Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trong vài năm gần đây, giới trẻ thường thích thú và chia sẻ những clip mà trong đó, thanh niên quỳ một gối với một bó hoa lớn để cầu hôn, cùng nhiều ngôn từ ướt át theo "văn phong ngôn tình". Những hình ảnh lãng mạn này, vốn học theo văn hóa phương Tây.

quygoi1

Sau này, các cặp vợ chồng dễ dàng ly hôn. Thậm chí, báo Thanh Niên ra ngày 16 tháng Mười Hai năm 2022 tường thuật một "TIỆC LY HÔN" [1], với nhiều bàn luận và tranh cãi. Người đàn bà tổ chức bữa tiệc mời bạn bè tới dự vui vẻ, cùng lời chúc mừng "ly hôn thành công". Quả thật, có quá nhiều vụ chia tay (dù đã hay chưa kết hôn) dẫn tới cảnh nhà tan - cửa nát và đôi bên coi nhau như kẻ thù, cùng rất nhiều đánh đổi ghê rợn bằng tánh mạng. Có những gia đình sau ly hôn, bỏ lại những đứa con nhỏ dại như chim non chấp chới trước giông tố cuộc đời. So ra, người đàn bà trên cũng đáng làm bữa tiệc, với sự ly hôn trong êm đẹp.

Các loại sách nói về tình yêu và hạnh phúc nhiều đến mức không đếm xuể, chỉ cần gõ vài chữ "sách dạy tình yêu" trên Google, sẽ thấy hơn 33 triệu kết quả trước mắt nhưng thói quen đọc sách của người Việt Nam thật thảm hại, với hơn 80% thanh niên trong độ tuổi 20 - 30, cả năm không hề đọc bất kỳ cuốn sách nào. Cũng không có bất kỳ khảo sát chính thức nào, cho thấy giới trẻ nhìn nhận tình yêu - hạnh phúc đích thực ra làm sao (!). Thay vào đó, vô số hình ảnh và clip tục tĩu - dâm ô - biến thái nhân cách nhan nhản, trong các cuộc picnic hay team buiding do chính các hội - đoàn - công ty tổ chức [3].

Sau này, dáng vóc của tình yêu trở nên bệ rạc - bẩn thỉu và hèn hạ với khái niệm "chia tay đòi quà" - trở thành một bài hát. Những tưởng đó chỉ là một số trường hợp, rồi sự bẩn chật của những tâm hồn tiểu nhơn sẽ trôi vào quên lãng nhưng không, mới đây báo Người Lao Động ra ngày 7 tháng Mười Hai năm 2022 có bài "Chia tay đòi quà, đại gia Việt kiều dọa công khai ảnh nóng" [4]. Bài báo tường thuật, một đàn ông - tuổi 45 có quốc tịch Đức - đã hành động hèn hạ đối với bạn tình, khi đòi lại số tiền đã cho tình nhân trước đây, với kết quả bị công an bắt giữ vì tội "cưỡng đoạt tài sản". Có lẽ, trong mắt ông ta, quen cô gái 26 tuổi chỉ nhằm để thỏa mãn nhục dục với số tiền 900 triệu như là "tài sản cầm cố" cho cái gọi là "tình yêu" ? Nếu chỉ vì thỏa mãn dục tính, ông ta có thể dùng số tiền đó thừa sức giải quyết. Thật không hiểu nổi người đàn ông này nghĩ gì về hai chữ "tình yêu" (?) Phần ngược lại, người ta dễ cảm nhận, cô gái đến với ông ta, không chắc đơn thuần vì tình yêu. Nếu quả vậy, giữa họ chỉ là một "cuộc chơi tạm bợ". Cặp đôi này có lẽ định nghĩa "tình yêu" theo cách khá phổ biến hiện nay, với mãnh lực đồng tiền đã chiếm lấy vị trí số Một trong xã hội ngày nay.

