Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Du dân chúng không biết đng cộng sản Việt Nam la chn sp đt nhng cá nhân nào tham gia lãnh đo t chc chc chính tr này trong nhim k ti và qua đó phân công nhng ai lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn trên toàn Vit Nam cho đến 2025, song ông Nguyn Phú Trng khng đnh là đng đã… hoàn thành mc tiêu (1) !

nhansu1

Tổng bí thư - Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIII của Đảng phát biểu chỉ đạo cuộc họp. Ảnh : Trí Dũng/TTXVN

Sau Hi ngh th 14 ca c đng, ông Trn Quc Vượng (y viên B Chính tr) mi xoay qua ch đo Mặt trận Tổ quốc Vit Namthc hin tt vai trò t chc hip thương gii thiu người ng c Đi biu Quc hi, kiên quyết loi b nhng người không đ tiêu chun đ tiếp tc dàn xếp đi ngũ đi din ý chí, nguyn vng ca toàn dân (2) !

C thc trng kinh tế - xã hi Vit Nam ln tương lai càng ngày càng nhiu du hiu bi đát cho dân tc, x s không làm đng chùn tay. Vic la chn sp đt nhân s lãnh đo đng đ chia nhau nm gi - điu hành h thng chính tr, h thng công quyn vn thế cho dù dư tha bng chng đng cộng sản Việt Nam đã cũng như đang là "phá gia chi t" !

***

Cách nay hai tun, B Công Thương công b mt báo cáo, theo đó, Vit Nam vn chuyên xut cng du thô, than đá nay đang phi nhp cng càng ngày càng nhiu c du thô ln than đá (3). So vi cách nay năm năm, lượng du thô mà Vit Nam đã xut cng gim khong 50% (t khong 9 triu tn vào năm 2015, gim xung còn khong 4,5 triu tn vào năm 2020) và lượng du thô mà Vit Nam phi nhp cng tăng 74 ln (t 0,18 triu tn vào năm 2015, tăng lên 13,3 triu tn vào năm 2020).

Lý do lượng du thô xut cng gim đáng k vì các m du đã cn trong khi các d án tìm kiếm - khai thác nhng m du mi gp đ loi khó khăn va vì chính sách qun tr - điu hành bt nht, kém hiu qu, va do sc ép ca Trung Quc đi vi Vit Nam và các công ty ngoi quc có ý đnh hp tác tìm kiếm khai thác du bin Đông, càng ngày càng ln. Ngun thu t du thô, tng chiếm 30% tng thu ngân sách quc gia hi cui thp niên 2010, gim xung còn 13% vào 2015 và nay, ch còn chng 2,3% (4).

Ngoài chuyn ngun thu t xut cng du thô/tng thu ngân sách quc gia gim khong 15 ln trong vòng mười năm, chi phí nhp cng du thô tăng vài chc ln trong vòng năm năm va qua vì hai nhà máy lc du Dung Qut (Qung Ngãi) và Nghi Sơn (Thanh Hóa) cn nguyên liu đ vn hành. Dung Qut ngn ca công kh hơn ba t M kim, Ngh Sơn mt liên doanh gia Vit Nam và vài công ty đa quc gia khác tr giá hơn chín t M kim ging nhau ch va lc du, va thua l, tn ti nh bù l (5) và đ loi ưu đãi (6) nh nhng cam kết ng ngn nhm có được s đp v t l tăng trưởng hàng năm ca h thng chính tr, h thng công quyn !

***

Chng riêng du thô, Vit Nam đang gom góp ngoi t đ nhp cng than đá loi năng lượng sơ cp vn dĩ dư tha. So vi cách nay năm năm, lượng than đá mà Vit Nam phi nhp cng tăng 19 ln (t 0,8 triu tn vào năm 2015, tăng lên khong 15,2 triu tn trong năm nay). B Công Thương d báo, năm năm na, lượng than nhp cng s tăng gn năm ln so vi hin nay (khong 67 triu tn) và đến 2030, lượng than nhp cng s tăng chng by ln so vi hin nay (khong 98 triu tn).

Vit Nam va vét than tt (tr lượng đã gim đáng k) đ xut cng, va nhp cng than cám đ đt ly đin. Cnh báo ca các chuyên gia nhiu ngành v vic xây dng t các nhà máy nhit đin vn hành bng than s hy dit môi trường, gia tăng đói nghèo vì các tác đng bt li đến c sc khe cng đng, ln nông nghip, ngư nghip, chưa k còn khiến Vit Nam ph thuc vào ngun năng lượng sơ cp ca các nn kinh tế khác, đánh mt s t ch v năng lượng, nguy him cho an ninh quc gia gi đã nhãn tin !

Nhng thông tin liên quan đến vic tìm kiếm khai thác xut cng nhp cng du thô, than đá dù rõ ràng là hết sc đáng ngi, chưa k vô s vn nn trm kha khác nhưng Ban chấp hành trung ương đng khóa 12 ch thy h có công ! Trong Thông báo v Hi ngh ln th 14, Ban chấp hành trung ương đng khóa 12 xác đnh, h đã đt được nhng kết qu quan trng, toàn din và kêu gitoàn đng, toàn dân, toàn quân n lc phn đu hoàn thành thng li mc tiêu, nhim v đ ra cho toàn nhim k này và t chc thành công Đi hi đng nhim k ti !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 23/12/2020

Chú thích

(1) https://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Hoi-nghi-Trung-uong-14-hoan-thanh-som-toan-bo-chuong-trinh/417326.vgp

(2) https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/ong-tran-quoc-vuong-khong-de-lot-vao-khoa-moi-nguoi-khong-du-tieu-chuan-699361.html

(3) https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/viet-nam-ngay-cang-nhap-khau-nhieu-than-dau-tho-696169.html

(4) https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/thu-ngan-sa-ch-tu-da-u-tho-tu-di-nh-cao-xuo-ng-vu-c-sau-638832.html

(5) https://vnexpress.net/loc-dau-dung-quat-lo-hon-mot-ty-usd-neu-khong-duoc-uu-dai-3360788.html

(6) https://www.tienphong.vn/kinh-te/cam-ket-uu-dai-loc-hoa-dau-nha-nuoc-phai-bu-lo-hang-nghin-ty-dong-1046715.tpo

Published in Diễn đàn
jeudi, 03 décembre 2020 20:03

Có lung lay mới phải bảo vệ

Chỉ còn 30 ngày nữa đến kỳ Đại hội XIII của Đảng cộng sản Việt Nam, diễn ra trong tháng 1/2021, nhưng từ Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng xuống tới lãnh đạo cấp ủy cơ sở lại đang hô hào phải bảo vệ tư tưởng đảng bằng mọi giá.

dcsvn1

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói phải tiếp tục đấu tranh với những quan điểm sai trái, thù địch, nhất là trước Đại hội 13 tại Học viện Quốc phòng, học viện cao nhất trong hệ thống nhà trường quân đội, sáng 26/11/2020 - Ảnh minh họa

Chiến dịch này không mới, vì đã được Bộ Chính trị thực hiện từ khóa đảng VII năm 1991 dưới thời Tổng bí thư đảng Đỗ Mười, khi các chính quyền cộng sản Đông Âu và Liên bang Xô Viết tan rã. Nhưng 30 năm sau, tình trạng chệch hướng và suy thoái tư tưởng trong đảng vẫn tiếp tục lan rộng đến mức khẩn trương ở thời điểm tổ chức Đại hội đảng XIII là bằng chứng cho thấy nguy cơ "tự diễn biến" và "tự chuyển hóa" trong cán bộ đảng viên đã nghiêm trọng hơn bao giờ hết.

Vậy "tư tưởng đảng" là gì, và tại sao lại có vấn đề ? Đó là tổng hợp chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đã được triệt để và thống nhất thi hành trong đường lối cầm quyền độc tài của Đảng cộng sản Việt Nam.

Để đối phó với đường lối cứ khăng khăng "đổi mới nhưng không đổi mầu", hay "hội nhập mà không hòa tan" của đảng, một số không nhỏ cán bộ, đảng viên cấp tiến và đội ngũ trí thức có uy tín, từ chục năm qua đã mạnh dạn vạch ra những sai lầm của đảng. Họ kêu gọi đảng phải thay đổi, dứt khoát từ bỏ chủ nghĩa cộng sản đã bị nhân dân Nga và khối Đông Âu ném vào sọt rác từ thập niên 80. Họ kêu gọi đảng chấm dứt độc quyền cai trị không do dân ủy nhiệm nhưng đảng đã tự ý giành lấy để ghi vào "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011)", và Hiến pháp năm 2013.

Những người thức thời "kiến nghị" đảng phải tôn trọng quyền làm chủ đất nước và tương lai chính trị của nhân dân vì một nhà nước độc tài và một đảng độc quyền cai trị không còn phù hợp với kỷ nguyên hội nhập của thế giới văn minh. Họ kêu gọi lãnh đạo đảng hãy can đảm vượt qua cái bóng của chính mình để từ bỏ tham quyền cố vị, trả lại dân quyền tự do lựa chọn người lãnh đạo qua bầu cử dân chủ, trực tiếp và đa nguyên đa đảng.

Nhưng Đảng đã bác bỏ những yêu cầu đúng đắn và ôn hòa này, cho rằng đó là âm mưu chống đảng, chống lại nhân dân của các thế lực thù địch trong ngoài và những thành phần trong dân, trong đảng được gọi là "các phần tử cơ hội, bất mãn chính trị". Đảng lên án họ có ý đồ loại đảng ra khỏi lãnh đạo để thay vào đó bằng chế độ "dân chủ tư sản" kiểu phương Tây. Đảng cũng khơi khơi nói văng mạng rằng "Đảng lãnh đạo là tất yếu của lịch sử" nên ông Hồ Chí Minh, người thành lập đảng, đã để lại trong Di chúc câu nói "đảng ta là một đảng cầm quyền" khi sắp lìa đời năm 1969 (1).

Cơ hội ở đâu ?

Vậy thành phần "cơ hội và bất mãn chính trị" là những ai ?

Tuyên giáo đảng trả lời : "…Cùng với quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam đã phải không ngừng đấu tranh để phòng và chống những biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội, trong đó nổi bật là phòng và chống tệ cơ hội chính trị nhằm loại bỏ những phần tử cơ hội trong đội ngũ, xây dựng sự đoàn kết, thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức trong Đảng".

Chi tiết hơn, Tuyên giáo cho biết : "Thực chất của tệ cơ hội chính trị là một bộ phận không nhỏ những kẻ cơ hội, thiếu lý tưởng cộng sản, tìm cách chui vào Đảng, mang danh cán bộ, đảng viên cộng sản để tìm cơ hội "thăng quan tiến chức". Bất chấp lợi ích của Đảng, của nhân dân, họ tìm cách vun vén cho lợi ích cá nhân, gia đình, dòng tộc cốt để "vinh thân phì gia". Họ say mê quyền lực, địa vị, coi như một thứ có thể mua bán, tiến thân, từ đó mà khéo luồn lách, nịnh bợ lấy lòng cấp trên, để tranh thủ lá phiếu trước mỗi đợt bầu cử. Họ kéo bè kết cánh, móc ngoặc trên dưới, trong ngoài, dựa vào những lợi thế là "hậu duệ", "quan hệ", "tiền tệ" với những cán bộ cấp trên để tìm mọi cách chạy chức, chạy quyền, chạy danh, chạy lợi, chạy chỗ, chạy bằng cấp, chạy tuổi... khi bị phát hiện thì tiếp tục chạy tội. Họ lợi dụng việc tuyển chọn, đánh giá, luân chuyển cán bộ để trục lợi cá nhân, tìm mọi cách đưa người "cùng cánh" vào nắm những chức vụ trong cơ quan mà không chịu chọn những người có đủ đức, tài, gây mất đoàn kết nội bộ. Từ đó, họ dần từ bỏ trách nhiệm phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, không còn là "công bộc" của dân, trở thành những "ông quan" cách mạng đục khoét tiền bạc, của cải của nước, của dân. Hình ảnh và hành động của họ làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, làm suy yếu sức mạnh của Đảng".

À thì ra bọn người cơ hội nhiều nhất lại chính là cán bộ đảng viên, không phải là con đẻ của các "thế lức thù địch" như Tuyên giáo vẫn bịa ra để che đậy và tuyên truyền.

Dù vậy, bài viết của Tuyên giáo vẫn không quên chém gió đổ tội cho nền kinh tế thị trường đã đóng góp làm suy thoái đảng viên. Bài báo viết : "Dưới tác động bởi mặt trái của cơ chế thị trường và sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch bằng chiến lược "diễn biến hòa bình" đã dẫn tới một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa". Từ đó, đã tiếp tục nảy sinh tệ cơ hội chính trị trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, đe dọa tới sự sống còn của Đảng, của chế độ" (2).

Nhưng "thế lực thù địch" và "diễn biến hòa bình" ở đâu, ai cầm đầu hay toàn là chuyện con ma ngáo ộp do Tuyên giáo bịa ra để hù họa ?

Vì vậy, từ vài năm qua, Tuyên giáo đã tập trung phối hợp với Tổng cục Chính trị Bộ Quốc phòng và đội ngũ tuyên truyền công an ra sức tấn công hội đồng vào những người yêu cầu đảng đã "đổi mới kinh tế" thì cũng phải "đổi mới chính trị" để thay da đổi thịt chế độ, hầu tạo đoàn kết toàn dân, đưa đất nước tiến lên văn minh và phú cường để có đủ khả năng chống đe dọa cướp đất, lấn biển của Trung Quốc.

Nhưng nói mãi, kiến nghị hoài mà Đảng cứ khư khư "bảo hoàng hơn vua", tiếp tục vùi đầu xuống cát và cam phận nô lệ Tầu để được sống yên nên họ đã bảo nhau "tự diển biến" và "tự chuyển hóa", tự ý xa đảng và không làm theo lệnh đảng nữa. Biến chứng chính trị này trong đảng viên đã sinh ra quốc nạn tham nhũng và tranh giành quyền lực trong đảng, khiến người đứng đầu đảng, ông Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phải phát động chiến dịch được gọi là "đốt lò" từ khóa đảng XII.

Theo Báo cáo của Ủy ban Kiểm tra trung ương thì : "Trong nhiệm kỳ vừa qua, cấp ủy, tổ chức đảng và ủy ban kiểm tra các cấp đã kiểm tra, giám sát hàng chục vạn tổ chức đảng và hàng triệu đảng viên ; thi hành kỷ luật hơn một nghìn tổ chức đảng và hơn 87 nghìn đảng viên, trong đó, có cả cán bộ lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước, các tướng lĩnh trong lực lượng vũ trang, kể cả đương chức và đã nghỉ hưu" (3).

Bằng chứng Đảng rã

Bên cạnh thành tích này, đảng vẫn phải đối phó với nguy cơ đảng viên không còn tin vào chủ nghĩa cộng sản và đường lối lãnh đạo độc quyền của đảng. Chứng minh cho chuyện "rã đám" không phải là vấn đề có thể làm ngơ, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nói : " Đấu tranh không chỉ chống tham nhũng tiêu cực, đấy là một mặt thôi. Suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, suy thoái về chính trị mới đáng sợ. 100 ngày đang giữ được trong sạch chỉ cần một giây phút yếu lòng thôi có khi hỏng cả đời. Tại sao tôi cứ hay nói "danh dự là điều thiêng liêng cao quý nhất" (4).

Trước đó, ngày 25/11/2020 tại Hà Nội, ông Trọng còn nói với các ủy viên của Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng (Ban Chỉ đạo) : "Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực không chỉ trong lĩnh vực kinh tế, mà còn trong lĩnh vực tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, đặc biệt là quan điểm tư tưởng chính trị - đây mới là vấn đề quan trọng, sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống nói chung".

Đề cập đến tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy được quy hoạch cán bộ cấp chiến lược trước Đại hội đảng XIII, ông Nguyễn Phú Trọng nêu lên một thực trạng, tưởng đã chấm dứt sau 5 năm xây dựng, chỉnh đốn đàng. Ông bêu rếu rằng : "Sắp Đại hội đến nơi rồi, đi tranh thủ vận động anh ủng hộ em, nói xấu anh này nghĩ thế nọ thế kia, tranh giành nhau quyền lực, như vậy có xứng đáng là cán bộ, đảng viên, cán bộ cấp cao lại càng không được như thế, không thể như thế. Điều quan trọng nhất là tư cách người cách mạng. Tham nhũng về mặt chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống... là nguy hiểm vô cùng, sắp tới phải làm mạnh cái này, sống làm sao để đến lúc nhắm mắt xuôi tay khỏi phải ân hận, danh dự mới là điều thiêng liêng, cao quý nhất !".

Nhưng "sắp tới" là khi nào ? Liệu từ nay đến ngày khai mạc Đại hội đầu tháng 01/2021 có còn kịp không, hay sang tên cho khóa đảng XIII giải quyết ? Thế rồi ông Trọng tự khoe và cau có khi bị chỉ trích : "Trước đây, có ý kiến nói là "trên nóng, dưới lạnh", thì bây giờ hình như dưới bớt lạnh, có chuyển rồi, ấm ấm rồi. Những khâu yếu trước đây, như thu hồi tài sản khó thì nay đã thu hồi được rồi… Từ thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, kiểm sát, công an, quân đội, tòa án, bây giờ phối hợp cùng vào cuộc, đồng lòng, nhất trí… Đặc biệt, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhận được sự đồng tình nhất trí của nhân dân, vụ nào đưa ra hình như nhân dân cũng đồng tình, trừ bọn phản động cố tình bôi xấu, kích động, bịa đặt rằng sắp Đại hội đến nơi lại tìm cách loại nhau, đánh nhau nội bộ. Nhưng cái đó bây giờ người dân cũng chẳng tin. Càng sát tới Đại hội càng phải làm" (5).

Điểm lớn trong diễn văn trước thềm Đại hội đảng, là cơ hội để ông Trong khoe thành tích chống tham nhũng, nhưng đồng thời chính là chuyện ông nhìn nhận tệ nạn "Tham nhũng về mặt chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống" trong cán bộ, đảng viên đang đe dọa sự sống còn của chế độ.

Do đó ông Nguyễn Phú Trọng đã răn đe rằng : "Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của toàn đảng, toàn dân và toàn quân ta là kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ; kiên định đường lối đổi mới của Đảng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đây là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với chế độ ta, là nền tảng vững chắc của Đảng ta, không cho phép ai được ngả nghiêng, dao động" (6).

Tất nhiên là đã có không ít người "dao động" và "ngả nghiêng" nên ông Trọng mới sốt điên lên như thế, nhất là vào thời điểm ông muốn được lịch sử và nhân dân ghi ơn sau 10 năm cầm quyền với chiếc áo "vàng mã" đeo đầy huy chương chống tham nhũng, lãng phí.

Báo Công an Hà Nội nói gì ?

Đồng tình với ông Trọng trong báo đảng rất nhiều. Chỉ nêu ra đây bài viết của báo An ninh Thủ đô, Cơ quan của Công an Thành phố Hà Nội ngày 26/11/2020 để thấy những nguy cơ ông Trọng cảnh báo không phải là chuyện nhỏ.

Bài báo mở đầu : "Những hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ ta là mục tiêu của các thế lực thù địch cũng như phần tử phản động, cơ hội chính trị. Những hoạt động chống phá này ngày càng gia tăng trong dịp chúng ta tiến hành Đại hội đảng các cấp, tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng với một "trọng điểm" chống phá là nền tảng tư tưởng của Đảng ta".

Bài viết gay gắt rằng : "Trong hoạt động chống phá, nền tảng tư tưởng của Đảng và chế độ ta là một "trọng điểm" mà các thế lực thù địch, phản động tập trung chống phá… Các thế lực thù địch, chống đối đã ra sức xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với các luận điệu lặp đi lặp lại như : "Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là minh chứng cho Chủ nghĩa Mác - Lênin hiện đã lỗi thời, không còn phù hợp" ; việc "Đảng cộng sản Việt Nam kiên định Chủ nghĩa Mác - Lênin là sai lầm"... Không những thế, chúng còn tìm cách đặt Tư tưởng Hồ Chí Minh đối lập với Chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời xuyên tạc, bôi nhọ thân thế, sự nghiệp Hồ Chí Minh nhằm hạ bệ uy tín và phủ nhận tư tưởng của Người".

Đối với các văn kiện dự thảo, quan trọng nhất là Báo cáo Chính trị của khóa Đảng XII sẽ được trình cho tại Đại hội đảng XIII, ai cũng biết không có những đột phá để mở ra đường đi mới mà chỉ lập lại quan điểm phải kiên trì chủ nghĩa cộng sản cố hữu, giáo điều và lạc hậu. Đảng sẽ tiếp tục xây dựng đất nước với chủ trương làm "kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa" mơ hồ, không lối thoát. Nhưng đảng lại khoe các Dự thảo Văn kiện là kết tinh của công sức nghiên cứu, tìm tòi và tập trung trí tuệ của Bộ Chính trị và Ban Văn kiện đảng do ông Trọng cầm đầu với sự gióp ý của toàn đảng, toàn dân. Vì vậy ông Trọng mới tự mãn nói văng mạng rằng "Văn kiện là văn bia, còn để lại đời sau".

Nhưng không ai biết trong số các ý kiến đóng góp từ ngày 20/10 đến 10/11/2020, có bao nhiêu ý kiến trái với ý đảng nhưng hợp lòng dân ? Ban Tuyên giáo nắm hết các báo cáo và giấu nhẹm mọi ý kiến như đã làm trong các kỳ Đại hội trước nên điều khoe rằng Văn kiện đảng đã phản ảnh "ý đảng, lòng dân" là chuyện bịa của ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Trung ương đảng, Trưởng ban Tuyên giáo trung ương.

Do đó, khi "nền tảng tư tưởng Đảng" bị chỉ trích, báo An ninh Thủ đô đã phản ứng như bị chạm nọc rằng : "Mục tiêu phá hoại nền tảng tư tưởng của Đảng ta là nhằm chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ ta. Vì thế, đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng chính là bảo vệ Đảng, bảo vệ Cương lĩnh chính trị, đường lối lãnh đạo của Đảng, bảo vệ Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh".

Bài báo tiếp tục tuôn như nước trong ao tù được tháo chảy : "Việc chống phá nền tảng tư tưởng của Đảng ta được các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị thực hiện bằng mọi phương thức, thủ đoạn. Chúng đã tăng cường xuất bản, tán phát các loại ấn phẩm, tài liệu như : Các báo cáo, văn bản của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ như : Tổ chức Ân xá Quốc tế (AI), Tổ chức Theo dõi nhân quyền quốc tế (HRW)… cùng các ấn phẩm : sách báo, tạp chí, tập san, tờ rơi… của các cá nhân, tổ chức phản động lưu vong, số đối tượng cơ hội chính trị trong và ngoài nước ; hàng nghìn trang web, blog, các chương trình phát thanh, phát hình bằng tiếng Việt ở nước ngoài…".

Cuối cùng, báo An ninh Thủ đô đã quy tôn ông Hồ và Chủ nghĩa Mác - Lênin lên tận mây xanh, khi viết : "Cùng với thời gian và đòi hỏi của cách mạng, Đảng ta khẳng định : "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ; là di sản tư tưởng và lý luận vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi" và tư tưởng của Người đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng ta và dân tộc ta".

Thao thao bất tuyệt như thế, nhưng Tuyên giáo đảng và báo của Công an Hà Nội lại quên rằng Chủ nghĩa cộng sản đã chết và ông Hồ Chí Minh cũng không còn nữa, lấy ai để chứng minh Đảng cộng sản Việt Nam không lầm đường lạc lối ?

Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh

Hãy đọc lại nhận xét về Đảng cộng sản Việt Nam của cố Đại sứ Hà Nội tại Bắc Kinh, Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, đưa ra ngày 25/09/2017. Nguyên Đại tá Công an Nguyễn Đăng Quang đã ghi lại và phổ biến, dựa theo thư chuyển của nhà văn kiêm dịch giả Nguyễn Nguyên Bình, hội viên Hội Nhà văn Hà Nội, trưởng nữ của Lão tướng Nguyễn Trọng Vĩnh (1916 – 26/12/2019).

dcsvn2

Ảnh cố Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Bắc Kinh (1974-1989) và lúc về hưu năm 1990

Thiếu tướng Vĩnh : "Cho rằng Đảng cộng sản Việt Nam nay đã hoàn toàn biến chất, trở nên quá hư hỏng, khó có thể sửa chữa được ! Đảng đã đánh mất mình, không còn xứng đáng là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội nữa ! Trong các hư hỏng trên, cụ nói có 3 hư hỏng nguy hiểm nhất :

- Một là, Đảng cộng sản Việt Nam đã trở thành một ổ tham nhũng trầm trọng, khó có thể kiềm chế và kiểm soát được ! Bọn tham nhũng đều là những cán bộ, đảng viên trung cao cấp của Đảng, chúng đã trở thành bầy sâu, tập đoàn sâu và ăn của dân không từ một thứ gì !

- Hai là, Đảng cộng sản Việt Nam không còn là một khối đoàn kết vững chắc như xưa. Nay đã chia rẽ, đang hình thành nhiều phe nhóm lợi ích tệ hại trong đảng, và các phe phái này đang ra sức đấu đá, tranh giành nhau quyền lợi và quyền lực, không thiết tha gì với lợi ích dân tộc, với quyền lợi đất nước như hồi Đảng lao động Việt Nam trước đây nữa !

- Ba là, Đảng cộng sản Việt Nam ngày nay đã lệ thuộc nặng nề vào ngoại bang, cụ thể là vào Đảng cộng sản Trung Quốc ! Sau khi bí mật ký kết thỏa ước Thành Đô (9/1990) với Đảng cộng sản Trung Quốc, Ban lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam kể từ đó đã lệ thuộc gần như mọi mặt vào Đảng cộng sản Trung Quốc ! Đảng cộng sản Việt Nam làm ngơ, không dám ra tuyên bố phản đối và thực hiện biện pháp đáp trả khi chủ quyền biển đảo của Tổ quốc bị bọn Trung Quốc xâm phạm, đặc biệt là sự kiện từ đầu tháng 5/2014 đến giữa tháng 7/2014, khi Trung Quốc ngang ngược coi thường luật pháp quốc tế và chủ quyền quốc gia của Việt Nam, chúng hạ đặt trái phép dàn khoan HD-981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, và mới đây Việt Nam phải nhẫn nhục đầu hàng, chấp nhận yêu sách ngang ngược của Trung Quốc đòi Việt Nam phải ngừng Dự án khoan thăm dò khí đốt tại Lô 136/03 thuộc bãi Tư Chính nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam !".

Đấy là kết luận của cố Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, một công thần của chế độ, đưa ra năm 2017. Bây giờ, 3 năm sau, có ai trong Đảng cộng sản Việt Nam, kể cả đảng trưởng Nguyễn Phú Trọng, dám nói tướng Vĩnh đã sai lầm chăng ?

Phạm Trần

(03/12/2020)

(1) Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 1969Hồ Chí Minh

(2) "Phòng và chống tệ cơ hội chính trị hiện nay", Tuyên giáo, ngày 2/1/2020

(3) Báo cáo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương ngày 27/11/2020

(4) Phát biểu tại Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương ngày 01/12/2020

(5) TTXVN, ngày 25/11/2020

(6) "Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Đại hội XIII của Đảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới", ngày 31/8/2020

Published in Diễn đàn

Đại dịch Covid-19 đang làm thay đổi trật tự thế giới, làm căng thẳng sự đối đầu chế độ chính trị khác biệt ý thức hệ : Trung Quốc và Phương Tây. Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc, mặc dù sự lựa chọn sẽ là một khó khăn.

mohinh1

Đại dịch Covid-19 đang làm thay đổi trật tự thế giới, Việt Nam có dám buông mô hình Trung Quốc ?

Để đi tìm câu trả lời, tôi xin đề cập hai ‘công thức chính trị’ sau đây về quá trình vận hành mô hình chế độ toàn trị trong hai giai đoạn lịch sử nhằm khái quát tính tất yếu thay đổi, và hơn thế, bối cảnh hiện nay mở ra cơ hội cải cách xoay chuyển với Việt Nam, mà Đại hội 13 là một thời điểm.

Trước hết, về công thức chính trị đến từ phương Tây của Lenin, Vladimir Lenin (1890 - 1924) là lãnh tụ cách mạng vô sản Nga, người vận dụng chủ nghĩa Marx trong điều kiện nước Nga tư sản đầu thế kỷ 20. Ông cùng với Friedrich Engels (1820 - 1895), trưởng thành từ xã hội tư sản Đức, sau này qua quốc gia tư bản khác là Anh quốc hoạt động, được coi là hai nhà tư tưởng về học thuyết nhà nước nói chung và nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng.

Theo Lenin, nước Nga Sa hoàng cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 là ‘mắt xích yếu nhất’ của chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản… Ông lãnh đạo đảng Bolshevik tiến hành thành công cuộc cách mạng tháng 10 Nga và thành lập nên nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. Đó là chính quyền xô viết, một mô hình thể chế chưa từng có tiền lệ trong lịch sử nhân loại được thiết lập để xây dựng và tiến tới xã hội cộng sản.

Công thức biểu tượng, mô hình sụp đổ

Lần lại nguồn gốc, có thể thấy Lenin đã khái quát cái xã hội lý tưởng mà ông tin tưởng bằng một công thức mang tính biểu tượng :

Chủ nghĩa cộng sản bằng (=) Chính quyền Xô Viết cộng với (+) Điện khí hóa toàn quốc

Tôi gọi đây là một công thức chính trị. Chính quyền xô viết, một một mô hình nhà nước, tước đoạt và quốc hữu hóa toàn bộ tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu tư nhân, thay mặt nhân dân quản lý và vận hành nền kinh tế bằng công cụ kế hoạch hóa tập trung với năng suất cao để xây dựng xã hội lý tưởng trong đó ‘của cải tuôn ra dào dạt’, ‘làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu’…

Tuy nhiên, trong quá trình thực tế vận hành, mô hình xô viết đã không thể đáp ứng ý chí của các lãnh tụ cộng sản. từ ‘mọi chính quyền đều thuộc về nhân dân !’ (вся властъ народам !) nhà nước đã suy thoái bởi quyền lực tập trung bị tha hóa khi nhân dân ngoài cuộc, động lực làm việc bị triệt tiêu và năng suất kinh tế thấp kém…

Đó là nguyên nhân cơ bản khiến mô hình xô viết sụp đổ. Lenin từng nói rằng ‘năng suất lao động là yếu tố quyết định cho sự chiến thắng của chế độ mới, xã hội chủ nghĩa đối với chế độ cũ ‘tư bản chủ nghĩa’.

Lenin trên cương vị lãnh tụ và lãnh đạo nhà nước, đảng cộng sản Liên Xô, đã mất sớm vào năm 1924, và không được chứng kiến những gì đã diễn ra trong thực tế, đó chính là sự sụp đổ mô hình nhà nước do ông đề xuất đã dẫn đến chế độ dân chủ và sự phát triển cho nhiều quốc gia.

Công thức chính trị thời chuyển đổi

Một số ít nước theo ‘con đường xã hội chủ nghĩa’, trong đó có Việt Nam và Trung Quốc, sau khi hệ thống Xã hội Chủ nghĩa tan rã, đã chọn chuyển đổi nền kinh tế sang thị trường trong khi vẫn duy trì sự lãnh đạo độc tôn của đảng cộng sản. Mô hình này chưa có tiền lệ khi tình thế buộc chế độ phải tìm cách duy trì sự cai trị.

