Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Một báo cáo ca t chc Freedom House xếp Vit Nam vào nhóm 49 nước không có t do". So vi các năm trước, mc đ t do ca Vit Nam không có chuyn biến gì.

freedom1

Theo báo cáo 'Tự do trên thế gii 2017', có 195 nước được đánh giá, 87 nước được xếp hng có t do, 59 nước t do phn nào và 49 nước không có t do.

Freedom House, một t chc theo dõi nhân quyn đc lp có tr s M, mi công b báo cáo T do trên thế gii 2017". Theo báo cáo, có 195 nước được đánh giá, 87 nước được xếp hng có t do, 59 nước t do phn nào và 49 nước không có t do.

Trên thang điểm 100, Việt Nam được 20 đim, s đim càng thp đng nghĩa càng ít t do. Trong hai hng mc riêng r, Vit Nam mc 7/7 v các quyn chính tr và 5/7 v các quyn t do dân s. Trên thang đim này, 7 đim là ít t do nht.

Báo cáo nhìn nhận rng các lĩnh vực rt quan trng mà Vit Nam thiếu là t do ngôn lun, t do báo chí, t do thông tin và t do trên mng Internet. Vit Nam b coi là chng có thay đi nào đáng k so vi năm ngoái" vi thc tế nhiu người đi lp vn b bt gi, tiếng nói ca các xã hi dân s hay ca nhng nhà hot đng đc lp b dp tt.

Từ Vit Nam, hai nhà hot đng thúc đy dân ch Phm Đoan Trang và Vũ Quc Ng nói vi VOA h hoàn toàn đng ý vi nhng kết lun ca Freedom House.

Ông Vũ Quốc Ng, tổng giám đốc của Người Bảo vệ Nhân quyền, nói :

Chính quyền Vit Nam trong năm 2016 h đã bt, xét x hơn 18 người bt đng chính kiến, nhà hot đng nhân quyn, nhà hot đng xã hi. H bt gi rt nhiu đu năm 2017, k c mt tun trước Tết Nguyên đán. Nhng cái ch s như thế thì tôi nghĩ là h [Freedom House] đánh giá rt là chính xác".

Nhà hoạt đng Phm Đoan Trang bày t ý kiến :

Trong quyền dân s không có mt thay đi nào c. Còn v các quyn chính tr, năm va qua 2016, chúng ta thy rt rõ là người dân Vit Nam không có mt chút nào, nên tôi đng ý là v quyn chính tr h chm 7/7, tc là đim thp nht, là hoàn toàn chính xác".

Trong bối cnh lãnh đo Vit Nam thúc đy quan h vi Trung Quc, mt nước cũng khét tiếng v đàn áp, chuyên chế ; trong khi M và các nước vn thường c súy cho dân ch, nhân quyn đang vt ln vi các vn đ ln v ni b hoc đa chính tr, hai nhà hot đng đưa ra d báo bi quan v tình trng t do ca Vit Nam trong ngn hn.

Họ cũng cho rng nhng người đu tranh Vit Nam phi da vào chính mình thay vì trông cy vào tác đng t bên ngoài.

Ông Vũ Quốc Ng, người cũng là thành viên của Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam, nói :

Tôi nghĩ rằng chính quyn Vit Nam s tr nên thân thiết hơn vi Trung Quốc. H s tìm mi cách đ gi đa v đc tôn ca Đng Cng sn Vit Nam và do đó h s đàn áp mnh m hơn na và s có nhiu v bt b. Do đó tôi chưa nhìn thy mt cái ci thin v tình hình nhân quyn, v dân ch Vit Nam trong thi gian ngn hạn, trước hết là mt đến hai năm. M và nhng nước như EU h có bt quan tâm v tình hình nhân quyn Vit Nam. H không th quan tâm đến mc như trước na. Nhng người trong nước, nhng người hot đng chính tr, hot đng nhân quyn, hot đng xã hi sẽ vp phi nhng khó khăn hơn na. Tôi được tiếp xúc vi nhiu người thì h cũng sn sàng đón nhn mi cái th thách. H cũng xác đnh là vic đu tranh không phi là món quà ca Tri mà phi t thân vn đng".

Bà Phạm Đoan Trang nhn đnh :

Tôi nghĩ rằng sẽ không có thay đi gì theo hướng tt lên c t phía chính quyn Vit Nam. Tôi cm thy rt rõ quan đim ca h là khng b và đàn áp nó có tác dng tht, có gây hiu ng s hãi tht. Tôi nghĩ rng vi cái tư duy như vy h s còn tiếp tc, còn bt nhiều hơn, đàn áp nhiu hơn. Tôi tin năm 2017 h s tiếp tc bt tiếp. Ông Trump tr thành tng thng [M], tôi nghĩ là ông y s không quan tâm đến Vit Nam. Quc hi M có th còn có mt s dân biu do b tác đng ca cng đng người Vit thì h còn có th có một vài tiếng nói, mt vài phát biu. Tiếng nói v mt quc tế đ phn nào đó nh hưởng đến chính quyn Vit Nam thì không còn na. Nhưng mà cũng không sao vì tôi vn cho rng vic ca Vit Nam thì Vit Nam s t gii quyết hơn là trông ch vào sc ép, ảnh hưởng ca quc tế".

Trong báo cáo năm nay của Freedom House, Vit Nam không b xếp vào nhóm 11 nước kém t do nht, bao gm các nước ln lượt theo đim s kém dn là Syria, Eritrea, Bc Hàn, Uzbekistan, Nam Sudan, Turkmenistan, Somalia, Sudan, Guinea Xích đạo, Cng hòa Trung Phi và ti t nht là A-rp Xê-út.