"Ông ăn chả bà ăn nem" để nói về thói trăng hoa của đàn ông, buộc đàn bà trả đũa chồng, giờ trở nên lạc hậu mất ! Đã có quá nhiều trường hợp vụng trộm do vợ thích "ăn nem", bị chồng bắt tại trận - tại nhà riêng, dù người chồng không hề "ăn chả". Thậm chí, nữ đảng viên Đcộng sản Việt Nam cũng bị bắt quả tang đang hành lạc tại ngay cơ quan công quyền, như báo Tuổi Trẻ - ra ngày 19 tháng Sáu năm 2022 - tường thuật, bà Hội trưởng Hội Phụ nữ xã hành lạc cùng ông Chủ tịch xã thuộc tỉnh Thanh Hóa [5] nhưng báo gọi họ đang "QUAN HỆ BẤT CHÍNH".

Khái niệm "QUAN HỆ BẤT CHÍNH" có hẳn một từ khóa trên trang Vietnamnet [6] để giúp độc giả tiện tìm kiếm (!) Nực cười thay ! Cái thứ "quan hệ bất chính" vô tình mặc định, ""độc quyền" dành riêng cho quan chức của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam. Báo chí trong xã hội độc đảng toàn trị, ngày càng né tránh những hành vi lang chạ - mèo mả gà đồng - thỏa mãn nhục dục của các quan chức mà trong đó, hầu hết là đảng viên. Chữ nghĩa tiếng Việt vì vậy ngày càng méo mó đến thảm hại. Bởi "quan hệ" nhằm chỉ ra mối tương quan - liên quan của hai hay nhiều sự việc - con người - cộng đồng - quốc gia mà những "quan hệ" này đều đưa ra kết quả nào đó, dù tạo kết quả tốt hay gây ra hậu quả xấu. Không có "quan hệ" nào được gọi là "bất chính". Ngay trong Bộ Luật Hình Sự cũng không quy định tội danh "quan hệ bất chính", vì vậy các tổng biên tập và phóng viên không nên làm méo mó thêm chữ nghĩa tiếng Việt, vốn gần như bị tha hóa mãnh liệt trong những năm sau này !

Kết

Đã từ rất lâu, tính vô trách nhiệm được ươm mầm, bén rễ, ăn sâu và lan rộng vào đời sống của người dân Việt Nam, kể cả trong lãnh vực "tình trường". Vì vậy những cuộc mây mưa - cầm cố - thế chấp - hối lộ bằng thân xác, nhằm che đậy nhu cầu nhục dục - truy hoan - hành lạc, không thể và không nên gọi là "tình yêu". Thậm chí càng không nên gọi là "ngoại tình" - vốn dĩ có "TÌNH" trong đó.

Một gia đình mà cha không ra cha - mẹ không ra mẹ - vợ không ra vợ - chồng không xứng là chồng - con cái mặc tình sống theo cái gọi là "tiếng gọi Tự Do", nhứt định không thể trông mong có một xã hội bình an.

Nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam có lẽ quên mất ý niệm : Gia đình nề nếp là tế bào đầu tiên cho một xã hội an hòa. Xã hội hiện nay rất bầy hầy và nhớp nhúa. Đã quá muộn để nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam CHỊU TRÁCH NHIỆM giải quyết. Có TRÁCH NHIỆM ắt có TÌNH YÊU, dù đó là tình yêu đôi lứa - tình yêu gia đình và cao nhứt là TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG - DÂN TỘC.

Nguyễn Ngọc Già

Nguồn : RFA, 07/01/2023

[1]https://thanhnien.vn/tranh-cai-viec-co-gai-mo-tiec-an-mung-ly-hon-post1532528.html

[2] https://tuoitre.vn/nguoi-viet-luoi-doc-sach-vi-sao-20220513182509705.htm

[3] https://vtc.vn/toi-kinh-hai-khi-xem-hinh-anh-phan-cam-cua-minh-trong-clip-tro-choi-tap-the-ar559293.html

[4] https://nld.com.vn/phap-luat/chia-tay-doi-qua-dai-gia-viet-kieu-doa-cong-khai-anh-nong-20221207120108991.htm

[5] https://tuoitre.vn/cach-chuc-chu-tich-xa-vi-quan-he-bat-chinh-o-tru-so-xa-20220619172723873.htm

[6] https://vietnamnet.vn/quan-he-bat-chinh-tag12630724478922975152.html

Published in Diễn đàn
vendredi, 20 mars 2020 21:13

Nó !

