Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Quanh chuyện Việt Nam tăng cường mua vắc xin Covid-19 của Trung Quốc

Diễm Thi, RFA, 30/09/2021

Dân không có la chn dù hiu qu kém

Tính đến ngày 1 tháng 9 năm 2021, Vit Nam đã nhp v tng cng 5.700.000 liu vc-xin Trung Quc, trong đó gm 500 ngàn liu đu tiên là do Trung Quc tng có điu kin ; 200 ngàn liu do B quc phòng Trung Quc tng B quc phòng Vit Nam và năm triu liu còn li là do công ty Vn Thnh Phát đt mua (s liu theo truyn thông Nhà nước Vit Nam).

vacxin1

Một phụ nữ đang được tiêm vắc xin Sinopharm ngừa Covid-19 tại Hà Nội vào ngày 10 tháng 9 năm 2021. AFP

Vc-xin Trung Quc t lâu b người dân Vit Nam phn đi do hiu qu không cao kèm tâm lý bài Hoa, không tin vào bt c sn phm nào t Trung Quc. Tuy vy, người dân cũng không còn la chn nào khác khi chính quyn ban hành quy đnh không chích vc-xin thì không được tham gia sinh hot ngoài xã hi bng các loi th xanh, th vàng. Tt c đu liên quan s liu vc-xin đã được chích, trong khi s lượng các loi vc-xin như Pfizer, Moderna, AstraZeneca mà Vit Nam hin có không th đ cho toàn dân.

Thành ph H Chí Minh d kiến áp dng th xanh, th vàng Covid-19 đ kim soát mc đ tham gia xã hi ca người dân, doanh nghip khi m ca, phc hi kinh tế. Th xanh s cp cho người đã khi bnh hoc người tiêm đ hai mũi vc-xin dưới 65 tui, không bnh nn ; người đã khi bnh hoc người đã tiêm đ hai mũi vc-xin trên 65 tui, có bnh nn, suy gim min dch. Th vàng được cp cho người tiêm mt mũi vc-xin.

Chính quyn đa phương mt s nơi ra nhng văn bn buc người dân phi chích nga, nếu không s chu trách nhim trước pháp lut nếu làm lây lan dch ra cng đng. Mt trong nhng văn bn nghe vô lý nhưng có tht đó được phường Hoàng Lit, qun Hoàng Mai - Hà Ni ban hành hôm 18 tháng 9. Ni dung ghi rõ : i vi nhng trường hp trong đ tui nhưng t chi tiêm chng, yêu cu người dân ký cam kết vi UBND phường v vic không tiêm chng, nêu rõ lý do và cam kết chu hoàn toàn trách nhim trước pháp lut nếu là nguyên nhân làm lây lan dch bnh trong cng đng".

Cui năm 2020, trong lúc c thế gii chy đua vi vc-xin nga Covid-19 thì Trung Quc dường như đt bước tiến ln khi hai loi vc-xin ca Trung Quc được sn xut bi công ty Sinovac là CoronaVac và công ty Sinopharm là Vero Cell được phân phi ra nước ngoài. Nhưng sau đó thc tế cho thy hiu qu ca hai loi này không cao.

Theo thông tin t báo Công an Nhân dân hôm 11 tháng 4 năm 2021, ông Gao Fu, Giám đc Trung tâm Phòng chng dch bnh (CDC) Trung Quc xác nhn vc-xin nga Covid-19 do nước này chế to có t l bo v không cao và các chuyên gia đang cân nhc kết hp các mu vc-xin khác nhau đ tăng hiu qu.

Cũng trong tháng 4, báo Tui tr có bài viết "Chile b Covid-19 'nhn chìm' vì li vào vc-xin Trung Quc". Theo đó, dù nm trong top đu thế gii v t l tiêm chng nhưng Chile vn b Covid-19 nhn chìm, do hoàn toàn li vào vc-xin CoronaVac ca Trung Quc.

Đu tháng 6, bn tin ca Reuters cho hay, mt nghiên cu ca Peru cho thy vc-xin ca Sinopharm ch có hiu qu 50,4%. Còn các nước tiu vương quc Rp Thng nht (UAE) và quc gia Bahrain đã tuyên b s dng vc-xin Pfizer đ làm liu chích b sung cho nhng người đã chích vc-xin Sinopharm ca Trung Quc.

vacxin2

Y tá chun mt liu vaccine Sinopharm ti mt trung tâm y tế Hà Ni hôm 10/9/2021. AFP

Tiến sĩ Khoa hc Nguyn Hng Vũ Hoa K nhn đnh v vc-xin Trung Quc vi RFA qua ng dng Facebook Messenger ti 29 tháng 9 rng, vic s dng vc-xin Trung Quc nên là s la chn cui cùng, vì cho đến nay, gii khoa hc rt khó tiếp cn vi s liu gc ca vc-xin Sinopharm. Mc dù WHO đã chp thun danh sách hai loi vc-xin ca Trung Quc là Sinopharm và Sinovac, nhưng các t chc ca Châu Âu như EMA và M như FDA thì vn chưa chp nhn s dng các vc-xin này nước h.

