Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

16/05/2020

Bầu chọn nhân sự Đại hội 13 : cuộc tranh đua gay gắt giữa những ứng viên

Nhiều tác giả

Ai sẽ lên lãnh đạo Việt Nam vào năm 2021 ?

Ngọc Lễ, VOA, 16/05/2020

Thường trc Ban bí thư Trn Quc Vượng nhiu kh năng s tr thành người lãnh đo cao nht còn Th tướng Nguyn Xuân Phúc và Chủ tịch quốc hội Nguyn Th Kim Ngân có th s không được ngoi l v tui tác đ tiếp tc ti v, mt nhà quan sát tình hình Vit Nam nói với VOA nhân kết thúc Hi ngh Trung ương 12.

bauchon1

Dàn lãnh đạo mi ca Vit Nam s là nhng v y viên tr trong B Chính tr đương nhim

Hội ngh toàn th ln th 12 ca Trung ương Đảng cộng sản Vit Nam khóa 12 din ra t ngày 11 đến ngày 14/5 đ bàn v tiêu chun, cơ cu và cách thc tuyn chn nhân s cho dàn lãnh đo mi cho Đảng cộng sản ti Đi hi th 13 ca Đng d trù s din ra vào đu năm 2021.

Như thường l, bn tin ca Thông tn xã Vit Nam không cho biết gì nhiu v nhng gì được các y viên trung ương bàn tho sau cánh ca khép kín ngoài nhc li nhng tiêu chun thường nghe như ‘bn lĩnh chính tr vng vàng, không tham nhũng, không tham vng quyn lc, phm cht đo đc, li sng trong sáng, có trí tu, tm nhìn…’

Ai sẽ li ?

Tuy nhiên, nếu nhìn vào nhng nguyên tc sp xếp nhân s ca Đảng cộng sản t trước đến nay và thành phần ca B Chính tr đương nhim cũng như hot đng ca mt s nhân vt ni bt trong thi gian qua, các nhà quan sát có th đưa ra nhng d đoán sát vi thc tế.

Trước hết, bn v trí cao nht – Tng bí thư, Ch tch nước, Th tướng Chính ph và Chủ tịch quốc hội vn thường được gi là ‘t tr’ – phi nm trong s các y viên B chính tr hin thi mà vn còn tr li trong B Chính tr mi.

Thứ hai, gii hn tui tác không cho phép y viên B Chính tr li mt nhim kỳ na nếu đã quá 65 tui ngoi trừ trường hp đc bit. Ngoi l này tng đã giúp cho Tng bí thư Nguyn Phú Trng li thêm mt nhim kỳ ti Đi hi 12 khi ông đã quá tui.

Ngoài ra, vấn đ sc khe hay có b k lut hay không cũng là nhng nhân t quyết đnh mt y viên B Chính tr nào đó có trụ li được hay không.

Trong số 19 y viên B Chính tr sau 5 năm ch còn li 15 người sau khi Ch tch nước Trn Đi Quang qua đi, Bí thư Thành ph H Chí Minh Đinh La Thăng ngi tù, Thường trc Ban bí thư Đinh Thế Huynh lâm bnh và cu Bí thư Thành ủy Hà Ni Hoàng Trung Hi b k lut (ông Hi vn chưa b khai tr khi B Chính tr).

Xét về tui tác thì các v Nguyn Phú Trng, Nguyn Xuân Phúc, Nguyn Th Kim Ngân, Nguyn Thin Nhân, Ngô Xuân Lch, Tòng Th Phóng, Trương Hòa Bình, Trn Quc Vượng đu s phi v hưu.

Như vy ch còn 7 người đ tiêu chun đ cnh tranh các v trí trong t tr, bao gm : B trưởng Công an Tô Lâm (1957), Trưởng Ban T chc Trung ương Phm Minh Chính (1958), Phó Th tướng kiêm Ngoi trưởng Phm Bình Minh (1959), Trưởng Ban Dân vận Trung ương Trương Th Mai (1958), Bí thư Hà Ni Vương Đình Hu (1957), Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyn Văn Bình (1961) và Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng (1970).