Đảng Cộng sản Trung Quốc thực thi chính sách ‘cải cách và mở cửa’ từ cuối những năm 1970 với chiến lược thực dụng ‘mèo đen, mèo trắng không quan trọng miễn bắt được chuột’. Chính sách này đã thích nghi trong bối cảnh toàn cầu hoá, khi điều kiện để đón và hấp thụ có hiệu quả làn sóng đầu tư tư bản nước ngoài được chuẩn bị tốt. Nhờ đó, kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng cao suốt hơn 30 năm, với quy mô GDP hiện tại khoảng 14 nghìn tỷ đô la Mỹ khiến Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế thứ hai thế giới…

Trung Quốc đã là ‘biểu tượng’ cho một số nước đang phát triển, trong đó Việt Nam với sự tương đồng ý thức hệ, noi theo. Mô hình cũng dần suy thoái trong quá trình vận hành, tham nhũng nặng nề, chênh lệch giàu nghèo, quá tải đô thị, ô nhiễm môi trường… Kết quả là một nhà nước ‘tư bản thân hữu’ với đặc điểm là quan chức thoái hóa trong bộ máy đặc quyền cấu kết với các doanh nghiệp để chiếm đoạt tài sản công và chia chác đặc lợi dưới nhiều hình thức. Một tác giả, Giáo sư Minxin Pei, mô tả tình trạng này trong cuốn sách hay năm 2016 : ‘Tư bản thân hữu Trung Quốc’, đã được xuất bản ở Việt Nam.

Thực tế vận hành mô hình Trung Quốc có thể được khái quát như sau : Chế độ đảng cộng sản toàn trị cộng với (+) thị trường bằng (=) Nhà nước Tư bản thân hữu

Công thức chính trị thời chuyển đổi diễn tả hiệu ứng tất yếu của sự ghép nối tình thế, không theo quy luật vận động.

Thị trường tạo nên sức mạnh kinh tế chứ không phải từ bản chất chế độ. Mâu thuẫn này ngày càng trở nên gay gắt. Và hậu quả là sự suy giảm tốc độ tăng trưởng đồng thời với xu hướng tập trung hóa quyền lực.

Tỷ lệ tăng GDP của Trung Quốc giảm liên tục từ trên 10% xuống dưới 6% diễn ra đồng thời với Tập thâu tóm quyền lực vào tay cá nhân. Ông ta thanh trừng phe phái trong chiến dịch chống tham nhũng ‘đả hổ, giệt ruồi’, tự cho mình là ‘hạt nhân lãnh đạo’, sửa đổi điều lệ đảng và hiến pháp, loại bỏ giới hạn nhiệm kỳ để có thể kéo dài sự cai trị lâu dài.

Tương lai ‘xã hội chủ nghĩa mang bản sắc Trung Quốc’ là sự tuyên truyền hơn là việc vận hành mô hình này có thể dẫn đến.

Cơ hội cải cách, xoay chuyển

Trong khi hai mô hình chính trị làm rõ cải cách thể chế là tất yếu thì bối cảnh quốc tế và trong nước hiện nay nhấn mạnh đây là cơ hội cải cách xoay chuyển, đột phá mà Việt Nam cần nắm bắt thấu đáo và kịp thời.

Biết rằng Việt Nam cải cách theo mô hình Trung Quốc sau khoảng 10 năm, khu vực tư bản tư nhân chiếm khoảng 40% GDP, nhưng thực trạng ’thân hữu’ đã rất nghiêm trọng. Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận định ‘một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên’ đã suy thoái nặng nề về tư tưởng, đạo đức và lối sống. Nguyên trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Vũ Ngọc Hoàng đã từng lên tiếng cảnh báo sự suy thoái này gắn với ‘lợi ích nhóm’ và ‘nhóm lợi ích’ từ nhiều năm trước.

mohinh2

Năm 2019, ngư dân Việt Nam được chính phủ động viên ra khơi bám biển trong thời gian Trung Quốc áp lệnh cấm đánh bắt cá, nhưng các tàu có giấy phép khai thác chung trên biển được khuyến cáo không đi quá sang phía Đông đường phân định Vịnh Bắc Bộ

Thực tế đang diễn ra hiện nay trên thế giới chứng tỏ nhận định trên. Mô hình Trung Quốc đã không phù hợp trong bối cảnh mới đã đặt ra yêu cầu tạo ra khác biệt trong cải cách thể chế ở Việt Nam.

Triết lý ‘tăng trưởng kinh tế thúc đẩy dân chủ’ ở chế độ cộng sản đã bị coi là sự ngộ nhận, khi Tổng thống Donald Trump đặt lại vấn đề ‘nước Mỹ trên hết’. Covid-19 là lúc các nước phương Tây nhận rõ bản chất hung hăng của chế độ chuyên quyền. Đối đầu ý thức hệ trong mọi vấn đề quốc tế có nguy cơ dẫn đến cuộc chiến tranh lạnh 2.0, trong đó thay vì làm sụp đổ chế độ ở Trung quốc thì sự chiếm đoạt chính trị sẽ là tâm điểm trong trật tự thế giới mới.

Tham vọng địa chính trị của chính quyền Bắc Kinh, sự chiếm đoạt Biển Đông đe dọa sự toàn vẹn lãnh hải đang tạo lực đẩy lớn hơn về phía Mỹ để bảo vệ chủ quyền và tham gia ‘Tứ giác kim cương +’, bao gồm Mỹ, Nhật, Úc, Ấn Độ, Hàn Quốc, New Zeland và Việt Nam, và chuẩn bị điều kiện đón nhận sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu ra khỏi Trung Quốc…

Trong bối cảnh đó những đòi hỏi cải cách thể chế chính trị trong nước trở nên mạnh mẽ hơn. Chuyển giao quyền lực lãnh đạo đang gặp khó khăn trong thể chế bất ổn. Quyền tự do kinh doanh được nới rộng làm tăng các nhu cầu quyền dân sự được hiến định khác, đặc biệt quyền tham gia chính trị như giám sát quyền lực đảng và nhà nước. Chiến dịch chống tham nhũng thúc đẩy thay đổi lập pháp và tư pháp…

Hai công thức chính trị được trình bày trên đây khẳng định vai trò quyết định của nhân dân trong phát triển. Cả hai mô hình đều không tạo ra các thể chế phù hợp với quy luật để cụ thực chất hóa vai trò này của nhân dân. Khi mô hình Xô Viết sụp đổ, mô hình Trung Quốc thể hiện như biến thể, có bản chất tình thế để duy trì chế độ, thay vì lộ trình cải cách hướng tới chế độ dân chủ.

Thị trường là sản phẩm tự nhiên, tất yếu trong quá trình phát triển loài người, đã sản sinh thời kỳ khai sáng và các cuộc cách mạng công nghiệp, tăng trưởng kinh tế song hành với chế độ dân chủ là minh chứng trong thực tế. Chế độ chính trị là sản phẩm của con người, nếu phù hợp với thị trường thì sẽ thúc đẩy xã hội phát triển và ngược lại.

Bởi vậy, theo tôi nhiệm vụ chủ yếu trong cải cách chuyển đổi ở Việt Nam là tạo khác biệt về bản chất với hai mô hình trên, thoát khỏi sự níu kéo bởi ý thức hệ giáo điều và chế độ chuyên quyền, xây dựng thể chế dân chủ cho phù hợp và thúc đẩy kinh tế thị trường. Hơn thế và giữ được chủ quyền quốc gia. Bối cảnh quốc tế và trong nước tạo sức đẩy các nhà lãnh đạo cần nắm bắt cơ hội vàng để vừa phát triển vừa giữ được chủ quyền đất nước. Liệu Đại hội 13 là thời điểm thích hợp ?

Phạm Quý Thọ

Nguồn : BBC, 18/05/2020

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả, nguyên Chủ nhiệm Khoa Chính sách Công, Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam.

Published in Diễn đàn

Ai sẽ lên lãnh đạo Việt Nam vào năm 2021 ?

Ngọc Lễ, VOA, 16/05/2020

Thường trc Ban bí thư Trn Quc Vượng nhiu kh năng s tr thành người lãnh đo cao nht còn Th tướng Nguyn Xuân Phúc và Chủ tịch quốc hội Nguyn Th Kim Ngân có th s không được ngoi l v tui tác đ tiếp tc ti v, mt nhà quan sát tình hình Vit Nam nói với VOA nhân kết thúc Hi ngh Trung ương 12.

bauchon1

Dàn lãnh đạo mi ca Vit Nam s là nhng v y viên tr trong B Chính tr đương nhim

Hội ngh toàn th ln th 12 ca Trung ương Đảng cộng sản Vit Nam khóa 12 din ra t ngày 11 đến ngày 14/5 đ bàn v tiêu chun, cơ cu và cách thc tuyn chn nhân s cho dàn lãnh đo mi cho Đảng cộng sản ti Đi hi th 13 ca Đng d trù s din ra vào đu năm 2021.

Như thường l, bn tin ca Thông tn xã Vit Nam không cho biết gì nhiu v nhng gì được các y viên trung ương bàn tho sau cánh ca khép kín ngoài nhc li nhng tiêu chun thường nghe như ‘bn lĩnh chính tr vng vàng, không tham nhũng, không tham vng quyn lc, phm cht đo đc, li sng trong sáng, có trí tu, tm nhìn…’

Ai sẽ li ?

Tuy nhiên, nếu nhìn vào nhng nguyên tc sp xếp nhân s ca Đảng cộng sản t trước đến nay và thành phần ca B Chính tr đương nhim cũng như hot đng ca mt s nhân vt ni bt trong thi gian qua, các nhà quan sát có th đưa ra nhng d đoán sát vi thc tế.

Trước hết, bn v trí cao nht – Tng bí thư, Ch tch nước, Th tướng Chính ph và Chủ tịch quốc hội vn thường được gi là ‘t tr’ – phi nm trong s các y viên B chính tr hin thi mà vn còn tr li trong B Chính tr mi.

Thứ hai, gii hn tui tác không cho phép y viên B Chính tr li mt nhim kỳ na nếu đã quá 65 tui ngoi trừ trường hp đc bit. Ngoi l này tng đã giúp cho Tng bí thư Nguyn Phú Trng li thêm mt nhim kỳ ti Đi hi 12 khi ông đã quá tui.

Ngoài ra, vấn đ sc khe hay có b k lut hay không cũng là nhng nhân t quyết đnh mt y viên B Chính tr nào đó có trụ li được hay không.

Trong số 19 y viên B Chính tr sau 5 năm ch còn li 15 người sau khi Ch tch nước Trn Đi Quang qua đi, Bí thư Thành ph H Chí Minh Đinh La Thăng ngi tù, Thường trc Ban bí thư Đinh Thế Huynh lâm bnh và cu Bí thư Thành ủy Hà Ni Hoàng Trung Hi b k lut (ông Hi vn chưa b khai tr khi B Chính tr).

Xét về tui tác thì các v Nguyn Phú Trng, Nguyn Xuân Phúc, Nguyn Th Kim Ngân, Nguyn Thin Nhân, Ngô Xuân Lch, Tòng Th Phóng, Trương Hòa Bình, Trn Quc Vượng đu s phi v hưu.

Như vy ch còn 7 người đ tiêu chun đ cnh tranh các v trí trong t tr, bao gm : B trưởng Công an Tô Lâm (1957), Trưởng Ban T chc Trung ương Phm Minh Chính (1958), Phó Th tướng kiêm Ngoi trưởng Phm Bình Minh (1959), Trưởng Ban Dân vận Trung ương Trương Th Mai (1958), Bí thư Hà Ni Vương Đình Hu (1957), Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyn Văn Bình (1961) và Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng (1970).

Ngoại l cho ai ?

Tuy nhiên, theo tường thut ca báo chí trong nước thì Hi ngh trung ương va bế mc cho biết ‘s có ngoi l’ v tui tác dành cho trường hp đc bit ging như trường hp ca ông Nguyn Phú Trng hi năm 2016.

Trao đổi vi VOA t Úc, ông Carlyle Thayer thuc Hc vin Quc phòng Úc, người chuyên theo dõi tình hình Việt Nam trong nhiu năm, nhn đnh rng ngoi l này s được trao cho ông Trn Quc Vượng, người đang được xem là ng c viên nng ký nht cho v trí Tng bí thư.

Thường trc Ban bí thư Trn Quc Vượng, sinh năm 1953, đến năm 2021 s được 68 tui, tc là quá tui quy đnh đ li B Chính tr. Nếu ông có tr thành Tng bí thư thì vi tui tác đó nhiu kh năng ông Vượng cũng không th làm hai nhim kỳ.

Về kh năng Th tướng Phúc và Chủ tịch quốc hội Ngân được trao ngoi l như ông Vượng, nhất là khi c hai v này đu mi làm mt nhim kỳ (các th tướng trước ông Phúc như Võ Văn Kit, Phan Văn Khi và Nguyn Tn Dũng đu làm hai nhim kỳ), Giáo sư Thayer cho rng theo tin l lâu nay ca Đng thì ngoi l ‘ch dành cho tng bí thư mà thôi’.

"Tôi không thể nói là không th có, nhưng chưa bao gi có tin l cho vic này", ông nói nhưng cũng lưu ý rng thm quyn đ quyết đnh ngoi l cho ai ‘thuc v Ban chp hành Trung ương’.

Tuy nhiên, ông cho rằng nếu c ông Phúc và bà Ngân cùng li thì B Chính tr cũ s có đến 10 người li. Khi đó s người mi được bu vào (có th t 7-9 người) s ít hơn con s li. Điu này s dn đến s thiếu ht ln v thế h nhng khóa sau khi nhng người ln tui v hưu hết. Do đó, Giáo sư Thayer cho rng kh năng này ‘khó xảy ra’.

"Ông Phúc lúc đầu có long chong v v thi đc ca Formosa các tnh min Trung, nhưng ông y khôi phc li v thế và làm rt tt trong dch Covid-19. Bà Ngân cũng làm rt tt trên cương v Chủ tịch quốc hội. Bà y là mt trong hai người được tín nhim nhiu nht khi Quc hi b phiếu tín nhim", Giáo sư Thayer phân tích.

"Họ không th làm nhiu hơn hai nhim kỳ, nhưng có thêm nhim kỳ th hai không phi là chuyn đương nhiên. Yêu cu tui tác có th là bt li cho h".

Về kh năng ông Phúc và bà Ngân có được ngoi l hay không nếu như được xem là ng c viên cho v trí tng bí thư cùng vi ông Vượng, ông Thayer cho rng không có kh năng vì c s nghip chính tr ca ông Phúc và bà Ngân đu đi lên t b máy chính quyn ch không phi b máy Đảng như ông Vượng.

"Ông Phúc cả đi làm trong b máy chính ph t lãnh đo đa phương Qung Nam được ct nhc vào chính ph trung ương nên ông y không có kinh nghim hay thành phn ng h trong Đng", ông phân tích. "Bà Ngân cũng b gii hn. Bà y tng là thứ trưởng B Tài Chính và th trưởng B Thương mi trong Chính ph. Bà y làm vic rt lâu trong Quc hi nhưng bà y là ph n li là người min Nam. Đã có lp lun cho rng Tng bí thư phi là người min Bc. Ngoài ra, Vit Nam đã chun b cho mt phụ n làm lãnh đo chưa ?"

Về ông Trn Quc Vượng, Giáo sư Carl Thayer đánh giá : "Ông y là người trong Đng. Nn tng ca ông y là h thng Đng. Ông y đã là cánh tay mt ca ông Trng trong cuc chiến chng tham nhũng và ông y có s ng h trong Đng".

Tam trụ còn li

Như vy, theo ông Thayer, ngoài ông Vượng khó ai cnh tranh được trong vai trò Tng bí thư, 'tam tr' còn li s đến t 7 y viên B Chính tr s tiếp tc ti v trong khóa mi.

Về chc Th tướng Chính ph, ông cho rng ‘phi là người có nn tng làm vic và hiu biết v kinh tế vng vàng’. Do đó, các ông, bà như Tô Lâm, Phm Minh Chính, Võ Văn Thưởng, Phm Bình Minh hay Trương Th Mai đu không phi là ng viên phù hp.

Do đó, chỉ có hai người có th cnh tranh chc Th tướng là Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Hu và Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyn Văn Bình.

Ông Bình từng nm trong Chính ph vi v trí Thng đc Ngân hàng Nhà nước trong khi ông Hu tng là B trưởng Tài chính, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương ri phó Th tướng. Ông Thayer lưu ý rng do đã tng là phó Th tướng nên ông Hu là người có kh năng nht tr thành Th tướng mi ca Vit Nam.

Về chc ch tch Quc hi, ông Thayer cho rng s có người đang làm t bên đng chuyn qua làm Quc hi, hoc là Trưởng Ban Dân vn Trương Thị Mai, hoặc là Trưởng Ban T chc Phm Minh Chính.

Tuy nhiên, ông Thayer nghiêng về kh năng bà Mai được chn hơn vì yếu t v gii. "Nếu chúng ta nghe nhng gì Đng bàn lun thì h đang nói v ưu tiên cho ph n, dân tc thiu s trong Ban chp hành trung ương cũng như trong các v trí lãnh đo", ông lưu ý.

Về chc ch tch nước, vn đã được Tng bí thư Nguyn Phú Trng thâu tóm sau khi ông Trn Đi Quang t trn gia chng, v giáo sư này cho rng ‘khó đoán’ nhưng ông ch ra hai cái tên tim năng là B trưởng Công an Tô Lâm và B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh.

Ông lưu ý rng c Ch tch Trn Đi Quang cũng tng đi lên t B trưởng Công an, trong khi ông Phm Bình Minh ‘làm tt vai trò Ngoi trưởng’ nhưng ‘toàn b s nghip ca ông y ch gói gn trong lĩnh vực ngoi giao’.

"Chủ tch nước s là mt v trí hoàn toàn mi m đi vi ông Phm Bình Minh", ông nhn xét nhưng cũng lưu ý rng đã có trường hp như ông Trn Đc Lương, vn chuyên môn là nhà đa cht, sau cũng tr thành Ch tch nước.

Bộ Chính tr

Bình luận v nhng ai có kh năng s vào được B Chính tr, cơ quan lãnh đo đu não ca Đảng cộng sản Vit Nam, khóa 13, ông Thayer lưu ý rng nếu gi nguyên con s 19 thì s phi bu thêm 11 y viên B Chính tr mi (tr 7 người cũ li và mt trường hp ngoại l là ông Trn Quc Vượng).

Tuy nhiên, ông cho rằng theo quy tc ca Đảng cộng sản lâu nay, thì các y viên B Chính tr thường đến t ‘cái nôi đào to’ là Ban bí thư. Do đó, ng viên hàng đu hin nay là các Bí thư Trung ương Đng.

Ngoài ra, ba vị trí Bộ trưởng Ngoi giao, Quc phòng và Công an nếu b trng do các v đương nhim ct nhc lên t tr hoc v hưu thì s có các y viên b chính tr mi đến t các b này đ đm nhim chc b trưởng. Hơn na, s có thêm hai y viên b chính tr đm nhim bí thư Thành y Hà Ni và thành ph H Chí Minh thay cho các ông Vương Đình Hu (nhiu kh năng lên làm Th tướng) và Nguyn Thin Nhân (v hưu).

Do đó, Giáo sư Carlyle Thayer chỉ ra mt s ng viên tim năng cho B Chính tr là : Th trưởng Ngoi giao Lê Hoài Trung, Phó Thủ tướng Vũ Đc Đam, người mà ông đánh giá là ‘làm xut sc trong chng dch Covid-19’, Chánh văn phòng Trung ương Đng Nguyn Văn Nên, Chánh án Tòa án Ti cao Nguyn Hòa Bình, Giám đc Hc vin Chính tr Quc gia Nguyn Xuân Thng và Đi tướng Lương Cường, Ch nhim Tng cc Chính tr ca Quân đi.

Đại tướng Cường rt có kh năng lên làm B trưởng Quc phòng kế tiếp thay ông Ngô Xuân Lch, ông Thayer nhn đnh, vì đã có tin l là ông Lch cũng tng đi lên t v trí ch nhim tng cc chính tr.

Ngoài ban bí thư, bên Chính ph, Quc hi và các ban ca Đng cũng s có người vào B Chính tr, ông nói thêm.

Khi được hi v tm chi phi ca ông Nguyn Phú Trng v vn đ nhân s ti Đi hi 13, ông Thayer nói ‘ông Trng s đóng vai trò rt ln và tích cực’.

"Ông ấy có th có quyn ph quyết (đi vi các la chn nhân s)", ông Thayer nói. "Tc là ông y có th cho ai đó xung nếu tìm được người khác thay thế".

"Vào lúc này ông Trọng không th chi phi hoàn toàn nhưng ông y là người cao hơn hết trong nhóm đồng đng (first among equals). Ông y đã có th bi dưỡng người kế nhim (Trn Quc Vượng) mc dù rõ ràng là mi vic còn cn phi được Ban chp hành trung ương phê chun", ông phân tích.

Nếu quy mô ca B Chính tr mi cn nhiu người thì ông Trng có nhiu không gian hơn đ vn đng, còn nếu B Chính tr mi nh hơn thì ông Trng s phi có nhượng b. "Ông y có th nhượng b v nhân s B Chính tr đ đi li nhng người ông y la chn có thể nm gi nhng v trí ch cht", ông nói thêm.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 16/05/2020

******************

Việt Nam : Quy hoạch Trung ương Đảng, dân mong công khai

BBC, 14/05/2020

Một Đại biểu quốc hội Việt Nam vừa lên tiếng trên truyền thông ngay sau Hội nghị Ban chấp hành trung ương 12 (khóa XII) của Đảng cộng sản Việt Nam vừa bế mạc hôm 14/05/2020 và cho rằng ban lãnh đạo đảng này cần công khai hóa dự kiến quy hoạch nhân sự cấp cao, cấp Trung ương, để nhân dân được biết.

bauchon2

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ngày 11/05/2020. Ảnh VGP/Nhật Bắc

"Muốn đo được sự tín nhiệm của nhân dân thì phải có cơ chế, như việc cần thiết công khai quy hoạch nhân sự Trung ương", báo mạng VOV của Đài tiếng nói Việt Nam hôm 15/5 dẫn ý kiến của ông Vũ Trọng Kim, đại biểu Quốc hội Việt nam khóa 14 thuộc đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói.

"Lựa chọn cán bộ thì phải dựa vào hoạt động thực tiễn của họ ở một ngành, lĩnh vực hay ở một địa phương cụ thể, chứ không phải đưa ra những tiêu chuẩn chung chung. Cán bộ nào tốt thì sẽ bộc lộ được những phẩm chất tốt, cũng như thể hiện bằng trình độ, năng lực thực tiễn trong giải quyết công việc, tác động tích cực đến đời sống nhân dân, đến lĩnh vực được phụ trách" - ông Vũ Trọng Kim được chuyên mục chính trị của VOV trích lời, nhấn mạnh.

Hội nghị trung ương 12 vừa bế mạc tại Hà Nội tập trung vào công tác nhân sự và quy hoạch và các phương án nhân sự cấp cao của Đảng cộng sản Việt Nam hướng tới Đại hội 13 của đảng này dự kiến tổ chức vào đầu năm sau.

'Chưa bàn tứ trụ'

Hai nguồn thạo tin tại Việt Nam cho BBC biết Hội nghị Trung ương 12 chưa bàn đến ứng viên cho bốn chức danh cao nhất (Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch quốc hội).

Hội nghị đã bổ sung thêm danh sách 40 người được quy hoạch vào Ban chấp hành trung ương khóa sau, theo hai nguồn này.

Đồng thời, hội nghị đã lấy phiếu thăm dò với 87 ủy viên trung ương Đảng khóa 12 (2016-2021) đương nhiệm, đủ điều kiện tái cử, làm cơ sở đề cử vào Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa 13.

Tuy nhiên, một người khác giấu tên, cho rằng đã có 'sơ bàn về tứ trụ' chứ không phải là không bàn, vì chẳng hạn bàn phương án nhân sự cho chức vụ Chủ tịch nước thì ông Bộ trưởng Bộ Công an và ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đã được dự kiến.

Người này nhận định Hội nghị đã bổ sung danh sách 30 người để lấy phiếu chọn 24 người quy hoạch vào Bộ Chính trị khóa sau ; và để quy hoạch Ban chấp hành Trung ương khóa sau thì quy hoạch cho số mới là hơn 80 người.

Đứng đầu danh sách, theo nguồn này, sau khi lấy phiếu là ông Vũ Đức Đam, Phó Thủ tướng Chính phủ.

Có thể thấy mặc dù đã giữa năm 2020, nhưng việc lựa chọn các chức danh cao nhất trong Đảng vẫn chưa xong.

Nhìn lại trước Đại hội 12 năm 2016, người ta thấy phải đến sát Đại hội, công việc nhân sự mới ngã ngũ.

Hồi 2016, ông Nguyễn Đức Hà - hàm vụ trưởng - Ban Tổ chức trung ương - kể lại trên báo chí :

"Đến Trung ương 13 lại bỏ phiếu giới thiệu các đồng chí Ủy viên Trung ương đủ điều kiện, tiêu chuẩn để tái cử khóa XII.

Rồi Trung ương xác định những trường hợp nào là trường hợp "đặc biệt"… Cuối cùng đến Hội nghị 14 Trung ương đã bỏ phiếu giới thiệu các đồng chí có thể giữ chức danh lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước với số phiếu rất tập trung".

Có kế hoạch riêng ?

Hôm 15/5 từ Việt Nam, một nguồn quan sát chính trị Việt Nam, không muốn tiết lộ danh tính, đưa ra một số bình luận :

"Thực tế ông Nguyễn Phú Trọng nắm Tiểu ban Nhân sự Đại hội nhưng không chắc ông có thể nắm luôn tay cho đến khi có Đại hội. Các ủy viên tiểu ban khác bề ngoài có thể tỏ ra thống nhất, nghe ông phán bảo nhưng bên trong, có thể họ có kế hoạch của mình.

"Có ý kiến nói khó nhất là chọn Tổng bí thư, vì sao vì Tổng bí thư có thể tuyên bố từ bỏ đường lối một cách bất ngờ. Do đó họ sẽ chọn ứng viên tin cậy nhất. Đại hội 12 là ví dụ.

"Do đó không đơn giản chuyện chọn tứ trụ, mà trong tứ trụ cần có đồng thuận cao nhất giữa Tổng bí thư và Thủ tướng Chính phủ".

Tiếp tục đề cập khía cạnh nhân sự hậu hội nghị Trung ương 12, ý kiến quan sát này nói với BBC :

"Theo những gì được biết, dù phải đợi tới Đại hội 13 sẽ rõ hơn, 8 ủy viên Bộ chính trị có năm sinh từ 1957 về sau, sẽ ứng cử khóa 13, cộng một trường hợp đặc biệt (quá tuổi), sẽ làm Tổng bí thư".

"Ba ứng cử viên Tổng bí thư được nhắc tới nhiều, là các ông bà Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thị Kim Ngân và Trần Quốc Vượng".

"Khoảng 80 ủy viên Ban chấp hành Trung ương đảng khóa này sẽ ở lại khóa 13. Số bầu mới sẽ có khoảng gần 80 ủy viên".

"Ghế Tổng bí thư, nếu ông Trần Quốc Vượng được chọn vào ghế này, thì các ông bà Nguyễn Xuân Phúc và Nguyễn Thị Kim Ngân có thể phải nghỉ.

"Nhưng biết đâu Hội nghị trung ương 13 hoặc 14 lại sẽ bầu cho bà Nguyễn Thị Kim Ngân.

"Như thế, Đảng cộng sản Việt Nam cũng có thể có nữ Tổng bí thư đầu tiên, hãy để xem khả năng đó xem sao, bên cạnh các khả năng khác.

"Chẳng hạn như cũng có một số dấu hiệu được cho là người ta đang nghiêng về chọn ông Nguyễn Xuân Phúc làm Tổng bí thư và rằng trong trường hợp đó có thể ông Vương Đình Huệ, hiện là Bí thư Thành ủy Hà Nội, có thể sẽ làm thủ tướng, mà không phải đợi thêm vài năm kinh nghiệm nữa ở thành ủy Hà Nội", ý kiến của nhà phân tích không muốn tiết lộ danh tính này nói với BBC News Tiếng Việt hôm thứ Sáu.

Sao không 'cải cách dân chủ' ?

Có thể thấy nhiều đồn đoán khác nhau hiện nay.

Tuy vậy, một mong muốn mà nhiều nhà quan sát nói với BBC hôm 14/5, là Đảng cộng sản cần đổi mới phương thức chọn lãnh đạo.

"Cái mà tôi quan tâm là các vị trí nhân sự cấp cao đó, nếu mà phải có sự thay đổi, đổi mới để cho chất lượng của sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam tốt hơn, thì các vị trí đó cần phải có ít nhất là hai người", nhà nghiên cứu Lê Văn Sinh, nguyên Giảng viên khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) nói với một chương trình bình luận trực tuyến của BBC.

"Ít nhất, số đại biểu trong Đại hội đảng toàn quốc sắp tới đây vào đầu năm sau, thì toàn bộ các đại biểu đó được nghe các thuyết trình, các dự án hành động, hoạt động của họ để biết xem người nào, họ làm gì".

"Chứ còn 200 người, hay 500 người, các ông nhóm lại với nhau, rồi các ông bầu ông A vào vị trí này, bầu ông B vào vị trí kia, thì tôi nghĩ rằng nó không thể thay đổi được tình hình, càng gây ra sự mất niềm tin cho người dân".

Nhà nghiên cứu lịch sử từ Đại học Quốc gia nhân dịp này bình luận khía cạnh dân chủ hóa tốt hơn các cuộc bầu cử cho chính quyền và đảng lãnh đạo chính quyền ở Việt Nam :

"Tôi nghĩ rằng nếu như chưa có một cuộc bầu cử thực sự cho người dân, thì ít nhất có một sự dân chủ trong đảng, đó là gì ? Đó là các đảng viên được bầu ra người lãnh đạo của mình.

"Tôi thấy từ mấy chục năm nay, từ khi mà sinh hoạt đảng, từ khi các chi bộ sinh hoạt đảng đến nay, thì chỉ có Đại hội chi bộ thôi thì mọi đảng viên được họp và bầu ra Bí thư chi bộ và Ban chấp hành chi bộ thôi.

"Còn bắt đầu lên cấp trên là bắt đầu bầu đại biểu rồi. Mà cấp trên, chỉ lên Đảng ủy, thì chỉ có thêm một bậc thôi và như trường của tôi trước đây, Hội trường có 800 ghế, mà đảng ủy của trường thì không thể nào ngồi hết các ghế đó được, nhưng mà các đảng viên cũng không được đến đó để bầu ra người lãnh đạo đảng bộ của mình, mà phải bầu đại biểu.

"Thế thì tại sao Đảng không làm một cuộc cải cách dân chủ trong chính nội bộ đảng trước hết ? Thì mới may ra chọn được những người thực là có tài mà phục vụ đảng, rồi phục vụ đất nước. Còn nếu vẫn như cách này, thì tôi nghĩ rằng không thể nào mà có thể chống được nạn chạy chức, chạy quyền.

"Tôi nghĩ rằng nạn chạy chức, chạy quyền nó gắn với cách tuyển lựa cán bộ hiện nay, như hiện nay nó giống như là nạn phe tem phiếu của thời kỳ bao cấp vậy. Chỉ khi nào bao cấp mất đi, thì mới mất tem phiếu".

'Mong ước sẽ chỉ là mong ước ?'

Từ Hà Nội, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nêu quan điểm tại cuộc thảo luận :

"Tôi nghĩ rằng mong ước của anh Lê Văn Sinh cho Đảng cộng sản Việt Nam là một mong ước của rất nhiều đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam muốn như thế.

"Nhưng mà cũng chỉ là mong ước thôi.

"Và không có chuyện dân chủ trong đảng đâu. Nói như thế để cho nó vui thôi. Chỉ chừng nào là phải có một người lãnh đạo có đầu óc đổi mới, và áp lực từ các đảng viên rất là mạnh.