Cách đây ít lâu, nhà sản xut phim ni tiếng ca Hollywood Harvey Weinstein đã bị tuyên án 23 năm tù, 20 năm vì hành xử tình dc phi pháp và 3 năm vì hiếp dâm, trong phiên tòa ti New York.

no0

Nó có thể là tt c nhng người mình quý mến và thương yêu

Những người hành x phi pháp như Weinstein nhan nhn khp nơi, không riêng gì ti M.

Vấn đ bo hành vi ph n nói riêng, phân bit đi x vi n gii nói chung, vn còn ph biến trên toàn thế gii, ngay c nhng nước văn minh nht.

Đối vi Vit Nam, cũng như các nước chm phát trin, s coi thường n gii và bo hành gia đình mc rt cao. Báo cáo củLiên Hiệp Quc vào năm 2010 cho biết ti Vit Nam có đến 34 phn trăm, tc mt trong ba ph n đã ly chng, đã tng chu đng bo lc thể xác hoc tình dc t người chng ca h. Nếu tính luôn bo lc v th xác, tình dc hoc tinh thn thì con s đó lên đến 58 phn trăm. Mt bài viết nghiên cu v đ tài này vào năm 2019 trên tp chí nguyên ngành International Journal of Mental Health Systems cũng xác nhận con s nêu trên.

Tối qua, tôi nói chuyn vi mt người bn thân. M cô cũng tng là nn nhân ca bo hành mà cô đã chng kiến sut thi u thơ. Nói chuyn xong tôi trn trc sut đêm. Tht là bun !

Cách đây gần 4 năm tôi viết bài "Nó" nhưng không ph biến rng. Các mu tin vừa qua làm tôi suy nghĩ và mun chia s v đ tài này. Mi quý bn đc.

Liên quan đến bo hành, tôi mn bàn v ch "nó".

ng hô là mt đc đim ca văn hóa Vit Nam, cái mà chúng ta bt đu hc "t lúc nm nôi".

Trong cách xưng hô tiếng Vit, tinh thn lễ phép kính trng đi vi vai trên thì phi công nhn rt hay, rt đáng đ cho người ta hc hi mình. Tuy nhiên đi vi vai dưới, s phân bit và mit th rt cn được xét li.

Trong cách xưng hô đi vi vai dưới, "nó", "thng", "con" v.v... đu là nhng từ hàm ý coi thường hay khinh b.

"Nó" là vai thứ ba nhưng ch yếu ám ch : 1) người gi vai nh hơn ; 2) người b mit th hoc không được kính trng/n trng ; 3) thú vt hay đ vt. Theo Vit Nam T Đin (Nhà xut bn Văn Mi 1954) thì nó là "tiếng đ ch người hèn thp hay vt gì mình nói đến". Cho nên không ai xưng hô "nó" đi vi mt người mình kính n c, tr trường hp c tình dùng đ mit th hoc gây hn. Hoc là vì rt quen thân.

Nhưng vn có hai trường hp ngoi l tiêu biu.

Một, rt nhiu người Việt, mt cách vô tình hay vô ý, vn dùng "nó" đ ám ch người ngoi quc, ngay c nhng người ln tui hơn mình hay được mình kính n. Vn quen ming xưng "nó" hoc "ti nó", tuy vn ý thc rng người ta ln hơn, vai vế hơn. Tôi có cm tưởng đó là tinh thần bài ngoại xut thân t các công cuc chiến đu chng ngoi xâm ca dân tc t hàng nghìn năm qua đ duy trì đc lp và bo toàn lãnh th. Cm tưởng thôi ch không biết chc lm ! Liên quan đến vn đ này, hơn mt thp niên trước, mt v giáo sư uy tín ra đề ngh vi gii tr chúng tôi cn sa đi cách xưng hô thiếu văn hóa đi vi người ngoi quc. Nhìn li, nhiu người nhn ra rng đôi lúc mình xưng hô trt vì thói quen, và vì nh hưởng ca nhng người chung quanh. Đúng là có nhng cái thói quen nm n trong tìm thức hay tàng thc, mà nếu không nhn ra thì s chng ai thay đi.