Bác sĩ Võ Xuân Sơn, Giám đc phòng khám EXSON Thành ph H Chí Minh thì khng đnh :

"Tôi không đng ý chích vc-xin do Trung Quc sn xut, vì tôi không tin vc-xin đó, c v khoa hc và chính tr, cũng như truyn thng sn xut hàng đc hi cho Vit Nam ca chúng".

Vì sao Vit Nam vn mua ?

Hôm 29 tháng 9 năm 2021, Phó th tướng Lê Minh Khái ký quyết đnh b sung kinh phí cho B Y tế đ mua và tiếp nhn 20 triu liu vc-xin nga Covid-19 Vero Cell ca Tp đoàn Sinopharm, Trung Quc. Dư lun cho rng, chính quyn buc phi mua vc-xin t Trung Quc vì mi quan h "môi h -răng lnh" xưa nay dù biết rõ người dân phn đi loi vc-xin này.

Tiến sĩ Bác sĩ Đinh Đinh Đc Long nêu quan đim ca ông v vic này :

"V mt pháp lý thì vc-xin Trung Quc đã được T chc Y tế Thế gii công nhn ri. Nó cũng tương t như các vc-xin khác nhưng li không được M công nhn. Như vy, v hành lang pháp lý thì nó tương đi cht ch. Ch tương đi thôi. Còn v hiu qu thì chưa th nói được, vì mt sn phm y tế, thuc mencó tác dng ngn hn và dài hn. Đó là cái th nht.

Cái th hai, quan h Vit Nam và Trung Quc lâu nay như tuyên b ca hai đng là quan h anh em, 16 ch vàng, 4 tt cho nên vic mua vc-xin Trung Quc còn có ý nghĩa v cân bng chính tr. Bi trong thi gian qua Vit Nam nhn tàu chiến ca Nht, ca M thì cũng phi có cái gì t Trung Quc ch. Mt chính sách có th tt vi người này mà không tt vi người khác là chuyn bình thường".

Mt người trong gii quan sát tình hình kinh tế, chính tr trong và ngoài nước, Tiến sĩ Hà Hoàng Hp nhn đnh :

"Vc-xin Trung Quc thì hiu qu nó thp, ch hơn 60% trong khi Pfizer, Morderna hiu qu trên 90%. Thế nhưng Vit Nam không th mua được nhiu các loi vc-xin ca M, Anh

Trước đây Vit Nam tính tng s vc-xin cn là 140 triu liu, bây gi h tính li là gn 200 triu liu. Đến nay s vc-xin v đến Vit Nam mi ch khong 40 triu. Như vy cn thêm khong 160 triu liu na. Bây gi không mua đâu được c nên đành phi mua ca Trung Quc. Tính ra tng s vc-xin có liên quan đến Trung Quc Vit Nam hin gi là gn 10 triu liu. Ký mua khong 40 triu liu na. Nhưng nếu so vi s vc-xin Vit Nam cn thì vn còn thiếu khong 100 triu liu na.

Đây là lý do Vit Nam phi mua vc-xin Trung Quc vì bây gi h cung lên ri. Gia cái chết và cái sng thì thà s dng vc-xin hiu lc thp nhưng sng còn hơn không có. Đành phi mua mà tiêm".

Ông Hà Hoàng Hp nói thêm rng, nếu nhìn t bên ngoài thì nghĩ Vit Nam vì ngoi giao chính tr mà phi mua vc-xin Trung Quc v tiêm cho dân. Nhưng thc cht bên trong không phi như thế. Vit Nam không th mua đâu khác vì các nước phương Tây sn xut không kp cho h mà Vit Nam thì đến sau. Nước xếp hàng rt xa làm sao có thuc mà mua vào lúc này.

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 30/09/2021

*******************

T vc xin đến nhà thu và thương lái Trung Quc

Trần Đông A, VOA, 27/09/2021

Mt loi thuc không th mang 2 tên. Vero Cell ca Trung Quc khi "khoác áo" Hayat Vax thì đã biến thành mt vc xin khác. Không th ly d liu ca Vero Cell đ làm cơ s duyt cho Hayat Vax. Nếu đã là mt thì ti sao phi np dưới hai tên ? Nếu ly được d liu ca vc xin này đ duyt cho vc xin kia thì ti sao Hayat Vax chưa có tên trong danh sách ca WHO ?

nhathau0

Những l vaccine Vero Cell ca Trung Quc. Hình minh ha.