"Rất đáng tiếc cả hai điều kiện này chưa có.

"Tôi có thể nói rằng với Quốc hội, chừng nào mà người dân còn cứ im, người dân không lên tiếng, người dân không tự ra ứng cử, người dân không thực hiện những quyền của mình, cũng như các đảng viên của Đảng cộng sản Việt Nam không thực hiện các quyền của mình, thì còn lâu, không bao giờ có đâu.

Phó Giáo sư Phạm Quý Thọ, nguyên Chủ nhiệm Khoa Chính sách Công, Học viện Chính sách & Phát triển, nói với tọa đàm :

"Ở Việt Nam, để giữ chế độ mà trong thể chế bất ổn này, thì có hai hướng lớn. Một là chống tham nhũng.

"Muốn chống tham nhũng được, thì phải tập trung quyền lực cao để chống lại với tha hóa quyền lực, thì nó rơi vào một vòng xoáy của tha hóa quyền lực cao hơn, thì đây cũng là một nguy cơ cho nhiệm kỳ tới.

"Bởi vì Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kiêm Chủ tịch nước thì sẽ không còn tiếp tục nữa, thì ai lên, liệu quyền lực tối cao này sẽ như thế nào ? Lại tập trung quyền lực, rồi lại tha hóa hay chăng ?

"Điểm thứ hai nữa là một cơ sở lý luận nào để cho chế độ này tồn tại ? Tôi nghĩ là đến bây giờ họ cũng chẳng dám tuyên bố rằng một nền tảng lý luận nào khác, ngoài cái mà chúng ta biết là cái gọi là nền tảng tư tưởng chủ nghĩa Marx-Lenin và có nhấn mạnh ở mấy Đại hội đảng gần đây là tư tưởng Hồ Chí Minh. Thì điều đó cũng là một nền tảng và hai trụ cột này là để giữ được chế độ".

Nên thay đổi thế nào ?

Nhân dịp này, Phó Giáo sư Phạm Quý Thọ đề cập thêm khía cạnh nhân sự hướng tới Đại hội 13 của Đảng cộng sản Việt Nam và kể cả nhu cầu mà ông nhấn mạnh về đổi mới, cải tổ nhận thức và đường lối :

"Chúng ta cũng phải mong một cái gì đấy nó khá hơn, thì theo tôi, thí dụ như vị trí Tổng bí thư mà trước kia đặt ra một tiêu chuẩn rất là cao, nhưng sau đó với quyết định 24 thì nó có giảm bớt đi.

"Tất nhiên người ta cũng có mục đích của người ta, mục đích của những nhà lãnh đạo, nhưng tôi thấy nếu căn cứ vào những thành tích, những hoạt động và những kinh nghiệm từng trải, rõ ràng vị trí Tổng bí thư này có vẻ như ưu thế được thuộc về Thủ tướng đương nhiệm Nguyễn Xuân Phúc.

"Bởi vì ông đã khá thành công trong việc đưa ra một chính phủ kiến tạo và chính phủ này đã thúc đẩy được tăng trưởng kinh tế sau một thời kỳ bất ổn của nhiệm kỳ trước.

"Điểm thứ hai nữa là trong hoàn cảnh như thế mà ông đã đưa ra được cái đó, thúc đẩy được tăng trưởng, thì rõ ràng là một thành tích và cũng nên từ thành tích này để mà chọn một người đứng đầu.

"Tiếp theo nữa là mặc dù rất hạn chế về ý thức hệ mà như nhà nghiên cứu Lê Văn Sinh nói, người ta vẫn phải tìm một lối thoát cho cải cách, thì cái chính là chính sách thực dụng này mang đến điều đó và tôi nghĩ rằng nếu như cứ níu kéo một tư tưởng giáo điều về Chủ nghĩa Xã hội, thì nó sẽ cản trở cải cách.

"Và cũng sẽ không thúc đẩy được phát triển, khi mà dư địa về cải cách không còn nữa, thì lập tức tăng trưởng cũng sẽ giảm xuống. Thứ nữa là ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng cho thấy trong chống Đại dịch Covid-19 này thì ông cũng khá là thành công, mặc dù là một người điều hành phải chịu trách nhiệm chính, nhưng những nỗ lực này cũng cho thấy rằng thành tích này cũng là một cái ghi điểm đối với lá phiếu của Ban chấp hành Trung ương đảng khóa này.

"Có một quy định không có văn bản là người miền Nam là phải làm Thủ tướng, rồi người miền Bắc là phải làm Tổng bí thư, rồi người miền Trung phải giữ vị trí là Chủ tịch nước, ví dụ như từ thời nguyên Chủ tịch Trần Đức Lương, thì nó vẫn cứ theo một truyền thống như thế.

"Nhưng tôi nghĩ thay đổi cơ cấu là cái tất yếu và cũng là cần thiết, không nên câu nệ vào cơ cấu như thế này".

"Còn nếu không thể theo được, cứ giữ mãi hệ tư tưởng mà nó không còn phù hợp với kinh tế thị trường nữa, thì tôi nghĩ rằng dư địa cải cách hết và tăng trưởng cũng sẽ cạn dần và điều đó là một nguy cơ cho sự phát triển của đất nước và dân tộc".

Nguồn : BBC, 15/05/2020

******************

Tin nội chính – kết quả Hội nghị Trung ương 12

CBB, Thoibao.de, 15/05/2020 

Vũ Đức Đam, Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Thành Phong... đều được giới thiệu quy hoạch Bộ chính trị, Ban Bí thư khóa XIII

Thoibao.de nhận được bài viết ngắn này từ tác giả. Chúng tôi không có điều kiện để kiểm chứng, tuy nhiên nhận thấy những đề nghị trong bài là hợp lý và chính đáng nên chúng tôi đăng lên để rộng đường công luận

bauchon3

Các Ủy viên Trung ương khóa XII biểu quyết tại hội nghị ở Hà Nội hôm 14/05/2020

-------------------

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình bị phê bình "nảy lửa" giữa Hội nghị Trung ương 12 của Đảng cộng sản Việt Nam hôm 14/05/2020

Ngay trong phiên họp hôm nay 14/05/2020, tại Hội nghị Trung ương 12, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã phê phán gay gắt Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình về các sai sót trong vụ xét xử tử tù Hồ Duy Hải.

Tiếp theo, ông Lê Minh Trí, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cũng thẳng thừng phê phán ông Bình và đội ngũ thẩm phán 17 người tại Hội nghị.

Nhiều Ủy viên trung ương cho rằng "Lịch sử chưa bao giờ có phê phán nặng như vậy" !

Cũng hôm 14/05/2020, sau khi 87 Ủy viên trung ương Đảng khóa XII được giới thiệu vào quy hoạch Bộ chính trị, Ban Bí thư khóa XIII. Hội nghị Trung ương 12 đã diễn ra bỏ phiếu để chọn ra 35 người vào "quy hoạch Bộ Chính trị " khóa tới, sau đó từ 35 người này sẽ chọn từ cao xuống thấp lấy ra 24 người cao phiếu nhất để tiếp tục lựa chọn chính thức vào Bộ Chính trị khóa XIII.

Quan sát tại Hội nghị, nguồn tin cho rằng "Việc phiếu giới thiệu rất sòng phẳng và hoàn toàn không thể vận động, chạy chọt gì được".

Kết quả kiểm phiếu : Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cao phiếu nhất, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung xếp thứ 4, Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Lê Minh Hưng cũng thuộc Top10, Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong và Bí thư Tỉnh ủy một tỉnh phía Nam đều cao phiếu.

bauchon4

Kết quả giới thiệu quy hoạch Bộ chính trị, Ban Bí thư khóa XIII của Đảng cộng sản Việt Nam tại Hội nghị Trung ương 12 hôm 14/05/2020 ở Hà Nội.

Hiện nay có 3 người đang được dự kiến sẽ chọn 1 cho chức danh Tổng bí thư khóa XIII, đó là Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng.

Trước khi Đại hội lần thứ 13 của Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra, Hội nghị Trung ương tiếp theo sẽ được tổ chức vào tháng 9/2020 để chốt nhân sự lần cuối cùng.

CBB

Tường thuật từ Hội nghị Trung ương 12

Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội

Nguồn : Thoibao.de, 14/05/2020

***************

Tin nội chính : Hội nghị Trung ương 12

CBB, Thoibao.de, 12/05/2020

Hội nghị Trung ương 12 đang diễn ra khá dân chủ : Vũ Đức Đam được cao phiếu nhất

Theo thông tin mới nhất mà chúng tôi có được, Hội nghị Trung ương thứ 12 của Đảng cộng sản Việt Nam đang diễn ra, chủ yếu bàn về các vẫn đề có tính nguyên tắc cho Đại hội 13 sắp tới đó là : Chốt số lượng Ủy viên Trung ương, Ủy viên Bộ Chính trị khóa tới ; chốt số lượng một số trường hợp quá tuổi, nhưng được " hưởng quy chế đặc biệt", trong đó có cả các Ủy viên Trung ương ; giới thiệu ứng cử Bộ Chính trị khóa tới trong số các Ủy viên Trung ương còn đủ độ tuổi như hiện nay ; giới thiệu người vào 19 vị trí chủ chốt như Thủ tướng, trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Bộ trưởng Ngoại giao, Bộ trưởng Quốc phòng, Bộ trưởng Công an ; Chủ tịch quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ; Bí thư Thành phố Hồ Chí Minh, Bí thư Hà Nội…

bauchon5

Bầu chọn nhân sự trong Hội nghị Trung ương 12 : Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam được cao phiếu nhất (83/87 phiếu) - Ảnh minh họa

Công tác nhân sự cho đại hội 13 sắp tới đang được hành khá dân chủ đó là việc giới thiệu người ra ứng cử được làm từ dưới lên mà không có áp đặt như các nhiệm kỳ trước, và cho phép tự ứng cử, thậm chí là tự ứng cử vào bất cứ vị trí nào cũng được. Quan trọng là người tự ứng cử phải tự xét mình có đáp ứng đủ các tiêu chí như trong Chỉ thị 214 về tiêu chuẩn của cán bộ cao cấp hay không. Và càng quan trọng hơn là người giới thiệu phải chịu trách nhiệm về lá phiếu giới thiếu người ra ứng cử của mình.

Thực sự là nếu đối chiếu với tiêu chuẩn đặt ra trong Chỉ thị 214 thì rất nhiều Ủy viên Trung ương khóa này sẽ không dám tham gia ứng cử hoặc nhận đề cử ; trong đó có 2 tiêu chuẩn rất mới là : "Dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm" và "Sống trong sạch, có uy tín" ; "không có vợ con lợi dụng".

Một điểm rất mới nữa là các vị trí chủ chốt đều giới thiệu 2 chọn 1.

Hội nghi đã chốt số lượng Ủy viên Trung ương khóa tới là 180. Ủy viên Dự khuyết là 20 ; đã tiến hành giới thiệu vào Bộ Chính trị khóa trong số 80 Ủy viên Trung ương còn đủ tuổi… Và theo thông tin thì Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam được cao phiếu nhất (83 phiếu), còn người đứng thứ nhì là lãnh đạo một thành phố lớn…

Thông tin cho biết thêm "Đương kim Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng giới thiệu Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng làm Tổng bí thư khóa 13".

CBB

Tường thuật từ Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Nguồn : Thoibao.de, 12/05/2020

Published in Diễn đàn
jeudi, 23 avril 2020 12:58

Dân chủ kiểu gì cho Việt Nam ?

Đảng cộng sản Việt Nam đã lộ rõ tâm địa chống dân chủ bằng mọi giá để kéo dài chế độ độc tài độc quyền cai trị, làm giầu bất chính trên lưng người dân nhưng lại ngoan ngoãn cúi đầu trước hành động cướp đất, chiếm biển của Trung Quốc.

daihoi1

Thường trực Tỉnh ủy Thái Bình làm việc với Tiểu ban Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX ngày 8/4/2020. Ảnh minh họa

Những việc này, tuy không mới, nhưng đã bung ra vào lúc đảng ra sức vận động cán bộ, đảng viên, kể cả cựu lãnh đạo và cựu chiến binh đóng góp ý kiến vào các Dự thảo văn kiện đảng XIII để khoe khoang.

Đại hội đảng XIII, dự trù diễn ra vào thượng tuần tháng 1/2021 để bầu Ban Chấp hành Trung ương cho khóa 2021-2026.

Ông Trần Quốc Vượng, sinh ngày 05/02/1953 tại xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng XII, được coi là người có triển vọng cao nhất kế vị ông Nguyễn Phú Trọng.

Về văn kiện, có 4 dự thảo đang thảo luận trong đảng gồm :

1) : Dự thảo Báo cáo chính trị ;

2) Dự thảo Báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020, xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 ;

3) Dự thảo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 ; và

4) thảo Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng nhiệm kỳ Đại hội XII.

Đến nay, theo tin chính thức, các dự thảo này đã hoàn thiện sau 17 lần sửa và 7 lần sửa đối với dự thảo Báo cáo tóm tắt Văn kiện.

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng là Trưởng ban Văn kiện Đảng. Ông Trọng, 77 tuổi vào lúc diễn ra Đại hội đảng XIII, có bằng Tiến sĩ Xây dựng Đảng, là người nổi tiếng lý luận vòng vo, và thích bàn tới những việc làm trong tương lai xa vời dù vô căn cứ, thay vì những việc làm trước mắt và thực tế.

Vì vậy, Giáo sư, Tiến sĩ Tạ Ngọc Tấn - Phó Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương, một trong số trên 40 người phụ trách soạn thảo Văn kiện Đảng dưới quyền ông Trọng, đã cho biết :

"Trong bản in dự thảo các Văn kiện để gửi tới các tổ chức Đảng các cấp có kèm theo gợi ý về các vấn đề cần tập trung thảo luận. Ví dụ đối với Báo cáo Chính trị, Trung ương gợi ý thảo luận 3 nhóm vấn đề.

Thứ nhất là vấn đề đánh giá những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân dẫn đến những thành tựu đó trong 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII, 10 năm thực hiện Cương lĩnh 2011, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và 35 năm công cuộc Đổi mới.

Thứ hai là các vấn đề về tầm nhìn, định hướng phát triển trong 5 năm, 10 năm tới và hướng đến năm 2045 – 100 năm thành lập nước.

Thứ ba là các vấn đề về nhiệm vụ, giải pháp phát triển các lĩnh vực như kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị" (1).

Lạ chưa, trong thời đại biến chuyển mỗi ngày thay đổi từng giây thì điều được gọi là "tầm nhìn" đã được Ban Văn kiện đảng căn cứ vào đâu để định hướng cho 10 năm tới (2021-2031), thậm chí tới năm 2045, tức 24 năm sau ngày Đại hội đảng XIII ?

Hãy lấy chuyện nạn dịch Vũ Hán (Covid-19), Trung Quốc, xẩy ra từ tháng 11/2019, làm bằng chứng cho biến cố bất thường và bất ngờ cho cả nhân loại để thấy không ai có thể biết trước ngày mai sẽ ra sao. Ngoài số người tử vong lan khắp thế giới chưa dừng lại, khoa học chưa tìm ra thuốc trị và không có viện nghiên cứu chiến lược nào định giá được những thiệt hại kinh tế và suy sụp xã hội mà loài người phải gánh chịu do Covid-19 gây ra.

Do đó viễn ảnh "tầm nhìn" của Hội đồng Lý luận Trung tương cộng sản Việt Nam chỉ dựa vào phỏng đoán, tưởng tượng, thay cho bằng chứng khoa học là vô tâm, nguy hiểm và lãng nhách.

Vậy mà, tại cuộc họp của Bộ Chính trị ngày 14/02/2020, ông Nguyễn Phú Trọng đã khoe văng mạng rằng :" Văn kiện là văn bia, còn để lại đời sau".

Ông nói :

"Việc tiếp thu các ý kiến đóng góp phải có quan điểm, lập trường, lý lẽ, phương châm là bình tĩnh lắng nghe, trân trọng tất cả các ý kiến, cân nhắc thật kỹ, tiếp thu tối đa.

Việc tiếp thu các ý kiến đóng góp không được đơn giản, dễ dãi về cả hai phía, không tiếp thu cũng là sai, mà nói cái gì tiếp thu ngay cũng là sai. Việc tiếp thu phải có lý lẽ, có thực tiễn, thuyết phục, đúng nguyên tắc, đúng bản lĩnh, hết trách nhiệm và phải bảo vệ cho được ý kiến đúng" (2).

Ông Trọng nói vậy mà không phải vậy. Bằng chứng đảng đã giả câm giả điếc trước hàng ngàn ý kiến đóng góp đứng đắn của nhiều thành phần trong dân, đứng đầu là giới trí thức, trong dịp tổ chức lấy ý kiến sửa đổi Hiến pháp năm 2013 và sau đó, năm 2015, cho Đại hội đảng khóa XII.

Những ý kiến nổi bật nhất là khuyên đảng nên từ bỏ độc quyền cai trị, thay đổi Điều 4 Hiến pháp, mở rộng dân chủ để dân trực tiếp bầu ra người đại diện của mình vào Quốc hội, thay vì tiếp tục tập quán "đảng cử dân bầu".

Tất nhiên đảng không nghe mà còn ra lệnh cho báo đài và đội ngũ "dư luận viên" viết bài lên án những ý kiến không hợp lòng đảng là của "thế lực thù địch", "những kẻ cơ hội chính trị" và "tay sai của diễn biến hòa bình" nhằm phá hoại, chống đảng và chống lại nhân dân, Tổ quốc v.v…

Giờ đây, lời kêu gọi nhân dân đóng góp ý kiến cho Văn kiện đảng XIII vẫn được lập lại như cũ nhưng bệnh cũ tái sinh vì ai cũng thấy vẫn nhạt như nước lã ao bèo, hay có góp cũng bằng không.

Bằng chứng như báo Quân đội nhân dân viết ngày 05/04/2020 :

"Đại hội đảng các cấp là dịp để mỗi cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân thể hiện trách nhiệm với Đảng : phát huy tinh thần dân chủ, đóng góp trí tuệ cho Đảng. Qua mỗi kỳ đại hội, càng nhận rõ trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân được phát huy, hội tụ thành những chân giá trị trong từng văn kiện.

Tuy nhiên, ở một vài thời điểm, nhất là trước thềm đại hội đảng, vẫn còn một vài khuynh hướng thiếu tính tích cực trong một bộ phận cán bộ đảng viên và quần chúng nhân dân, cần sớm được nhận diện và loại bỏ : nhất là sự thiếu chủ động và thiếu tinh thần xây dựng trong tham gia góp ý với Đảng nói chung, đóng góp xây dựng dự thảo văn kiện đại hội đảng nói riêng".

Tại sao như thế ? Vì đảng chỉ muốn nghe những kẻ nịnh hót, chỉ biết rót vào tai lãnh đạo những điều mà họ muốn nghe để lấy lòng, hưởng lộc, được khen để phô trương, thêm điểm để lên chức, tăng lương. Trong khi thực tế thì khối kẻ trong số này đã đạp lên đầu dân để "ăn của dân không từ một cái gì" (3).

Do đó, từ các buổi sinh hoạt đảng cho đến việc lấy ý kiến dân, thậm chí cả việc học tập Nghị quyết đảng của cán bộ, đảng viên cũng đã nhàm chán không còn hấp dẫn ai nữa.

Bằng chứng, lấy kinh nghiệm từ cuộc lấy ý kiến cho Văn kiện đảng khóa XII năm 2015, báo Quân đội nhân dân viết :

"Thực tế cũng cho thấy, việc góp ý vào dự thảo văn kiện Đại hội XII của Đảng diễn ra không đồng đều, toàn diện ở mọi nơi, cơ quan, đơn vị : có nơi sôi động, tích cực, lại có nơi tổ chức thiếu bài bản, chưa quy tụ được sự tham gia đông đảo của các tầng lớp xã hội. Một số nhân sĩ, trí thức, cán bộ lão thành cách mạng bằng trí tuệ, kinh nghiệm của mình, có thể đóng góp được nhiều hơn cho Đảng, nhưng không ít người "biết mà không nói", coi "im lặng là đồng ý", hoặc có góp ý thì phán xét cảm quan, cảm tính, "vô thưởng, vô phạt", đó mới là điều thực sự đáng bàn và đáng buồn. Lại có quan điểm cho rằng, việc góp ý với Đảng phải chờ dịp, chờ thời điểm nhất định thì mới tham gia. Bên cạnh đó, một bộ phận quần chúng nhân dân vì cuộc sống, công việc hằng ngày nên còn thờ ơ với thời cuộc, nhận thức chưa đầy đủ về việc tham gia góp ý với Đảng, xem đó là việc của Đảng, của đảng viên chứ không phải là việc của mình".

Bằng mặt, không bằng lòng

Thậm chí còn có tình trạng nói một đàng, làm một nẻo như :

"Một bộ phận cán bộ đảng viên khi tham gia hội nghị, được tổ chức đảng xin ý kiến đóng góp thì thể hiện thái độ đồng tình, ấy thế nhưng ngoài hội nghị lại tỏ vẻ bất mãn, cho rằng có góp ý chắc gì đã được cấp ủy, người đứng đầu cơ quan, đơn vị lắng nghe, tiếp thu ? Hay như trước thềm đại hội, Trung ương rất cần đội ngũ đảng viên tích cực tham gia góp ý vào dự thảo văn kiện để từng bước hoàn thiện, bổ sung đường lối, tầm nhìn lãnh đạo toàn diện, vạch định đường hướng cách mạng sát đúng, thì một bộ phận cán bộ đảng viên còn thờ ơ, thiếu trách nhiệm trong tham gia đóng góp ý kiến. Biểu hiện cụ thể là không nghiên cứu sâu kỹ các dự thảo văn kiện, hoặc chỉ nghiên cứu khi được cấp ủy phân công tham gia ý kiến vào dự thảo văn kiện".

Dựa vào thất bại trong qúa khứ, bài viết đã kêu gọi :

"Cấp ủy các cấp cần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt phát huy vai trò nêu gương khi tham gia góp ý với Đảng và có cơ chế khuyến khích để cán bộ đảng viên, nhất là đảng viên trẻ mạnh dạn góp ý với Đảng… Mọi đảng viên và quần chúng phải nêu cao trách nhiệm trước tổ chức đảng, nghiên cứu sâu kỹ dự thảo, đóng góp ý kiến có chất lượng, thiết thực. Cấp ủy các cấp tập trung lãnh đạo cơ quan đơn vị đẩy mạnh các phong trào thi đua hướng về đại hội đảng : thúc đẩy các hoạt động, mở rộng và đa dạng hóa các kênh, hình thức, phương pháp góp ý cho Đảng ở cơ sở... Có như vậy mới khơi dậy và phát huy được trí tuệ của từng cá nhân, hội tụ thành trí tuệ tập thể và của toàn dân tộc góp ý xây dựng Đảng".

Dân chủ kiểu gì ?

Nhưng khi nói đến ý dân thì Tuyên giáo đảng lại muốn "ý đảng" cũng là "lòng dân" cơ, cho nên "nhà tư tưởng", Giáo sư Tiến sĩ Tạ Ngọc Tấn, Phó Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương, người đã có những đóng góp không nhỏ cho các Dự thảo Văn kiện XIII mới nổi nóng lên đồng chống những quan điểm không đi theo đường lối đảng.

Ông Tấn cho biết :

"Việc thảo luận trong các tổ chức Đảng từ Trung ương đến các địa phương, lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân là một quy trình bắt buộc trong quá trình xây dựng Văn kiện cho Đại hội Đảng toàn quốc.

Để tạo điều kiện cho nhân dân có thể góp ý kiến dân chủ, rộng rãi, trước khi tiến hành Đại hội, Báo cáo Chính trị, Báo cáo về kinh tế xã hội của Ban Chấp hành TW sẽ được đăng phát toàn văn trên các phương tiện báo chí, truyền thông đại chúng. Trung ương Đảng sẽ có kế hoạch cụ thể trong việc giao nhiệm vụ cho Ban Tuyên giáo Trung ương, cho Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để tiếp nhận, tổng hợp các ý kiến gop ý của nhân dân" (4).

Đó là việc làm phải đạo của đảng cầm quyền, nếu sau những hàng chữ mỹ miều này, không có những con giao Mã Tấu lót dưới.

Do đó, phóng viên VoV đã mớm lời hỏi ông Giáo sư Tạ Ngọc Tấn :

Phóng viên : "Thưa ông, dưới những dạng "Thư góp ý", "Thư ngỏ" : dưới cái vỏ bọc "tâm huyết", "trách nhiệm", một số phần tử cơ hội chính trị lợi dụng dân chủ góp ý xây dựng Văn kiện Đại hội đã làm nhiễu loạn các nguồn thông tin về thể chế chính trị, về vai trò lãnh đạo của Đảng, về công tác nhân sự và nhiều vấn đề liên quan đến Đại hội. Quan sát từ nhiều kỳ Đại hội, ông có bình luận gì về những hành vi xuyên tạc sự thật này ?

Tạ Ngọc Tấn : Tập trung dân chủ là một nguyên tắc hoạt động của Đảng. Dân chủ là điều kiện cho sự tồn tại, cho sự phát triển vững mạnh của Đảng. Tại sao thế ? Vì nhân dân là cơ sở chính trị của Đảng, niềm tin của nhân dân mang lại quyền lực cho Đảng. Đảng chỉ có một lợi ích duy nhất là đấu tranh cho độc lập tự do của đất nước, cho ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Đảng dựa vào dân để xây dựng, dựa vào dân để hoạch định đường lối xây dựng đất nước cường thịnh, không ngừng cải thiện đời sống nhân dân. Đó là nhận thức nhất quán trong Cương lĩnh và đường lối của Đảng ta. Đó cũng là thực tế sinh động trong đời sống chính trị - xã hội nước ta. 

Những người lặp đi, lặp lại cái luận điệu đã quá cũ ấy bởi vì họ cố tình khư khư ôm lấy cách nghĩ sai trái, nhắm mắt làm ngơ trước thực tế đất nước. Họ muốn dân chủ kiểu gì ? Dân chủ kiểu những người giàu vung tiền ra mua phiếu bầu cử chăng ? Dân chủ kiểu đảo chính quân sự hay bắn giết không cần luật pháp chăng ? Dân chủ kiểu đa đảng hình thức để dân đói khát, vô phương cứu chữa khi dịch dã chăng ? Dân chủ đâu phải phụ thuộc vào 1 đảng hay 10 đảng. Dân chủ là ở chỗ mang lại được cái gì cho người dân, cuộc sống người dân có tốt hơn lên, người dân có tin tưởng, ủng hộ không.

Những thứ gọi là "dân chủ" của ông giáo sư Tấn chỉ là loại dân chủ giả hiệu, dân chủ bịp bợm của những kẻ độc tài sợ mất quyền về tay dân trong các cuộc bầu cử tự do, đa đảng, có kiểm soát và trong sạch.

Một nhà nước pháp trị, mọi người dân dù ở địa vị hay thành phần nào trong xã hội biết tôn trọng luật pháp như nhau thì bình quyền trong mọi sinh hoạt dân chủ. Do đó, khi một đảng cầm quyền trong chế độ dân chủ mà mất lòng dân, lợi dụng dân cho quyền lợi riêng tư của mình thì sẽ bị dân bất tín nhiệm qua các cuộc bầu cử dân chủ, hay bằng bạo động để thay thế, nhưng vẫn bảo vệ sinh hoạt chính trị theo các thể thức dân chủ pháp trị.

Về câu nói "Dân chủ là ở chỗ mang lại được cái gì cho người dân, cuộc sống người dân có tốt hơn lên, người dân có tin tưởng, ủng hộ không" , ông Tấn cũng nên tự hỏi, sau 90 năm có mặt trên đất nước, Đảng cộng sản Việt Nam đã "mang lại cho dân những gì", nếu không phải là nhưng đau thương, đổ nát và chia rẽ dân tộc ?

Về vấn đề "có tin tưởng, ủng hộ không" thì Giáo sư Tấn cũng nên tự hỏi : Liệu đảng có dám tổ chức trưng cầu ý dân, có quốc tế kiểm soát, xem Đảng cộng sản được bao nhiêu phần trăm ủng hộ trong tổng số 97 triệu dân ?

Hơn ai hết, ông Tấn là người có đủ điều kiện để so sánh giữa một nhà nước có dân chủ thật sự, tỷ dụ như Nhật Bản hay Nam Hàn với một Việt Nam dân chủ giả hiệu.

Đó là vấn đề trắng-đen rõ rệt, không ai có thể thay trắng đổi đen bằng những luận điệu tuyên truyền rẻ tiền trong thời đại ngày nay.

Cũng tương tự trong chuyện can đảm nhìn vào sự thật, Đảng cộng sản Việt Nam đã cúi đầu trước các hành động hung hăng chiếm đất, chiếm Biển Đông của Trung Quốc từ tháng 4/2020. Từ chuyện đâm tầu cá Việt Nam tại khu vực đảo Hoàng Sa ngày 2/4/2020 đến việc xây dựng 2 trạm nghiên cứu tại Subi và Chữ Thập, thành lập 2 huyện ở Tam Sa và đặt tên cho 80 vị trí, kể cả dưới nước ở Biển Đông trong vùng Lưỡi Bò tự vẽ, Trung Quốc đã không còn coi Việt Nam là một thực thể có chủ quyền ở Biển Đông.

Vì vậy, chừng nào Đảng cộng sản Việt Nam chưa dám kiện Trung Quốc ra trước Tòa án Quốc tế như Phi Luật Tân đã thắng kiện năm 2016 trong vụ Tòa bác bỏ chủ quyền tự nhận của Trung Quốc trong vùng Lưỡi Bò, chiếm 95% diện tích trên 3,5 triệu cây số vuông Biển Đông, thì Việt Nam vẫn chỉ là con số không trước mắt Tập Cận Bình, Tổng bí thư, Chủ tịch nhà nước Trung Hoa.

Sự khác biệt giữa một Phi Luật Tân dân chủ và nhà nước Việt Nam độc tài lệ thuộc Trung Quốc là lòng tự hào dân tộc của người Phi đã được nêu cao tại phiên Tòa năm 2016.

Phạm Trần

(23/04/2020)

(1) Phỏng vấn của VoV.vn (Voice of Vietnam-Đài Tiếng nói Việt Nam, ngày 20/04/2020

(2) Trích báo Tuyên giáo, ngày 14/02/2020

(3) Lời nguyên Phó Chủ tịch nước bà Tiến sĩ Nguyễn Thị Doan, 11/09/2013

(4) Phỏng vấn của VoV, ngày 20/04/2020

Published in Diễn đàn

Lời tòa soạn : Bài này là quan điểm cá nhân của tác giả, một doanh nhân hải ngoại trong nhiều năm đã cố gắng không đặt ra những vấn đề chính trị trong quan hệ đối với chế độ cộng sản.

Nó ít nhiều phản ánh một sự thức tỉnh của những người nghĩ rằng phát triển kinh tế là quan trọng nhất.

(Thông Luận)

**********************

gopy1

Ban chấp hành Trung ương giao cho Bộ Chính trị chỉ đạo các tiểu ban khẩn trương, nghiêm túc tiếp thu ý kiến của Trung ương, sau đó xin ý kiến nhân dân trước khi trình Đại hội 13 của Đảng

Góp ý kiến với Đảng cộng sản Việt Nam trước thềm Đại hội Đảng lần thứ 13 năm 2020

 

Thưa ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Việt Nam,

Thưa ông Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng,

Thưa bà Nguyễn thị Kim Ngân, Chủ tịch quốc hội,

Thưa các anh chị em đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam,

Tháng 10 năm 2019, trong diễn văn khai mạc Hội nghị Trung ương khóa 11, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có "yêu cầu nghiên cứu kỹ, thảo luận, cho  ‎‎ý kiến, đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội 12 và diện mạo đất nước sau 36 năm đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh của Đảng. Đồng thời, phân tích, dự báo có căn cứ, cơ sở khoa học, tình hình thế giới và trong nước, nhất là tình hình Biển Đông, chỉ rõ các khả năng có thể xảy ra trong thời gian tới, lường trước những thời cơ thuận lợi cần nắm bắt, những khó khăn, thách thức cần phải nỗ lực vượt qua…".