Hai, nhiều người đàn ông Vit Nam dùng "nó" khi ám ch v mình. Trong s này tôi tin rng t l n v hay trng v, và k c s v không chng, không phi là nh. Có th là thói quen chăng ! Tôi không nghĩ là thói quen thôi mà chủ yếu là vn đ vai vế trong gia đình Vit Nam. Văn hóa Vit Nam vn ch yếu là văn hóa gia trưởng, mà trưởng đây hin nhiên là người chng người cha. Cái thói quen ch có sau khi t trong tim thc hay tàng thức người chng t xem mình là trên v, có quyn hơn v, và mun gi v ra sao thì tuỳ h. Vn có nhng người ý thc hơn không dùng "nó" khi nói v v mình trước bc dưới, nhưng khi nói chuyn vi bc trên, vn tr li dùng "nó".

Vì thói quen, vì xem mình là gia trưởng, hay vì lý do gì đi na, tôi cho cách xưng v mình là nó vi bt c ai đu không thích hp. Tt c đu mang tính cách khinh khi hoc coi thường v mình.

Tại sao không thích hp ?

Bởi, th nht, coi thường v mình chng khác gì khinh khi chính mình vậy. Mt người được tôn trng hay không thì ch yếu là vì tư cách ca người đó ch không bao gi nên là vì phái tính c. Ngoài ra, khi chúng ta vô ý coi thường mt người khác, thiếu đi s kính trng qua cách xưng hô chng hn, thì điu đó cũng nói lên được cái cung cách và tư duy ca chính mình vy.

Thứ hai, s coi thường trong cách xưng hô như thế, và t đó cung cách hành x, có liên h mt thiết đến bo hành trong gia đình. Mt cách tương đi, rt khó đ mt người s dng bo lc vi người mình kính trọng, và rt d đ mt người s dng bo lc vi người mình khinh khi. Như chiến dch Chng bo hành do chính ph Liên bang, Tiu bang và Lãnh th Úc phát đng mang tên Tôn trọng (Respect) nói :

"Thật là quan trọng đ hiu vòng ln qun ca bo hành. Không phi s bt kính nào đi vi ph n đu dn đến bo hành, nhưng tt c mi bo hành đi vi ph n đu bt đu t nhng hành vi bt kính. Tt c chúng ta đu có th góp phn ngăn chn ngay t ban đu".

Để góp phần ngăn chn ngay t ban đu, suy nghĩ và hành đng ca mi chúng ta cn phi thay đi. Là người ln, chúng ta cn có trách nhim dy d con em ca mình, làm gương cho con cháu, đ các cháu hc được cái đúng cái sai, nhưng trên hết hc cách tôn trng ln nhau và tôn trọng chính mình. Không thay đi lúc ban đu thì s mun màng.

Tôi còn nhớ rõ như ghi trong đu câu chuyn xy ra cách đây hơn 30 năm ti Vit Nam. Mt ông chng bm nhu lôi v con ông ra đánh đp mt cách tàn nhn, hu như mi ngày, và có khi treo vợ ct ngược đu trên dây thng. Nguyên cái xóm đó, và c cái xã hi đó, thi đó, không làm được gì. Mi ln đi hc v tôi nghe tiếng khóc, tiếng rên, như rít vào tai tôi, làm đau nhói con tim. C ám nh tôi mãi. Tôi đi vượt biên sau đó nên không rõ chị y có còn sng dưới bàn tay thô bo ca người chng vũ phu không.

Chị cũng ch là mt trường hp tiêu biu trong vô s nn nhân ca bo hành ti Vit Nam.

Tôi không rõ vấn nn này có gim trong 30 năm qua không ? (nhìn con s do LHQ đưa ra tôi tht là bi quan). Xã hội Vit Nam bây gi, cái đo lý con người xung cp mt cách kinh khng, và người ta thường gii quyết vi nhau bng bo lc (khi lut pháp không gii quyết được gì nếu không có th tc đu tiên, và khi lut pháp ch bo v Đng cm quyn). Nên tôi không khỏi lo ngi hơn đi vi nn bo hành ti Vit Nam ngày nay.

