Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

20/03/2020

Nó !

Phạm Phú Khải

Cách đây ít lâu, nhà sản xut phim ni tiếng ca Hollywood Harvey Weinstein đã bị tuyên án 23 năm tù, 20 năm vì hành xử tình dc phi pháp và 3 năm vì hiếp dâm, trong phiên tòa ti New York.

no0

Nó có thể là tt c nhng người mình quý mến và thương yêu

Những người hành x phi pháp như Weinstein nhan nhn khp nơi, không riêng gì ti M.

Vấn đ bo hành vi ph n nói riêng, phân bit đi x vi n gii nói chung, vn còn ph biến trên toàn thế gii, ngay c nhng nước văn minh nht.

Đối vi Vit Nam, cũng như các nước chm phát trin, s coi thường n gii và bo hành gia đình mc rt cao. Báo cáo củLiên Hiệp Quc vào năm 2010 cho biết ti Vit Nam có đến 34 phn trăm, tc mt trong ba ph n đã ly chng, đã tng chu đng bo lc thể xác hoc tình dc t người chng ca h. Nếu tính luôn bo lc v th xác, tình dc hoc tinh thn thì con s đó lên đến 58 phn trăm. Mt bài viết nghiên cu v đ tài này vào năm 2019 trên tp chí nguyên ngành International Journal of Mental Health Systems cũng xác nhận con s nêu trên.

Tối qua, tôi nói chuyn vi mt người bn thân. M cô cũng tng là nn nhân ca bo hành mà cô đã chng kiến sut thi u thơ. Nói chuyn xong tôi trn trc sut đêm. Tht là bun !

Cách đây gần 4 năm tôi viết bài "Nó" nhưng không ph biến rng. Các mu tin vừa qua làm tôi suy nghĩ và mun chia s v đ tài này. Mi quý bn đc.

Liên quan đến bo hành, tôi mn bàn v ch "nó".

ng hô là mt đc đim ca văn hóa Vit Nam, cái mà chúng ta bt đu hc "t lúc nm nôi".

Trong cách xưng hô tiếng Vit, tinh thn lễ phép kính trng đi vi vai trên thì phi công nhn rt hay, rt đáng đ cho người ta hc hi mình. Tuy nhiên đi vi vai dưới, s phân bit và mit th rt cn được xét li.

Trong cách xưng hô đi vi vai dưới, "nó", "thng", "con" v.v... đu là nhng từ hàm ý coi thường hay khinh b.

"Nó" là vai thứ ba nhưng ch yếu ám ch : 1) người gi vai nh hơn ; 2) người b mit th hoc không được kính trng/n trng ; 3) thú vt hay đ vt. Theo Vit Nam T Đin (Nhà xut bn Văn Mi 1954) thì nó là "tiếng đ ch người hèn thp hay vt gì mình nói đến". Cho nên không ai xưng hô "nó" đi vi mt người mình kính n c, tr trường hp c tình dùng đ mit th hoc gây hn. Hoc là vì rt quen thân.

Nhưng vn có hai trường hp ngoi l tiêu biu.

Một, rt nhiu người Việt, mt cách vô tình hay vô ý, vn dùng "nó" đ ám ch người ngoi quc, ngay c nhng người ln tui hơn mình hay được mình kính n. Vn quen ming xưng "nó" hoc "ti nó", tuy vn ý thc rng người ta ln hơn, vai vế hơn. Tôi có cm tưởng đó là tinh thần bài ngoại xut thân t các công cuc chiến đu chng ngoi xâm ca dân tc t hàng nghìn năm qua đ duy trì đc lp và bo toàn lãnh th. Cm tưởng thôi ch không biết chc lm ! Liên quan đến vn đ này, hơn mt thp niên trước, mt v giáo sư uy tín ra đề ngh vi gii tr chúng tôi cn sa đi cách xưng hô thiếu văn hóa đi vi người ngoi quc. Nhìn li, nhiu người nhn ra rng đôi lúc mình xưng hô trt vì thói quen, và vì nh hưởng ca nhng người chung quanh. Đúng là có nhng cái thói quen nm n trong tìm thức hay tàng thc, mà nếu không nhn ra thì s chng ai thay đi.