Sau 6 ngày họp, trong diễn văn bế mạc Tổng bí thư nói :

"Ban chấp hành Trung ương giao cho Bộ Chính trị chỉ đạo các tiểu ban khẩn trương, nghiêm túc tiếp thu ý kiến của Trung ương, tiếp tục hoàn chỉnh các dự thảo gửi đại hội đảng bộ các cấp đóng góp ý kiến, tổ chức tốt việc tổng hợp, tiếp thu ý kiến của đại hội đảng bộ các cấp để hoàn thiện, nâng cao chất lượng các dự thảo văn kiện, trình Trung ương xem xét thông qua trong năm 2020, sau đó xin ý kiến nhân dân trước khi trình Đại hội 13 của Đảng".

Hiện nay có khoảng 4,5 triệu đảng viên, chiếm khoảng 1 phần 20 dân số, hầu như tất cả các hoạt động của Đảng, ví dụ như 15 văn kiện Tổng bí thư ký với Trung Quốc, 3 đặc khu Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc, hợp đồng cho phép nhà máy giấy Lee&Man đều đã được Đảng quyết định trước khi thông qua Quốc hội, tất cả đều không hỏi ý kiến của nhân dân. Tôi rất vui mừng vì trong diễn văn bế mạc lần này Tổng bí thư có nhắc nhở là mọi đảng viên là phải : "xin ý kiến nhân dân trước khi trình Đại hội 13 của Đảng…".

Thưa Tổng bí thư,

Thưa các anh chị em đảng viên,

Thưa quí vị,

Tôi xin được giới thiệu, tôi tên là Phạm Văn Thành. Năm 2005, với chủ trương hòa hợp hòa giải dân tộc, Đảng đã đưa ra Nghị quyết số 36. Để thực thi nghị quyết này, Sứ quán Việt Nam tại Canada mời khoảng hơn 100 doanh nhân nhóm họp. Dưới sự hỗ trợ của Sứ quán và các doanh nhân, tôi đã được bầu làm Chủ tịch Hội Doanh nhân tại Canada (AVOBIC). Tôi muốn nhân cơ hội này xin gửi lời cám ơn đến Đảng, Nhà nước, Bộ Ngoại giao và Bộ Công thương đã ưu ái tặng cho tôi 3 bằng Ban khen do những đóng góp khiêm tốn của tôi.

Với tư cách là một công dân Việt Nam, không phải là đảng viên của Đảng cộng sản, tôi không có cơ hội được tham dự Đại hội Trung ương vừa qua. Cũng như đại đa số nhân dân Việt Nam, chúng tôi không có dịp bày tỏ quan điểm của chúng tôi về tình hình đất nước. Do đó, mượn bức thư này tôi xin được góp  ý kiến với Đảng về 3 vấn đề kể trên. Tất cả các ý kiến đóng góp, phê bình, chỉ trích, bổ sung đều được trân trọng lắng nghe.

Diện mạo đất nước sau 36 năm đổi mới - Thành tựu của Đảng cộng sản Việt Nam sau 45 năm lãnh đạo

Là một công dân, cũng như đại đa số công dân khác, chúng tôi chỉ muốn có một đời sống an lành. Đối với chúng tôi chiến tranh ở Việt Nam đã chấm dứt, cộng hòa hay cộng sản cũng vậy thôi. Tham nhũng thì ở đâu chả có. Chuyện chính trị thì đã có Nhà nước lo. Năm 1975 Đảng cộng sản chiếm lĩnh miền Nam với hai khẩu hiệu chính :

1. Chỉ có độc lập tự do là quí

2. Tất cả vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Gần 2 triệu thanh niên đã hy sinh cho hai mục tiêu kể trên, cuối cùng Đảng cộng sản Việt Nam đã chiến thắng và có cơ hội thực thi những mục tiêu mà Đảng đã đề ra. Trên nguyên tắc, Đảng chỉ có được 4 năm để chứng tỏ khả năng lãnh đạo của mình. Đất nước là của nhân dân, nhân dân chỉ có thể thể hiện quyền làm chủ của mình bằng "quyền tự do chọn lựa". Lẽ ra sau mỗi nhiệm kỳ 4 năm, nhân dân sẽ đánh giá những thành tựu của Đảng rồi quyết định là có nên cho Đảng tiếp tục lãnh đạo hay không ? Đằng này không cần biết ý kiến nhân dân, Đảng tự mình giành quyền lãnh đạo, không những 4 năm, 8 năm và cho đến nay đã 45 năm.

Đảng vừa lãnh đạo vừa tự đánh giá : "Dưới sự lãnh đạo đúng đắng, sáng suốt của Đảng, nhân dân ta đã giành được hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, lập nên những kỳ tích trong thế kỷ thứ XX". Đây là lời tuyên bố của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trong Nghị quyết Hội nghị lấn IV Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII (30/10/2018).

Trong một quốc gia độc tài đảng trị, thông tin, báo chí truyền thanh định hướng. Cái gì Đảng làm cũng đúng. Nhân dân không có quyền có ý kiến. Do đó thay vì mất thì giờ tranh cãi rằng đất nước đã "giành được hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, lập nên những kỳ tích trong thế kỷ thứ XX" hay không ? chúng tahãy cùng nhau nhìn vàonhững thành tựu thực tế của Đảng cộng sản Việt Nam sau 45 năm lãnh đạo đất nước, để đánh giá xem Đảng đã làm được những gì cho nhân dân và nhân dân có hài lòng về sự phục vụ của Đảng hay không ?

Trước hết chúng ta hãy nhìn qua :

Chủ quyền đất nước và an ninh quốc gia - Chỉ có độc lập tự do là quí

Năm 1974, Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa.

Năm 1975, Đảng thống nhất đất nước, từ đó về sau chưa bao giờ Đảng lên tiếng phản đối Trung Quốc về vụ Hoàng Sa.

Năm 1979, Trung Quốc đánh sáu tỉnh miền Bắc dạy cho Việt Nam một bài học. Từ đó, 6 trận chiến tranh biên giới khác tiếp tục quấy nhiễu chúng ta cho đến trận Vị Xuyên năm 1984.

Năm 1988, Trung Quốc chiếm đảo Gạt Ma và nhiều đảo đá ở Trường Sa.

Tháng 9 năm 1990, lãnh đạo Việt Nam và Trung Quốc họp Hội nghị Thượng đỉnh Việt Trung tại Tứ Xuyên tiến đến Hội nghị Thành Đô. Hiệp ước Hội nghị Thành Đô dính líu đến vận mệnh đất nước, quan trọng như vậy, có hay không ? chưa bao giờ nhân dân được Đảng cộng sản Việt Nam xác nhận.

Năm 1999, với Hiệp ước phân định biên giới, lãnh thỗ của chúng ta bị Trung Quốc nuốt trọn Ải Nam Quan, 2 phần 3 thác Bản Giốc, hơn 1000 km vuông đất liền về phía Bắc.

Năm 2000, Việt Nam ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ trong đó chúng ta bị mất mát rất nhiều quyền lợi cho Trung Quốc.

Năm 2009, Trung Quốc gửi tấm bản đồ đường lưỡi bò 9 đoạn lên Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, khẳng định chủ quyền không tranh cãi hơn 80% Biển Đông. Phần mặt biển còn lại, nếu đem chia đều cho các nước đang tranh chấp thì diện tích mặt biển của Việt Nam chỉ còn lại 5%. Thể hiện quyền làm chủ của mình, Trung Quốc liên tục xua đuổi, bắn giết, cướp giật hải sản của ngưdân trong vùng đánh cá truyền thống của chúng ta.

Năm 2014, tàu Hải Dương 981 vào Biển Đông gần đảo Tri Tôn (Hoàng Sa) tạo nên một cuộc đối đầu bằng vòi rồng với lực lượng biển của Việt Nam.

Tháng 3 năm 2018, dưới áp lực của Trung Quốc, Việt Nam phải buộc công ty Repsol đang khai thác dầu khí cho Việt Nam di dời ra khỏi thềm lục địa của chúng ta.

Năm 2019, tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc đi lại trên Bãi Tư Chính nghiên cứu dầu khí hơn 3 tháng trong thềm lục địa của chúng ta. Về phía Việt Nam, bà Lê thị Thu Hằng đã nhiều lần phản đối tàu Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam đại loại : "Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay vi phạm, rút toàn bộ nhóm tàu nói trên ra khỏi vùng biển Việt Nam và không để tái diễn hành động vi phạm tương tự. Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và các quyền lợi hợp pháp của Việt Nam tại Biển Đông bằng các biện pháp luật pháp quốc tế cho phép" v.v. Bộ Ngoại giao nói gì thì nói, Trung Quốc làm thì vẫn làm, những vi phạm cứ tiếp tục xảy ra như nhà không có chủ.

Thưa quí vị,

"Chúng ta tự hào về dân tộc ta - một dân tộc anh hùng, thông minh và sáng tạo ; tự hào về Đảng ta - Đảng cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện - một lòng một dạ chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân".

(Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng)

Từ một nước Việt Nam năm 1975 với dũng khí "đánh cho Mỹ cút ngụy nhào" và đầy tự hào "chỉ có dộc lập tự do là quí", đến 44 năm sau, năm 2019, thì sự oai dũng anh hùng đã trở nên yếu hèn và sơ hải, sợ cho đến độ Trung Quốc có hành xử như thế nào thì lãnh đạo Việt Nam trong Bộ Chính trị đều không dám phản đối, nếu có phản đối cũng không dám nêu tên Trung Quốc, tàu Trung Quốc thì gọi "tàu lạ", nước Trung Quốc là nước ngoài hay "nước lạ". Lãnh đạo Đảng, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh sợ Trung Quốc đến độ không dám nhắc đến tên Trung Quốc trong diễn văn tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc muốn xem sự đảm lược của người Việt nên đã mời Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó Thủ tướng Nguyễn Đức Đam, Vương Đình Huệ, Trưởng ban Tuyên giáo Võ văn Thưởng sang Trung Quốc trong những ngày tàu Hải Dương 8 ngang dọc trên Bải Tư Chính. Tất cả không ai dám có lời phản đối mạnh mẽ về sự ngang ngược của Trung Quốc.

Hiện nay Việt Nam đang bị Trung Quốc bao vây : Sau trận chiến tranh biên giới 1979, dọc theo biên giới về phía Bắc vẫn còn nhiều quân đoàn Trung Quốc trấn đóng. Về phía Tây, trong những năm gần đây, thái độ của Lào và Cambodge cho thấy họ đã trở thành hai quốc gia vệ tinh của Trung Quốc ở Đông Nam Á, do đó việc Trung Quốc âm thầm mở các căn cứ quân sự trên hai nước này là điều có thể xảy ra. Trong nước, hàng triệu quân nhân Trung Quốc trá hình từ Bắc vô Nam, hình thành đạo quân số 5 lúc nào cũng sẵn sàng chờ lịnh tấn công. Ngoài biển, Hoàng Sa và Trường Sa đã được Trung Quốc quân sự hóa. Với những chuẩn bị đó, cộng thêm lực lượng hãi quân, không quân ưu việt đối với lực lượng của ta. Lại thêm tình báo Hoa Nam khắp nơi. Một trận đánh chóp nhoáng trong vòng một thời gian rất ngắn Trung Quốc sẽ kết thúc cuộc xâm lăng Việt Nam. Thất bại của trận Vị Xuyên là một bài học chúng ta phải ghi nhớ.

Bên cạnh những lấn chiếm công khai, Trung Quốc còn thực hiện một cuộc xâm lăng thầm lặng bằng cách đưa những lực lượng nằm vùng thông qua hình thức các khu công nghiệp tự trị, như nhà máy thép Formosa ở miền Bắc, các khu kỹ nghệ Bauxite ở miền Trung. Trung Quốc đang manh nha 3 Đặc khu Vân Đồn, Bắc Vân Phong, và Phú Quốc. Phối hợp với các chuyến du lịch không đồng, các hiệp ước cho người Trung Quốc quyền đi vào lãnh thỗ ta không cần visa và đồng nhân dân tệ được phép sử dụng trên một số tỉnh miền Bắc của chúng ta. Những âm mưu thâm độc đó, sở dĩ Trung Quốc có thể thực hiện được là nhờ sự tiếp tay của một số đảng viên trong Bộ Chính trị.

Nếu không có sự tiếp tay của Bộ Công an, ai ra lệnh đánh đập, bắt bớ những người đi truy điệu các anh hùng tử sĩ Hoàng Sa, Trường Sa và những chiến sĩ đã tử trận trong cuộc chiến tranh biên giới ?

Ai là người đã đề ra chính sách 3 không (hiện nay là 4 không) trong Bạch Thư của Bộ Quốc phòng, nếu không nói là Trung Quốc soạn ra để cho chúng ta thi hành ? Đây là chính sách để bảo vệ Trung Quốc.

Ai là người chỉ thị cho in những cờ Trung Quốc 6 sao ? Cờ 5 sao tượng trưng cho Hán, Mãn, Nội, Mông và Tạng. Khi Việt Nam bị sát nhập vào Trung Quốc thì Việt Nam sẽ là sao thứ 6. Cờ 6 sao xuất hiện khi Tổng bí thư chuẩn bị thăm Trung Quốc tháng 11/2011 rồi lại xuất hiện tháng 12/2011 khi Tập Cận Bình viếng Việt Nam.

Bên cạnh đó, những sự kiện như chuyển đổi quân phục Việt Nam giống ý quân phục quân đội Trung Quốc ; bắt buộc học tiếng Trung ; liên minh ngân hàng ; hợp tác truyền hình phát sóng tiếng Trung ; Hiệp định dẫn độ ; người Trung Quốc có quyền mua nhà đất, lấy vợ Việt Nam và sống khắp nơi trên lãnh thỗ của chúng ta. Ngày 25/11/2019 Quốc hội Việt Nam thông qua luật sửa đổi cho phép người nước ngoài (Trung Quốc) được miễn thị thực khi họ đến các khu kinh tế đặc biệt trên biển v.v. Những sự kiện đó liên tiếp xảy ra cho thấy việc Hán hóa đang ăn mòn đất nước chúng ta. Ngày mất nước không còn xa. Không đúng như Tổng bí thư đã báo cáo : "Đất nước trên đà phát triển nhanh… quốc phòng an ninh không ngừng được củng cố, kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thỗ".

Thưa Tổng bí thư,

Về chủ quyền, Đảng và Bộ Chính trị như một cơ thể bị vi trùng xâm nhập. Đảng đã bị Trung Quốc cài đặt những đảng viên do Trung Quốc đào tạo và mua chuộc, những người này đã ảnh hưởng các chính sách về ngoại giao, quốc phòng, giáo dục, kinh tế, thông tin truyền thông v.v. nhằm thực thi âm mưu bành trướng và những chính sách của Bộ Chính trị có lợi cho Trung Quốc hơn là cho quyền lợi của nhân dân và đất nước Việt Nam. Nếu chúng ta không có phương cách chống lại Trung Quốc thì chúng ta sẽ bị Hán hóa. Mục tiêu "chỉ có độc lập tự do là quy" càng ngày càng xa rời chúng ta.

Kinh tế

"Tất cả vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"

Ngân sách nhà nước có được là do thu thuế từ nhân dân, từ tiền cho thuê đất, bán đất, bán các tài nguyên thiên nhiên, quặng mõ kim loại, dầu thô, từ các công ty vốn nhà nước và tiền viện trợ của các quốc gia giàu có trên thế giới v.v. Ngân sách này được dùng để chi trả lương cho các đảng viên, quân đội, công an, chi phí cho các bệnh viện, trường học, an sinh xã hội v.v. tiền còn lại được dùng để đầu tư phát triển đất nước. Nếu công việc đầu tư tốt, tích lũy được nhiều thặng dư, đất nước sẽ trở nên giàu có.

Trước khi đi vào chi tiết chúng ta có thể nhìn vào vài chỉ số kinh tế để xem sau 44 năm Đảng cộng sản lãnh đạo, đất nước chúng ta giàu hay nghèo. Cò hai chỉ số mà mọi người đều biết là nợ công và GDP.

Nợ công

Trước năm 1975, mặc dù bận rộn với cuộc chiến tranh Nam Bắc, khi chính quyền miền Nam sụp đổ trong Ngân hàng Quốc gia Việt Nam vẫn còn lại 16 tấn vàng trị giá khoảng 630 triệu USD tính theo thời giá hiện nay, nếu đem chia đều cho 20 triệu dân miền Nam thời đó (1975) thì mỗi người dân đã có được 31 USD. Trái lại sau 44 năm Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, số nợ công trung bình mỗi người dân Việt Nam phải gánh chịu khoảng từ 60 triệu cho đến 100 triệu đồng. Theo tờ Vietnamnet số ngày 13/01/2020, "Nợ công dù giảm vẫn lên đến hơn 3,2 triệu tỷ đồng, áp lực trả nợ đang ngày càng lớn lên. Nhưng tiền làm ra vẫn không đủ để trả nợ, cho nên Chính phủ vẫn phải vay nợ mới để trả nợ cũ.

Báo cáo của Chính phủ về nợ công cho thấy nợ công Việt Nam ở ngưỡng 3,2 triệu tỷ đồng. Trung bình mỗi người dân gánh 32 triệu đồng nợ công". Lấy con số trung bình khoảng 32 triệu, thì Đảng cộng sản đã đặt lên vai mỗi người dân một số nợ là 1.550 USD gấp 50 lần số tiền người dân sở hữu vào năm 1975. Con số này cho thấy, sau 44 năm thay vì tích lũy, thay vì có lời, càng ngày sự thâm thụt càng cao.

GDP

Dựa trên báo cáo bế mạc của Hội nghị Trung ương tháng 10 năm 2019, GDP bình quân đạt được là 2.800 USD mỗi đầu người.

Trong thập niên 1960-1970 mặc dù đang bận rộn với chiến tranh, theo công bố của Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) : GDP/đầu người của Việt Nam Cộng Hòa (223 USD), chỉ thua Malaysia (299 USD), Philippines (257 USD), nhưng gấp 1,6 Nam Hàn (155 USD), hơn gấp đôi Thái Lan (101 USD), gấp 2,4 Trung Quốc (92 USD) gấp 2,7 Ấn Độ (84 USD) và gấp 3 lần miền Bắc Việt Nam (73 USD).

Cũng theo công bố của 2 cơ quan này (WB va IMF) ngày 13 tháng 2 năm 2014, sau 39 năm giải phóng Miền Nam. Đảng cộng sản Việt Nam đã lập được thành tích với GDP/đầu người là 1.970 USD, con số này nếu đem so sánh với con số 73 USD cách đây 39 năm thì quả thực Đảng đã đạt được thắng lợi lớn (tăng khoản 27 lần). Tuy nhiên nếu đem so sánh GDP/đầu người của Việt Nam với các nước láng giềng Châu Á. Thái Lan (6.000 USD) từ một nửa của Việt Nam Cộng Hòa nay đã gấp 3 lần Việt Nam. Malaysia trước kia hơn Việt Nam Cộng Hòa một tí, nay gấp 6 lần của ta (11.857 USD). Nam Hàn trước kia chỉ bằng 2 phần 3 của Việt Nam Cộng Hòa nay gấp 12 lần của ta (23.113 USD). Trung Quốc trước kia dưới một nửa của Việt Nam Cộng Hòa, nay tăng gấp 3,5 của ta (7.000 USD). Ấn Độ, trước kia chỉ hơn một phần 3 của Việt Nam Cộng Hòa, nay đã gấp 2 lần của ta (4.031 USD)

Phải mất 44 năm GDP/đầu người của Đảng cộng sản Việt Nam mới đạt đến 2.800 USD, trong khi cùng thời gian đó, Singapore nâng GDP của họ từ 515 USD lên đến 40.000 USD và hiện nay đã lên đến ngưỡng 100.000 USD. Cùng thời gian đó GDP/đầu người của Nam Hàn đạt đến 20.000 USD và hiện nay nằm ở mức 41.000 USD đứng hàng 29 trên thế giới. Chỉ trong 23 năm nước Nhật từ một hàng quốc thua trận bởi 2 quả bom nguyên tử đã trở thành quốc gia có nến kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.

Trong cuộc chạy đua GDP với các nước láng giềng Châu Á, Đảng cộng sản Việt Nam thua kém hầu hết các nước trong khu vực.

Chỉ số nợ công và GDP cho thấy Đảng cộng sản đã lãnh đạo đất nước một cách tồi tệ. Với sự tích lũy 44 năm kinh nghiêm, Đảng luôn luôn tuyên bố là sẽ làm tốt hơn.

Có 3 lý do cho thấy là Đảng sẽ không bao giờ làm tốt hơn được là :

1. Guồng máy nhà nước là một bộ máy quá cồng kềnh.

2. Thiếu khả năng đầu tư.

3. Không có định hướng nền kinh tế cho đất nước.

Nhìn chung, guồng máy nhà nước là một bộ máy kềnh càng, nặng nề. Tiền thu thuế phải chi trả quá nhiều cho công nhân viên nhà nước : "Việt Nam là nước có đông công chức và viên chức nhất Đông Nam Á".

Nước Mỹ, quốc gia với 300 triệu dân, chính phủ gồm : 1 tổng thống, 1 phó tổng thống, 15 bộ trưởng, 14 thứ trưởng (Bộ Giáo dục không có thứ trưởng). Các đảng phái hoạt động độc lập và không bao giờ được sử dụng ngân sách nhà nước.

Nhật Bản, quốc gia có 120 triệu dân, chính phủ gồm 1 thủ tướng, không có phó thủ tướng, 16 bộ trưởng, 16 thứ trưởng. Các đảng phái hoạt động độc lập và không bao giờ được sử dụng ngân sách nhà nước.

Việt Nam, quốc gia với 95 triệu dân, ngoài một chủ tịch kiêm tổng bí thư, một thủ tướng, chúng ta có 9 phó thủ tướng, 22 bộ trưởng, 106 thứ trưởng và 4,5 triệu đảng viên.

Chỉ nội trong Bộ Quốc phòng, chúng ta có 415 sĩ quan cấp tướng. Bộ Công an chúng ta có 205 sĩ quan cấp tướng. Hoa Kỳ, quốc gia hùng mạnh nhất thế giới, chỉ có 42 tướng (active duty general). Xin lưu ý là ngoài tiền lương, sĩ quan cấp tướng còn được chu cấp xe cộ, tài xế, xăng nhớt và nhiều phụ cấp khác. Khác với Mỹ và Nhật, Đảng cộng sản dùng ngân sách nhà nước để sinh hoạt.

Guồng máy nặng nề đến độ Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phải tuyên bố : "Trong bộ máy của chúng ta có 30% số công chức không có cũng được, bởi họ làm việc theo lối sáng cắp ô đi, tối cấp ô về, không mang lại bất cứ một thứ hiệu quả nào". Chưa kể, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam có năng suất lao động thấp.

Bên cạnh guồng máy nặng nề, khả năng đầu tư của Đảng lại kém. Trong kinh doanh có 3 yếu tố chính là vốn, sự hiểu biết nghề nghiệp (know how) và con người.

Do guồng máy cồng kềnh, chi phí quá lớn nên vốn trở nên ít ỏi. Nền kinh tế của ta được gọi là kinh tế thị trường "định hướng xã hội chủ nghĩa". Cái đuôi định hướng xã hội chủ nghĩa chẳng qua là Đảng cộng sản và các đảng viên trực tiếp điều hành công việc đầu tư.

Trên thế giới sự cạnh tranh giữa các công ty rất là khốc liệt, chỉ cần lợi thế của công ty này hơn công ty khác một chút là đủ để loại bỏ địch thủ ra khỏi thị trường. Công ty Wall Mart của Mỹ, cùng bán những sản phẩm giống như những siêu thị khác, chỉ khác ở chỗ người cung cấp hàng phải tự sắp xếp và kiểm soát sản phẩm của mình. Chỉ cần từng đó thôi mà Wall Mart đã vươn lên thành chuổi siêu thị lớn nhất nước Mỹ.

Ở Việt Nam phần lớn các đảng viên không có chuyên nghiệp, nhưng lại có quyền vì vậy mà phần lớn những quyết định chỉ đạo đều sai hỏng. Do đó đầu tư công gần như đều lỗ lã.

Năm 2005, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thành lập công ty đầu tư vốn nhà nước (SCIC).

Năm 2006, Nhà nước đổ tiền vào đầu tư trong công ty Vinashin gây thất thoát 86.000 tỉ đồng (khoảng 4,3 tỉ USD).

Từ năm 2006-2011, Công ty Petro Việt Nam đầu tư khoảng 384 dự án với tổng số đầu tư là 16,9 tỉ USD. Tháng 4 năm 2012, Thanh tra chính phủ báo cáo Petro Việt Nam sử dụng vốn có nhiều sai phạm, số sai phạm lên đến 18.000 tỉ đồng (khoảng 900 triệu USD), trung bình mỗi năm có hơn 200 triệu USD không biết đi đâu.

Vài mất mát do Petro Việt Nam gây ra có thể kể như sau :

- Oceanbank : 8.000 tỉ (khoảng 40 triệu USD).

- Công ty Xơ Sợi Đinh Vũ : 475 triệu USD.

- Công ty xây lắp dầu khí PVC : 150 triệu USD (Trịnh Xuân Thanh)

- Công ty PVC ME : khoảng 126 triệu USD.

- Ba nhà máy Ethanol : 300 triệu USD.

- Hơn 500 triệu USD mất trắng, đầu tư vào dầu khí ở Venezuela.

Bên trên chỉ là đơn cử thất thoát do 2 công ty gây ra. Có khoảng 3.100 doanh nghiệp nhà nước, phần lớn những công ty này làm ăn thua lỗ từ năm này qua năm khác.

Số đại dự án đang thua lỗ hoặc nằm đáp chiếu có thể kể là : Nhà máy Gang Thép TISCO ở Thái Nguyên, Nhà máy Đạm Ninh Bình, Nhà máy Bột Phương Nam ở Long An, Nhà máy Đạm Hà Bắc, Nhà máy DAP (phân bón Diamonphosphate ) Lao Cay, Nhà máy DAP Hải Phòng, Nhà máy Gang Thép Lào Cay. v.v.

Ngoài lỗ lã, rất nhiều công trình đội vốn như dự án vét sông Sao Khê ở Ninh Bình (36 lần), Đường sắt Hà Nội (82%), Dự án Metro Bến Thành - Suối Tiên, 2 dự án Bauxite Tây Nguyên, Công ty Xơ Sợi Đinh Vũ, Đường sắt Cát Linh - Hà Đông. Đội vốn có thể làm cho nợ vay không trả được đưa đến mất chủ quyền nhà máy.

Ngoài những thất thoát kể trên, do thiếu chuyên nghiệp, các đảng viên đã gây ra không biết bao nhiêu mất mát. Điển hình là hiên tượng lãng phí của công xảy ra khắp nơi.

Trong khi nhân dân không có nhà ở, hàng loạt dự án địa ốc xây xong phần thô rồi để trống, kể ra không hết như Khu đô thị Văn Quân, Khu đô thị Đa Nghĩa, Khu đô thị Thiên Đường Bảo Sơn, Khu đô thị Kim Chung Di Trạch, Khu đô thị Cầu Bươu, Khu đô thị Trung Văn, Khu ngh dưỡng Ba Vì, Khu biệt thự Đại lộ Thăng Long, Khu kinh tế Long Hưng v.v.

Ở Đà Nẵng, phía đông-nam cầu Tuyên Sơn, hàng chục ngôi biệt thự xinh đẹp ven sông Hàn bị bỏ oang. Nhiều dự án như Danang Center, Viễn Đông Meridien tower, dự án khu du lịch Bãi Lụi, trung tâm thương mại Sân Vận động Chi Lăng, dự án Làng Thể thao Tuyên Sơn v.v. đang nằm im xuống cấp.

Ở thành phố Hồ Chí Minh, hàng trăm căn biệt thự ở các quận 2, quận 9 đang bị bỏ hoang, hư hỏng trở thành điểm đến kiếm thức ăn cho bò. Đầu tư khoảng 689 tỉ nhưng sau 4 năm tòa cao ốc DB tower vẫn chỉ là một đống phế liệu, Saigon tower một thời tạo tiếng vang tại trung tâm thành phố, 80% công việc hoàn thành lại rơi vào bế tắc. Dự án Kenton Residences vốn 300 triêu USD xây xong phần thô thì ngưng hẳn.

Nhiều dự án xây dựng vì lợi ích nhóm nhiều hơn vì mục đích phục vụ nhân dân như Bảo Tàng Viện Hà Nội (115 triêu USD), khách đến vắng hoe, Làng Văn hóa Dân tộc Việt Nam kỷ niệm Thăng Long 2010 đang xuống cấp (160 triệu USD), Sân Vận động Ninh bình lớn nhất Việt Nam không được sử dụng đến và đang bị hư hỏng. Quảng trường Lai Châu lớn đến độ không biết để làm gì. Chương trình mỗi tỉnh một tượng đài tốn kém không biết bao nhiêu công quỹ.

Trong khi con cháu chúng ta không có trường học thì cán bộ nhà nước lấy từ ngân sách công hàng tỉ đồng để xây những trường học bỏ hoang như Trung học phỗ thông Vũ Duy Thanh, Đại học Hoa Lư ở Ninh Bình, làng nghề dệt Thỗ Cẩm ở Dak Nông, trường Nam Hải, Mường Mô, Bản Giảng ở Lai Châu.

Ngoài trường học còn có chợ, cán bộ nhà nước xây chợ không chịu nghiên cứu nhu cầu và không hỏi ý kiến nhân dân, không có mục đích phục vụ kinh doanh cho dân và các tiểu thương mà chỉ vì lợi ích nhóm. Do đó nhân dân không có chỗ họp chợ, bày bán trên lề đường, còn nhà nước xây chợ xong rồi để trốngỞ Thanh Hóa thì có chợGià, chợ Voi. Ở Nghệ An thì có chợ Rô, chợ Phong Toàn, ở Hà tỉnh thì có chợ Kỳ Anh. Ở Bến Tre thì có chợ Long Hóa. Ở quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh thì có chợ An Sương. Ở Long An thì có chợ Như Ý v.v.

Ngoài những lãng phí trong các dự án, khu đô thị, trường học, tài sản của nhân dân bị mất mát khắp nơi, những sự mất mát này chắc chắn sẽ không xảy ra nếu không có sự tiếp tay của các cán bộ nhà nước và các đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam.

Trên hầu như tất cả các dòng sông thì có cát tặc, cát tặc Sông Đáy (Ninh Bình), sông Cầu ở Bắc ninh, sông Pô Kô ở Kon Tum, sông Cổ Chiên, Chợ Lách Bến Tre, sông Ngàn Sâu ở Hà Tỉnh, sông Sài Gòn và sông Đồng Nai. Theo ước tính của các lực lượng chức năng, một lượng cát giá trị khoảng 1 tỉ đồng đã bị đánh cắp mỗi ngày tại đoạn sông Hồng đi qua huyện Phú Thọ. Tóm lại ở đâu có sông, có cát thì có cát tặc.