Nếu suy nghĩ thêm mt chút, làm sao mà không lo ch !

"Nó" có thể là con gái ca mình, là ch mình, là em gái mình, là m mình, là cô mình, là dì mình, là m mình, là cô giáo ca mình, là những người bn n ca mình, là bà ni bà ngoi ca mình, là v mình v.v... Là tt c nhng người mình quý mến và thương yêu mà.

Tôn trọng người khác, không ch người quyn uy chc trng, mà c nhng người thuc cp, nhng người nh tui hơn, đa v thấp hơn, như tr em, người tàn tt, người thp c bé ming, là bước đu trong hành trình này. Đó cũng là bước tiến trên hành trình văn minh ca nhân loi.

Đó mới là nhân quyn đích thc.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 20/03/2020

Published in Diễn đàn

Donald Trump đang ở trong vòng vây tràn ngập yêu thương. Ngày thứ bẩy 02/03/2019, Trump có một phát biểu dài nhất trong nhiệm kỳ tổng thống của mình tại Hội nghị hành động chính trị bảo thủ (Conservative Political Action Conference – CPAC). Lần đầu tiên ông Trump nói về lòng thương yêu.

Trump

Khai mạc hội nghị CAPC, Trump ôm lá cờ Mỹ, lắc lư theo điệu nhạc của bài God Bless The USA

Trước đây, Trump chỉ nói về tình yêu với một người - đó là Kim Jong-un, lãnh đạo đảng và nhà nước Bắc Hàn. Trump phát biểu trước truyền thông báo chí - trong buổi đi vận động bầu cử Thượng nghị sĩ cho ứng viên Patrick Morrisey ở tiểu bang West Virginia- khi nói về Kim Jong-un : "We fell in love. Anh ta đã viết cho tôi những bức thư rất ngọt ngào" (1).

Khai mạc hội nghị CAPC, Trump cuồng nhiệt ôm lấy lá cờ Mỹ, lắc lư theo điệu nhạc của bài hát Chúa Phù Hộ Nước Mỹ (God Bless The USA), sau đó Trump nói :

"Điều thứ nhất. Tôi đang yêu, các bạn đang yêu. Tất cả chúng ta đang cùng yêu thương nhau". Trong một cử chỉ bất ngờ, Trump nhào tới phía trước và với một cái gật đầu Trump phát biểu hùng hồn và dài nhất trong hơn 2 năm qua. Trump nói tiếp :

"Khi sự yêu thương tràn ngập trong phòng này, rất dễ để nói, để biểu lộ tình yêu. Các bạn thật sự có thể. Rất dễ dàng, vô cùng dễ, thật sự dễ".

Hội nghị tình yêu của Donald Trump được nhiều người đánh giá là ngớ ngẩn, đần độn. Diễn viên hài Jimmy Kimmel đã phê bình hội nghị với những lời chua chát, bình luận viên S.E. Cupp của CNN đã đăng một cột cho sự quái đản của việc ôm lấy lá cờ uốn éo nhẩy nhót.

Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu tiên Trump đánh mất lương tri, lợi dụng tình cảm, lòng ái quốc cho thông điệp chính trị. Lợi dụng tài khoản của mình, Trump lừa dối khán giả bằng những luận điệu ca ngơi tiểu bang West Virginia với than sạch, đẹp, chê bai, ngấm ngầm khinh bỉ người Hồi giáo, người nghèo, thiếu giáo dục…

Sự biểu lộ tình cảm nhiệt thành của Trump chưa hẳn là kết quả của những chiến lược có tính toán, cân nhắc nhưng chắc chắn không phải là một chiến thuật tồi dở, ngay cả khi so sánh với những lời lẽ gây ấn tượng trong những lần đi tranh cử của Trump trong năm 2016.