Mt tin gây sc mi, đó là Chính ph Vit Nam li va ban hành ngh quyết v mua 20 triu liu vc xin phòng Covid-19 Vero Cell ca Tp đoàn Sinopharm (Trung Quc). Tin này phát đi sau khi có tin v vic Vin V sinh dch t trung ương đã có quyết đnh phân b 8 triu liu Vero Cell, vc xin do Tp đoàn Vn Thnh Phát tài tr, cho các tnh thành. VnExpress cũng đăng ti mt loi thông tin y ht : "Vin V sinh dch t trung ương va có quyết đnh phân b thêm 8 triu liu vc xin Sinopharm cho 25 tnh thành, trong đó có Hà Ni nhn nhiu nht".

Đang và s s dng gn 30 triu liu vc xin Trung Quc trong các điu kin : Chp nhn điu khon min tr trách nhim đi vi các khiếu ni phát sinh t hoc liên quan đến vc xin, hoc vic s dng vc xin. Chp nhn phương thc thanh toán theo các điu khon trong hp đng. Chp nhn không có ni dung v bo lãnh tm ng, bo lãnh thc hin hp đng. Vic ký kết, hiu lc, gii thích và thc hin, gii quyết tranh chp ca hp đng áp dng theo pháp lut Trung Quc. Trường hp không gii quyết được,tranh chp do y ban Trng tài thương mi và kinh tế quc tế Trung Quc ti Bc Kinh, Trung Quc phán quyết.

Thn tc phê duyt vc xin Trung Quc

Tt c nhng điu kin ngt nghèo nói trên tht ra là lut bt thành văn trong mua bán vc xin, nhưng khi b ép mua v như thế thì nhà nước, c th là B Y tế phi có trách nhim vi người dân ca mình ch ! Mi người chc hn còn nh, khi Thành phố Hồ Chí Minh được tng 5 triu liu vc xin Sinopharm, lãnh đo Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên b công khai, minh bch : Tiêm hay không tiêm là vic ca dân, không ép, không nói di dân. Nhưng ri mt s v lãnh đo khác t Hà Ni li nêu khu hiu : "Vc xin tt nht là vc xin tiêm kp thi". Đy là mt tuyên b khá u và thiếu chuyên nghip !

Trong khi đó thì Tiến sĩ Nguyn Ngc Chu, mt nhà bình lun thi s sc so ca truyn thông "l trái" li đánh giá, hp đng nói trên là mt cuc xâm chiếm th trường thn tc đy nghi ng ca vc xin Trung Quc. Theo Tiến sĩ Nguyn Ngc Chu, không th tin được, va được phê duyt thn tc hôm 10/9/2021, thì bây gi còn thn tc hơn, B Y tế đã phê duyt nhp 30 triu liu vc xin Hayat Vax.

Trong lúc c nước thiếu vc xin, đáng ra đây phi là tin vui, nhưng tht không vui chút nào. Có my câu hi sau đây, không tài nào tr li được. Hayat Vax là vaccine không có trong danh mc ca WHO. Đã có 6 loi vác xin trong danh mc ca WHO được Vit Nam cp phép khn cp. Hayat Vax không tri qua kim nghim lâm sàng Vit Nam. Vy da trên s liu nào, cơ s nào, nhu cu nào đ B Y tế cp phép s dng Vit Nam ?

Theo cng thông tin ca B Y tế thì, "Vc xin là Hayat-Vax do Công ty trách nhiệm hữu hạn Vin Sinh phm Bc Kinh thuc Tp đoàn Biotec Quc gia Trung Quc (CNBG), Trung Quc, sn xut bán thành phm. Vc xin này được đóng gói sơ cp, th cp và xut xưởng ti Julphar (Gulf Pharmaceutical Industries), Các Tiu Vương quc rp thng nht". Mt loi thuc không th mang 2 tên. Vero Cell ca Trung Quc khi khoác áo Hayat Vax thì đã biến thành mt vaccine khác. Không th ly d liu ca Vero Cell đ làm cơ s duyt cho Hayat Vax. Nếu đã là mt thì ti sao phi mang hai tên ? Nếu ly được d liu ca vc xin này đ duyt cho vc xin kia thì sao Hayat Vax chưa có trong danh sách ca WHO ?

Trong lúc c thế gii khan hiếm vc xin phòng chng Covid, Chính ph đi xin khp nơi, có nước ch được 100 000 liu, có nước được 300 000 liu. Vy mà trong chc lát có ngay 30 000 000 liu vc xin Hayat Vax v Vit Nam. Như vy Hayat Vax có cht lượng như thế nào mà dư tha nhiu thế ? Sao không thúc đy nhp nhanh 31 triu liu Pfizer ? Có phi đây là cách đ giúp cho vc xin Trung Quc thn tc chiếm th trường Vit Nam ?Cuc xâm chiếm thn tc th trường Vit Nam ca vc xin Trung Quc khoác áo Hayat – Vax có nh hưởng đến quá trình phê duyt Nanocovax và Covivax ?