Nếu dưới sông có cát tặc thì trên rừng có lâm tặc từ Bắc vô Nam. Ở Lạng Sơn, lâm tặc phá đá săn Hoàng Đàn. Ở Hà Tỉnh, rừng bị phá như không có chủ. Ở Cao Bằng thì rừng bị chảy máu vì lâm tặc xẻ thịt. Xuống đến Bình Định thì lâm tặc triệt hạ rừng sát. Ở Đak Lak, lâm tặc ngang nhiên chặt phá rừng. Ở Bình Phước, lâm tặc bỏ lại lô gỗ lậu cực kỳ quí hiếm. Xuống tận đến Cà Mau thì cán bộ bắt tay với lâm tặc phá rừng.

Còn nữađất đai thì bị sử dụng sai mục đích, lấn chiếm tràn lan, tiền thuê đất thất thoát khắp nơi, hoặc dùng đất công cho thuê bỏ túi. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và môi trường gửi Thủ tướng Chính phủ về kết quả kiểm kê quỹ đất 2008 của các tổ chức đang quản lý, sử dụngđược nhà nước giao đất thì tình trạng sử dụng đất sai mục đích, bỏ hoang, lãng phí rất là nghiêm trọng.

Nhà nước không những lãng phí đất mà còn lợi dụng quyền sử dụng đất để lấn áp, thu hồi hoặc thậm chí cưỡng chế đất đai của nhân dân với giá rẻ. Đất đai này được giao lại cho các doanh nghiệp nằm trong nhóm lợi ích để kiếm lời. Vụ án ở Tiên Lãng, Hải Phòng (2012) đã gây rất nhiều bức xúc trong nhân dân. Quyết định thu hồi đất, quyết định cưỡng chế, tổ chức cưỡng chế của UBND huyện Tiên Lãng là trái với quy định của pháp luật hiên hành. Các vụ cưỡng chế đất đai trái với pháp luật xảy ra khắp nơi. Ở quận 9 Thành phố Hồ Chí Minh, UBND cướp đất của dân. Ở quận 2 Thành phố Hồ Chí Minh, UBND bị dân kiện vì ưu ái đặc biệt cho dự án Gateway Thảo Điền. Thành phố Nha Trang, không thể thu hồi đất của dân bằng mọi giá. Đà Nẵng tiếp tục cưỡng chế đất đai, người dân tưới xăng tự vận. Ở Hà Tĩnh, vụ mua đất bị coi là bất hợp pháp, chánh quyền vòng vo. Ở Lâm Đồng, nhà ở 13 năm trên đất hợp pháp bỗng bị cưỡng chế. Ở Phú Quốc, cưỡng chế nhà dân bất hợp pháp tại nhà nghỉ Hân Bảo. Ở Hà Nội, quyết định cưỡng chế trái pháp luật, ép ra khỏi nhà ở ổn định 40 năm. Mới đây, ngày 16 tháng 4 năm 2017 ở huyện Mỹ Đức, ngay trong lòng thủ đô Hà Nội, dân địa phương cáo buộc chính quyền cấp xã và cấp huyện muốn lấy đất nông nghiệp để trao cho công ty Viettel làm dự án. Vụ cưỡng chế đất Thủ Thiêm báo chí rùm beng đến nay vẫn chưa giải quyết.

Phần lớn các đảng viên lại kênh kiệu, thiếu trách nhiệm, không tự trọng, thiếu đạo đức, ỷ quyền, ăn gian, ăn cắp, ăn cướp khắp nơi. Tác phong của đảng viên đúng như Tổng bí thư đã trình bày trong Nghị quyết IV khóa 12 : "Mắc bệnh thành tích, háo danh, phô trương che giấu khuyết điểm, thổi phồng thành tích, đánh bóng tên tuổi, thích được đề cao, ca ngợi, chạy thành tích, chạy khen thưởng, chạy danh hiệu, quan liêu, xa rời quần chúng, không sâu sát cơ sở, thiếu kiểm tra, đôn đốc không nắm chắc tình hình địa phương, cơ quan, đơn vị mình, thờ ơ vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc đối với đòi hỏi chính đáng của nhân dân".

Nói chung yếu tố thứ 3 trong kinh doanh là con người cũng không đạt.

Vừa thiếu vốn, vừa không có chuyên nghiệp, vừa không có con người tốt, Đảng cộng sản lại không có tầm nhìn và định hướng cho nền kinh tế, cho nên GDP của Việt Nam khập khểnh trong suốt 44 năm chỉ đạt đến 2.800 USD/đầu người.

Đất nước chúng ta bắt đầu công cuộc tái thiết từ năm 1975, sau Singapore, Nhật và Hàn Quốc đến 30 năm, chúng ta được thừa hưởng thêm nhiều kiến thức, phát minh và know how mới của thế giới. Lẽ ra căn nhà chúng ta xây phải đẹp đẽ, phải khang trang, phải được qui hoạch đâu ra đó. Lẽ ra căn nhà của chúng ta phải đẹp hơn cả ba nước kể trên thì chúng ta lại chấp vá, đường sá thì lồi lõm, ổ gà. Hạ tầng cơ sở thiếu thốn và không hợp lý. Hệ thống thoát nước gần như không có. Mỗi khi mưa lớn thì thành phố bị ngập lụt, lũ lội. Lẽ ra với vai trò lãnh đạo, Đảng cộng sản Việt Nam phải sáng suốt định hướng và qui hoạch cho nền kinh tế thì những chính sách của Đảng nhằm giải quyết vấn đề cho Trung Quốc nhiều hơn là cho Việt Nam. Hậu quả chủ trương mở các cửa khẩu để Trung Quốc đẩy hàng ngàn trang thiết bị, máy móc, công nghệ sản xuất lạc hậu đã bị lỗi thời vào đất nước ta. Chính sách đó đã biến Việt Nam thành "bải phế thải" cho Trung Quốc.

Hậu quả của chủ trương cho hàng giá rẻ tuôn vào Việt Nam mà không có hàng rào kỹ thuật để kiểm soát chất lượng đã tiêu hủy nền sản xuất nội địa, rồi từ đó Trung Quốc tung hoành biến Việt Nam thành sân sau tiêu thụ hàng hóa do họ sản xuất.

Đảng cộng sản ký  kết và giao phó cho Trung Quốc 90% các dự án xây cất cầu đường, cơ sở sản xuất. Đây là những kỹ nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm môi trường đã bị các nước Tây Phương vứt vào sọt rác. Những hợp đồng với Trung Quốc phần lớn chậm tiến độ, đội vốn và sản xuất ra những thành phẩm không cạnh tranh được.

Miền Nam được xem là hòn ngọc Viễn Đông có khả năng cung ứng 1 phần 5 thực phẩm cho thế giới. Với chính sách hộ khẩu của ta, không ai có thể thoát khỏi tầm ngắm của công an phường. Vậy mà Đảng đã để cho những chuyên viên của Trung Quốc đi sâu vào đồng ruộng, vườn tược của nông dân ta, dựa vào sự khờ khạo của nông dân để mua móng trâu, ốc bươu vàng, đĩa, mèo, rễ tiêu, lá điều khô v.v. để hủy diệt mùa màng và làm chao đảo đời sống nông dân ta. Những chính sách đóng mở cửa khẩu, không cho xe chuyên chở rau quả qua biên giới nhằm khuynh đảo thị trường làm cho nông dân ta thiệt thòi lỗ lã. Trung Quốc làm những điều đó với mục tiêu chính là hủy hoại nên canh nông của chúng ta để chúng ta phải lệ thuộc vào họ.

Hiện nay với chủ nghĩa "đế quốc chủ nợ", ngân hàng Trung Quốc sẵn sàng cho vay vốn với điều kiện phải sử dụng nhân công và kỹ thuật của Trung Quốc. Những bài học của công ty Sơ Sợi Đinh Vũ, tuyến đường Cát Linh-Hà Đông, các dự án Bauxite ở Tây Nguyên vẫn chưa làm Đảng cộng sản Việt Nam sáng mắt. Đảng vẫn tiếp tục ký  hợp đồng với Trung Quốc còn thiệt thòi thì nhân dân phải gánh chịu.

Thưa quí vị,

Ba điểm để có thể thành công trong kinh doanh là vốn, sự hiểu biết nghề nghiệp và con người, chúng ta không đạt được điểm nào, cọng thêm nền kinh tế không có định hướng vì vậy mà kinh tế Việt Nam bị èo ụt, vướng mắc. Do đó "Kinh tế Việt Nam sẽ bị dẫm chân ở mức các quốc gia có thu nhập trung bình và không bao giờ thoát ra khỏi bẩy thu nhập này được".

Nếu không có một cuộc đổi máu toàn diện, nếu chúng ta cứ tiếp tục duy trì sự lãnh đạo theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam, đất nước trước sau gì cũng bị phá sản không đúng như Tổng bí thư đã dự báo, "đến cuối năm 2019, có thể hoàn thành toàn bộ 12 chỉ tiêu kế hoạch đề ra, trong đó có 6 chỉ tiêu hoàn thành vượt mức… Đất nước chúng ta chưa bao giờ có được cơ đồ và vị thế ngày nay".

Với một hệ thống cồng kềnh, với số nợ công ngất ngưởng, càng ngày càng tăng. Đất nước trước sau gì cũng bị phá sản. Vấn đề chỉ là thời gian.

Môi trường

Phục vụ cho nhân dân là mang lại cho nhân dân một đời sống ấm no và hạnh phúc. Muốn hạnh phúc, yếu tố quan trọng nhất là sức khỏe, muốn có sức khỏe thì nhân dân phải được sống trong một môi trường có không khí, nguồn nước uống trong lành, có thực phẩm tươi tốt. Sức khỏe nhân dân phải được chăm sóc chu đáo.

Không khí

Về không khí Việt Nam đang đứng ở ngưỡng cửa ô nhiễm trầm trọng, nhất là ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số làng đã tới mức báo động. Làng Minh Khai ở Hưng Yên bị đánh giá là ‘sống giàu nhưng chết mòn". Xã Chi Đao ở Văn Lâm thì ‘hít khói ăn tiền". Ở An Giang, ban ngày thì đỡ chứ ban đêm thì không chịu nổi, nó hôi đến mức lộn ruột lộn gan, thậm chí nhân dân phải trùm đầu trong bao nylon khi ngủ.

Chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống, chúng ta có thể chọn lựa thức ăn này, nước uống kia, nhưng chúng ta không thể nhịn thở được. Chỉ cần không thở trong 3 phút là chúng ta sẽ chết.

Nước uống và nước sử dụng

Nước chiếm 75 phần trăm trọng lượng cơ thể của chúng ta. Nước quan trọng đến độ không uống nước trong 3 ngày chúng ta sẽ chết. Theo báo cáo của Bộ Môi trường, hầu hết các khu, cụm, điểm trong các khu công nghiệp trên cả nước đều chưa đáp ứng được những tiêu chuẩn môi trường. Hiện nay chúng ta có khoảng 324 khu công nghiệp, tuy 60% đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung, do vận hành tốn kém nên đa số khu công nghiệp không vận hành, các chất thải từ các khu công nghiệp vẫn chạy thẳng vào các ao, hồ, sông và biển của chúng ta. Nếu nồng độ chất độc hại chưa lên đến đỉnh điểm như ở công ty Đạm Hải Phòng, Gang thép Lào Cay, Alumin Nhân Cơ ở Đak Nông, Tân Rai ở Lâm Đồng và Lee&Man ỏ An Giang thì sự ô nhiễm này đều bị cơ quan chức năng nhà nước lơ là. Trái lại, khi sự ô nhiễm đạt đến đỉnh điểm gây tổn hại thì gây chết chóc cho sinh vật như ở Formosa. Với 115 tấn cá chết trôi dạt vào bờ biển, 140 tấn cá, 67 tấn ngao nuôi ven bờ, 240 km đường biển và 450 hecta rặng san hô bị hủy hoại thì chúng ta không còn cách nào để cứu chữa. Biển bị ô nhiễm do chất thải từ các công ty thải ra, cọng thêm rác rưỡi, bao ny long vứt bỏ bừa bãi, nếu không có kế hoạch bảo trì trong tương lai thì những bờ biển đẹp của chúng ta như Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu sẽ không còn là khu nghĩ dưỡng.

Trên đất liền, do không có qui hoạch, nước bẩn, chất thải từ các khu công nghiệp, sinh hoạt hàng ngày của các cơ sở thương mại, sinh hoạt của người dân đổ thẳng vào sông hồ của chúng ta. Sông hồ, đâu đâu cũng bị ô nhiễm. Trong ao hồ như ở Hồ Tây 200 tấn cá chết, trên sông như sự bức tử của sông Thị Vải ở Đồng Nai (công ty bột ngọt Vedan). Vừa mới đây, ngay ở Hà Nội, chất thủy ngân ngấm, chất dầu hòa lẫn vào nước uống của nhân dân cho thấy sự quản lý rất hời hợt và tồi tệ của Nhà nước. Sự ô nhiễm nguồn nước không phải ở những địa điểm kể trên mà tràn lan khắp nước, từ Bắc vô Nam. Chúng ta có thể đo lường sự ô nhiễm nguồn nước thiên nhiên qua hiện tượng cá chết. Qua báo chí hàng ngày, chúng ta thấy cá chết khắp nơi. Điển hình là hàng loạt cá chết trên sông Âm. Cá nuôi lồng sông Bô ở Huế. Cá chết trắng đầm do ô nhiễm nước thải ở Phú Thọ. Cá chết trắng tại khu kinh tế Dzung Quốc, Quảng Ngải. Cá chết hàng loạt ở sông Bưởi Thanh Hóa. Cá chết trắng hồ Hoàng Cầu ở Đống Đa, Hà Nội. Cá chết, trâu bò chết ở Ninh Bình. 70 tấn cá chết ở kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè. Cá chết ở hồ Đại An, Đông Hà. Cá chết ở thượng nguồn sông Sài Gòn. Chuyện cá chết vì ô nhiễm môi trường kể ra không hết.

Tại miền Tây Nam Bộ, kết quả cuộc kiểm tra 27 khu công nghiệp cho thấy 25 trên 27 khu có vi phạm. Sông Hậu ở đồng bằng sông Cửu Long đang bị ô nhiễm bởi khu công nghiệp Trà Nóc, chất thải từ Doanh nghiệp Phương Duy chưa được giải quyết thì Nhà nước lại cho công ty giấy lớn nhất thế giới là Lee&Man đi vào hoạt động. Nước sinh hoạt của người dân các tỉnh như An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, Hậu Giang và Trà Vinh lại lấy từ sông Hậu. Nhà máy giấy xả thải xuống hạ lưu nhưng cũng lồng ngược lên thượng lưu theo thủy triều ảnh hưởng cả vùng nuôi cá tra trên sông Hậu. Thậm chí cây trồng, sử dụng nước này tưới lâu ngày cũng không an toàn.

Đồng bằng sông Hậu mang lại nguồn hải sản tôm, cá, cá tra, là vựa trái cây lớn nhất nước ta, sản xuất lúa gạo đủ nuôi dân cả nước đang bị đánh đổi cho 750 công việc làm, cộng thêm lợi nhuận khoảng 12 triệu mỗi năm. Chưa có quyết định nào phi lý như vậy. Theo qui định, nhà nước phải lấy ý kiến của nhân dân khi cấp giấy phép cho Lee&Man nhưng Nhà nước đã không làm.

Sau không khí, nước là yếu tố thứ hai cho sự sinh tồn của chúng ta và các loài sinh vật khác. Khi nước bị ô nhiễm thì tôm cá bị ô nhiễm, nếu mức độc hại chưa lên đến đỉnh điểm thì tôm cá vẫn còn sống, điều đó không có nghĩa là tôm cá không bị nhiễm bệnh. Chúng ta ăn tôm cá nhiễm bệnh thì cơ thể chúng ta sẽ tích lũy những chất độc hại, cho đến khi lượng chất độc hại lên đến đỉnh điểm thì bệnh sẽ được hiển thị.

Phát biểu với phóng viên báo Sài Gòn Giải Phóng, Thứ trưởng Bùi Cách Tuyển nói : "Phải mất 10 năm cả nước mới có thể xử lý hơn 300 doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, thế nhưng lại để phát sinh hơn 1.000 doanh nghiệp gây ô nhiễm mới. Điều này cho thấy đã và đang có kẻ hở rất lớn trong luật bảo vệ môi trường tạo cơ hội cho những doanh nghiệp gây ô nhiễm vẫn tồn tại.

Thực phẩm

Sau không khí, nước thì thực phẩm là yếu tố thứ ba để duy trì sự sống của chúng ta. Ai cũng biết nếu không ăn thì chúng ta sẽ chết, có điều cơ thể chúng ta có thể chịu đựng được lâu hơn là không thở và không uống nước. Đồ ăn cung cấp cho cơ thể năng lượng cỏ bản cho các sinh hoạt hàng ngày và năng lượng cho chúng ta làm việc. Đồ ăn phải tươi tốt.

Đảng và Nhà nước có lẽ không am hiểu tầm quan trọng của thực phẩm cho nên tính từ khi thống nhất đất nước (1975) cho đến 2015, nghĩa là phải mất 40 năm Nhà nước mới ban hành bộ luật "an toàn thực phẩm". Nhìn chung về tình hình an toàn thực phẩm của chúng ta, Nhà nước vẫn còn lấn cấn và không có phương hướng rõ ràng. Thực phẩm của chúng ta bị ô nhiễm từ nhiều nguồn khác nhau :

1. Ngay từ vật liệu thô (raw material) dùng để chế biến đố ăn hàng ngày, những rau cỏ, trái cây, thịt thà, tôm cá v.v. trước khi chế biến đã ô nhiễm hoặc bị tẩm hóa chất. Nông dân, những nhà chăn nuôi, những người cung cấp nguồn vật liệu sử dụng và lạm dụng các hóa chất để kích trưởng, để bảo dưỡng một cách bừa bãi. Về điểm này, không biết vô tình hay cố ý nhà nước dường như không lưu tâm.

2. Thiếu sự kiểm soát và an toàn thực phẩm từ mức độ nhỏ cho đến mức độ lớn :

- Mức độ nhỏ như những quán cóc khắp các góc đường, trong chợ, những xe bánh mì thịt, những người mua thúng bán bưng. Đồ ăn bảo quản không đúng nhiệt độ, phơi bày bụi bặm, đồ ăn cũ để từ ngày này qua ngày khác. Khâu này dường như bị bỏ ngỏ không có kiểm soát.

- Thực phẩm được chế biến cho tập thể như trường học, nhà thương, các cơ xưởng sản xuất. Do không có trình độ về an toàn thực phẩm nên sự ngộ độc xảy ra thường xuyên.

- Thực phẩm được chế biến để cung cấp đại trà, trên những bình diện nhỏ lẽ, sản xuất tại nhà. Những công ty làm lạc xưởng, công ty nước ngọt, công ty mỹ phẩm v.v. từ nguồn nước sử dụng cho đến vật liệu, liều lượng hóa chất sử dụng tùy tiện. Sự độc hại tuy không làm cho người tiêu thụ bị tử vong nhưng tiêu thụ lâu ngày, những hóa chất độc hại khi tích lũy đủ sẽ phát tán thành bệnh còn nặng thì bị ung thư.

- Những công ty lớn, trừ những công ty có thương hiệu quốc tế như Coca Cola, Sprite, 7 Up v.v. còn những công ty nội địa như trà xanh, sủa đậu nành, bánh trung thu v.v. việc kiểm soát chất lượng cũng chưa đạt tiêu chuẩn.

Hệ lụy của những thiếu sót kể trên, ngộ độc thực phẩm xảy ra hàng ngày.

Theo thống kê của Cục an toàn thực phẩm (Bộ Y tế), trong năm 2015 cả nước có 76.000 cơ sở vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong 10 tháng đầu năm 2015, có tới 129 vụ ngộ độc thực phẩm, 3.500 bệnh nhân phải nhập viện do ngộ độc thực phẩm. Theo Giáo sư Tiến sĩ Phạm Duy Tường, nếu chúng ta không có biện pháp quyết liệt ngăn thực phẩm bẩn thì xây bao nhiêu bệnh viện cũng không đủ đáp ứng phục vụ người bệnh. Theo báo Người Tiêu Dùng ngày 26/04/2016, "Tình trạng rau bẩn, thịt bẩn đến hàng công nghiệp với hàng loạt vụ buôn bán hàng lậu, hàng kém chất lượng rồi quảng cáo sai sự thật cho thấy quyền lợi của người tiêu dùng đang bị xâm hại. Người Việt Nam lo ngại hàng Việt Nam. Đây thật sự là vấn đề quốc nạn nếu Nhà nước và người dân không vào cuộc một cách quyết liệt và chận đứng vấn đề này thì dân tộc chúng ta sẽ không biết đi về đâu ? sức khỏe người dân không biết sẽ ra sao ?".

Tóm lại, trong một môi trường mà không khí, nước uống, thực phẩm bị ô nhiễm, hư thối, hóa chất độc hại tràn lan, chắc chắn sức khỏe của nhân dân chúng ta không thể nào duy trì tốt được. Sống trong một môi trường độc hại như vậy trước sau gì chúng ta cũng bị bệnh tật.

Bệnh viện

Trước năm 1975, Việt Nam Cộng Hòa đã có hệ thống bệnh viện công rất tốt. Sau 44 năm giải phóng, đất nước cho đến bây giờ đi vào bệnh viện là đi xin cán bộ, công nhân viên nhà nước ban ơn để được khám sức khỏe.

Phải mất 40 năm để người dân phải chịu đựng Nhà nước mới bắt đầu thay đổi. Tháng 6/2015 bà Nguyễn Thị Kim Tuyến, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quyết định 2151 về việc phê duyệt kế hoạch "Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng người bệnh". Quyết định 2151 của bà Tuyến đã khẳng định rằng trước tháng 6/2015 nhân dân mỗi khi vào bệnh viện là mỗi lần xin được ban ơn chăm sóc sức khỏe. Đã vậy bệnh viện nào cũng quá tải, không biết phải nằm giường 2 hay 4 người. Bệnh nhân sau khi được khám bệnh cho toa về nhà thì cũng không có thuốc mua. Thuốc nếu có mua được cũng không biết là giả hay thật. Tất cả những điều đó làm cho nhân dân lúc nào cũng thấy bất an. Về vấn đề cư xử với bệnh nhân, hãy nghe bà bộ trưởng ra chỉ thị cho nhân viên "phải thay đổi suy nghĩ theo hướng luôn luôn coi người bệnh nhân là khách hàng là người đem đến thu nhập cho mình và cần phải chăm sóc chu đáo"... Phải mất 40 năm Đảng và Nhà nước mới thay đổi từ ban ơn đến xem bệnh nhân như khách hàng, không biết trong bao nhiêu năm nữa bệnh viện mới trở thành cơ sở phục vụ cho nhân dân ?

Chưa bàn đến năng lực nghề nghiệp của các bác sĩ và ý tá rất thấp. Nếu không may mắn gặp bác sĩ có năng lực mà gặp các bác sĩ chuyên cơ tại chức hoặc mua bằng giả thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra. Chuyện mỗ nhầm khá phỗ biến. Ở bệnh viện Hà Đông, bệnh nhân suýt mất chân vì bác sĩ quên gạc trong người bệnh khi phẫu thuật. Ở Đak Lak, nữ sinh mất một chân do bác sĩ kém chuyên môn. Ở Hà Nội, bệnh nhân đau chân trái bác sĩ mỗ nhầm chân phải. Ở Hà Tĩnh, đau tay phải, mỗ tay trái. Ở Cần Thơ, hỏng một quả thận bác sĩ lở tay cắt cả hai. Cũng ở Cần Thơ, mỗ nhầm thận phải thay vì thận trái. Ở Khánh Hòa, bệnh nhân nguy kịch hơn vì bác sĩ cắt nhầm bàng quang. Ở Quân khu 9, mỗ nhầm bên phải do coi phim sai.

Chuyện bê bối trong các bệnh viện kể ra không hết.

Hành chánh

Trên nguyên tắc, thủ tục hành chánh là phương tiện chuyển tải chính sách pháp luật của Nhà nước, là cầu nối giữa cơ quan hành chính nhà nước với người dân. Trong thực tế các UBND phường, xã là nơi các cán bộ địa phương có thể làm khó người dân để vòi vĩnh gây phiền hà cho người dân. Tài nguyên môi trường (đất đai) đứng đầu về hành dân và doanh nghiệp. Trong những thủ tục đầu tư bị đánh giá là phức tạp khó hiểu nhất là thủ tục đăng ký  quyền sử dụng đất. Đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất doanh nghiệp phải chạy 17 thủ tục hành chánh với thời gian khoảng 155 ngày. Riêng với trường hợp đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp phải hoàn thành 34 thủ tục, trong khoảng thời gian là 580 ngày.

Cơn ác mộng kế đến của hành chánh là thuế. Theo số liệu khảo sát của nhiều tổ chức quốc tế, thời gian nộp thuế trung bình của các nước ASEAN là 171 giờ/năm, còn tại Việt Nam, năm 2013 doanh nghiệp phải mất 876 giờ/năm để thực hiện các thủ tục về thuế.

Một công việc hết sức thông thường và đơn giản là thủ tục sao ý bản chánh lại là một trong thủ tục "hành" người dân nhất. Theo con số thống kê của Bộ Tư pháp thì mỗi năm cả nước có đến 100 triệu bản sao y chứng thực và với kiểu làm việc quan liêu ở Việt Nam thì 100 triệu bản công chứng gây không biết bao nhiêu phiền hà và lãng phí thời gian của người dân lẫn doanh nghiệp. Trong 100 triệu bản sao y chứng thực này thì có bao nhiêu bản không cần thiết mà chỉ cố làm khó người dân để vòi vĩnh ?

Trong 42 năm qua, sau khi nhân dân bị nhũng nhiễu, gây trăm ngàn khó khăn và phiền hà, Đảng mới đưa ra "5 kỷ cương hành chính 2017" đẩy mạnh xây dựng chính quyền hành động và phục vụ. Tiêu chí cao nhất là sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp.

Theo Bí thư Thành ủy Hoàng Trung Hải, với 5 kỷ cương hành chính 2017, Hà Nội quyết tâm tạo chuyển biến rõ rệt và mạnh mẽ trong xây dựng chính quyền hành động và phục vụ, trước hết là thay đổi tư duy, thái độ đổi mới lề lối làm việc của cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp tiếp nhận, thụ lý, giải quyết thủ tục hành chính trên tinh thần "lấy sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp làm tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc".

Điều Bí thư Hoàng Trung Hải đưa ra đã được các nước dân chủ trên thế giới và cả Việt Nam Cộng Hòa áp dụng từ trước năm 1975.

Tuy Đảng đưa ra những kỷ cương, nhưng bệnh làm khó nhân dân để moi tiền không biết bao giờ mới tận diệt được. Lấy trường hợp thủ tục xin giấy thông hành ở cửa khẩu Lạng Sơn. "Để được cầm trên tay một tấm giấy thông hành, ngoài hành trình đi lại vất vả, họ thường phải chấp nhận chi một khoảng từ 250.000 đồng cho đến 300.000 đồng để làm dịch vụ. Số tiền này lớn hơn so với qui định nhà nước là 50.000 đồng. Nếu không làm dịch vụ thì cứ ngồi đây mà chờ, ngoài việc chờ lại còn bị kiếm chuyện "dù đã có ảnh 4x6 đúng qui định, những người này vẫn được yêu cầu "chụp lại cho chuẩn" (Báo Lao Động 12/08/2017, "Làm dịch vụ thu tiền khủng giữa trụ sở công an").

Theo báo Đại Kỷ Nguyên, ngày 9/04/2015 đã có nhiều chính sách đơn giản hóa thủ tục hành chánh rườm rà và có những kết quả bước đầu đạt được. Nhưng một chính sách thoạt nhìn thì tốt, mà lại được vận hành bởi một bộ máy quan liêu cồng kềnh, vốn đã quen làm khó cho người dân, thì cũng không thu được kết quả tốt. Bởi vì mỗi khi các cán bộ công chức muốn nghĩ ra các thủ tục để "hành" dân và doanh nghiệp, nhằm vòi vĩnh thì một chính sách dù có tốt cũng không thu được hiệu quả.

Giáo dục

Một trong những tiêu chuẩn để đánh giá ngành giáo dục của chúng ta tốt hay xấu là dựa vào sự xếp hạng các trường đại học của chúng ta so với các trường đại học trên thế giới.

Nếu nhìn vào các bản xếp hạng uy tín trên thế giới, chúng ta không tìm thấy một đại học nào của Việt Nam nằm trong top 500. Theo công bố kết quả xếp hạng đại học thế giới mới nhất (tháng 9/2019). Đại học Quốc gia Hà Nội cùng trường Đại học Bách khoa Hà Nội thuộc nhóm 801-1000 thế giới, tiếp theo là Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh trong nhóm 1000+.

Đã từ lâu không có trường đại học nào của Việt Nam lọt vào top 500 của thế giới. Giáo dục đại học Việt Nam ở mức bao nhiêu thì chưa rõ, nhưng ở mức thuộc loại tệ thì quá rõ ràng.

Sẽ chính xác hơn nếu chúng ta xem xét các nấc thang giá trị cụ thể sau đây : Trong năm 2011, Việt Nam với dân số 80 triệu nhưng không có bằng sáng chế nào được đăng ký tại Mỹ (0/80), trong khi đó con số bằng sáng chế của một số nước trong khu vực Đông Nam Á như sau : Singapore 647/4,8 triệu dân ; Malaysia 161/27,9 triệu dân ; Thái Lan 53/68 triệu dân ; Philippines 27/93 triệu dân và Indonesia 7/232 triệu dân.

Nhìn vào con số 647 bằng sáng chế của Singapore cho một dân số gần 5 triệu người và con số không (0) bằng sang chế nào của Việt Nam với một dân số 80 triệu người mới thấy chất lượng Đại học Việt Nam là tệ như thế nào (Nguyễn Đăng Hưng).

Theo Webometrics 2017, 5 Đại học Việt Nam có xếp hạng cao nhất gồm :

1. Đại học Quốc gia Hà Nội (vị trí thứ 1.580 trên thế giới) ;

2. Đại học Bách khoa Hà Nộii (vị trí thứ 1.764 trên thế giới) ;

3. Học viện Nông nghiệp Việt Nam (vị trí thứ 2.070 trên thế giới) ;

4. Đại học Cần Thơ (vị trí thứ 2.361 trên thế giới) ;

5. Đại học Sư phạm Hà Nội (vị trí thứ 2.588 trên thế giới)

Tất cả các đại học trên thế giới đều nhận định là sinh viên Việt Nam nói chung học rất giỏi, tiến bộ rất nhanh và đạt thành tích cao. Cho thấy cách đào tạo trong nước tiềm ẩn nhiều vấn đề.

Thế thì tại sao đa số người Việt trong nước lại không học giỏi được ? Chúng ta hãy tìm câu trả lời từ một vài chuyên gia giáo dục có nhiều kinh nghiệm và hiểu rõ nền giáo dục của Việt Nam.

Theo Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, "Nền Giáo dục Việt Nam đang là một con bệnh nặng. Vấn đề là tìm cho ra căn nguyên thì mới có thể có phương pháp chửa trị. Bệnh xâm nhập tận xương tủy, đã thành di căn, phải có phương pháp mạnh, chữa trị tận gốc, ngay cả phải giải phẫu cắt bỏ mới có cơ may thoát hiểm". Giáo dục Việt Nam là nền giáo dục "lạc đường". Không thể thay đổi và sửa sai được. "Nếu chúng ta sai lầm, chúng ta có thể sửa đổi được. Nhưng vấn đề của chúng ta là chúng ta đi lạc đường. Nền giáo dục của việt Nam là một nên giáo dục đi lạc đường. Mình chủ quan mình cho mình là con đường tốt hơn hết, rực rỡ hơn hết, nhưng mình đâu dè đây là ngõ cụt".