Published in Việt Nam

tudo2

Ước vọng tự do của người dân Việt Nam vẫn bị nhốt trong lồng -Ảnh minh họa

Trong những ngày giáp tết cổ truyền này chắc không ai muốn nói chuyện buồn, chắc không ai muốn nói giọng bi quan, tôi cũng vậy. Vì thế, khi đọc được "Thư gửi Việt Nam" của người Mỹ Jonathan London, tôi được truyền một cảm hứng lạc quan để viết bài này, tất nhiên, như mọi khi, về chủ đề chính trị, vì blog của tôi, như mọi người hẳn đã lưu ý, là một blog chính trị.

Jonathan London, trong bài blog của mình, đã gián tiếp nêu lên một vấn đề cốt lõi cho quá trình dân chủ hóa Việt Nam : Việt Nam chỉ có thể dân chủ hóa khi người Việt có nhu cầu về dân chủ. Người Việt có nghĩa là đa số người Việt Nam, chứ không phải chỉ là một thiểu số như hiện nay. Tôi trích nguyên văn phát biểu của Jonathan London : "Và đây chính là lúc để cởi trói cho những giá trị chính trị quan trọng nhất đối với người dân Việt Nam từ thời Pháp đến nay : tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do báo chí, tự do tư duy chính trị. Nếu bạn hỏi tại sao tôi lại lạc quan khi những giá trị này chưa được tôn trọng đúng mức ? Bởi vì tôi thấy ngày càng nhiều người Việt nhìn nhận rằng những quyền này là cần thiết hơn bao giờ hết".

Nếu chúng ta trung thực với chính mình thì chúng ta sẽ phải nói thật rằng : hiện nay dân chủ hóa chưa phải là nhu cầu của đa số chúng ta. Đa số vẫn chỉ đang dừng lại ở nhu cầu thoát nghèo và nhu cầu tiêu dùng. Tầng lớp trung lưu chủ yếu vẫn đang bị cuốn vào lô gic của xã hội tiêu thụ, và đặt mục tiêu kiếm tiền, nhưng chưa tự đặt cho mình nỗi băn khoăn về việc kiếm tiền theo cách nào và kiếm tiền để làm gì. Vì thế, một cách gián tiếp, Jonathan London dường như muốn nói rằng giới đấu tranh cho dân chủ ở Việt Nam nếu muốn cuộc đấu tranh có hiệu quả thì cần phải đánh thức nhu cầu dân chủ hóa ở mỗi người dân Việt Nam.

Giờ đây có lẽ chúng ta đã có đủ thời gian, đủ các điều kiện thực tế để thấy rõ rằng cuộc đấu tranh cho sự nghiệp dân chủ hóa Việt Nam không thể đi tới thành công nếu chỉ dừng lại ở phản ứng cá nhân hoặc phản ứng của các nhóm nhỏ, cũng không thể thành công nếu chỉ dừng lại ở những phản ứng thiên về tố cáo chế độ, biểu lộ sự phẫn nộ, sự bất bình, sự căm giận chế độ…, hoặc mượn từ mà giới bình luận trên mạng vẫn hay dùng là "chửi". Nhiều người đã nhận ra điều này, chẳng hạn nhà báo Song Chi đã viết không ít bài để nói rằng chửi không thể mang lại hiệu quả. Các phản ứng của các cá nhân hoặc của các nhóm nhỏ cũng không thể nào mang lại hiệu quả mong muốn. Những người dũng cảm đã phản kháng, đã vào tù, và đã ra tù… thực tế cho thấy rằng sự hy sinh của các cá nhân không thể nào đưa công cuộc dân chủ hóa tới kết quả cuối cùng.

Vậy cần làm gì để thành công trong việc mang các giá trị tự do, dân chủ đến cho Việt Nam ? Tôi vẫn bảo lưu cách nhìn nhận của mình : cần phải hình thành được các tổ chức chính trị lớn mạnh, các đảng phái chính trị lớn mạnh, hoạt động một cách chuyên nghiệp vì mục đích dân chủ hóa (chứ không phải để lật đổ chế độ cộng sản, xin mở ngoặc để nói thêm như vậy), những tổ chức có khả năng giúp hình thành nhu cầu dân chủ ở người dân và lôi cuốn sự ủng hộ của người dân cho sự nghiệp dân chủ hóa đất nước.

Điều đáng quý ở Jonathan London là ông đặt niềm tin vào người Việt, ông lạc quan tin rằng người Việt có mong muốn, có nhu cầu về dân chủ và sẽ hành động cho một Việt Nam dân chủ hoá.

Trước niềm tin của người bạn quốc tế ấy, cộng đồng người Việt trong và ngoài nước sẽ làm gì ? Sẽ chứng tỏ rằng Jonathan London đã đặt niềm tin nhầm chỗ hay sẽ chứng tỏ rằng ông đã đúng khi tin tưởng ở người Việt Nam ?

Cá nhân tôi xin cảm ơn Jonathan London vì sự quan tâm của ông đối với đất nước Việt Nam và niềm tin mà ông đã dành cho người Việt Nam chúng tôi.

Paris, 24 tháng chạp năm Bính Thân tức 21/1/2017

Nguyễn Thị Từ Huy

Nguồn : RFA, 21/01/2017 (nguyenthituhuy's blog)

Additional Info

  • Author Nguyễn Thị Từ Huy
Published in Diễn đàn
Trang 1 đến 2