Trong khi đó, nhiu nước trên thế gii phn ánh hiu qu tiêm vc xin ca Trung Quc rt thp so vi các loi vc xin khác. Ngay c t Wasington Post mi đây cũng có bài viết "Chng Delta hoành hành, Đông Nam Á chuyn không dùng vc xin ca Trung Quc ?",phân tích xu thế quay lưng vi vc xin Trung Quc khu vc. Mt s quc gia Châu Á tng đưa vc xin Trung Quc thành mũi nhn quan trng trong các chương trình tiêm chng, nay đã thông báo li rng h s s dng các loi vc xin khác.Xem vy đ thy hành công ca vc xin Trung Quc đang li tàn Châu Á ? Nhng thông tin này đang làm dân tình hoang mang nhưng không thy nhng người có trách nhim B Y tế phn bác.

B thu r nhưng chi phí tăng vt

Nhà thu nào cũng mun đt tiến đ thi công tt đ nhn tin cho nhanh và đt cht lượng đ ly tiếng mà d thu nhng d án khác. Thế mà nhà thu Trung Quc b giá thu vi âm mưu gây chm tiến đ và chi phí phát sinh, đến khi làm vic còn gây ra bao nhiêu s c đáng ng, không đáng có đi vi nhà thu quc tế. Chi phí d án tăng vt, là nhng thit hi kinh tế thy rõ. Thit hi gián tiếp nng n không kém do chm nhiu năm. Mi ngày chm tr là thêm thit hi cho đt nước Vit Nam do các li ích chưa thành hin thc,tính ra thành tin không phi nh.

Trong khi đt nước h, nhiu công trình hoành tráng và khó khăn gp nhiu ln được hoàn tt trong thi gian ngn vi cht lượng khá. Đng này, vi bao điu kin thun li, ch cn trin khai đy đ thiết b và nhân lc phù hp thì d án s rt suôn s, như các nhà thu quc tch khác tng chng minh. Phi chăng h sn lòng chu thit hi cho riêng h ? Nhưng đâu có phi vy ! H gây khó khăn, đi giá lên nhiu ln, ct làm hi cho ta.

Tương t, khi đc tin v các thương lái Trung Quc "thu mua" móng chân trâu bò, đa, lá điu khô, lá sn, lá khoai lang, c bươu vàng, mèo, r tiêu, cây huyết đng, đu bp xanh, lá t v.v Hu hết nhng th này đu đượcthương lái Trung Quc thu mua tng đt và làm giá đt sau cao hơn đt trước, có khi gp đôi gp ba, đ kích thích lòng tham ca nhng người nông dân Vit Nam nghèo kh và kém hiu.

Hoc là t thu mua khoai lang, chui, chè c th, lúa đang tr bông ri ngưng hn khiến cho nông dân t gia tăng sn lượng ri khn đn vì lượng hàng ế m. Ri vic thu mua nhng th quái đn như đĩa, cây dó lit, cá lìm kìm bin, b 3 sc, giun đt Mi mt đt thu mua khiến cho người Vit b công ăn vic làm, tìm mi cách cht cây hàng lot, tìm bt con này, con kia đến mc tn dit, đng thi gây hu qu tàn phá h sinh thái mà dân không biết và chính quyn đa phương không hay. Nhưng có mt đim không thy truyn thông trong nước nêu tht rõ ra : cá nhân thương lái chân chính không làm các chiêu trò ác đc đó. Không ai b ra khi tin đt cc ln và thu mua vi giá khng ri gia chng ln mt tăm mà không thu hi vn.

Theo Tiến sĩ Tô Văn Trường, cũng không loi tr kh năng chính ph Trung Quc b tin đn bù thit hi cho các nhà thu ca h đ các nhà thu này yên tâmthc hin nhng mưu mô xo quyt gây thit hi cho s phát trin ca Vit Nam. T vài chc năm trước, nếu ai có dp đi thăm quan vùng biên gii, được chng kiến cùng mt loi hàng hoá ca Trung Quc mà bán Lng Sơn ch r bng 2/3 giá bán Bng Tường, ai cũng bo chc chn có s tr giá ca Bc Kinh đ phá nn kinh tế Vit Nam. Và đến thi đim này, ch có biên gii phía Bc mi bt được các v buôn bán tin Vit Nam gi mà thôi.

Trần Đông A

Nguồn : VOA, 27/09/2021

********************

Vắc xin Trung Quốc có tốt hơn vắc xin Việt Nam ?