Nói như vậy, cơn bệnh của nền giáo dục Việt Nam là bệnh gì ? Theo Giáo sư tiến sĩ khoa học Trân Ngọc Thêm, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên Hội đồng Lý luận trung ương thì "Giáo dục ViệtNamđang mắc 4 trọng bệnh : bệnh thành tích, bệnh cào bằng, bệnh suy dinh dưỡng và bệnh gian dối"..

Từ 4 bệnh này nẩy sinh ra đủ mọi hậu quả tệ hại. Chất lượng giáo dục xuống cấp, đạo đức học đường xuống cấp, nguồn nhân lực do hệ thống giáo dục xuống cấp làm cho xã hội thiếu tính sáng tạo, khả năng nghiên cứu hạn chế nên khoa học công nghệ trì trệ, năng lực thực hành thấp.

Theo Giáo sư Thêm "nếu nói giáo dục Việt Nam là 1 trong 10 nền giáo dục tệ nhất thế giới thì có thể hiểu được, còn top 10 tốt nhất thì thật khó hiểu".

Theo Giáo sư Nguyễn Quốc Vượng : "Ở Việt Nam trong suốt một thời gian dài, hành chính giáo dục quan liêu tập trung mà biểu hiện cụ thể rõ nhất là cơ chế "Một chương trình, một sách giáo khoa" đã đè nặng lên trường học, dẫn dắt tư duy và các hoạt động giáo dục của học viên, học sinh. Hệ quả là giáo viên đã biến mình thành "thợ dạy" thuần túy. Dấu ấn và sự sáng tạo cá nhân thông qua thực tiễn giáo dục hầu như không tồn tại.

Chưa kể những vụ việc bê bối khác như mua điểm, mua bằng, sách giáo khoa, hợp đồng làm việc gian dối, tràn lan khắp nước, từ Bắc vô Nam. Thậm chí đưa đến cái chết đầy bí ẩn của Giáo sư Lê Hải An, cho đến giờ manh mối vẫn chưa tìm ra.

Xin mượn lời của Giáo sư Hoàng Tụy trong bản "kiến nghị cải cách giáo dục" để cho biết chúng ta phải làm gì : "Ngày nay, sau mấy chục năm giáo dục chìm đắm trong khủng hoảng triền miên bởi các trói buộc ý thức hệ cứng nhắc, đã đến lúc chúng ta phải có sự lựa chọn, hoặc là tiếp tục con đường cũ, tiếp tục giam hãm đất nước trong nền giáo dục ngày càng tụt hậu so với thế giới, hoặc là cương quyết thay đổi tư duy, thực hiện bước ngoặc cơ bản, mở đường cho một giai đoạn giáo dục khai phóng phát triển".

Pháp luật

Nếu quả đất này chỉ có một người thì người đó có thể tự tung tự tác, muốn làm gì thì làm. Chỉ cần có hai người trở lên, huống chi ngày nay dân số địa cầu đã lên đến hơn 7,5 tỉ (2017), chúng ta cần phải có những luật lệ rõ ràng để làm chuẩn giải quyết cho những xung đột, bất đồng ý kiến. Cái đó gọi là giải quyết vấn đề có văn hóa văn minh. Bốn chữ "văn hóa văn minh" chúng ta thấy được nhà nước dùng làm khẩu hiệu, xuất hiện khắp nơi, ngay trên những văn kiện giấy tờ, có lẽ hầu hết chúng ta quen nhìn thấy "thét" cũng chẳng biết để làm gì.

Hiện nay chúng ta có khoảng 230 bộ luật. Khoảng 220 bộ luật đang được thi hành, một vài bộ luật nghe rất quen thuộc như luật hình sự, luật dân sự, luật môi trường, luật đầu tư, luật cư trú, luật phòng cháy chữa cháy v.v. Nói chung, trong sự liên hệ giữa con người với con người muốn hành xử một cách văn hóa văn minh thì phải có luật pháp. Không có luật pháp thì con người đi trở lại thời đồ đá. Tranh chấp được giải quyết bằng sức mạnh cơ bắp.

Ở các nước dân chủ, tam quyền phân lập, thượng tôn pháp luật, ngay người đứng đầu đất nước, nếu phạm pháp cũng bị đàn hạch. Ở Mỹ, Tổng thống Nixon, Tổng thống Bill Clinton, mới đây Tổng thống Trump cũng bị đưa ra đàn hạch. Nữ Tổng thống Đại Hàn đang là tổng thống cũng bị giáng chức và ở tù vì bị tội có liên quan đến tham nhũng. Ở Việt Nam, thoáng nhìn chúng ta cũng thấy có lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Công an) và Tư pháp (Tòa án). Hệ thống pháp trị được dùng cho nhân dân, còn các đảng viên đảng cộng sản thì hầu như nằm ngoài vòng pháp luật, có chăng là xuống cấp hoặc loại trừ khỏi Đảng. Đi sâu vào trang bìa cuốn sách chúng ta sẽ thấy hệ thống pháp luật của chế độ xã hội chủ nghĩa có rất nhiều điểm khác biệt so với hệ thống pháp luật ở các nước tự do dân chủ. Sự tương tác giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp khá phức tạp, chồng chéo và không rõ ràng.

Dưới đây là vài điểm khác biệt nổi trội của pháp luật Việt Nam :

1. Trong Hiến pháp Việt Nam năm 2013, điều 4 có ghi : "Đảng cộng sản Việt Nam là thành phần lãnh đạo Nhà nước và xã hội". Chắc chắn đây không phải là điều nhân dân chọn lựa. Khi soạn thảo và ấn hành Hiến pháp, Đảng đã cài đặt những điều đặt nhân dân vào sự đã rồi, muốn có thay đổi cũng không được. Cách duy nhất để nhân dân thể hiện "quyền làm chủ" của mình là quyền tự do chọn lựa người thay cho mình để lãnh đạo đất nước. Điều 4 là phương thức cướp "quyền làm chủ của nhân dân" nhờ đó Đảng được lãnh đạo dù có tồi tệ đến đâu. Cho nên, thay vì lãnh đạo 4 năm Đảng đã lãnh đao 44 năm và sẽ tiếp tục cho đến ngày chế độ bị lật đổ. Đây không phải là dân làm chủ mà Đảng làm chủ đất nước.

2. Luật pháp Việt Nam không phải là tam quyền phân lập mà là tứ quyền chồng chéo bao gồm Hành pháp, Lập pháp, Tư pháp và Đảng pháp. Mọi quyền lực đều tập trung vào Đảng. Đảng làm luật, Đảng ban hành luật, Đảng kiểm soát luật, và Đảng kiểm soát việc thực thi quyền ấy.

3. Luật pháp Việt Nam có 2 hệ thống pháp trị. Một dành cho Nhân dân, một dành cho Đảng. Nhà nước dùng luật pháp để cai trị nhân dân, nhân dân bị buộc phải tuân theo pháp luật, trong khi chính họ thì chỉ phải tuân theo luật lệ của đảng. Vì lý do đó, hai thiếu niên ăn cắp bánh mì trị giá 2 USD bị xử 10 tháng tù trong khi những đảng viên làm thất thoát hàng ngàn tỉ đồng chỉ bị thuyên chuyên, mất chức hay mất đảng.

4. Về ứng cử, luật pháp Việt Nam có 2 loại ứng cử viên, một do các cơ quan giới thiệu, phần lớn là đảng viên, hai là ứng cử viên độc lập tự ứng cử. Trước khi được dân bầu các ứng cử viên phải qua một cuộc sàng lọc gọi là "hiệp thương", qua đợt sàn lọc này Nhà nước có thể loại bỏ bất kỳ ứng cử viên nào họ không muốn, thực thi chính sách"đảng cử dân bầu". Hơn nữa, việc kiểm phiếu hoàn toàn ở trong tay Nhà nước. Những người thắng cử, đặc biệt, những cán bộ cao cấp, bao giờ cũng đạt được trên 90%, thậm chí có khi 99% số phiếu.

5. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Quốc hội không phải là cơ quan đưa ra các dự luật mà là Chính phủ, có đến 90%-95% các dự luật do chính phủ soạn thảo, trình Quốc hội xem xét thông qua.

6. Quốc hội Việt Nam không phải là nơi các dân biểu tranh cãi tính cách khả thi của dự luật mà là nơi để hợp thức hóa, biểu thị sự đồng thuận cao độ của đại biểu nhân dân. Với thành phần hơn 90% đảng viên ở đó, người ta thể hiện nguyên tắc "dân chủ tập trung", tuân hành chỉ thị của trung ương (Bộ Chính trị).

7. Tòa án (Tòa án nhân dân) không phải là cơ quan xét xử duy nhất mà tòa án bị chi phối bởi các Nghị quyết, Qui định, Chỉ thị của Đảng.

Còn nhiều điểm nữa, để tránh tranh cãi, có lẽ nên để cho các chuyên gia về pháp luật nêu ra và hiệu chính cho chính xác.

Như đã nói, mục tiêu của pháp luật là để giải quyết những tranh chấp, bất đồng một cách có văn hóa văn minh.

Trải qua 44 năm lãnh đạo, nếu công dân không đồng thuận, có tư tưởng chống đối Nhà nước, ngay cả đi biểu tình đòi hỏi các cơ xưởng phải bảo vệ môi trường (Formosa), hay để biểu thị lòng yêu nước đi truy điệu các chiến sĩ đã hy sinh bỏ mình vì nước như Hoàng Sa, Trường Sa, hay trận chiến tranh biên giới năm 1979, hay để thể hiện sự bất mãn vì đất đai của mình bị cưỡng chế một cách bất công thì những công dân này có thể bị bắt giữ.

Về việc bắt giữ công dân, có hai phương thức hoặc là gửi văn thư mời lên Phường, hai là chờ người dân đi đến chỗ thuận tiện thì "dí" bắt bỏ lên xe bít bùng (như Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc như Quỳnh) đưa đến đâu giam thì đưa gia đình không ai biết. Trong cả hai trường hợp, công an có thể dùng nhục hình, đánh đập để tra tấn, dù có đánh chết cũng không bị truy tố. Báo chí Việt Nam không tổng hợp về con số nạn nhân chết trong nhà tạm giam, nhà tạm giữ của công an trong những năm qua, chỉ duy nhất một báo cáo của Bộ Công an hồi năm 2015 về số người chết trong 3 năm từ 2011-2014 cho thấy, đã xảy ra 226 vụ chết trong đồn công an" (RFA 1/01/2019). Nếu dùng số đó làm chuẩn trung bình thì tính đến 2020 số người bị giết trong đồn công an có thể lên đến 678 người. Tử hình hơn 678 người mà không có ai bị truy cứu cho thấy cho thấy sự khát máu, tàn ác và quyền lực của Bộ Công an như thế nào. Từ đó chúng ta có thể suy ra quyền bính của lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam ra sao ? Theo Luật sư Võ An Đôn, 3 trường hợp ông nhận bào chữa, bảo vệ quyền lợi của nạn nhân bị chết trong đồn công an, ông yêu cầu tòa án xử những người gây ra cái chết với tội danh"giết người" nhưng tòa từ chối và thường xử theo cáo buộc "dùng nhục hình" với mức án nhẹ hơn.

Những công dân may mắn được đưa ra tòa xử, hầu như tất cả các bản án đều được định trước. Nhiều phiên tòa, người nhà không được vào tham dự, thậm chí luật sư biện hộ cũng không được vào, nhiều khi bị kéo ra khỏi tòa. Những điều đó cho chúng ta thấy rõ ràng là sau 44 năm các tranh chấp, mâu thuẫn, bất đồng ý kiến vẫn không được giải quyết một cách có văn hóa văn minh. An ninh cá nhân không có, người dân không được luật pháp bảo vệ. Đảng không thể bào chữa cho những hành xử thiếu văn hóa, vô pháp luật, ngang ngược mà nhà cầm quyền đã đặt trên đầu nhân dân.

Thưa Tổng bí thư,

Thưa các anh chị em đảng viên,

Thưa quí vị,

Chúng ta vừa cùng hành trình với nhau đi sơ vào một số điểm như quốc phòng và an ninh lãnh thổ, kinh tế, môi trường, ý tế, giáo dục, hành chánh và pháp luật. Sau khi tham quan chúng ta đã thấy những hình ảnh bên ngoài của đất nước là cái vỏ bọc, là cái hình bìa đẹp đẽ, hoành tráng của những khu nghỉ dưỡng, khách sạn 5 sao, những nhà cao tầng, những khu biệt thự nguy nga bên trong là một đất nước tan nát, phải xây dựng lại từ đầu.

Không đúng như lời Tổng bí thư phát biểu : "Đất nước tiếp tục phát triển nhanh và khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn nổi bật… Nhân dân ta đã giành được hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, lập nên những kỳ tích trong thế kỷ thứ XX".

Đánh giá những thành tựu của Đảng cộng sản Việt Nam sau 45 năm lãnh đạo, chúng ta thấy là Đảng đã không còn cách nào để bào chữa cho sự lãnh đạo yếu kém của mình. Vấn đề của Đảng không phải chỉ là vấn đề tham nhũng, do đó giải quyết tham nhũng không phải là biện pháp giải quyết tình trạng bế tắc của xã hội chúng ta. Vấn đề thực sự của Đảng là :

1. Đảng không đủ khả năng lãnh đạo đất nước.

2. Nhân dân không hài lòng chút nào, nhân dân chán ngán và hoàn toàn mất niềm tin về cách lãnh đạo của Đảng.

3. Việt Nam là một đất nước không có chủ quyền toàn vẹn. Trung Quốc đã cài cắm vào Bộ Chính trị những đảng viên do họ đào tạo và mua chuộc, những người này đã ảnh hưởng vào những chính sách của Đảng làm cho Đảng không vận hành sáng suốt được.

75 năm (1945-2020) ở miền Bắc và 45 năm (1975-2020) ở miền Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nhân dân ta nghèo đói, bệnh hoạn, đất nước tan hoang, điêu tàn. Đúng như lời phát biểu của Tổng thống Hoa Kỳ trước Liên Hiệp Quốc : "Xã hội chủ nghĩa bảo vệ quyền lực cho giai cấp thống trị, bần cùng hóa nhân dân".

Tình hình thế giới, trong nước và Biển Đông - Nguyên nhân tranh chấp Biển Đông

Trước năm 1945, chủ nghĩa đế quốc rất nổi trội. Các nước có quân sự mạnh thường đi xâm chiếm các nước yếu để làm thuộc địa, đây nguyên nhân của chiến tranh và các xung đột bằng vũ lực. Để tránh chiến tranh, các quốc gia trên thế giới cần phải giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp bằng pháp luật. Chủ nghĩa thực dân phải bị xóa sổ. Hai quả bom nguyên tử tại Hiroshima và Nagasaki đã chấm dứt chế độ thực dân của đế quốc quân phiệt Nhật ở Châu Á và của Đức ở Châu Âu.

Từ năm 1945, Hoa Kỳ đã thiết lập và duy trì một trật tự thế giới mới "thế giới của thượng tôn pháp luật, bảo vệ nhân quyền, tự do dân chủ và một nền kinh tế thế giới mở". Đi liền với trật tự thế giới mới là sự hình thành của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Ngân hàng Thế giới v.v. Phải công nhận rằng thế giới mà chúng ta đang sống vẫn có nhiều khuyết điểm và không hoàn hảo, tuy nhiên không thể phủ nhận vai trò và kết quả mà nó đã đóng góp để duy trì hòa bình, ổn định và thịnh vượng chung của nhân loại từ Thế Chiến thứ 2 cho đến nay. Nếu chúng ta tìm cách cải thiện những khuyết điểm, có lẽ thế giới mỗi ngày sẽ mỗi tốt đẹp hơn.

Sau chiến tranh lạnh, từ năm 1973 cho đến năm 2009, trong vòng 36 năm các quốc gia trên thế giới hợp tác phát triển thịnh vượng và hòa bình. Năm 1960, GDP của Trung Quốc chỉ bắng 1/9 của Hoa Kỳ. Phải tới 1970, khi Trung Quốc mở cửa, kinh tế nước này bắt đầu tăng tốc. Nhờ sự trợ giúp và hợp tác của các nước Hoa Kỳ, Châu Âu, Nam Hàn và Nhật Bản v.v. đến năm 2010, Trung Quốc vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới và tiếp tục giữ vị trí này cho đến nay.

Trong giai đoạn này, hầu như những mâu thuẫn, tranh chấp trên thế giới đều được giải quyết bằng pháp luật.

Sự hợp tác phát triển thịnh vượng của các nước trên thế giới kéo dài được 36 năm (1973-2009). Sau đó sự tranh chấp bao gồm chiếm lĩnh, xâm lăng, dùng sức mạnh răng đe để tranh giành các đảo, vùng đặc quyền kinh tế, quyền tự do lưu thông hàng hải lại rộ lên nổi sóng ở Đông Nam Á. Đây là tranh chấp Biển Đông. Tranh chấp Biển Đông là một tranh chấp phức tạp đang gây bất ổn trong khu vực.

Bộ luật được dùng để giải quyết tranh chấp về việc sử dụng các đại dương của thế giới là bản "Công ước về Luật biển" được ký  kết năm 1982, có 167 quốc gia tham gia trong đó có Trung Quốc và Việt Nam. Hoa Kỳ không tham gia. Bản Công ước này có hiệu lực từ tháng 11 năm 1994. Nội dung công ước có nhiều điều khoản qui định về giao thông đường biển, các chế độ quá cảnh, các vùng đặc quyền kinh tế, quyền tài phán thềm lục địa, khai khoán lòng biển sâu v. v.

Theo quy định của Bản Công ước, năm 2009 các quốc gia ven biển phải đệ trình các báo cáo về thềm lục địa mở rộng của mình lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa của Liên Hiệp Quốc (viết tắt là CLCS). Ngay sau khi Việt Nam trình lên Ủy ban CLCS báo cáo về thềm lục địa mở rộng của Việt Nam, lập tức Trung Quốc gửi Công hàm phản đối báo cáo này. Trong Công hàm phản đối Trung Quốc có kèm theo một bản đồ có hình "đường lưỡi bò". Bản công bố về đường lưỡi bò có thể được xem như điểm bức phá đánh dấu cho thời điểm tranh chấp Biển Đông công khai và nguy cơ gây bất ổn cho nền hòa bình của thế giới.

Mặc dầu Trung Quốc chưa bao giờ làm rõ được cơ sở pháp lý của các đòi hỏi đường lưỡi bò, nhưng Trung Quốc không những công khai tuyên bố mà còn đơn phương thực thi chủ quyền do họ đề ra : Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa, nhiều đảo đá ở Trường Sa của Việt Nam, Scaborough của Philippines. Đường lưỡi bò chiếm 80% diện tích Biển Đông. Trung Quốc tuyên bố : Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia và Brunei lấn chiếm vùng lãnh hải của Trung Quốc.

Từ 10 năm nay (2009-2019), Trung Quốc lúc nào cũng lên tiếng khẳng định rằng các hoạt động của tàu Trung Quốc tại vùng Bãi Tư Chính hoàn toàn hợp pháp, đồng thời tố cáo Việt Nam là đã "đơn phương" khoan dò dầu khí tại vùng Biển Đông "thuộc chủ quyền" Trung Quốc, và đòi Việt Nam phải "đình chỉ ngay lập tức các hoạt động xâm phạm đơn phương".

Tháng 1/2013 Philippines kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế.

Tháng 7 năm 2016, Tòa Trọng tài Hà Lan tuyên bố "yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý". Trung Quốc không có "quyền lịch sử" với các vùng biển ở Biển Đông.

Trung Quốc phủ nhận phán quyết của tòa án quốc tế. Ỷ mạnh hiếp yếu, phủ nhân phán quyết của tòa án quốc tế, khẳng định chủ quyền không tranh cãi của đường lưỡi bò của Trung Quốc là một thách đố thay đổi trật tư và qui luật vận hành của thế giới mà Hoa Kỳ đã thành lập từ năm 1945 "thế giới của thượng tôn pháp luật". Qui luật và trật tự của thế giới do Trung Quốc hình thành là một thế giới trong đó sức mạnh quân sự là yếu tố quyết định trái hay phải ; đúng hay sai. Luật chơi của Trung Quốc đưa thế giới trở về hiện trạng trước năm 1945 : mạnh được yếu thua, cá lớn nuốt cá bé. Thế giới sẽ đi vào tình trạng chiến tranh hỗn loạn, chém giết lẫn nhau mà nguy cơ có thể dẫn đến thế chiến thứ 3.

Phản ứng của Hoa Kỳ

Để đáp lại những đòi hỏi phi lý đường lưỡi bò của Trung Quốc, năm 2011, Tổng thống Hoa Kỳ Obama đề ra chính sách "Xoay trục Châu Á". Năm 2016 Đảng Cộng hòa thắng cuộc bầu cử ở Mỹ. Vừa sau khi đắc cử, Tổng thống Trump đã có nhiều hoạt động cho thấy quyết tâm chống lại đòi hỏi phi lý này. Hoa Kỳ không những (1) tuyên bố chống đối, (2) hợp thức hóa những chống đối bằng các đạo luật thông qua quốc hội mà còn (3) thể hiện bằng hành động.

Chính phủ Hoa Kỳ, Bộ quốc Phòng, Bộ Ngoại giao, Lưỡng Viện đều tuyên bố "đường chín đoạn" mà Trung Quốc đơn phương đưa ra tại Biển Đông là vô lý và phi pháp, không phù hợp với luật pháp quốc tế.

Hoa Kỳ kêu gọi các quốc gia thực thi "tự do lưu thông hàng hải" và yêu cầu Trung Quốc phải "thượng tôn pháp luật".

Ngoài những tuyên bố của lãnh đạo, Quốc hội Hoa Kỳ còn hình thành những đạo luật như Ủy quyền Quốc phòng (NDAA), Hợp tác Ấn Độ-Thái Bình Dương (Indo-Pacific cooperation), Chiến lược Đông Nam Á (Southeast asia strategy act) liên hệ đến Biển Đông. Bộ luật NDAA thiết lập ngân sách quốc phòng (716 tỉ USD (2019), 768 tỉ USD (2020), kết nối và hỗ trợ các quốc gia ở Châu Á mục đích chính là để kềm chế sự trỗi dậy và ngang ngược của Trung Quốc. Ngoài các luật liên hệ đến Biển Đông, Hoa Kỳ còn đưa ra các luật nhằm hỗ trợ cho các phong trào nhân quyền nhằm chống lại sự đàn áp của Trung Quốc như Nhân quyền và Dân chủ Hồng Kong, luật Di chuyển Hổ tương (Reciprocal Access to Tibet Act of 2018), luật "Chính sách Nhân quyền của người Duy Ngô Nhĩ tất cả để răng đe và trừng phạt các viên chức Trung Quốc vi phạm nhân quyền.

Để thách thức sự phi lý của đường lưỡi bò Hoa Kỳ đã thực hiện 6 cuộc tuần tra thể hiện "tự do hàng hai" dưới thời Obama, 10 cuộc tuần tra dưới thời Tổng thống Trump. Trong năm 2018, lần lượt có 4 nhóm tàu tác chiến sân bay, 4 lữ đoàn tàu đổ bộ cùng với nhiều tàu ngầm tấn công hạt nhân, nhiều máy bay ném bom B-52H và máy bay chiến đấu F-22 của Hải Quân Mỹ đã đến Biển Đông. Cũng trong năm 2018, hải quân Mỹ đã tiến hành ít nhất 5 lần hoạt động "tự do hàng hải" tiến vào khu vực 12 hải lý của các đảo đá trên Biển Đông. Trong năm 2019 hoa Kỳ đã thực hiên nhiều cuộc tập trận trên Biển đông với các đồng minh. Những điều kể trên cho thấy Hoa Kỳ quyết tâm bảo vệ Biển Đông.

Sở dĩ Hoa Kỳ làm tất cả những điều kể trên là vì Hoa Kỳ muốn duy trì một thế giới thượng tôn pháp luật, bảo vệ các giá trị nhân quyền và tự do dân chủ. Nếu không ngăn chận sự bành trướng bá quyền của Trung Quốc, Biển Đông sẽ bị mất. Mất Biển Đông là tặng cho Trung Quốc một kho tàng, một món quà quí giá giúp cho cuộc hành trình "giấc mộng Trung Hoa, bá chủ hoàn cầu" sẽ sớm được thực hiện. Chúng ta sẽ tiến đến một thế giới đại đồng công an trị. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, có lẽ mọi công dân đều bị gắn con "chip" đi đâu cũng bị nhà nước định vị và kiểm soát.

Ngoài Hoa Kỳ, các nước Anh, Pháp, Úc và Nhật cũng cam kết đem tàu tuần tra trên biền Đông. Trong vòng hai năm qua, Châu Âu đã có ‘sự thay đổi đáng kể’ trong thái độ đối với Trung Quốc mà tất cả đều xuất phát từ cách hành xử ngày càng hung hăng và ngang ngược của Bắc Kinh.

Nếu thế giới không có thượng tôn pháp luật thì thế giới sẽ bị hỗn loạn, cá lớn nuốt cá bé, tranh chấp chém giết khắp nơi. Sự trỗi dậy của một Trung Quốc bá đạo, hung hăng, ức hiếp, cướp giật các nước bé đã làm sống lại chủ nghĩa "đế quốc và thực dân" lần này ngoài việc dùng quân đội đề chiếm lĩnh, dọa nạt các nước bé. Trung Quốc dùng sức mạnh của đồng tiền dưới hình thức đầu tư, cho vay vốn, hối lộ, mua chuộc các lãnh đạo, cuối cùng chiếm lĩnh một cách hợp lý và hợp pháp những bộ phận, cơ sở vay mượn không có khả năng trả nợ. Đây là chính sách tân thực dân Trung Quốc đang làm, không những ở Châu Á, Châu Phi mà vết chân rết của Trung Quốc còn trải rộng trên nhiều vùng lãnh thỗ trên thế giới.

Chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân dùng sức mạnh quân sự đi xâm chiếm các quốc gia yếu để làm thuộc địa đã xảy ra trong thời kỳ trước năm 1945. Năm 1945 Khi Hoa Kỳ tuyên bố xóa sổ chế độ thực dân trên thế giới. Hoa ký đã gửi tối hậu thư cho Nhật đưa ra hạn chót ngày phải đầu hàng, Hoa Kỳ đã rải truyền đơn cảnh báo dân chúng vô tội phải rời khỏi nơi sắp bị bỏ bom. Hai trái bom nguyên tử tại Hiroshima và Nagasaki đã chấm dứt chế độ thực dân của đế quốc quân phiệt Nhật.

Quan sát những điều Hoa Kỳ đã làm trong quá khứ và đang làm hiện nay cho thấy Hoa Kỳ không muốn chiến tranh và bành trướng lãnh thổ, mục tiêu chính các động thái của Hoa Kỳ là "kềm chế" không cho Trung Quốc thực hiện ý đồ ngông cuồng của mình. Năm 1945, với sức mạnh quân sự của Hoa Kỳ, Hoa Kỳ có thể chiếm lĩnh rất nhiều quốc gia yếu kém, nhưng Hoa Kỳ đã không làm. Hoa Kỳ có thể chiếm lĩnh luôn Nhật Bản để làm thuộc địa sau khi Nhật Bản đầu hàng. Thay vì chiếm lĩnh, Hoa Kỳ đã giúp Nhật xây dựng một nền dân chủ thực sự cho nhân dân Nhật. Trước năm 1975, với sức mạnh quân sự của Hoa Kỳ, chỉ cần có ý đồ muốn chiếm lĩnh Bắc Việt Nam thì Bắc Việt Nam đã phải đầu hàng, nhưng Hoa Kỳ đã không làm.

Trong thời kỳ từ 1973-1975, do lầm tưởng một nước Trung Quốc giàu mạnh sẽ trở nên dân chủ như nền dân chủ mà Hoa Kỳ đã xây dựng ở Nhật Bản. Sai lầm đó đi đôi với việc Hoa Kỳ công nhận chính sách "Một Trung Quốc", lấy quyền đại diện của Đài Loan trong Liên Hiệp Quốc giao cho Trung Quốc. Đồng thời ngưng hỗ trợ Việt Nam Cộng Hòa để cho Bắc Việt Nam, dưới sự hỗ trợ của Liên Xô và Trung Quốc, dùng vũ lực chiếm lĩnh miền Nam Việt Nam.

Nhờ sai lầm đó mà Trung Quốc đã có thời gian và cơ hội phát triển vượt bực từ một nước cộng sản bao cấp yếu kém trở thành một quốc gia độc tài toàn trị có nền kinh tế đứng thứ 2 trên thế giới.

Thưa Tổng bí thư,

Phân tích tình hình thế giới và trong nước, phân tích tình hình Biển Đông, dựa trên những phân tích đó, chính sách của Hoa Kỳ hiện nay trong vùng Đông Nam Á sẽ là :

1. Đối với Trung Quốc : Hoa Kỳ sẽ tiếp tục duy trì trật tự thế giới mà họ đã hình thành từ năm 1945. Thế giới của thượng tôn pháp luật. Trong chiều hướng đó Hoa Kỳ sẽ kềm chế không cho Trung Quốc phát triển trật tự theo kiểu "độc tài toàn trị" ra thế giới bên ngoài. Hành động ngang ngược, chủ quan phi lý của Trung Quốc nếu có sẽ bị Hoa Kỳ và liên minh trừng phạt.

2. Đối với Việt Nam : Hoa Kỳ sẽ tiếp tục là "đối tác toàn diện" cho đến khi Việt Nam thay đổi để có thể trở thành "đối tác chiến lược". Hoa Kỳ và Việt Nam đều có chung lợi ích trong công cuộc chống lại sự ngang ngược của Trung Quốc trên Biển Đông. Chỉ cần Việt Nam đứng về phía Hoa Kỳ trong vấn đề Biển Đông thì Việt Nam sẽ là gọng kềm thứ hai cùng với Đài Loan để kềm chế Trung Quốc.

Tóm lại, sau năm 2009 tranh chấp Biển Đông làm cho thế giới trở nên hổn loạn, chiến tranh có nguy cơ bung nổ. Các đòi hỏi phi lý, ngang ngược của Trung Quốc có thể đưa đến thế chiến thứ 3. Mặc dù sức mạnh quân sự của Hoa Kỳ và các quốc gia liên minh vượt trội Trung Quốc. Hoa Kỳ không muốn có chiến tranh. Bằng mọi cách Hoa Ky kềm chế Trung Quốc cho đến khi không còn biện pháp nào khác.

Việt Nam và Trung Quốc

Việt Nam có 2 tranh chấp chính với Trung Quốc :

Biển Đông

Biển Đông là nơi có trữ lượng dầu khí rất lớn, nguồn hải sản đủ nuôi cả hàng triệu dân, là một trong những tuyến đường thương mại quan trọng và sôi động nhất thế giới được xem như trái tim hàng hải. Ngoài ra các đảo đá ở Hoàng Sa và Trường Sa còn là những tấm chắn, những tàu sân bay cố định rất quan trọng về phương diện quốc phòng. Đối với Trung Quốc, Biển Đông là cửa ngõ duy nhất về phía Nam để thực hiện giấc mộng Trung Hoa. Do đó bất chấp các luật lệ của Công ước vế Luật Biển Trung Quốc ngang ngược tuyên bố lãnh hải của Trung Quốc là phần bao gồm các hòn đảo và biển nằm trong khu vực Đường Lưỡi Bò. Trên cơ sở đó Trung Quốc chiếm Hoàng Sa, Trường Sa ; ngư trường truyền thống của Việt Nam ; cắt cáp của tàu Bình Minh 02, đưa giàn khoang 981 đến gần đảo Tri Tôn ; tập trận trên Biển Đông ; kêu gọi quốc tế đấu thầu các lô dầu khí của ta ; hăm dọa buộc công ty Repsol phải ngưng hoạt động và di dời khỏi thềm lục địa của Việt Nam v.v. càng ngảy càng hung hăng, càng gia tăng, gây hấn, xâm phạm thô bạo chủ quyền và lãnh hải của Việt Nam. Vừa mới đây, năm 2019 Trung Quốc đưa tàu Hải Dương 8 vào Bải Tư Chính trong vòng hơn 3 tháng "Bãi Tư Chính là của Việt Nam. Trung Quốc đang cố ý biến vùng không tranh chấp thành vùng có tranh chấp"

Từ 10 năm nay (2009-2019), Trung Quốc lúc nào cũng lên tiếng khẳng định rằng các hoạt động của tàu Trung Quốc tại vùng Bãi Tư Chính hoàn toàn hợp pháp, đồng thời tố cáo Việt Nam là đã "đơn phương" khoan dò dầu khí tại vùng Biển Đông "thuộc chủ quyền" Trung Quốc, và đòi Việt Nam phải "đình chỉ ngay lập tức các hoạt động xâm phạm đơn phương".

