Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

"…Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, tường xây bằng gạch đá, trướng vóc màn the, đồ dùng toàn bằng đồng, bằng sứ, bàn ghế bằng gỗ đàn, gỗ trắc, ấm chén bằng sứ, yên ngựa - dây cương đều nạm vàng, nạm bạc, quần áo là lượt, nệm hoa, chiếu mây, lấy phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau…".

thoikhac02

Virus corona lan ra từ Vũ Hán - hình có tính minh họa

Đó là nhận định về triều đình thời hậu Lê của nhà bác học Lê Quý Đôn trước khi nó sụp đổ hoàn toàn.

Nguyễn Trãi cũng từng viết trong bài thơ Quan Hải :

"Họa phúc hữu môi phi nhất nhật"

(Họa hay phúc đến không phải từ một ngày, mà có căn nguyên từ sâu xa)

Theo tôi những triều đại khi đã mục ruỗng, thối nát từ trong lòng của nó hệt như một căn bệnh nan y mà không thuốc thang nào có thể chữa chạy được.

Thời khắc thay đổi đôi khi có thể đến từ những sự việc tưởng chừng như rất bình thường, đơn giản nhưng lại là mồi lửa. Những cuộc cách mạng trên thế giới những năm gần đây đều như vậy.

Sự kiện làm nổ ra cuộc cách mạng Hoa Lài tại Tunisia vào tháng 12 năm 2010, là khi cậu sinh viên Mohamed Bouazizi bị cảnh sát tịch thu hàng hóa của mình, trong nỗi đau bần cùng, trước thì thất nghiệp giờ lại bị cướp trắng trợn trên phố nên đã tự thiêu.

Thảm kịch ấy xảy ra bởi Tunisia sau nhiều năm dài chịu sự cai trị độc tài của tổng thống Zine el-Abidine Ben Ali đã làm cho xã hội có quá nhiều vấn đề bất cập : thất nghiệp, giá cả thực phẩm leo thang, tham nhũng và tự do ngôn luận bị kìm kẹp.

Sau "mồi lửa" ấy là cuộc xuống đường ôn hòa trên khắp cả nước, đủ để khiến ông Ben Ali phải bỏ chạy sau 23 năm cầm quyền và đem lại tổng tuyển cử tự do.

Cuộc cách mạng tại Tunisia lại trở thành một "mồi lửa" tạo nên làn sóng dân chủ làm sụp đổ hàng loạt các chế độ độc tài khác như tại : Ai Cập, Libya, Yemen... từ đó đã tạo nên một Mùa Xuân Ả Rập.

Năm 2014, tại Ukraine cuộc cách mạng dân chủ Euromaidan nổ ra và đã lật đổ chế độ của ông Victor Yanukovych từ "mồi lửa" là sự kiện tổng thống nước này từ chối tiến trình hội nhập với EU để tham gia Liên minh Á-Âu do Nga đứng đầu.

thoikhac2

Hàng rào cảnh sát chặn người biểu tình ở Kiev tháng 1/2014. Sang tháng 2, tổng thống Yanukovych bỏ chạy sang Nga, Ukraine mở cuộc bầu cử, lập ra chính quyền mới

Nhưng căn nguyên trước đó là tổng thống Yanukovych giữ tư tưởng thân Nga và lệ thuộc quá nhiều vào nước Nga, và có những chính sách đi ngược với lòng dân.

Cùng lúc, Ukraine có tệ nạn tham nhũng tràn lan, làm cho những căng thẳng, bất mãn trong lòng xã hội trở nên gay gắt.

Sau cuộc cách mạng ấy là một loạt các thay đổi trong hệ thống chính quyền Ukraine, cùng với việc khôi phục lại bản hiến pháp dân chủ trước đây và một cuộc bầu cử tự do.

Những dự báo trong lòng xã hội Việt Nam

Tôi cho rằng, dưới sự thống trị toàn diện của Đảng Cộng sản, Việt Nam giờ đây đã trở thành một xã hội mà rất đông người chỉ biết chạy theo lợi ích vật chất, sẵn sàng giẫm đạp lên nhau và bất chấp nhân cách.