Ngoại l cho ai ?

Tuy nhiên, theo tường thut ca báo chí trong nước thì Hi ngh trung ương va bế mc cho biết ‘s có ngoi l’ v tui tác dành cho trường hp đc bit ging như trường hp ca ông Nguyn Phú Trng hi năm 2016.

Trao đổi vi VOA t Úc, ông Carlyle Thayer thuc Hc vin Quc phòng Úc, người chuyên theo dõi tình hình Việt Nam trong nhiu năm, nhn đnh rng ngoi l này s được trao cho ông Trn Quc Vượng, người đang được xem là ng c viên nng ký nht cho v trí Tng bí thư.

Thường trc Ban bí thư Trn Quc Vượng, sinh năm 1953, đến năm 2021 s được 68 tui, tc là quá tui quy đnh đ li B Chính tr. Nếu ông có tr thành Tng bí thư thì vi tui tác đó nhiu kh năng ông Vượng cũng không th làm hai nhim kỳ.

Về kh năng Th tướng Phúc và Chủ tịch quốc hội Ngân được trao ngoi l như ông Vượng, nhất là khi c hai v này đu mi làm mt nhim kỳ (các th tướng trước ông Phúc như Võ Văn Kit, Phan Văn Khi và Nguyn Tn Dũng đu làm hai nhim kỳ), Giáo sư Thayer cho rng theo tin l lâu nay ca Đng thì ngoi l ‘ch dành cho tng bí thư mà thôi’.

"Tôi không thể nói là không th có, nhưng chưa bao gi có tin l cho vic này", ông nói nhưng cũng lưu ý rng thm quyn đ quyết đnh ngoi l cho ai ‘thuc v Ban chp hành Trung ương’.

Tuy nhiên, ông cho rằng nếu c ông Phúc và bà Ngân cùng li thì B Chính tr cũ s có đến 10 người li. Khi đó s người mi được bu vào (có th t 7-9 người) s ít hơn con s li. Điu này s dn đến s thiếu ht ln v thế h nhng khóa sau khi nhng người ln tui v hưu hết. Do đó, Giáo sư Thayer cho rng kh năng này ‘khó xảy ra’.

"Ông Phúc lúc đầu có long chong v v thi đc ca Formosa các tnh min Trung, nhưng ông y khôi phc li v thế và làm rt tt trong dch Covid-19. Bà Ngân cũng làm rt tt trên cương v Chủ tịch quốc hội. Bà y là mt trong hai người được tín nhim nhiu nht khi Quc hi b phiếu tín nhim", Giáo sư Thayer phân tích.

"Họ không th làm nhiu hơn hai nhim kỳ, nhưng có thêm nhim kỳ th hai không phi là chuyn đương nhiên. Yêu cu tui tác có th là bt li cho h".

Về kh năng ông Phúc và bà Ngân có được ngoi l hay không nếu như được xem là ng c viên cho v trí tng bí thư cùng vi ông Vượng, ông Thayer cho rng không có kh năng vì c s nghip chính tr ca ông Phúc và bà Ngân đu đi lên t b máy chính quyn ch không phi b máy Đảng như ông Vượng.

"Ông Phúc cả đi làm trong b máy chính ph t lãnh đo đa phương Qung Nam được ct nhc vào chính ph trung ương nên ông y không có kinh nghim hay thành phn ng h trong Đng", ông phân tích. "Bà Ngân cũng b gii hn. Bà y tng là thứ trưởng B Tài Chính và th trưởng B Thương mi trong Chính ph. Bà y làm vic rt lâu trong Quc hi nhưng bà y là ph n li là người min Nam. Đã có lp lun cho rng Tng bí thư phi là người min Bc. Ngoài ra, Vit Nam đã chun b cho mt phụ n làm lãnh đo chưa ?"

Về ông Trn Quc Vượng, Giáo sư Carl Thayer đánh giá : "Ông y là người trong Đng. Nn tng ca ông y là h thng Đng. Ông y đã là cánh tay mt ca ông Trng trong cuc chiến chng tham nhũng và ông y có s ng h trong Đng".