Hiền Lương, VNTB, 27/09/2021

"Chúng ta không thể so sánh đối đầu vắc xin (head-to-head) do cách tiếp cận khác nhau trong thiết kế các nghiên cứu, nhưng về tổng thể, mọi vắc xin đã có mặt trong trong Danh sách Sử dụng khẩn cấp của WHO đều hiệu quả cao trong việc phòng bệnh nặng và nhập viện do COVID-19".

vaccine1

Đừng nói là các vắc xin khác khó mua. Hãy nhớ là từ cuối năm 2020, một công ty tư nhân để bỏ tiền ra đặt mua đến 30 triệu liều vắc xin AstraZeneca

Khuyến cáo trên là của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khi đề cập về vắc xin Sinopharm  của Trung Quốc.

Người Việt có câu, "tiền nào của đó". Vậy thì nếu mang giá cả ra để thử coi vắc xin nào mắc nhất sẽ là vắc xin tốt nhất ở lúc này đối với Covid-19, liệu có đúng hay không ?

Trong bài viết  "Giá các loại vắc xin phòng ngừa COVID-19 được cấp phép tại Việt Nam" đăng trên trang web bệnh viện đa khoa MEDLATEC, Hà Nội, bác sĩ chuyên khoa I Vũ Thanh Tuấn cho biết giá vắc xin AstraZeneca được đánh giá là rẻ hơn so với các loại khác, 1 liều chỉ khoảng 2,4 USD. Giá bán vắc xin Sputnik V cho mỗi liều khoảng 13 USD.

Vắc xin Pfizer do Mỹ sản xuất có thể mua được với giá trung bình khoảng 19,5 USD/liều.

Báo Financial Times ngày 1/8/2021 dẫn tài liệu hợp đồng và thông tin từ một số quan chức cho biết Moderna áp dụng mức giá mới là 25,5 USD/liều thay cho giá 19 euro (22,6 USD) trong thỏa thuận ban đầu với khách hàng Châu Âu.

Một mũi vắc xin Johnson & Johnson có giá khoảng 10 USD.

Còn mỗi liều vắc xin Vero Cell của Tập đoàn Dược phẩm quốc gia Trung Quốc Sinopharm và Beijing Institute of Biological Products, có giá khoảng 13,6 USD.

Vắc xin NanoCovax của Công ty Nanogen Việt Nam, có giá bán lẻ dự kiến 120 ngàn đồng/liều, tức tương đương 5 USD/liều.

Như vậy nếu làm phép so sánh của ‘tiền nào của nấy’, thì vắc xin ‘bét’ nhất là AstraZeneca với giá 2,4 USD/liều. Vắc xin NanoCovax xếp thứ hai với giá mắc gấp đôi là 5 USD/liều. Vắc xin Johnson & Johnson đứng thứ ba từ dưới đếm lên về giá, với 10 USD/liều và chỉ cần 1 mũi duy nhất, có nghĩa tương đương vắc xin NanoCovax phải chích 2 mũi.

vaccine2

Ba vắc xin đầu bảng về giá : Moderna, Pfizer, Vero Cell (SinoPharm).

Thế nhưng với giới thương mại thì các so sánh ở trên không đúng trong trường hợp các hợp đồng mua vắc xin do Trung Quốc sản xuất, bất kể đó là Vero Cell hay Sinovac/Coronavac.

"Một người bạn ở Singapore nói với tôi rằng mỗi liều vắc xin Sinovac (còn có tên Coronavac) được chích ở các phòng mạch tư của đảo quốc này, có giá dao động từ 7,5 USD đến 18,6 USD/liều.

Trung Quốc luôn có những khoản hoa hồng hậu hĩnh cho các hợp đồng thương mại. Họ sẵn sàng ghi giá trên hợp đồng với khoản chênh lệch để phía mua hàng là Việt Nam bỏ túi riêng. Thật sự thì trong làm ăn chẳng ai dại gì mua món hàng 13 USD mà dân chúng Việt Nam chẳng ai muốn được chích.

Đừng nói là các vắc xin khác khó mua. Hãy nhớ là từ cuối năm 2020, một công ty tư nhân để bỏ tiền ra đặt mua đến 30 triệu liều vắc xin AstraZeneca để rồi sau đó Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị nhượng lại cho chính phủ vào tháng 6-2021" – một chủ doanh nghiệp trong ngành sinh phẩm y tế ở Sài Gòn, nhận xét.

Có một câu hỏi đặt ra, đặc biệt là với lực lượng dư luận viên của Tuyên giáo Đảng : "Quan ngại về hiệu quả, vì sao nhiều nước vẫn dùng vắc xin Trung Quốc ?".

Các nhà phân tích nhận định, việc sử dụng công nghệ vắc xin truyền thống là virus bất hoạt giúp Trung Quốc nhanh chóng phát triển và đưa vào sản xuất. Dù có hiệu quả giúp giảm bệnh nặng và tử vong, song vắc xin Trung Quốc được đánh giá là kém hiệu quả bảo vệ hơn các loại vắc xin sử dụng công nghệ mRNA như của Pfizer/BioNTech và Moderna.