Bất công xã hội trở nên gay gắt, tham nhũng, lợi ích nhóm tràn lan từ trung ương cho đến địa phương như một quốc nạn mà không thể nào ngăn chặn được.

Trước viễn cảnh ấy, con số người di cư tìm môi trường sống tốt hơn cứ tăng lên.

Theo thống kê của Tổ chức Di cư quốc tế (IMO) thì mỗi năm Việt Nam có khoảng 100.000 người di cư ra nước ngoài, chưa kể đến số lượng những người di cư bất hợp pháp.

Năm 2019 vừa qua đã từng xảy ra một thảm kịch dẫn đến 39 người Việt chết ngạt trong xe container khi đang tìm đường nhập cư lậu vào nước Anh.

Không ít quan chức cũng đã âm thầm chuyển tiền bạc, tài sản và đưa gia đình ra nước ngoài định cư, bởi bản thân họ cũng không còn tin rằng quyền lực của đảng sẽ chống đỡ được lâu dài, và kiểu cai trị ấy không thể mãi duy trì bằng tuyên truyền và súng.

Để giữ quyền lực, nhà cầm quyền thực hiện chế độ "công an trị" nhằm bóp nghẹt tự do ngôn luận, bỏ tù những người bất đồng chính kiến.

Sự kiện 3.000 cảnh sát cơ động nửa đêm xông vào thôn Hoành để giết cụ già Lê Đình Kình một cách trái luật, hòng dập tắt phản kháng của người dân trong vấn đề thu hồi đất đai là một minh chứng, làm nhiều người rất phẫn nộ.

Thêm nhiều thách thức hiện tại

Lịch sử thế giới hàng nghìn năm từng xuất hiện nhiều trận đại dịch vô cùng đáng sợ, nó như khúc nhạc dạo đầu báo trước sự thay triều đổi đại hoặc cảnh báo sự bại hoại về đạo đức trong xã hội đương thời.

thoikhac0

Hệ thống chính trị Trung Quốc bị khủng hoảng virus corona thách thức

Dịch bệnh do virus Covid-19 vẫn đang diễn ra ngày càng phức tạp ở Trung Quốc và Việt Nam mà chưa có một chuyên gia nào có thể đánh giá được hết những hậu quả về con người và kinh tế nó sẽ để lại.

Bỏ mặc những cảnh báo ngay từ khi xảy ra dịch bệnh, nhà nước này vẫn mở cửa biên giới để những người từ tâm dịch Vũ Hán nhập cảnh ồ ạt vào Việt Nam. Đó là một sự tắc trách lớn.

Thiết nghĩ, nếu Việt Nam trở thành ổ dịch thứ hai sau Trung Quốc, thì khi đó nhà cầm quyền không những phải đối mặt với những sức ép và chỉ trích mạnh mẽ từ phía người dân, mà còn là một thách thức lớn lên cả hệ thống chính trị.

Cũng qua cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung ta thấy Việt Nam với vai trò là nước có nền kinh tế lệ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc thì khả năng khó tránh khỏi liên lụy nếu nền kinh tế Trung Quốc rơi vào suy thoái.

Và một khi Trung Quốc muốn vượt qua những khủng hoảng ấy bằng cách thực hiện cải cách toàn diện, để trở thành một xã hội dân chủ, kinh tế vận hành theo quy luật thị trường, thì liệu điều đó có phải là một "mồi lửa" để Việt Nam thay đổi ?

Lịch sử mấy nghìn năm của Việt Nam đã từng chứng kiến sự hưng thịnh, suy tàn của biết bao triều đại.

Mà điều đó diễn ra nhanh hay chậm đều phụ thuộc rất nhiều vào bản chất nhân nghĩa, chuẩn mực pháp luật hay bạo tàn của mỗi triều đại ấy. Mà Việt Nam hiện nay với một thể chế độc đảng toàn trị thì chắc chắn không thể nào tránh được.

Tất nhiên thật khó có thể giả định trước được sự kiện nào hay thời khắc nào là "mồi lửa" châm ngòi để thay đổi xã hội.

Như ví dụ các nước khác, từng có một sinh viên tự thiêu, hoặc một chính sách nào đó đi ngược lại với lòng dân làm quần chúng trở nên phẫn nộ.