Tam trụ còn li

Như vy, theo ông Thayer, ngoài ông Vượng khó ai cnh tranh được trong vai trò Tng bí thư, 'tam tr' còn li s đến t 7 y viên B Chính tr s tiếp tc ti v trong khóa mi.

Về chc Th tướng Chính ph, ông cho rng ‘phi là người có nn tng làm vic và hiu biết v kinh tế vng vàng’. Do đó, các ông, bà như Tô Lâm, Phm Minh Chính, Võ Văn Thưởng, Phm Bình Minh hay Trương Th Mai đu không phi là ng viên phù hp.

Do đó, chỉ có hai người có th cnh tranh chc Th tướng là Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Hu và Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyn Văn Bình.

Ông Bình từng nm trong Chính ph vi v trí Thng đc Ngân hàng Nhà nước trong khi ông Hu tng là B trưởng Tài chính, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương ri phó Th tướng. Ông Thayer lưu ý rng do đã tng là phó Th tướng nên ông Hu là người có kh năng nht tr thành Th tướng mi ca Vit Nam.

Về chc ch tch Quc hi, ông Thayer cho rng s có người đang làm t bên đng chuyn qua làm Quc hi, hoc là Trưởng Ban Dân vn Trương Thị Mai, hoặc là Trưởng Ban T chc Phm Minh Chính.

Tuy nhiên, ông Thayer nghiêng về kh năng bà Mai được chn hơn vì yếu t v gii. "Nếu chúng ta nghe nhng gì Đng bàn lun thì h đang nói v ưu tiên cho ph n, dân tc thiu s trong Ban chp hành trung ương cũng như trong các v trí lãnh đo", ông lưu ý.

Về chc ch tch nước, vn đã được Tng bí thư Nguyn Phú Trng thâu tóm sau khi ông Trn Đi Quang t trn gia chng, v giáo sư này cho rng ‘khó đoán’ nhưng ông ch ra hai cái tên tim năng là B trưởng Công an Tô Lâm và B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh.

Ông lưu ý rng c Ch tch Trn Đi Quang cũng tng đi lên t B trưởng Công an, trong khi ông Phm Bình Minh ‘làm tt vai trò Ngoi trưởng’ nhưng ‘toàn b s nghip ca ông y ch gói gn trong lĩnh vực ngoi giao’.

"Chủ tch nước s là mt v trí hoàn toàn mi m đi vi ông Phm Bình Minh", ông nhn xét nhưng cũng lưu ý rng đã có trường hp như ông Trn Đc Lương, vn chuyên môn là nhà đa cht, sau cũng tr thành Ch tch nước.

Bộ Chính tr

Bình luận v nhng ai có kh năng s vào được B Chính tr, cơ quan lãnh đo đu não ca Đảng cộng sản Vit Nam, khóa 13, ông Thayer lưu ý rng nếu gi nguyên con s 19 thì s phi bu thêm 11 y viên B Chính tr mi (tr 7 người cũ li và mt trường hp ngoại l là ông Trn Quc Vượng).

Tuy nhiên, ông cho rằng theo quy tc ca Đảng cộng sản lâu nay, thì các y viên B Chính tr thường đến t ‘cái nôi đào to’ là Ban bí thư. Do đó, ng viên hàng đu hin nay là các Bí thư Trung ương Đng.

Ngoài ra, ba vị trí Bộ trưởng Ngoi giao, Quc phòng và Công an nếu b trng do các v đương nhim ct nhc lên t tr hoc v hưu thì s có các y viên b chính tr mi đến t các b này đ đm nhim chc b trưởng. Hơn na, s có thêm hai y viên b chính tr đm nhim bí thư Thành y Hà Ni và thành ph H Chí Minh thay cho các ông Vương Đình Hu (nhiu kh năng lên làm Th tướng) và Nguyn Thin Nhân (v hưu).