Để tránh phản ứng tiêu cực của thế giới, Trung Quốc không chiếm lĩnh nhưng dùng sức mạnh quân sự của mình để đè ép tất cả các nước nhỏ trong khu vực buộc các nước này không được thực thi quyền làm chủ của mình theo bản Công ước về Luật Biển. Ngư dân Việt Nam không có quyền đánh bắt cá trong đường lưỡi bò, công ty Repsol bị bắt buộc di dời, các hoạt động nghiên cứu dầu khí khác của Việt Nam đều bị làm khó dễ. Nếu cứ tiếp tục kéo dài như vậy, những gì luật pháp quốc tế qui định là của Việt Nam, nếu không được thực thi thì xem như chúng ta đã mất Biển Đông.

Trung Quốc là quốc gia đứng thứ 2 trên thế giới về số lượng dầu khí sử dụng. Một phần lớn số lượng dầu này được nhập từ Iran và Venezuela. Lệnh trừng phạt kinh tế của Hoa Kỳ trên hai nước này sẽ đưa Trung Quốc đến chỗ không có đủ dầu sử dụng. Khai thác dầu ở Biển Đông là một giải pháp thích hợp nhất.

Vì những lý do kể trên chiếm lĩnh Biển Đông đáp lại nhu cầu cốt lỏi cho sự tồn vong và phát triển của Trung Quốc.

Dựa trên những sự việc đã và đang xảy ra như việc xâm chiếm biển đảo, cắt cáp tàu Bình Minh, tàu Hải Dương 981 và mới đây tàu Hải Dương 8 xuất hiện trên Bãi Tư Chính cho thấy Trung Quốc không những tuyên bố mà còn thực thi bằng những hành động ngày càng gia tăng xâm lấn. Với tình huống này, nếu chúng ta không có nội lực, không có sức mạnh để răng đe. Nếu Trung Quốc thực thi việc khai thác dầu khí trên Bãi Tư Chính chúng ta phải làm gì ? Thái độ kềm chế và giải quyết tranh chấp bằng những biện pháp hòa bình. Quyết định đó là quyết định của kẻ mạnh (Trung Quốc) trong khi kẽ mạnh luôn luôn muốn lấn áp, hiếp đáp thì giải pháp hòa bình làm sao mà có ? Phương thức giải quyết của Đảng chỉ có thể kéo dài thêm thì giờ nhưng không giải quyết được vấn đề tận gốc.

Thôn tính Việt Nam

Thôn tính Việt Nam, biến Việt Nam thành một phần bộ là giấc mộng Trung Quốc đã có từ lâu. Nhìn vào lịch cử gần đây, năm 1974 Trung Quốc chiếm Hoàng Sa. Năm 1988 Trung Quốc chiếm thêm một số đảo ở Trường Sa trong đó có đảo Gạc Ma. Hiện nay Trung Quốc đã quân sự hóa Trường Sa và Hoàng Sa. Thiết lập thành phố Tam Sa. Năm 1999, Trung Quốc lấy Ải Nam Quang, 2/3 Thác Bản Giốc và hơn 1.000 km vuông đất về phía Bắc.

Hiện nay, trong đất liền Trung Quốc bố trí quân đội ở Lào và Cambodge. Tại Cambodge, ngoài cảng biển Trung Quốc đang xây một đường bay rất dài. Ở miền Bắc, cách biên giới Việt Nam chỉ 10 km hình ảnh chụp từ Google cho thấy Trung Quốc đang xây một căn cứ quân sự khổng lố. Cộng thêm đạo quân thứ 5 bao gồm những người Trung Quốc nằm lẫn lộn trong các đặc khu, từ Bắc vô Nam. Với sức mạnh quân sự của Trung Quốc việc xâm chiếm Việt Nam dễ như trở bàn tay. Nếu không có Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, nếu không có sự hiện diện của các tàu sân bay Hoa Kỳ nằm trong khu vực, nếu tình huống thế giới giống như trước năm 1945 thì Trung Quốc đã xâm chiếm Việt Nam từ lâu. Nói như vậy, chúng ta cũng không nên quá tự tin cho rằng một cuộc tiến đánh chớp nhoáng đặt thế giới vào "việc đã rồi" không xảy ra. Đảng cộng sản Việt Nam sẽ mất quyền làm chủ đất nước. Hoa Kỳ và các nước liên minh sẽ không có quốc gia nào đứng ra đánh Trung Quốc đòi lại độc lập tự do cho Việt Nam. Đây là điều Mỹ đã làm ở Iraq, Việt Nam đã làm ở Cambodge. Do đó nếu Trung Quốc làm ở Việt Nam thì cũng là chuyện bình thường.

Thật ra, Trung Quốc đã thực thi việc xâm chiếm Việt Nam bằng một "Cuộc xâm lăng thầm lặng" từ lâu (xin xem lại phần an ninh và chủ quyền quốc gia).

Sự việc ngày 25/11/2019 Quốc hội Việt Nam thông qua luật sửa đổi cho phép người nước ngoài (Trung Quốc) được miễn thị thực khi họ đến các khu kinh tế đặc biệt trên biển cho thấy những cán bộ do Trung Quốc cài đặt đang kiên nhẫn miệt mài, mỗi ngày một chút cho đến khi chủ quyền của Đảng cộng sản Việt Nam không còn nữa.

Sau khi chiếm lĩnh Việt Nam, Trung Quốc sẽ áp đặt một chế độ "vùng tự trị" kiểu Tây Tạng và Duy Ngô Nhĩ. Trung Quốc có rất nhiều kinh nghiệm "cướp nước". Cướp Tây Tạng thì được gọi bằng danh từ hoa mỹ "giải phóng hòa bình" ; cướp miền Nam thì được gọi là "giải phóng miền Nam ra khỏi chế độ đàn áp của Mỹ ngụy". Mặc dù Tây Tạng cũng cầu cứu phương tây nhưng có ai giúp không ? Cờ Trung Quốc sẽ được đổi thành cờ 6 sao. Cờ Việt Nam sẽ không còn tồn tại nữa. Bây giờ Biển Đông là của Trung Quốc. Trường Sa, Hoàng Sa, Bãi tư Chính là của Trung Quốc. Trung Quốc có quyền kiểm soát các tàu bè đi lại ngang qua vùng biển và vùng nhận dạng hàng không của mình. Vấn đề "thượng tôn pháp luật" ở Biển Đông không còn là vấn đề của Trung Quốc mà là vấn đề của Hoa Kỳ và Liên minh. Nếu kịch bản đó xảy ra thì Trung Quốc là kẽ chiến thắng. Cả Việt Nam lẫn Hoa Kỳ nên nghiên cứu trước để tránh tình huống này xảy ra.

Về phía Việt Nam

Trên nguyên tắc, Việt Nam nằm trong hệ thống "độc tài toàn trị" do Trung Quốc lãnh đạo. Hai quốc gia núi liền núi, sông liền sông, biển liền biển. Từ năm 1999, Tổng bí thư Giang Trạch Dân đã đề ra và Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Lê khả Phiêu đã đồng ý Phương châm 16 chữ vàng "Ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện" đã xác định tư tưởng chỉ đạo và khung tổng thể phát triển quan hệ hai nước trong thế kỷ mới, đánh dấu quan hệ Trung Việt đã bước vào giai đoạn phát triển mới được lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước xác định trong Tuyên bố chung, từ tháng 2/1999. Đến năm 2002, người Trung Quốc lại khái quát một phương châm nữa, gọi là "4 tốt" : "Láng giềng tốt, Bạn bè tốt, Đồng chí tốt, Đối tác tốt".

Dựa trên căn bản đó có thể nói Trung Quốc là điểm tựa vững chắc cho Việt Nam. Trong thực tế, không kể những xâm chiếm biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa trước năm 2002. Năm 2014 việc hạ đặt trái phép dàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển của Việt Nam cộng thêm những hành động gây hấn đối với các tàu cảnh sát biển, tàu cá Việt Nam thì Trung Quốc biết rõ đã phá bỏ 16 chữ vàng và 4 tốt trong mối quan hệ Việt Trung. Cho đến nay thì lãnh đạo Việt Nam biết rất rõ ràng rằng Trung Quốc không những không còn là chỗ dựa mà còn âm mưu chiếm đoạt Biển Đông và xâm lăng Việt Nam. Về phía Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam không đủ thực lực để đương đầu với sức mạnh quân sự của Trung Quốc.

May cho Việt Nam Hoa Kỳ là quốc gia có sức mạnh quân sự và hạt nhân đủ sức răng đe Trung Quốc. Để bảo vệ tự do giao thông hàng hải và nguyên tác thượng tôn pháp luật. Hoa Kỳ cương quyết chống lại sự bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông. Do đó Hoa Kỳ và Việt Nam có cùng lợi ích trong việc "chống lại sự bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông". Đối với Hoa Kỳ, phương thức ít tốn kém nhất để chận đứng sự bành trướng của Trung Quốc về phía Nam là kềm chế. Đài Loan và Việt Nam là 2 gọng kềm để ngăn chặn Trung Quốc.

Việt Nam không có chọn lựa nào khác ngoài việc chuyển điểm tựa từ Trung Quốc sang Hoa Kỳ. Sự chuyển hướng đó đưa đến quyết định xác lập "đối tác toàn diện" giữa Tổng thống Obama và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tháng 7 năm 2013. Cái nghịch lý của vấn đề ở đây là Hoa Kỳ không giấu giếm gì về cái nhìn của mình đối với quốc gia theo xã hội chủ nghĩa hay "độc tài toàn trị". Trên diễn đàn thế giới lãnh đạo Hoa Ky luôn luôn kết án đây là chế độ độc ác, xấu xa cân phải tiêu diệt. Do đó có thể nói đây là điểm tựa rất dễ vỡ. Tư thế của Việt Nam đối với Mỹ như "mành treo chuông" rất lỏng lẻo và có thể bị rạn nứt bất kỳ lúc nào.

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu Đảng cộng sản Việt Nam sụp đổ ? Tất cả các đảng Viên sẽ bị bắt và bị truy tố về các tội ác như cưỡng chế đất đai, giết người trong đồn công an, chính sách tàn bạo ép dân bỏ nước ra đi. Ngoài ra các hành vi tiếp tay tạo điều kiện cho Trung Quốc thực thi một cuộc xâm lăng thầm lặng, một âm mưu diệt chủng dân tộc Việt bằng các hóa chất độc hại đều bị xem là phản quốc. Điều 78 Bộ Luật hình sự qui định : ‘Tội phản quốc là hành vi của công dân Việt Nam cấu kết với người nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thỗ của tổ quốc". Hình phạt ít nhất là 12 năm tù, tù chung thân cho đến tử hình. Sẽ có việc truy cứu tài sản, tội ác của tất cả các đảng viên khắp nơi trên thế giới giống như việc truy cứu tội ác của Đức Quốc xã, tội ác diệt chủng của chế độ Pol Pot ngày xưa.

Các nhà lãnh đạo Việt Nam phải thấy rõ tư thế của mình để có thể chọn lựa quyết định. Đảng cộng sản Việt Nam có thể cố gắng kéo dài, bám víu vào quyền lực cho đến khi bị một tác động, chưa biết về phía Trung Quốc hay Hoa Kỳ hay tình hình thế giới hoặc suy sụp kinh tế. Tác động đó có thể làm Đảng cộng sản Việt Nam mất điểm tựa và bị sụp đỗ. Chờ khi Đảng bị sụp độ thì đã quá trễ. Lúc này là lúc đảng phải sáng suốt để quyết định. Quyết định đó sẽ cứu vớt 4 triệu Đảng, cứu vớt đất nước khỏi cuộc xâm lăng của Trung Quốc. Đây là quyết định và trách nhiệm lớn lao mà Đại hội Đảng lần thứ 13 phải làm.

Góp ý kiến với Đảng cộng sản Việt Nam

Thưa Tổng bí thư,

Thưa các anh chị em đảng viên,

Thưa quí vị,

Theo tinh thần Tổng bí thư đã đề ra tại Hội nghị Trung ương lần thứ 11 vừa rồi " tất cả các lựa chọn đều có thể được đưa ra bàn thảo và Việt Nam sẽ không bao giờ nhân nhượng với những gì thuộc về chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ".

Đảng cộng sản Việt Nam có 2 chọn lựa :

1. Chọn lựa thứ nhất : Giữ nguyên trạng tình thế hiện nay.

Tiếp tục con đường mình đang đi, tách quyền lợi của Đảng ra khỏi nhân dân, tiếp tục dùng quân đội và công an để đàn áp và hiếp bức nhân dân, tiếp tục dối trá để che đậy những sai lầm tệ hại mà Đảng đã làm. Chấp nhận là Đảng đã sai lầm và Đảng phải sửa đổi là điều không dễ làm. Mới đây ông Trần Quốc Vượng, ứng cử viên sáng giá thay thế Tổng bí thư Nguyễn phú Trọng, phát biểu "Đây là vấn đề quan trọng. Cơ đồ ta xây dựng 75 năm nay sụp đổ hay không cũng do chúng ta thôi, chẳng phải do kẻ thù đâu. Chẳng ai xâm lược mình, chẳng ai mang máy bay, đại bác đến xâm lược, lật đổ chúng ta đâu. Ta không làm tốt thì tự ta lật đổ ta thôi".

Hầu như đa số đảng viên đều cảm thấy ngày sụp đổ của Đảng rất gần. Duy trì Đảng được ngày nào hay ngày đó, những ai có quyền có cơ hội thì kiếm chác càng nhiều càng tốt. Tùy theo mối liên hệ hầu như đảng viên nào cũng đã chọn cho mình một bãi đáp an toàn hoặc ở Mỹ, Canada, Úc, Châu Âu hay các quốc gia ở Đông Âu. Chúng ta không thể xây dựng đất nước nếu mọi người đều ở tư thế bỏ chạy.

Đảng cộng sản Việt Nam đang nằm trong tư thế "trên đe" (Trung Quốc), "dưới búa" (nhân dân)

Những đảng viên còn ở lại sẽ tìm mọi phương thức để chống đỡ sức ép của Trung Quốc, một phần do những quấy rối ở Biển Đông, một phần do cuộc xâm lăng thầm lặng vẫn từng bước tiếp tục. Cùng với một cuộc xâm lăng chớp nhoáng không biết khi nào xãy ra. Trong những năm gần đây Đảng đã gia tăng ngân sách quốc phòng, đầu tư mua vũ khí của Ấn Độ, mua tàu ngầm Kilo của Nga. Mới đây, khoe cơ bắp về "tên lửa đạn đạo mạnh nhất khu vực". Đảng cộng sản Việt Nam thừa biết Trung Quốc có ngân sách quốc phòng gấp 45 lần, quân đội và xe tăng gấp 5 lần và số tàu ngầm gấp 12 lần của Việt Nam. Lẫn lộn trong Bộ Chính trị, trong quân đội Việt Nam không biết có bao nhiêu tình báo Hoa Nam, nhưng con số rất là đáng kể. Có lẽ Việt Nam có vũ khí gì, định vị chỗ nào… Trung Quốc đều nắm vững.

Bài học về trận đánh Vị Xuyên năm 1984 rất khốc liệt nhưng gần như không được nhắc tới. Xin trích một đoạn trong báo infonet : "Rạng sáng 12/7/1984, trên cả ba hướng các đơn vị đồng loạt nổ súng tiến công. Tuy nhiên "do công tác chuẩn bị chưa chu đáo, nắm tình hình và đánh giá đối phương chưa đúng, quyết tâm và cách đánh chưa phù hợp, biểu hiện sự nóng vội trong chỉ đạo, chỉ huy" nên trận chiến đấu không thành công. Cả ba trung đoàn đều bị tổn thất lớn, hàng trăm cán bộ chiến sĩ anh dũng hy sinh". Trung Quốc biết trước chiến thuật của ta. Chúng ta đánh vào chỗ không người.

Nên nhớ, tất cả những cuộc chiến tranh, nếu không phải chiến tranh phòng vệ, chiến tranh cho nhân dân mà là chiến tranh bảo vệ quyền lợi cho Đảng. Che mắt, đẩy nhân dân vào chỗ chết là một tội ác.

Nếu chúng ta có những giải pháp khác tránh được chiến tranh, một cuộc chiến lấy trứng chọi đá, đầy rủi ro mà Đảng cộng sản Việt Nam vẫn nhất quyết chọn lựa thì đây đúng là một tội ác. Những đảng viên dính líu vào quyết định đưa dân vào chỗ chết phải bị đem ra xét xử. Tiếp tục bảo vệ những đặc quyền cho cá nhân và phe đảng của mình bằng cách đàn áp tàn bạo, thủ đoạn độc ác chắc chắn sẽ không thể kéo dài. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, 22 lãnh đạo quân phiệt Đức Quốc Xã đã bị đưa ra tòa án quốc tế, 12 trong số 22 người đã bị tử hình. Ở Nhật hơn 4.200 quan chức có tội, trong đó có 700 tội phạm nặng nhất bị kết án tử hình. 26 quan chức chính phủ và sĩ quan cấp cao bị đưa ra Tòa án Quân sự quốc tế, trong đó 25 người bị tuyên án có tội, 7 người bị kết án tử.

Tiếp tục con đường đó, đất nước Việt Nam sẽ đi vào một tình trạng bế tắc về chính trị, kinh tế, và xã hội mà hậu quả khó có thể đoán trước được.

Chọn lựa bám víu vào quyền lực là một chọn lựa đầy rủi ro trong lúc này.

2. Chọn lựa thứ hai :Trả lại quyền làm chủ cho nhân dân.

Đối với những đảng viên chủ trương tiếp tục duy trì sự lãnh đạo của đảng, xin khỏi mất thì giờ đọc phần tiếp theo.

Để có thể tiếp tục tồn tại đảng phải chống lại những hăm dọa từ phía Trung Quốc. Hoa Kỳ là quốc gia duy nhất trên thế giới hiện nay có thể răn đe được Trung Quốc. Tuy nhiên với liên hệ "đối tác toàn diện" thì nếu Trung Quốc thực thi một cuộc tiến đánh chớp nhoáng để xâm lăng Việt Nam. Hoa Ky không có lý do gì để chống Trung Quốc bảo vệ Việt Nam. Hoa Kỳ chỉ có thể giúp đỡ và hỗ trợ cho "nhân dân" Việt Nam nhưng Hoa Kỳ không thể hỗ trợ cho một đảng phái tiếm quyền của nhân dân được. Do đó để có sự hỗ trợ tối đa của Hoa Kỳ đảng phải trả lại quyền làm chủ cho nhân dân.

Trong trường hợp Đảng cộng sản Việt Nam quyết định trả lại quyền làm chủ cho nhân dân. Phần dưới đây tác giả phân tích và đề nghị phương thức sao cho việc trả lại quyền làm chủ cho nhân dân vừa có lợi cho đảng, vừa có lợi cho nhân dân và có lợi cho đất nước. Có lợi cho Đảng vì phương thức giúp cho đảng có được một "lối thoát" trong vinh dự. Có lợi cho nhân dân vì nhân dân có được một nền "dân chủ thật sự". Có lợi cho đất nước vì đất nước thoát khỏi cuôc xâm lăng mà Trung Quốc đã dày công chuẩn bị từ 75 năm nay.

Mất Đảng thì các anh chị em mất gì ?

Là đảng viên các anh chị em phải cân đo xem mất Đảng thì các anh chị em mất những gìThật ra mất Đảng thì điều duy nhất các anh chị em đảng viên mất đi là những đặc quyền, đặc lợi mà mình đã được hưởng từ 45 năm nay. Mất Đảng như vậy chẳng qua là trả lại sự công bằng cho nhân dânTừ nay về sau mọi người công dân đều được pháp luật bảo vệ. Không có chuyện dùng quyền lực áp bức, cưỡng chế, hiếp đáp, bắt bỏ tù, thậm chí còn xử tử công dân mà không cần án lệnh. Đó là những điều mà các đảng viên sẽ bị mất.

Có rất nhiều phương thức để trả lại quyền làm chủ cho nhân dân, với tình hình thực tế ở Việt Nam, phương thức mà chúng ta lựa chọn phải giải quyết được 3 vấn đề :

1. Đối với nhân dân, sự chuyển biến quyền lực phải không đưa đến một xã hội xáo trộn, trả thù, chém giết lẫn nhau. Duy trì một xã hội ổn định là điều tiên quyết. Guồng máy phải được tiếp tục vận hành bình thường.

2. Phải là một chế độ "dân chủ thực sự". Đảng cộng sản có thể tuyên bố chấp nhân đa nguyên đa đảng tiếp tục dùng quân đội và công an để duy trì một xã hội ổn định. Sự chuyển biến như vậy thực chất thì vẫn không có gì thay đổi, chúng ta chỉ thay đổi chiếc áo. Đây là kiểu dân chủ của Nga hay Miến điện, kẻ nắm quân đội vẫn giữ quyền điều hành đất nước.

3. Tựa như những loài tôm cua, loài rắn khi lột xác sinh vật trở nên yếu ớt, sự yếu ớt đó có thể làm chúng đối diện với nguy cơ bởi những tên săn mồi nguy hiễm. Sự lột xác và chuyển biến quyền lực của chúng ta cũng vậy nó phải xãy ra sao cho Trung Quốc không thừa cơ chiếm lĩnh nước ta.

Do đó sự chuyển biến quyền lực ở Việt Nam phải đi qua các tình tự kể sau :

Liên minh với Hoa Kỳ

Về quân sự, Hoa Ky vượt trội hơn tất cả các quốc gia trên thế giới vậy mà Hoa Kỳ cũng thành lập liên minhh. Liên minh chỉ tạo thêm sức mạnh. Tại sao chúng ta không liên minh ?Do đó Việt Nam sẽ liên minh với Hoa Kỳ.

Đối tác chiến lược toàn diện

Tăng cường sự hợp tác với Hoa Kỳtừ "đối tác toàn diện" thành "đối tác chiến lược toàn diện" trong đó Hoa Kỳ cam kết sẽ bảo vệ Việt Nam nếu chúng ta bị tấn công.

Một Việt Nam độc lập liên minh với Hoa Kỳ sẽ là phương thức tốt và ít tốn kém nhất để chấm dứt cuộc xâm lăng thầm lặng của Trung Quốc và ngăn ngừa không để một cuộc xâm lăng bằng quân sự xảy ra.

Chỉ có Hoa Kỳ mới có đủ sức mạnh quân sự qui ước và hạt nhân cần thiết để đối phó và răng đe Trung Quốc.

Chỉ cần có một Việt Nam độc lập có đầy đủ chủ quyền liên minh với Hoa Kỳ là Hoa Kỳ có thề kềm chế Trung Quốc. Đây là phương thức ít tổn thất về nhân mạng và tốn kém về tiền bạc nhất cho Hoa Kỳ. Vì vậy mà Hoa Kỳ và Đồng minh muốn Việt Nam liên minh và trở thành đối tác chiến lược với họ.

Bài học Mac ArthurSự chuyển biến từ "độc tài quân phiệt" sang chế độ "dân chủ thực sự".

Mac Arthur cho chúng ta một bài học về sự di chuyển quyền lực từ chế độ độc tài quân phiệt sang chế độ "dân chủ thật sự". Sự chuyển tiếp xảy ra không có chém giết, cướp giật và không có xã hội bất ổn. Đây là bài học về sự chuyển biến một chế độ từ "quân chủ toàn trị" sang chế độ "dân chủ thật sự" thành công đến độ Nhật Bản sau 23 năm đổi mới đã vươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới. Câu chuyện xảy ra khi MacArthur (tướng Mỹ) chính thức chấp nhận sự đầu hàng của Nhật vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 ở Nhật. Khoảng 350.000 quân Mỹ kéo vào Nhật Bản và đóng căn cứ ở hầu khắp đất nước này, lực lượng này được đặt dưới sự chỉ huy của MacArthur.

MacArthur và tổng hành dinh của ông đề ra các chính sách tái thiết, thiết lập một chính phủ nghị viện tại Nhật, và phác họa một hướng đi để hiện đại hóa nước Nhật. Bộ tư lệnh của MacArthur soạn thảo một bản hiến pháp mới từ bỏ chiến tranh và giảm vị thế của Thiên hoàng (Tổng bí thư hay Chủ tịch nước) xuống thành một biểu tượng hình thức ; hiến pháp này vẫn còn được sử dụng tại Nhật cho đến ngày nay. Ông cũng thúc ép Nghị viện Nhật thực hiện chương trình phân quyền để tách nhỏ các tập đoàn công nghiệp lũng đoạn của Nhật (các công ty nhà nước của Việt Nam) và khuyến khích thành lập các công đoàn Nhật Bản đầu tiên. Nhân dân Nhật được quyền bầu cử chọn lựa người có khả năng và lòng yêu nước để phục vụ cho mình. Mac Arthur cai trị Nhật trong vòng 6 năm, ông đã đóng góp vào việc dân chủ hóa nước Nhật. Ông đã giúp nước Nhật "thoát Á nhập Âu", trở thành quốc gia có chế độ chính trị -kinh tế-xã hội tiên tiến, tạo điều kiện để tới năm 1968 (23 năm) trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. MacArthur đã đem lại cho người Nhật, những thứ họ chưa từng biết đến : một chế độ dân chủ thật sự, bình đẳng nam nữ, tự do ngôn luận, nền kinh tế không cần phải dựa trên những"chiếc dù quyền lực" để phát triển. Ông được đông đảo dân Nhật tôn kính với lòng biết ơn sâu xa.

Xin lưu ý là Nhật đầu hàng. Thay vì duy trì sự liên hệ với Nhật như một nước thuộc địa, Hoa Kỳ giúp dân chủ hóa Nhật và biến Nhật thành nền kinh tế thứ 2 trên thế giói.

Áp dụng bài học của MacArthur vào tình hình thực tế của Việt Nam.

Cho đến bây giờ, "điểm tựa" của Việt Nam vào Hoa Kỳ là "đối tác toàn diện", một điểm tựa rất dễ gãy. Điếm tựa này phải được chuyển biến thành "đối tác chiến lược toàn diện". Có như vậy điểm tựa mới vững chắc hơn. Không những đối tác chiến lược toàn diện" trên các văn kiện mà "đối tác chiến lược toàn diện" phải được thể hiện bằng hành động. Hiện nay có khoảng 3.000 quân nhân Mỹ gốc Việt đang phục vụ trong quân đội Hoa Kỳ, trong đó có khoảng 1.000 sĩ quan với trên 20 đại tá, 3 tướng và một Phó Đề đốc. Trong "đối tác chiến lược" này một trong những chiến lược mà chúng ta làm là phối hợp các tướng Mỹ gốc Việt với các tướng quân đội và công an Việt Nam trong đó các tướng Mỹ gốc việt sẽ nắm quyền điều hành và các tướng Việt sẽ nắm giữ vai trò phụ tá hay cố vấn.

Sử dụng các tướng Mỹ gốc Việt trong lực lượng quân đôi và công an Việt Nam, về bản chất đây là cuộc đối đầu của Việt Nam với Trung Quốc nhưng thực tế nó mang sắc thái một cuộc đối đầu của Hoa Kỳ với Trung Quốc cho nên hiệu quả và sức răng đe của nó rất mạnh mẽ.

Việc chuyển quyền này là cần thiết bởi vì với quyền lãnh đạo các tướng Mỹ mới có thể (1) duy trì một xã hội trật tự, không có hỗn loạn, không có trả thù (2) bảo đảm là không có những nhóm quân đội nhũng nhiễu, ỷ quyền trong lúc giao thời, (3) phối hợp với các luật gia Việt Nam để sửa đổi và soạn thảo một bản Hiến pháp mới, (4) đề ra các chính sách tái thiết và các hiệp ước kinh tế giúp cho việt nam phát triển,(5) là cầu nối giữa quân đôi Mỹ và quân đội Việt Nam trong tiến trình chống Trung Quốc xâm lăng, (6) sự hiện diện của các tướng Mỹ gốc Việt trong quân đội Việt Nammới đủ sức răng đe những nhóm quân đội do tình báo Hoa Nam nắm giữ đồng thời cũng cảnh báo Trung Quốc về quyết tâm dân chủ hóa và thoát Trung của Việt Nam.

Không có trả thù

Trận Trân Châu Cảng, quân Nhật giết chết 2.402 người Mỹ và làm thương vong 1.282 người khác đã đưa đến việc Mỹ chấm dứt thế chiến thứ hai bằng bom nguyên tử. Ngày tướng McArthur đến Nhật làm Toàn Quyền không có việc tàn sát các tướng quân phiệt và Nhật hoàng để trả thù. Trái lại MacArthur đã giúp xây dựng một nền dân chủ thực sự cho Nhật.

Ngoài bài học chúng ta học hỏi từ Tướng MacArthur còn nhiều bài học lịch sử khác mà chúng ta có thể áp dụng được :

Bài học lịch sử trong cuộc chiến tranh Bắc Nam ở Mỹ. Đại tướng Lee của miền Nam (phe đầu hàng) đã được phe chiến thắng tiếp rước như một anh hùng dân tộc. Ngày bức tường Bá Linh sụp đổ, nước Đức thống nhất đã không có những trại học tập cải tạo, không có lao tù, không có chuyện người dân bỏ xứ ra đi. Ở Nam Phi, người da trắng nhường quyền lực lại cho người da đen (Mendela) vẫn không có đổ máu. Ở nước ta những vị tướng Mỹ gốc Việt sẽ giúp cho Việt Nam hình thành một bản Hiến pháp mới, tổ chức các nghành Hành pháp, Lập pháp và Tư pháp đồng thời thành lập các nghi viện trong đó tất cả những công dân Việt Nam có khả năng, kể cả những người đã từng là đảng viên đảng cộng sản, đều có quyền đóng góp. Mọi công dân không phân biệt đảng phái, gốc gác đều có quyền tham dự. Sau 4 năm các vị tướng Mỹ sẽ trao quyền lực lại cho chính phủ dân chủ mới.

Tăng cường khả năng chiến đấu

Ngay trong lúc này, muốn thực thi một cuộc xâm lăng chớp nhoáng Trung Quốc phải chuẩn bị và phải chờ thời cơ thuận tiện. Việc phối hợp các tướng Mỹ, quân đội Mỹ gốc Việt không những không làm quân đội ta yếu đi mà còn làm cho quân đội hỗn hợp hùng mạnh hơn. Do đó, làm giãm nguy cơ xâm lăng của Trung Quốc.