Vài tháng gần đây, khi bắt đầu có thêm nhiều lựa chọn vắc xin khác, một số quốc gia đang phát triển đã quay sang các nhà cung cấp vắc xin khác do lo ngại về hiệu quả của vắc xin Trung Quốc trước biến thể Delta.

Đơn cử, một số khách hàng lớn của vắc xin Trung Quốc – như Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE theo tên tiếng Anh là United Arab Emirates), Bahrain – đã bắt đầu dùng loại vắc xin khác để tiêm mũi tăng cường do lo ngại vắc xin Trung Quốc kém hiệu quả bảo vệ trước biến thể Delta nguy hiểm.

Thái Lan cũng đang kết hợp vắc xin của hãng công nghệ sinh học Trung Quốc Sinovac với vắc xin của hãng dược Anh AstraZeneca. Trong khi đó, Nam Phi được cho là đã từ chối 2,5 triệu liều vắc xin Sinovac được phân bổ qua Covax – cơ chế đảm bảo tiếp cận vắc xin công bằng toàn cầu. Nigeria cũng chỉ xem 8 triệu liều vắc xin của Tập đoàn Y Dược Trung Quốc (Sinopharm) nhận được qua Covax là vắc xin "tiềm năng".

Indonesia đã công bố một động thái tương tự từ đầu tháng 7-2021, họ nói rằng sẽ tiêm tăng cường Moderna cho các nhân viên y tế được đã được chủng ngừa bằng Sinovac.

Trở lại với NanoCovax của Việt Nam.

Cho đến nay, vắc xin Nga, Trung, Cuba, UAE gì cũng được Bộ Y tế Việt Nam cấp phép khẩn cấp hết rồi, trong đó có những vắc xin mà phương Tây lẫn Mỹ vẫn cho rằng còn tù mù dữ liệu thử nghiệm khoa học và hiệu quả thực tế.

Vậy thì, hãy hỗ trợ tối đa cho vắc xin Việt Nam ra đời. Đây không chỉ là uy tín quốc gia, lợi ích kinh tế, mà đặc biệt là vì sức khỏe quốc dân đồng bào ngay bây giờ và mai này. Việt Nam phát triển được công nghệ vắc xin hiện đại, sẽ yên tâm hơn nhiều khi tiếp tục xảy ra các đại dịch hậu Covid-19 (khó tránh khỏi), chứ không phải đi xin, ăn đong khắp nơi và xếp hàng mỏi mòn như hiện nay.

Hiền Lương

Nguồn : VNTB, 27/09/2021

*******************

Vì sao Việt Nam chịu thiệt thòi khi mua vắc-xin Trung Quốc ?

Nguyễn Y Vân, RFA, 26/09/2021

Dư lun Vit Nam hiđang xôn xao v chuyn chính ph Vit Nam quyếđnh mua 20 triu liu vc-xin Vero Cell t Trung Quc.

thietthoi1

Vắc-xin Vero Cell của hãng Sinopharm -  Reuters

Trong bi cnh dch bnh vi biến th Delta lan rng vi tđ rt nhanh, thì gii pháp duy nhđ tháo g phong tỏa đó là vc-xin. Tuy nhiên, vi vic mua 20 triu liu vc-xin Vero Cell ln này thì có rt nhiđiu khiến người dân thc mc.

V hiu qu ca Vero Cell

Báo chí Vit Nam khng đnh v cht lượng ca vc xin này như sau : "…loi vc-xin này trước khi nhp v Vit Nam đãđược kiđnh k lưỡng đ an toàn, chng nhđt hiu quđến hơn 80% trên con người. Nhiu nước trên thế giđã tiêm, đin hình là UAE cũng ưu tiên tiêm vc-xin Vero Cell cho hu hết người dân. Campuchia cũng đã s dng loi vc-xin nàđ tiêm cho hơn 70% dân s và cơ bn khng chếđược dch bnh" (1).

Tuy nhiên, phân tích ca Giáo sư Nguyn Văn Tun (Vin nghiên cu Y khoa Garvan Úc) da trên các thông tin công khai, cho thy : "…nhng d liu thc tế mi nht cho thy nhng nước dùng vc xin Tàđang tri qua mđt dch mi và t l t vong tăng khá cao dù t l tiêm chng vc xin đãđt trên 70% (Mã Lai, Chile, Seychelles, UAE). Ngược li, hai nước dùng vc xin phương Tây (Do Thái và Mĩ) có t l t vong trong đt dch mi suy gim rđáng k so vi nhng tháng trướđó" (2).