Do đó, Giáo sư Carlyle Thayer chỉ ra mt s ng viên tim năng cho B Chính tr là : Th trưởng Ngoi giao Lê Hoài Trung, Phó Thủ tướng Vũ Đc Đam, người mà ông đánh giá là ‘làm xut sc trong chng dch Covid-19’, Chánh văn phòng Trung ương Đng Nguyn Văn Nên, Chánh án Tòa án Ti cao Nguyn Hòa Bình, Giám đc Hc vin Chính tr Quc gia Nguyn Xuân Thng và Đi tướng Lương Cường, Ch nhim Tng cc Chính tr ca Quân đi.

Đại tướng Cường rt có kh năng lên làm B trưởng Quc phòng kế tiếp thay ông Ngô Xuân Lch, ông Thayer nhn đnh, vì đã có tin l là ông Lch cũng tng đi lên t v trí ch nhim tng cc chính tr.

Ngoài ban bí thư, bên Chính ph, Quc hi và các ban ca Đng cũng s có người vào B Chính tr, ông nói thêm.

Khi được hi v tm chi phi ca ông Nguyn Phú Trng v vn đ nhân s ti Đi hi 13, ông Thayer nói ‘ông Trng s đóng vai trò rt ln và tích cực’.

"Ông ấy có th có quyn ph quyết (đi vi các la chn nhân s)", ông Thayer nói. "Tc là ông y có th cho ai đó xung nếu tìm được người khác thay thế".

"Vào lúc này ông Trọng không th chi phi hoàn toàn nhưng ông y là người cao hơn hết trong nhóm đồng đng (first among equals). Ông y đã có th bi dưỡng người kế nhim (Trn Quc Vượng) mc dù rõ ràng là mi vic còn cn phi được Ban chp hành trung ương phê chun", ông phân tích.

Nếu quy mô ca B Chính tr mi cn nhiu người thì ông Trng có nhiu không gian hơn đ vn đng, còn nếu B Chính tr mi nh hơn thì ông Trng s phi có nhượng b. "Ông y có th nhượng b v nhân s B Chính tr đ đi li nhng người ông y la chn có thể nm gi nhng v trí ch cht", ông nói thêm.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 16/05/2020

******************

Việt Nam : Quy hoạch Trung ương Đảng, dân mong công khai

BBC, 14/05/2020

Một Đại biểu quốc hội Việt Nam vừa lên tiếng trên truyền thông ngay sau Hội nghị Ban chấp hành trung ương 12 (khóa XII) của Đảng cộng sản Việt Nam vừa bế mạc hôm 14/05/2020 và cho rằng ban lãnh đạo đảng này cần công khai hóa dự kiến quy hoạch nhân sự cấp cao, cấp Trung ương, để nhân dân được biết.

bauchon2

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ngày 11/05/2020. Ảnh VGP/Nhật Bắc

"Muốn đo được sự tín nhiệm của nhân dân thì phải có cơ chế, như việc cần thiết công khai quy hoạch nhân sự Trung ương", báo mạng VOV của Đài tiếng nói Việt Nam hôm 15/5 dẫn ý kiến của ông Vũ Trọng Kim, đại biểu Quốc hội Việt nam khóa 14 thuộc đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói.

"Lựa chọn cán bộ thì phải dựa vào hoạt động thực tiễn của họ ở một ngành, lĩnh vực hay ở một địa phương cụ thể, chứ không phải đưa ra những tiêu chuẩn chung chung. Cán bộ nào tốt thì sẽ bộc lộ được những phẩm chất tốt, cũng như thể hiện bằng trình độ, năng lực thực tiễn trong giải quyết công việc, tác động tích cực đến đời sống nhân dân, đến lĩnh vực được phụ trách" - ông Vũ Trọng Kim được chuyên mục chính trị của VOV trích lời, nhấn mạnh.

Hội nghị trung ương 12 vừa bế mạc tại Hà Nội tập trung vào công tác nhân sự và quy hoạch và các phương án nhân sự cấp cao của Đảng cộng sản Việt Nam hướng tới Đại hội 13 của đảng này dự kiến tổ chức vào đầu năm sau.

'Chưa bàn tứ trụ'

Hai nguồn thạo tin tại Việt Nam cho BBC biết Hội nghị Trung ương 12 chưa bàn đến ứng viên cho bốn chức danh cao nhất (Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch quốc hội).