Rất rất nhiều sự kiện và đốm lửa khác nhau khó tiên liệu hết được, nhưng nhìn chung với một xã hội hủ bại như Việt Nam hiện nay thì bất kỳ một tình huống nào cũng dễ thành dấu mốc khép lại một triều đại, mở ra một trang sử mới, mà chính bản thân của rất nhiều người cộng sản còn lương tri vẫn đang ngày đêm trông đợi.

Theo tôi, nếu xảy ra thì đó là một quy luật tất yếu của lịch sử.

Tác giả Đông Phong, bút danh của một luật sư từ Sài Gòn.

Published in Diễn đàn

Trong khi vẫn chưa biết nguyên nhân nào đã khiến Trung Quc rút tàu thăm dò đa cht Hi Dương 8 ra khi khu vc Bãi Tư Chính vào ngày 7/8/2019, mt n s kèm thách thc mi dành cho gii chóp bu (ch không phi người dân) Việt Nam là Hi Dương 8 s ‘mt đi không tr li’ và đt du chm hết cho chiến dch ‘tng tin’ ca Bc Kinh đi vi các lô du khí ngon lành mà Vit Nam cùng các đi tác Tây Ban Nha và Nga đang khai thác Bãi Tư Chính, hay ch là chiến thut rút tàu tm thời đ ri sau đó hoc cho tàu Hi Dương 8 quay tr li Bãi Tư Chính, hoc thay thế tàu này bng mt tàu kho sát đa cht khác có tm vóc tương đương hoc vượt tri Hi Dương 8.

haiduong0

Giàn khoan Dongfang 13-2 CEPB (Đông Phương 13-2 CEPB) của Trung Quốc - Ảnh : Southcn.com

Rút tàu hay chuẩn b cho kch bn ti t ?

Hay ứng vi kch bn được cho là ti t nht hin nay, nếu chưa tính đến kch bn Trung Quc gây ra mt cuc xung đt quân s trên bin vi lc lượng tàu chiến áp đo hi quân Vit Nam, là tàu Hi Dương 8 s được thay thế bng mt giàn khoan ln, tc ‘đi tác chiến lược toàn din quan trng nhất ca Vit Nam’ chng còn mun ngy trang bng vic thăm dò kho sát đa cht bin na, mà s lao thng vào Bãi Tư Chính nhm ăn cướp du - ngun tài nguyên thên nhiên gn như duy nht còn li đ chính th đ tài Vit Nam dùng đ nuôi đng…

Vẫn chưa có gì đáng để gii chóp bu Vit Nam ăn mng trước tin tc Trung Quc rút tàu thăm dò đa cht Hi Dương 8 khi Bãi Tư Chính.

Nếu kch bn ti t trên xy ra, nhng quan chc Vit vn tng nim ‘Bn Tt’ và Mi sáu Ch Vàng’ s đi phó ra sao ? Nếu ch vi tàu Hải Dương 8 mà hi quân Vit Nam còn bt lc và B Chính tr Vit Nam còn lúng túng như gà mc tóc trên c trường quc tế ln quc ni, thì làm cách nào có th đy đui c mt giàn khoan khng l được h v bi hàng trăm tàu chiến ca Trung Quc ?

Kịch bản ti t trên không phi ch là mt d báo mang tính phòng xa, mà trong thc tế đã có nhng cơ s khá gn v tính nguy cơ và v mt đa lý.

Đông Phương có tái hin Hi Dương 981 ?

Vào tháng 4 năm 2019, Trung Quốc đã thình lình tung ra đng thái đưa giàn sn xut du khí ln th hai là Đông Phương vào Lưu vc Yinggehai Bin Đông. Giàn khoan này nng 17.247 tn, tương đương vi 10 nghìn chiếc xe ôtô thông thường và rng bng mt sân bóng đá và không thua kém gì giàn khoan Hi Dương 981 mà đã ng tr Bin Đông trong năm 2014. Vụ Đông Phương hm sn kch bn tái hin hi Dương 981 hin ra trong bi cnh ‘Tng tch’ Nguyn Phú Trng sp công du Hoa Kỳ (nhưng cũng vào tháng 4 đó, ông Trng bt thn b mt cơn bo bnh ti Kiên Giang nên chuyến đi M ca ông ta phải di li).