Trump có vẻ hiểu rằng những người Mỹ lương thiện không những chỉ phải vất vả đối phó với sự nghèo nàn về tài nguyên vật chất mà còn do những chính sách của Trump đã khiến cho tình trạng trở nên tồi tệ hơn. Hơn thế nữa, cảm giác bị khinh rẻ gây ra bởi sự nghèo khó khiến người ta ít nghĩ lại nền văn hóa chính thống với sự chế nhạo, không để ý hoặc tránh né.

Nhà văn và phóng viên hình ảnh Chris Amada, người đã làm việc ở Wall Street, trước khi đổi qua làm việc thu thập tài liệu, đã chụp hình, phỏng vấn hàng chục người bị thiếu cả 2 thứ nói trên : Nghèo khổ về vật chất, thiếu thốn lòng tự tin, cảm giác được tôn trọng.

Trong quyển Tìm kiếm sự tôn trọng công dân nước Mỹ hạng hai (Seeking Repect In Back Row America) Chris Amada cảnh cáo rằng : "Đây không phải là cuốn sách nói về chuyện tại sao Trump đắc cử tổng thống mà là cách học để nhìn lại đất nước theo một chiều hướng khác, từ đó có thể trả lời các câu hỏi về cuộc bầu cử năm 2016.

Amada nhận định rằng việc bị khinh rẻ, coi thường rất phổ biến giữa các chủng tộc, màu da cũng như vùng, miền nhưng Donald Trump chỉ muốn thu hẹp tình thương trong phạm vi những người da trắng. Sự khẳng định lòng thương cảm của Trump tác động rất mạnh đến những người cảm thấy không hài lòng, đời sống sa sút, nghèo khổ.

Trump không những hứa hẹn thay đổi điều kiện sống của họ mà còn nhấn mạnh rằng họ là những người tốt, lương thiện, có giá trị và quan trọng hơn nữa, với cương vị tổng thống Mỹ, Trump đã thấy và thương yêu họ.

Việc ôm lá cờ Mỹ của Trump vào người trông thật lập dị, kỳ quái nhưng nếu một trong các tuyên bố chính của Trump là niềm tự hào là một người Mỹ thì lại khác. Những người hiện diện ở CPAC ngày 02/03/2019 sẽ cảm nhận rằng các chính trị gia tự do, những chuyên viên, các người nổi tiếng... là cái nguồn thường xuyên bôi nhọ, chà đạp danh dự, nhân phẩm của họ.

Tuy không ít người nhận ra sự khôi hài, diễu cợt trong lời nói của Trump cho dù họ đánh giá toàn bộ lời nói của Trump là nhận định thật sự nghiêm trang.

Trump có thể đang vấp phải một sự cản trở về quyền lực khiến ông có nhu cầu khẩn cấp phải củng cố, tăng cường sức mạnh để khẳng định vị trí độc tôn của mình. Tuy nhiên điều này cũng có lợi ho các chính trị gia khác cho kỳ bầu cử sắp tới. Người dân muốn có một ứng cử viên tổng thống sẽ làm việc cho họ hay một ứng cử viên yêu thích, sẵn sàng ngồi uống bia với họ ?

Do đó, Trump – một con người thường cứng rắn, tàn nhẫn, hiểu biết rất ít về tình yêu, ít nhất là khi cần thiết ứng dụng vào chính trị. Tuy nhiên có thể tình yêu của Trump sẽ là động cơ thúc đẩy cho sự trỗi dậy kỳ lạ của Trump và ông ta khôn ngoan tiếp tục nắm bắt, phát triển trên nền tảng đó.

Câu hỏi được đặt ra, đến năm 2020 liệu sẽ có một ứng viên tổng thống nào có một kế hoạch tốt đẹp hơn với tầm nhìn bao quát, có thể hoặc sẽ thay đổi được tình trạng cho dù có phải kéo dài nhiều năm nhưng đứng đắn và có thể trở thành một phép lạ cho tình trạng nước Mỹ hiện nay ?

Elizabeth Bruenig

Nguyên tác : Trump’s love may be why he’s maintained a strong grasp on his base, The Washington Post, 05/03/2019

Thạch Đạt Lang phỏng dịch (07/03/2019)

(1) https://thehill.com/blogs/ballot-box/409104-trump-kim-jong-un-and-i-fell-in-love

Published in Diễn đàn