Nếu chúng ta có các tướng Mỹ gốc Việt thấu hiểu vũ khí, khả năng quân sự của Hoa Kỳ, phối hợp với các tướng Việt Nam thấu hiểu thực lực và địa hình trong nước. Nhờ là những tướng Mỹ, nhờ gốc Việt, các tướng này sẽ là những mấu chốt kết nối tuyệt vời, nhanh chóng trong việc tiếp nhận thông tin tình báo,thảo luận chiến thuật quân sự với đối tác và với các tướng Việt để có thể kết nối và hành động nhanh chóng kịp thời. Với những yếu tố đó việc chống cuộc xâm lăng của Trung Quốc không phải là chuyện khóNăm 1967 một nước nhỏ như Do Thái, dưới sự lãnh đạo của tướng độc nhãn Moshi Dayan đã đánh bại liên minh Ả Rập trong vòng 6 ngày. Do Thái là một nước nhỏ bị bao quanh bởi khối Ả rập khổng lồ. Chúng ta được nghe khá nhiều lập luận "gần nước lớn chúng ta phải nhịn nhục". Có bao giờ người Do Thái nhịn nhục khối Ả Rập không ? Đây là kiểu lập luận "hèn với giặc" của Ban Tuyên giáo..

Hình thành sức mạnh nội lực

Sự dân chủ hóa giúp chúng ta có sức mạnh phát sinh từ sự đoàn kết dân tộc, cộng thêm là đối tác chiến lược của Hoa Kỳ cùng với sự hợp tác của các tướng Mỹ gốc Việt và các tướng Việt. Những yếu tố này giúp cho chúng ta có thể hình thành một sức mạnh nội lực. Với sức mạnh này chúng ta có thể tự mình đứng trên đôi chân của chúng ta. Việt Nam sẽ tự mình đối đầu với Trung Quốc mà không cần sự can dự trực tiếp của quân đội Hoa Kỳ. Với sức mạnh này chúng ta sẽ nêu đích danh Trung Quốc là kẽ vi phạm pháp luật tại Bộ Ngoại giao, trên các diễn đàn quốc tế hay Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc mà không phải hành xử khiếp nhược, không dám nêu tên hoặc có nói đến thì gọi là nước ngoài hay nước lạ. Ngày 1/11/2016, 30 tàu cá của Trung Quốc dùng chiến thuật ăn cướp xâm phạm lãnh hải của Hàn Quốc. Lực lượng tuần duyên Hàn Quốc nã đạn và bắt giữ 2 tàu Trung Quốc. Ngày 18/6/2016 Hải quân Indonesia nã đạn vào tàu cá Trung Quốc làm 1 ngư dân bị thương, bắt giữ 7 thành viên thủy thủ. Ngày 3/1/2020 Bộ Hàng hải và ngư nghiệp Indonesia thông báo đã bắt giữ 3 tàu cá, 36 thuyền viên và một số cảnh sát biển của Trung Quốc. 

Một khi chúng ta có sức mạnh nội lực, chúng ta sẽ cảnh báo Trung Quốc về việc xâm phạm lãnh hải của chúng ta và chúng ta cũng sẽ sẵn sàng nã đạn bắt giữ những kẻ xâm phạm chủ quyền của chúng ta.

Bảo vệ được Biển Đông

Việc Trung Quốc nhũng nhiễu trên Bãi Tư Chính, không có một tòa án nào trên thế giới hiện nay có thể đưa ra phán quyết mà Trung Quốc sẽ tôn trọng. Chúng ta không nên mất thì giờ và tiền bạc thưa kiện Trung Quốc.

Đối với Trung Quốc nếu không dựa vào sức mạnh thì không có cách gì chúng ta có thể đối thoại được. Việc sử dụng các tướng Mỹ gốc Việt trong lực lượng quân đôi và công an Việt Nam, về bản chất đây là cuộc đối đầu của Việt Nam với Trung Quốc nhưng thực tế nó mang sắc thái một cuộc đối đầu của Hoa Kỳ với Trung Quốc cho nên hiệu quả và sức răng đe của nó rất mạnh mẽ. Chỉ cần tướng Mỹ gốc Việt yêu cầu tàu Hải Dương 8 rút ra khỏi thềm lục địa của Việt Nam thì Trung Quốc phải suy nghĩ 10 lần trước khi tiếp tục sự ngang ngược.

Nên nhớ bất kỳ đối đầu nào trên Biển Đông cũng sẽ ảnh hưởng đến sự thông suốt của tuyến đường giao thông mà Trung Quốc sẽ bị thiệt hại nhiều hơn Việt Nam. Nên nhớ là Trung Quốc và Việt Nam đều ký kết trong bản Công ước về luật Biển năm 1982. Nên nhớ là Tòa Trọng tài Quốc tế đã tuyên bố Đường lưỡi Bò không có cơ sở pháp lý. Đây là 2 cơ sở pháp lýmà chúng ta nắm trong tay. Trung Quốc phải thượng tôn pháp luật. Bài học về sự ngang ngược của Nhật trong trận Trân Châu Cảng đã phải trả giá bằng hai trái bom nguyên tử. Bất kỳ sự ngang ngược nào của Trung Quốc đều có giá phải trả.

Lấy lai Hoàng Sa và Trường Sa

Nếu tình huống Đảng cộng sản Việt Nam chấp nhận trả lại quyền làm chủ cho nhân dân, ở vào vị trí này chúng ta có thể kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế. Ít nhất chúng ta cầm chân không cho Trung Quốc lấn ép nhiều hơn. Trừ trường họp Đảng cộng sản Trung Quốc bị sụp đổ. Đây là điều có thể xảy ra. Hiện nay Đảng cộng sản Trung Quốc đang đối đầu với muôn vàng khó khăn.

Trong nước Đảng cộng sản Trung Quốc phải (1) dùng quân đội và công an để duy trì quyền lực ; (2) tranh chấp quyền lực với phe đối lập ; (3) đối kháng của nhân dân các khu hành chánh tự trị như Tây Tạng, Ngô Duy Nhĩ, Nội Mông ; (4) phong trào đòi dân chủ của Hồng Kông ; (5) nền kinh tế kềnh càng, nợ công ngất ngưởng, bong bóng địa ốc phình to, tham nhũng, lãng phí khắp nơi ; (6) với sự ra đời của internet, facebook, youtube, iphone việc bưng bít thông tin càng ngày càng khó ; (7) với chính sách 1 con, cang về lâu lực lượng lao động của Trung Quốc càng thiếu không đủ để hỗ trợ cho dân số khổng lồ 1,4 tỉ dân ; (8) nạn khan hiếm thực phẩm, nước, dịch chuột, bệnh SARS v.v. Hiện nay với sự bành trướng của bệnh phổi Corona nhiều tỉnh thành đã đóng cửa. Trung Quốc có thể bị sụp đổ nhanh hơn dự kiến.

Ngoài nước Trung Quốc đang tự cô lập mình với cộng đồng thế giới (1) đương đầu với cuộc chiến tranh thương mại không những với hoa Kỳ mà còn lây lan qua các nước khác ; (2) phía Bác tranh chấp điểu Ngư với Nhật ; (3) nguy cơ bán đảo Đài Loan trở nên độc lập ; (4) Việt Nam lúc nào cũng lăm le thoát Trung ; (5) Tạo thêm nhiều kẻ thù phát xuất từ tranh chấp Biển Đông như Philippines, Indonesia, Malaysia, Brunei v.v. ; (6) đầu tư khắp nơi trên thế giới mà chưa có hậu quả kinh tế. Với từng đó vấn đề không biết Trung Quốc có qua khỏi thập niên tới hay không ?

Trên Biển Đông Trung Quốc đang bị Hoa Kỳ và các đồng minh thách thức chủ quyền phi lý và ngang ngược của họTừ đối tác Trung Quốc đang trở thành đối thủ, chỉ cần một động tác càn bậy Trung Quốc sẽ trở thành kẻ thù của Hoa Kỳ, của Liên minh Châu Âu, Nhật, Úc và Ấn Độ. Tuy chưa chính thức tuyên bố Trung Quốc là kẻ thù của Hoa Kỳ nhưng trên các diễn đàn quốc tế Liên Hiệp Quốc, APEC "xã hội chủ nghĩa" đã bị lãnh đạo Hoa Kỳ tuyên bố là tệ hại, tàn bạo và phải bị xóa sổ. Chỉ một mình Hoa Kỳ thôi, Trung Quốc đã không kham nổi, huống hồ cả liên minh thì Trung Quốc sẽ không có đường cựa quậy. Năm 1941 Trận Trân Châu Cảng, Nhật dự trù sẽ ngăn ngừa và giữ chân Hạm đội Thái Bình Dương để Hoa Kỳ không can thiệp đến cuộc chiến mà Nhật Bản đang hoạch định nhằm xâm chiếm Đông Nam Á. Mục đích của trận Trân Châu Cảng là đẩy lùi ảnh hưởng của Hoa Kỳ ra khỏi Châu Á, chia đôi Thái Bình Dương với Hoa Kỳ. Thành công của trận đánh sẽ là một đòn giáng mạnh vào tinh thần của người Mỹ, có thể gây nản lòng cho phép Nhật tiếp tục chinh phục Đông Nam Á mà không bị can thiệp. Ngày 7/12/1941 trận chiến bắt đầu. Trận chiến gây tổn thất về phía Hoa Kỳ 2.402 người tử trận, 1.282 người bị thương. Về phía Nhật Bản sự tổn thất rất nhẹ, chỉ có 65 người tử vong. Đây là một chiến thắng vẻ vang cua Nhật Bản. Ngày 8/12/1941 Tổng thống Mỹ Rosevelt tuyên bố chiến tranh tổng lực với Nhật Bản sau đó các nước trong liên minh Úc, Hà Lan, Pháp, Tân Tay Lan, Canada… tất cả hơn 20 nước cũng lần lượt tuyên chiến với Nhật.

Thưa Tổng bí thư,

Bài học lịch sử mới có 75 năm nhưng đã bị các lãnh đạo Trung Quốc đưa vào lãng quên. Chiến thắng Trân Châu Cảng là một động tác càn bậy. Chiến thắng đó đã đưa Nhật đến chỗ đầu hàng. Chúng ta thấy Trung Quốc đang điều tàu sân bay ra Biển Đông diệu võ dương oai. Chỉ cần một động tác càn bậy của Trung Quốc thì sẽ có một Trung Quốc đầu hàng. Ngày xưa khi Nhật đầu hàng, Nhật phải rút quân ra khỏi những vùng chiếm đống như Đông Dương (gồm có Việt Nam), Trung Quốc, Hàn Quốc v.v. Ngày nay một Trung Quốc đầu hàng cũng phải trao trả quyền tự trị cho Tây Tạng, Ngô Duy Nhĩ, Nội Mông, Hồng Kông, Ma Cao và phải hoàn trả Hoàng Sa, Trường Sa cho Việt Nam. Hy vọng là Trung Quốc sẽ có một động thái càn bậy. Không biết chỗ đứng của Đảng Cọng Sản Việt Nam lúc bấy giờ ở đâu ?

Thưa Tổng bí thư,

Thưa các anh chị em đảng viên,

Thưa quy vị,

Bên trên là phương thức mà Đảng có thể trả lại quyền làm chủ cho nhân dân mà xã hội không bị xáo trộn, không có trả thù. Dưới sự lãnh đạo của các tướng Mỹ gốc Việt, guồng máy sẽ được thay đổi toàn diện. Đây đúng là một cuộc đổi máu. Sau cơn đổi máu này đất nước đã tạo được nội lực tự mình có thể đứng lên chống xâm lăng. Giải pháp thì đã có, rất an toàn rất hiệu quả vấn đề là Đảng cộng sản Việt Nam có muốn thay đổi hay không ?

Đã đến lúc Đảng cộng sản Việt Nam phải chọn lựa chứng tỏ cho nhân dân là đảng muốn phục vụ nhân dân, nếu cứ tiếp tục bám víu quyền lực, "hèn với giặc ác với dân" quyền lực đó sẽ mất đi khi Việt Nam bị Trung Quốc xâm lược, nếu không bị xâm lược, bá quyền Trung Quốc sụp đổ sẽ kéo theo việc Đảng cộng sản Việt Nam sụp đổ. Phương thức vừa trình bày tuy không hoàn hảo nhưng nó cũng cho Đảng thêm một chọn lựa, hy vọng đây là một chọn lựa giúp chúng ta thoát Trung nhanh, ít tốn kém và hao tổn sinh mạng nhất.

Tháng 4 của Việt Nam và tháng 4 của Hoa Kỳ là một tháng đáng lưu ý trong lịch sử. Cả hai trận chiến tranh đều chấm dứt vào tháng 4.

Ở Hoa Kỳ, trong trận đánh cuối cùng, quân miền Bắc chiếm được Richmont là thủ đô của miền Nam ngày 2 tháng 4 năm 1865. Ngày 9 tháng 4 năm 1865 tướng Lee của miền Nam đầu hàng với lá thư riêng gửi cho tướng Grant miền Bắc, yêu cầu thu xếp buổi họp mặt.

Trưa ngày 9 tháng 4 năm 1865 tướng Lee và một đại tá tùy tùng cưới ngựa vượt qua phòng tuyến đến nơi hẹn ước. Hình ảnh ghi lại 2 người đi qua đoàn quân nhạc của lính miền Bắc thổi kèn chào đón. Bên chiến thắng đã đón bên thua cuộc như một anh hùng. Những người anh hùng đã mang lại nền hòa bình cho nước Mỹ. Biểu tượng của tướng Lee (bên thua trận) tràn ngập ở miền Nam Virginia, câu lạc bộ Lee, bảo tàng viện Lee, Lee highway và các đồn trại của quân đội liên bang mang tên Lee, vị tướng thua trận như biểu tượng của một người anh hùng.

Biết rằng mình sai lầm và có đủ can đảm sửa sai không phải là điều dễ làm. Phải có can đảm, phải là những người anh hùng mới làm được. Nhất là sự sửa sai đó cứu đất nước ra khỏi cuộc xâm lăng của Trung Quốc. Tôi tin rằng toàn dân Việt Nam mong ước có ngày Đảng cộng sản Việt Nam quyết định trả lại quyền làm chủ cho nhân dân, liên minh và trở thành "đối tác chiến lược" với Hoa Kỳ. Các tướng lãnh quân đội và công an Việt Nam chuyển quyền lãnh đạo cho các tướng Mỹ gốc Việt. Nếu ngày đó vào tháng 4 thì chúng ta sẽ không còn tháng 4 đen mà là tháng 4 của Hòa Hợp Hòa Giải dân tộc. Sau những sai lầm, Đảng cộng sản Việt Nam đã để lại một điểm son trong lịch sử dân tộc. 

Lịch sử Việt Nam đã cho thấy, mặc dù đất nước chúng ta nhỏ bé, nhưng những anh hùng dân tộc chúng ta đã đẩy Trung Quốc ra khỏi bờ cõi. Những cái tên Đinh Bộ Lĩnh, Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng là những điểm son trong lịch sử. Lần này quyết định liên minh của Đảng cộng sản Việt Nam không cần đánh mà chúng ta đã ngăn được âm mưu xâm lược của Trung Quốc. Cuộc xâm lăng thầm lặng mà Trung Quốc đã mất hơn 70 năm xây dựng sẽ tan thành mây khói. Tôi mong rằng nhân dân Việt Nam sẽ có những con đường mang tên Nguyễn phú Trọng ở Hà Nội, Nguyễn Xuân Phúc ở Đà Nẵng. Nguyễn Thị Kim Ngân ở Bến Tre. Trường Võ Bị Ngô Xuân Lịch, Nguyễn Chí Vịnh v.v. Những tên tuổi này sẽ được nhân dân ghi nhớ là những người đầy quyền lực, đầy can đảm đã chối bỏ những quyền lực đó để đánh đổi cho sự an ninh và độc lập tự do cho đất nước .

Trước thềm Đại hội Đảng lần thứ 13, theo tinh thần của Nghị quyết số 36 do Đảng ban hành và theo yêu cầu của Tổng bí thư trong diễn văn bế mạc hội nghị Trung ương 11 tôi xin được góp ý kiến.

Xin cám ơn đã lắng nghe. 

Kính chúc Đại hội Đảng thứ 13 thành công.

Phạm Văn Thành

 Chủ tịch Hội Doanh nhân tại Canada (AVOBIC)

(03/02/2020)

Published in Diễn đàn

Thay vì tự kim, t x lý và loi b cái gi là "quy hoch nhân s" trong h thng chính tr, h thng công quyn t trung ương đến đa phương, gii lãnh đo Đảng cộng sản Việt Nam vn xem "quy hoch nhân s" là then cht đi vi b máy lãnh đo đng tt c các cp trong nhiệm kỳ th 13 (2021 – 2025).

nhanssu1

Cán bộ cấp chiến lược là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng - Hơn 200 nhân sự được giới thiệu vào quy hoạch Trung ương khoá XIII

***

Qua Thông tấn xã Vit Nam, ông Nguyn Thanh Bình, y viên Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, kiêm Phó ban thường trc ca Ban T chc Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, va mi khng đnh vi công chúng : Đng tiếp tc la chọn, sp đt tòan b nhân s lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn tt c các cp !

Ngay cả trong ni b đng, vic la chn nhân s lãnh đo t chc đng tt c các cp cũng vn do gii lãnh đo trong đng sp đt nên ông Bình thn nhiên nhấn mạnh, vic la chn này "phải gn kết cht ch vi công tác chun b nhân s các cơ quan nhà nước các cp nhim kỳ 2021-2026" (1).

Nói cách khác, đối vi nhân s lãnh đo trong ni b đng, ngay c đng viên cũng ch là đi tượng được c ra, gi đến để góp mặt cho đông vui, vic t chc đi hi đng b tt c các cp nhm chun b cho đi hi đng toàn quc ln th 13 (d trù s din ra vào năm 2021) vn s là nhng v kch din ra theo đúng kch bn đã son.

Sau đại hi đng 13, các cuc bu c (hi đồng nhân dân - HĐND, quc hi) s t chc cho toàn dân vào năm ti cũng theo kiu y ht như thế. Ri nhng cá nhân được "quy hoch" làm đi biu HĐND, đi biu Quc hi s chn các viên chc lãnh đo HĐND và chính quyn đa phương, lãnh đo quc hi, nhà nước và chính ph theo đúng ý đng !

***

Giống như nhiu đng chí đng đng, khi đ cp đến "quy hoch nhân s", ông Bình tiếp tc khng đnh, nhng cá nhân mà đng la chn, sp đt làm "lãnh đạo các cp y nhim kỳ 2020 - 2025 và lãnh đo các cơ quan nhà nước nhim kỳ 2021-2026 s là nhng người tiêu biu v trí tu, phm cht, uy tín, tht s trong sch, vng mnh, có năng lc lãnh đo và sc chiến đu cao, đáp ng yêu cu lãnh đo trong tình hình mi".

Cần lưu ý cách nay năm năm (2015), trước thm đi hội đảng 12 (2016 – 2020), gii lãnh đo đng tng khng đnh y ht như thế ! Tháng 5 năm 2015, Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa 11 phát hành mt thông cáo v "Phương hướng công tác nhân s Ban chấp hành trung ương đng khóa 12". Lúc ấy, Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa 11 khng đnh, kiên quyết không để lt vào Ban chấp hành trung ương nhng người có mt trong các khuyết đim như :

Bản lĩnh chính tr không vng vàng, không kiên đnh đường li, quan đim ca đng, có biu hin cơ hi chính tr, nói và làm trái Cương lĩnh, đường li, nguyên tc ca đng.

Tham vọng quyền lực, xu nnh, chy cht, vn đng cá nhân, tư tưởng cc b, phe cánh, li ích nhóm, không dám đu tranh bo v l phi.

Vi phạm nguyên tc tp trung dân ch, m dân, chuyên quyn, đc đoán, trù dp người thng thn đu tranh, phê bình.

Để xy ra tình trạng mất đoàn kết ni b nghiêm trng, tham nhũng, tiêu cc ln đa phương, đơn v.

Không chịu nghiên cu hc hi, bo th, trì tr, làm vic kém hiu qu, nói không đi đôi vi làm.

Ý thức k lut kém, không chp hành s điu đng, phân công ca t chc.

Kê khai tài sản không trung thc, có biu hin giàu nhanh, nhiu nhà, nhiu đt, nhiu tài sn khác mà không gii trình rõ được ngun gc.

Bản thân và v, chng, con có li sng thiếu gương mu, li dng chc quyn đ thu li bt chính.

Có vấn đ v lch s chính tr hoc chính tr hin nay (2).

Thực tế thì sao ? Gia tháng trước, Ban Ch đo Trung ương v Phòng - Chng tham nhũng, loan báo : T đu nhim kỳ ca Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa 12 đến nay, đng đã thi hành k lut hơn 90 cán b thuc din Ban chấp hành trung ương đng qun lý, trong đó có hai y viên B Chính tr, 19 U viên hoc cu y viên Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, 22 sĩ quan cp tướng trong lc lượng vũ trang (3).

Cho đến gi, gii lãnh đo Đảng cộng sản Việt Nam vn ch xem vic k lut các y viên B Chính tr, U viên hoc cu y viên Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam và nhng cán b thuc din Ban chấp hành trung ương đng qun lý là… thành tích ! Bao gi đng mi tha nhn, chính "quy hoch nhân s" và đc din trong la chn, sp đt nhân s đã to ra lm quyn, tham nhũng t trên xung dưới, t trong ra ngoài ?

Nếu không có "quy hoch nhân s" làm gì có chuyn ông Đinh La Thăng, ông Hoàng Trung Hi tr thành y viên B Chính tr dù tng phm hàng lot li lm nghiêm trng ? Không đc din trong la chn, sp đt nhân s, chc chn đng không phi làm "điu chưa tng có" – trong mt nhim kỳ, k lut hơn 90 cán b thuc din Ban chấp hành trung ương đng qun lý.

Chẳng l đng vô can khi la chn – sp đt nhng người như ông Thăng, ông Hi,… vào các v trí nm gi vn mnh dân tc, điu hành quc gia ? Đng to ra vô s "quái vt" hy dit ni lc quc gia, nhn x s lún sâu thêm trong nghèo đói, n nn, ti sao phi ghi công, hàm ơn, thm ch phi tin yêu khi đng dn dp mt s "quái vt" ?

***

Trước thm đi hi đng 13, ging như các đng chí đng đng, ông Bình tiếp tc lp li luận điu cách nay năm năm : Kiên quyết không đ lt nhng cán b kém phm cht, yếu năng lc và uy tín thp vào cp y các cp nhưng cũng không đ sót cán b có đc, có tài tham gia cp y các cp.

Giống như các đng chí đng đng, ông Bình đòi phi : Chủ đng phòng nga, kiên quyết đu tranh ngăn chn, đy lùi nhng hot đng chng phá công tác nhân s ca các thế lc thù đch, các t chc phn đng, phn t cơ hi, bt mãn chính tr, nht là vic chng phá t trong ni b. Nếu đng c lun qun, loanh quanh như thế c trong nhn thc ln hành x v "công tác nhân s" thì da vào đâu đ tin rng sau cơn mưa tri s sáng ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 29/01/2020

Chú thích

(1) https://www.vietnamplus.vn/mo-rong-nguon-gioi-thieu-nhan-su-cho-dai-hoi-dang-cac-cap/620061.vnp

(2) http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Thong-bao-Hoi-nghi-lan-thu-11-Ban-Chap-hanh-Trung-uong-Dang-khoa-XI/226450.vgp

(3) http://danviet.vn/tin-tuc/da-co-2-uy-vien-bo-chinh-tri-22-sy-quan-cap-tuong-bi-ky-luat-1050297.html

Published in Diễn đàn

Đại hội 13 : Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa nhưng phải 'sáng tạo' (BBC, 13/09/2019)

Chuẩn bị cho Đại hội 13, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng Đảng cộng sản Việt Nam cần kiên định mục tiêu lý tưởng nhưng phải 'hết sức sáng tạo'.

kien1

Đảng cộng sản Việt Nam chuẩn bị cho Đại hội 13 dự kiến vào năm 2021

Hiện ông Nguyễn Phú Trọng, người có bằng tiến sĩ ngành 'xây dựng Đảng', đang làm trưởng Tiểu ban soạn thảo Văn kiện cho Đại hội 13, dự kiến vào 2021.

Trong các nước còn theo chủ nghĩa cộng sản, vai trò soạn văn kiện rất quan trọng và phát biểu của Giáo sư Trọng được các báo Việt Nam đăng tải rộng rãi.

Theo trang SGGP hôm 06/09/2019, Tổng bí thư, Chủ tịch Nguyễn Phú Trọng nói rằng đây là lúc cần nhìn lại "cả 30 năm Đổi Mới" và Cương lĩnh 2011.

Theo ông thì :

"Cương lĩnh 2011 đã nêu tám mối quan hệ cơ bản".

"Đó là các mối quan hệ giữa kiên định mục tiêu và sáng tạo trong sách lược ; vấn đề dân tộc và giai cấp ; độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ; kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa ; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, bảo đảm công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển ; mối quan hệ giữa quy mô và chất lượng phát triển ; vấn đề lợi ích quốc gia và hội nhập quốc tế…"

Ông khen bộ máy do ông lãnh đạo đã "thành công là vì đã xử lý tốt các mối quan hệ, không cực đoan, không phiến diện…" và cho rằng :

"Kiên định mục tiêu lý tưởng có nguyên tắc, đồng thời phải hết sức sáng tạo, bám sát thực tiễn để đổi mới kịp thời".

Về mục tiêu phát triển đất nước, ông Trọng đề xuất tinh thần Mở.

"Mở nhưng phải bám sát Cương lĩnh", hàm ý không thể xa rời mục tiêu lý luận.

"Tập trung vào ba đột phá chiến lược : Hạ tầng cơ sở, hoàn thiện thể chế, phát triển nguồn nhân lực, đồng thời tiếp tục nghiên cứu thêm".

Chủ nghĩa Marx-Lenin có lỗi thời ?

kien2

Thể dục và ca múa dưới chân tượng Lenin ở Hà Nội

Một bài báo hồi tháng 7/2019 đăng trên trang của Bộ Nội vụ Việt Nam có đặt câu hỏi khá mạnh, 'Chủ nghĩa Marx-Lenin liệu đã lỗi thời ?'.

Câu trả lời của bài là không, nhưng tác giả ký tên Phương Linh cũng thừa nhận :

"Với sự phát triển của thế giới hiện đại mà ngày nay chúng ta đang chứng kiến, có những điều hiện thực đã vượt qua một số giới hạn chân lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, đó cũng là điều phù hợp với lịch sử".

Ngoài ra, bài báo cũng nhắc lại Lenin để đề cao tinh thần thực dụng, lấy vốn tư bản nuôi chủ nghĩa xã hội.

"Các biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội do Lenin đề ra, một mặt đã phát huy mạnh mẽ nguồn năng lực dồi dào của các thành phần kinh tế, những "sáng kiến vĩ đại" của quần chúng nhân dân ; mặt khác, "dùng cả hai tay để lấy những cái tốt đẹp của nước ngoài" phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội".

Về nội bộ, bài báo cũng nhắc lại các khẩu hiệu lâu nay, lên án và đề cao cảnh giác trước "các thế lực thù địch" và kiên quyết chống lại mọi âm mưu "diễn biến hòa bình".

Cùng lúc, ngay từ Đại hội 12, Đảng cộng sản Việt Nam gặp phải vấn đề là có những đảng viên của họ hết tin vào con đường xã hội chủ nghĩa.

Văn kiện của Đại hội Đảng khi đó viết :

"Không ít cán bộ, đảng viên có những biểu hiện dao động, mất phương hướng, hoài nghi về vai trò lãnh đạo của Đảng, về mục tiêu, lý tưởng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam".

Để chấn chỉnh vấn đề này, hiện nay, bản kiểm điểm của gần 5 triệu đảng viên cộng sản ở Việt Nam vẫn có mục :

"Về tư tưởng chính trị : Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng ; chấp hành, tuyên truyền, vận động gia đình và nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước…"

Cùng lúc, chính các lãnh đạo cao nhất của đảng này, gồm cả Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, đều còn đang phải tìm lối cho hệ thống theo mô hình mà Liên Xô và Đông Âu đã loại bỏ.

TS Phạm Quý Thọ, nhà nghiên cứu chính sách công từ Hà Nội từng viết trên trang Diễn đàn của BBC News Tiếng Việt gần đây về văn kiện của Đảng trước Đại hội 13 :

"Các chính sách 'dò đá qua sông' trong các văn kiện khiến cho ý nghĩa thực tế của chúng giảm đi đáng kể. Người dân không thể trông chờ các văn kiện này phản ánh tâm tư, nguyện vọng và nhu cầu của họ.

"Trong Hội nghị trung ương 10 khóa 12, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đặt vấn đề : "Vậy chúng ta định hướng, hình dung ra nước ta vào năm 2030 sẽ là thế nào ? Đến năm 2045, nước ta sẽ như thế nào ?".

Ông Phạm Quý Thọ cho rằng từng người Việt Nam phải tìm câu trả lời vì chính đảng cộng sản còn không rõ họ đi tới đâu :

"Trước câu hỏi của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng : "Đổi mới chính trị có phải là đổi mới chế độ chính trị không ?" những người quan tâm đến tình hình chính trị đất nước đều có thể lựa chọn câu trả lời cho riêng mình".

******************

Việt Nam cử phái đoàn lo Đại hội 13 sang ‘nghiên cứu thực tiễn chính sách’ của Mỹ (VOA, 13/09/2019)

Một đoàn công tác ca Vit Nam, bao gm các thành viên ca T biên tập Tiu ban Kinh tế xã hi Đi hi Đng XIII do B trưởng Kế hoch và đu tư Nguyn Chí Dũng dn đu, va có các bui làm vic vi lãnh đo và chuyên gia ca các t chc nghiên cu chính sách th đô Washington nhm mc tiêu "nghiên cu thc tin chính sách" của Hoa Kỳ.

kien3

Đoàn công tác của Vit Nam, do B trưởng Kế hoch Đu tư Nguyn Chí Dũng dn đu, đến M vào ngày 10/9/2019.

Theo tường thut ca TTXVN, phái đoàn Vit Nam đã đến M vào ngày 10/9 và làm vic vi Ngân hàng Thế gii, Vin Brookings, Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) và hãng The Asia Group.

Nội dung ca các bui làm vic tp trung vào nhiu ch đ, trong đó ngoài mc tiêu đưa ra gii pháp kinh tế cho Vit Nam trong bi cnh chung toàn cu, còn có các ch đ v đa chính tr Bin Đông, chiến lược "Vành đai, Con đường" ca Trung Quc và sáng kiến "n Đ Dương-Thái Bình Dương" ca M.

Tổ biên tập Tiu ban Kinh tế xã hi Đi hi XIII ca Đảng cộng sản Vit Nam là nhóm chu trách nhim chính trong vic tng hp ý kiến và hoàn thin d tho Chiến lược phát trin kinh tế, xã hi t năm 2021-2023 và Phương hướng phát trin kinh tế xã hi t năm 2021-2025.

Cũng như kỳ Đi hi 12, Đi hi Đng th 13 sp ti đang đt ra nhiu câu hi v vic liu Hà Ni có nghiêng hn v phía M hay không sau khi b Bc Kinh dn ép, dn đến nhng đi đu căng thng trên Bin Đông trong thi gian gn đây.

Tại cuc hp vi Tiu ban Văn kin Đi hi 13 hôm 6/9, Tng bí thư-Ch tch nước Nguyn Phú Trng nói rng tình hình chính tr, an ninh quc tế "din biến nhanh chóng, phc tp, tim n nhng yếu t khó lường, gây mt n đnh", theo Thanh Niên.

Tuy nhiên, ông cho rằng thi gian qua, Hà Ni đã "thành công vì đã x lý tt các mi quan h, không cc đoan, không phiến din", đng thi nhn mnh đến mc tiêu phát trin đt nước là "m nhưng phi bám sát cương lĩnh", kiên đnh mc tiêu, lý tưởng đc lp dân tc gn lin vi ch nghĩa xã hi trên nn tng ch nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh và tăng cường vai trò lãnh đo ca Đảng cộng sản.

Published in Việt Nam