Hai, nhiều người đàn ông Vit Nam dùng "nó" khi ám ch v mình. Trong s này tôi tin rng t l n v hay trng v, và k c s v không chng, không phi là nh. Có th là thói quen chăng ! Tôi không nghĩ là thói quen thôi mà chủ yếu là vn đ vai vế trong gia đình Vit Nam. Văn hóa Vit Nam vn ch yếu là văn hóa gia trưởng, mà trưởng đây hin nhiên là người chng người cha. Cái thói quen ch có sau khi t trong tim thc hay tàng thức người chng t xem mình là trên v, có quyn hơn v, và mun gi v ra sao thì tuỳ h. Vn có nhng người ý thc hơn không dùng "nó" khi nói v v mình trước bc dưới, nhưng khi nói chuyn vi bc trên, vn tr li dùng "nó".

Vì thói quen, vì xem mình là gia trưởng, hay vì lý do gì đi na, tôi cho cách xưng v mình là nó vi bt c ai đu không thích hp. Tt c đu mang tính cách khinh khi hoc coi thường v mình.

Tại sao không thích hp ?

Bởi, th nht, coi thường v mình chng khác gì khinh khi chính mình vậy. Mt người được tôn trng hay không thì ch yếu là vì tư cách ca người đó ch không bao gi nên là vì phái tính c. Ngoài ra, khi chúng ta vô ý coi thường mt người khác, thiếu đi s kính trng qua cách xưng hô chng hn, thì điu đó cũng nói lên được cái cung cách và tư duy ca chính mình vy.

Thứ hai, s coi thường trong cách xưng hô như thế, và t đó cung cách hành x, có liên h mt thiết đến bo hành trong gia đình. Mt cách tương đi, rt khó đ mt người s dng bo lc vi người mình kính trọng, và rt d đ mt người s dng bo lc vi người mình khinh khi. Như chiến dch Chng bo hành do chính ph Liên bang, Tiu bang và Lãnh th Úc phát đng mang tên Tôn trọng (Respect) nói :

"Thật là quan trọng đ hiu vòng ln qun ca bo hành. Không phi s bt kính nào đi vi ph n đu dn đến bo hành, nhưng tt c mi bo hành đi vi ph n đu bt đu t nhng hành vi bt kính. Tt c chúng ta đu có th góp phn ngăn chn ngay t ban đu".

Để góp phần ngăn chn ngay t ban đu, suy nghĩ và hành đng ca mi chúng ta cn phi thay đi. Là người ln, chúng ta cn có trách nhim dy d con em ca mình, làm gương cho con cháu, đ các cháu hc được cái đúng cái sai, nhưng trên hết hc cách tôn trng ln nhau và tôn trọng chính mình. Không thay đi lúc ban đu thì s mun màng.

Tôi còn nhớ rõ như ghi trong đu câu chuyn xy ra cách đây hơn 30 năm ti Vit Nam. Mt ông chng bm nhu lôi v con ông ra đánh đp mt cách tàn nhn, hu như mi ngày, và có khi treo vợ ct ngược đu trên dây thng. Nguyên cái xóm đó, và c cái xã hi đó, thi đó, không làm được gì. Mi ln đi hc v tôi nghe tiếng khóc, tiếng rên, như rít vào tai tôi, làm đau nhói con tim. C ám nh tôi mãi. Tôi đi vượt biên sau đó nên không rõ chị y có còn sng dưới bàn tay thô bo ca người chng vũ phu không.

Chị cũng ch là mt trường hp tiêu biu trong vô s nn nhân ca bo hành ti Vit Nam.

Tôi không rõ vấn nn này có gim trong 30 năm qua không ? (nhìn con s do LHQ đưa ra tôi tht là bi quan). Xã hội Vit Nam bây gi, cái đo lý con người xung cp mt cách kinh khng, và người ta thường gii quyết vi nhau bng bo lc (khi lut pháp không gii quyết được gì nếu không có th tc đu tiên, và khi lut pháp ch bo v Đng cm quyn). Nên tôi không khỏi lo ngi hơn đi vi nn bo hành ti Vit Nam ngày nay.

Nếu suy nghĩ thêm mt chút, làm sao mà không lo ch !

"Nó" có thể là con gái ca mình, là ch mình, là em gái mình, là m mình, là cô mình, là dì mình, là m mình, là cô giáo ca mình, là những người bn n ca mình, là bà ni bà ngoi ca mình, là v mình v.v... Là tt c nhng người mình quý mến và thương yêu mà.

Tôn trọng người khác, không ch người quyn uy chc trng, mà c nhng người thuc cp, nhng người nh tui hơn, đa v thấp hơn, như tr em, người tàn tt, người thp c bé ming, là bước đu trong hành trình này. Đó cũng là bước tiến trên hành trình văn minh ca nhân loi.

Đó mới là nhân quyn đích thc.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 20/03/2020

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Phạm Phú Khải
Read 701 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)