Vào thời đim trên, chiến thut ép và ln tng bước ca Trung Quc là quá d nhìn ra : tùy thuc vào thái đ ca Nguyn Phú Trng vi Tp Cn Bình ra sao và liu Trng có ‘đi Trung trước, M sau’ hay không mà giàn khoan Đông Phương hoc nm yên ở vùng chng ln bin hoc lao thng vào hi phn Vit Nam theo đúng cái cách ca Hi Dương 981 vào năm 2014 - như mt cú tát tai n đom đóm vào mt B Chính tr Hà Ni, nht là vi nhng quan chc Vit vn còn mng m ng ngày mà đã biến thành cơn mê sảng bi kch trong thói đu dây quc tế gia Trung Quc và Hoa Kỳ.

Song trong vụ Hi Dương 981, ngun cơn chính yếu li là ‘chiến tranh du khí’. Vào thi đim đó, đã xut hin nhng kế hoch khai thác du khí gia Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVN) vi những đi tác nước ngoài là Repsol (Tây Ban Nha) ti m Cá Rng Đ vùng bin Đông Nam, và vi Tp đoàn du khí Rosneft ca Nga ti m Lan Đ, cũng như bt đu có kế hoch thăm dò khai thác vi tp đoàn du khí khng l ExxonMobil ca M ti m Cá Voi Xanh vùng bin Qung Nam, Qung Ngãi.

Biến c Hi Dương 981 đã kéo dài sut vài tháng và gây ra mt cơn chn đng ln trong ni b đng cộng sản Việt Nam. Nhưng trong lúc toàn b đng này không h dám có mt phn ng ra mt nào mà ch im thin thít, còn quc hi cũng không phát ra nổi mt ngh quyết v Bin Đông mà ch nói như vt v t ng ‘tàu l’, hàng chc ngàn người dân Vit Nam đã rùng rùng phn n xung đường biu tình đ phn kháng cú khiêu khích ca Trung Quc thông qua Hi Dương 981. Khi đó, mt ln na châm ngôn ‘hèn với gic, ác vi dân’ đã ng nghim : làn sóng biu tình này đã b chính quyn và công an Vit Nam đàn áp thô bo và dã man.

Trong suốt thi gian hai tháng tri phi đi mt vi Hi Dương 981, phía Vit Nam đã ch ‘vn đng thuyết phc’ và đánh võ miệng trên mặt trn ngoi giao, nhưng không dám có bt c hành đng đ mnh m nào nhm đy đui giàn khoan Trung Quc. Thm chí, cơ hi quá đy đ cho vic kin Trung Quc theo Công ước Liên hip quc v lut Bin UNCLOS 1982 cũng không được gii chóp bu Việt Nam tận dng. Rt cuc là gii lãnh đo Bc Kinh đã nm thóp được não trng chưa đánh đã s và tâm lý tác chiến đến mc ‘đái ra qun’ ca nhng đng chí tt Vit Nam.

Nhân đà đó, Hải Dương 981 đã có mt màn khiêu vũ lòng vòng bin Đông, hết nm mt chỗ li di chuyn vòng quanh nhưng chưa chu ra khi vùng chng ln. Ch sau mt thi gian diu binh như thế, giàn khoan này mi thc s rút v nước.

Giờ đây, kch bn Hi Dương 981 hoc Đông Phương vn có th tái hin sau v tàu Hi Dương 8.

Đánh thì sợ mà không đánh thì chng còn ra th thng gì

Một cách ‘nh nhàng’ nht, cho dù tuyên b rút Hi Dương 8 khi Bãi Tư Chính, Trung Quc vn có th cho tàu đa cht này xut hin tr li vào bt kỳ lúc nào, hoc thay thế Hi Dương 8 bng nhng tàu Hải Dương khác, cho đến khi nào chán thì thôi. Trong lúc đó, các tàu hi cnh, tàu dân quân bin và tàu thương mi dân s vn th sc chơi trò ‘vn tàu’ vi phía hi quân và ‘lc lượng ngư dân t v’ được trang b hàng chc ngàn lá c ca Vit Nam, và nếu hứng thú thì t chc xt vòi rng hoc đâm va…

Đó là một kiu hành h tinh thn gii chóp bu Vit Nam, ht như cái cách chính quyn và công an Vit Nam đã hành h tinh thn và thân xác nhiu người dân bt đng chính kiến lên tiếng phn đi vô s bt công ca chế đ cm quyn và dám xung đường chng Trung cng.