Giáo s Tuđã có mt bài viết phân tích cht lượng vc xin Trung Quc thông qua trường hp Campuchia mà báo chí Vit Nam có nêu ra, vi nhn xét như sau : "Nhng con s trên có th cho phép chúng ta nói rng vc xin Tàđã có hiu lc giúp Cambodia thoát dch ? Dĩ nhiên là không, vì s ca nhim vn xy ra và thm chí có xu hướng tăng trong tháng qua. Hơn thế na, s ca t vong vn xy ra ngay c sau khi c dân s gđt min dch cng đng Nếu vc-xin Tàu có hiu lc gim t vong thì chúng ta kì vng s ca và t l t vong s gim trong đt bùng phát t tháng 7. Nhưng trong thc tế thì c hai ch s nàđu tăng. Tôi nghĩ ch s này cho thy vc xin Tàu không có hiu lc như nhiu người nghĩ hay tưởng" (3).

Chưa k cht lượng không được cao nhưng giá c ca vc-xin này li rđt. Theo thông tin t Giáo sư Nguyn Văn Tun, vc-xin Astra Zeneca có giá t 2,15 đến 5,25 USD/liu. Còn vc xin Vero Cell có giá t 19 đến 36 USD/liu. Có l s có người s tr li rng bi vì mua vc-xin bây gi rt khó nên giá nào cũng phi mua. Tuy nhiên, vđ là gđây Ba Lan cũng có tng Vit Nam mt s vc xin AstraZeneca, đng thi sn sàng nhượng li ba triu liu AstraZeneca vi giá gc cho Chính ph Vit Nam (4), thế nhưng phía Vit Nam li không mua s vc xin AstraZeneca này mà đi mua vc-xin Trung Quc.

Chưa k, theo báo chí Vit Nam thì hđng mua vc-xin Trung Quc vi cáđiu khon vô cùng bt li cho phía Vit Nam. Mc dù mđây, trang Facebook chính thc ca Chính ph Vit Nam khng đnh : "Các hđng mua vc-xin Covid-19 đu thc hin theo thông l quc tế(5).

Nhưng thc tế có như vy ?

Theo thông tin t báo chí thì :

"Vic mua 20 triu liu vc-xin Vero Cell thc hin trong cáđiu kin gm : Chp nhđiu khon min tr trách nhiđi vi các khiếu ni phát sinh t hoc liên quan đến vc xin, hoc vic s dng vc xin

Vic ký kết, hiu lc, gii thích và thc hin, gii quyết tranh chp ca hđng áp dng theo pháp lut Trung Quc. Trường hp không gii quyếđược, tranh chp do y ban Trng tài thương mi và kinh tế quc tế Trung Quc ti Bc Kinh, Trung Quc phán quyết" (6).

Đi vi vic min tr trách nhim thì các hãng vc-xin chng Covid-19 đu có quy đnh min tr trách nhim tương t (7). Gii thích v vđ này, Giáo sư Nguyn Văn Tun cho biết : "T năm ngoái, mt s nước (như Mĩ, Canada, Úc) đã ban hành cáđo lut min tr trách nhim cho Pfizer và Moderna. Điu này có nghĩa là 'nn nhân' không th kin các nhà sn xut vc xin. Vy ai tr ? Tr li là chính ph phi dành ra mt ngân sách đ tr cho nhng trường hp này. Do đó, không ngc nhiên khi điu khon trong hđng mua vc-xin Vero Cell ca Vit Nam có câu : 'min tr trách nhim đi vi các khiếu ni phát sinh t hoc liên quan đến vc-xin, hoc vic s dng vc-xin. Nói cách khác, người Vit tiêm vc-xin Vero Cell và b biến chng s không th kin Sinopharm. Nhưng ai s đ ng ra bi thường h thì không rõ, vì Chính ph chưa thy nói đến mt ngân quĩ cho vđ này" (8).

Vy còn vđ chn cơ quan gii quyết tranh chp (nếu có) ?

V vđ này, Lut sư Lương Văn Trung, Trng tài viên ca Trung tâm Trng tài Quc tế Vit Nam có viết trên Facebook ca mình như sau : "V trng tài : Đúng là có yếu t la chn trng tài ti Trung Quc (CIETAC) nên có th gây e ngi v s trung lp. Tuy nhiên, quy tc ca CIETAC cho phép mi bên la chn trng tài trong danh sách (có rt nhiu trng tài viên gii t M, Anh, Thy SĐc...) và c trng tài ngoài danh sách. Hai trng tài viên s chn ch tch Hội đồng trọng tài.

Đáng l, Việt Nam cđàm phán k hơn v tha thun trng tài vi quy đnh rõ ràng rng : Ch tch Hội đồng trọng tài phi là người không mang quc tch Vit Nam hay Trung Quc (hay c nhng nước nàđó có thiên v cho mi bên) hay nói rõ luôn là người M, Anh, Pháp, Đc, Ý, Nht... đó.

Nên lưý : Trung tâm trng tài ch là cơ quan qun lý v kin (mang tính hành chính) và không có quyn can thip vào sđc lp ca trng tài viên hay Hđng Trng tài. Còn sđc lp ca Trng tài viên thì các bên cn c gng đm bo bng vic thc thi tt nht quyn la chn Trng tài viên, tha thun cht ch v tiêu chun, điu kin ca Ch tch Hđng trng tài.