Một khi b phim Bãi Tư Chính đã được Trung Quc công din đến 3 ln trong ba năm liên tiếp 2017, 2018 và 2019, thì chng có gì ngc nhiên nếu cun phim này s được tái din vào nhng năm sau, đu đn mỗi năm mt ln hoc có th đến hai ln.

Còn nếu Trung Quc liu lĩnh điu c mt giàn khoan vào Bãi Tư Chính đ ‘cùng hp tác khai thác du khí vi Vit Nam’ - như cái cách mà Ngoi trưởng Trung Quc Vương Ngh đã trch thượng yêu sách vi gii chóp bu Hà Nội khi đến Vit Nam vào đu năm 2018, đó s là mt thm ha vi B Chính tr đng Vit Nam. Đánh thì s mà không đánh thì chng còn ra th thng gì.

Chỗ da dm duy nht gi đây ca Hà Ni ch còn là Hoa Kỳ - đi trng duy nht ca Trung Quc ti Bin Đông.

Việc B Ngoi giao Vit Nam mau mn ra tuyên b ‘tôn trng t do hàng hi’ - đng thi vi đng thái hàng không mu hm USS Ronald Reagan ca M tiến vào Bin Đông - đã cho thy ‘nghĩa c’ không còn la chn nào khác ca mt chế đ ‘văn dt võ dát’.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 09/08/2019

****************

Tàu Hải Dương 8 rút nhưng tàu Hải cảnh Trung Quốc vẫn ở gần lô 06.1 (RFA, 09/08/2019)

Mặc dù nhóm tàu khảo sát địa chấn Hải Dương 8 của Trung Quốc đã rút khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam nhưng điều đáng ngại là tàu Hải cảnh của Trung Quốc đến lúc này vẫn quanh quẩn ở khu vực lô dầu khí liên doanh với công ty Rosneft. Ông Greg Poling, Giám đốc trang Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải – trang chuyên theo dõi các tin ở Biển Đông – viết như vậy trên Twitter hôm 8/8.

tau2

Hình minh họa. Tàu Hải cảnh của Trung Quốc ở Biển Đông năm 2014 - AFP

Hôm 7/8, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng cho biết nhóm tàu khảo sát địa chấn của Trung Quốc đã rút khỏi vùng biển của Việt Nam.

Theo thông tin cập nhật trên Twitter của Phó Giáo sư trường Đại học Hải chiến Hoa Kỳ Ryan Martinson hôm 7/8, tàu Hải Dương 8 đã đến Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa, sau khi rời khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Ông Ryan Martinson là người đã theo dõi lộ trình các tàu Trung Quốc vào vùng biển của Việt Nam từ hồi đầu tháng 7.

Chuyên gia Greg Poling viết trên Twitter rằng, hiện không rõ việc tàu Hải Dương 8 rút về Đá Chữ Thập là để tiếp nhiên liệu và sẽ quay lại hay sẽ rút hẳn.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam trước đó cho biết phía Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục theo dõi hành trình của nhóm tàu này.

Trong khi đó, theo Minh Bạch Hàng Hải, từ khoảng giữa tháng 6, tàu Hải cảnh 35111 của Trung Quốc đã xuất hiện ở gần lô dầu khí 06.1 thuộc liên doanh giữa Việt Nam và Nga. Khu vực này nằm gần hơn về phía Bãi Tư Chính so với khu vực mà tàu Hải Dương 8 đã vào.

Theo ông Greg Poling, tàu Hải cảnh của Trung Quốc hiện chưa rút đi và vẫn tiếp tục quấy nhiễu hoạt động ở lô dầu khí 06.1

Published in Diễn đàn