Tt hơn na là có th chp nhn CIETAC nhưng đđim xét x và seat of abitration (đđim ca t chc trng tài) là Singapore hay nước th ba nàđó có h thng tòán công bng và thân thin vi trng tài.

Ngoài ra, có thđàm phán v ngôn ng trng tài là tiếng Anh. Nếu phi chp nhn tiếng Trung Quc thìđàm pháđ quy đnh rõ : ngôn ng là tiếng Trung Quc nhưng thành viên Hđng Trng tài không bt buc phi thông tho tiếng Trung Quc mà có th dùng biên dch và phiên dch do mt bên la chn hoc do hai bên tha thun la chn hoc nêu luôn tiêu chun ca biên dch và phiên dch. CN LƯÝ NGUYÊN TC : QUYN T QUYT CA CÁC BÊN trong t tng trng tài (Autonomy of the parties).

Tt nht, nên cđàm phán s dng mt trung tâm trng tài trung lp (nhưng có th do thếđàm phán yếu nên phi chp nhn CIETAC thì cđòi cho được mt s hay toàn b ni dung trên)" (9).

Như vy thì rõ ràng trong viđàm phán mua vc-xin, phía Vit Nam gp bt lđđường. Nhưng vì sao biết bt li như vy mà Chính ph Vit Nam vn mua vc-xin t Trung Quc ?

Đ tìm câu tr li, ta có th lt li tt c nhng thương v vi Trung Quđy tai tiếng gđâ Vit Nam. Ví d như Dáđường st Cát Linh - HàĐông, nhà máĐm Ninh Bình Phía Vit Nam luôn gp bt li, thm chí rơi vào cnh "by n" trin miên nhưng phía Vit Nam vn không vì thế mà dng li. Điu nàđãđược chuyên gia kinh tế LêĐăng Doanh lý gii là phía Trung Quc luô"li qu" cho các quan chc Vit Nam bng "tin tươi". Thương v mua vc-xin này cũng tương t như vy mà thôi ?

Nguyễn Y Vân

Nguồn : RFA, 26/09/2021

*******************

Chính phủ duyệt mua 20 triệu liều Vero Cell theo các điều kiện đặc biệt cho Trung Quốc

RFA, 23/09/2021

Ngày 21/9, Chính ph Vit Nam đã có Ngh quyết cho phéáp dng hình thc chn nhà thu trong trường hđc biđi vi vic mua 20 triu liu vc-xin Vero Cell ca hãng Sinopharm (Trung Quc). Truyn thông Nhà nước loan tin này hôm 22/9.

vaccine1

Vắc-xin của hãng Sinopharm - Reuters

Đáng chú ý là các điu kiáp dng cho vic mua 20 triu liu vc-xin này bao gm : Chp thuđiu khon min tr trách nhiđi vi các khiếu ni phát sinh t hoc liên quan đến vc-xin hoc vic s dng vc-xin ; chp nhn phương thc thanh toán theo các điu khon trong hđng ; chp nhn không có ni dung v bo lãnh tng, bo lãnh thc hin hđng.

Cũng theo Ngh quyết, vic ký kết, hiu lc, gii thích, thc hin và gii quyết tranh chp ca hđng áp dng theo lut pháp ca Trung Quc. Trường hp không gii quyếđược, tranh chp do y ban Trng tài thương mi và kinh tế quc tế Trung Quc ti Bc Kinh (Trung Quc) phán quyết.

Cho đến lúc này, Vit Nam đã chính thc nhp v 5,7 triu liu vc-xin Vero Cell bao gm năm triu liu do Thành phố Hồ Chí Minh mua riêng và 700.000 liu là do Bc Kinh vin tr.

Ngoài ra, Bc Kinh cũng ha s vin tr cho Vit Nam thêm năm triu liu vc-xin nga Covid-19 na.

Ngoài nhn vin tr vc-xin t Trung Quc, Vit Nam cũng đã nhn sáu triu liu vc-xin t M qua chương trình Covax ca WHO, và 3,58 triu liu vc-xin t Nht Bn.

Th tướng Nht Bn Yoshihide Suga hôm 23/9 cam kết s vin tr 60 triu liu vc-xin cho các nước, gđôi con s cam kếđưa ra trướđó.

Nhiu người dân Vit Nam hin không tin tưởng v hiu qu và cht lượng ca vc-xin Vero Cell ca Trung Quc. Trên thc tếđã có trường hp người dâ Thành phố Hồ Chí Minh b tiêm khi nghe thông báo sđược tiêm loi vc-xin này.

Nguồn : RFA, 23/09/2021

Additional Info

  • Author Diễm Thi Trần Đông A, Hiền Lương, Nguyễn Y Vân, RFA tiếng Việt
Published in Diễn đàn