Hội nghị đã bổ sung thêm danh sách 40 người được quy hoạch vào Ban chấp hành trung ương khóa sau, theo hai nguồn này.

Đồng thời, hội nghị đã lấy phiếu thăm dò với 87 ủy viên trung ương Đảng khóa 12 (2016-2021) đương nhiệm, đủ điều kiện tái cử, làm cơ sở đề cử vào Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa 13.

Tuy nhiên, một người khác giấu tên, cho rằng đã có 'sơ bàn về tứ trụ' chứ không phải là không bàn, vì chẳng hạn bàn phương án nhân sự cho chức vụ Chủ tịch nước thì ông Bộ trưởng Bộ Công an và ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đã được dự kiến.

Người này nhận định Hội nghị đã bổ sung danh sách 30 người để lấy phiếu chọn 24 người quy hoạch vào Bộ Chính trị khóa sau ; và để quy hoạch Ban chấp hành Trung ương khóa sau thì quy hoạch cho số mới là hơn 80 người.

Đứng đầu danh sách, theo nguồn này, sau khi lấy phiếu là ông Vũ Đức Đam, Phó Thủ tướng Chính phủ.

Có thể thấy mặc dù đã giữa năm 2020, nhưng việc lựa chọn các chức danh cao nhất trong Đảng vẫn chưa xong.

Nhìn lại trước Đại hội 12 năm 2016, người ta thấy phải đến sát Đại hội, công việc nhân sự mới ngã ngũ.

Hồi 2016, ông Nguyễn Đức Hà - hàm vụ trưởng - Ban Tổ chức trung ương - kể lại trên báo chí :

"Đến Trung ương 13 lại bỏ phiếu giới thiệu các đồng chí Ủy viên Trung ương đủ điều kiện, tiêu chuẩn để tái cử khóa XII.

Rồi Trung ương xác định những trường hợp nào là trường hợp "đặc biệt"… Cuối cùng đến Hội nghị 14 Trung ương đã bỏ phiếu giới thiệu các đồng chí có thể giữ chức danh lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước với số phiếu rất tập trung".

Có kế hoạch riêng ?

Hôm 15/5 từ Việt Nam, một nguồn quan sát chính trị Việt Nam, không muốn tiết lộ danh tính, đưa ra một số bình luận :

"Thực tế ông Nguyễn Phú Trọng nắm Tiểu ban Nhân sự Đại hội nhưng không chắc ông có thể nắm luôn tay cho đến khi có Đại hội. Các ủy viên tiểu ban khác bề ngoài có thể tỏ ra thống nhất, nghe ông phán bảo nhưng bên trong, có thể họ có kế hoạch của mình.

"Có ý kiến nói khó nhất là chọn Tổng bí thư, vì sao vì Tổng bí thư có thể tuyên bố từ bỏ đường lối một cách bất ngờ. Do đó họ sẽ chọn ứng viên tin cậy nhất. Đại hội 12 là ví dụ.

"Do đó không đơn giản chuyện chọn tứ trụ, mà trong tứ trụ cần có đồng thuận cao nhất giữa Tổng bí thư và Thủ tướng Chính phủ".

Tiếp tục đề cập khía cạnh nhân sự hậu hội nghị Trung ương 12, ý kiến quan sát này nói với BBC :

"Theo những gì được biết, dù phải đợi tới Đại hội 13 sẽ rõ hơn, 8 ủy viên Bộ chính trị có năm sinh từ 1957 về sau, sẽ ứng cử khóa 13, cộng một trường hợp đặc biệt (quá tuổi), sẽ làm Tổng bí thư".

"Ba ứng cử viên Tổng bí thư được nhắc tới nhiều, là các ông bà Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thị Kim Ngân và Trần Quốc Vượng".

"Khoảng 80 ủy viên Ban chấp hành Trung ương đảng khóa này sẽ ở lại khóa 13. Số bầu mới sẽ có khoảng gần 80 ủy viên".

"Ghế Tổng bí thư, nếu ông Trần Quốc Vượng được chọn vào ghế này, thì các ông bà Nguyễn Xuân Phúc và Nguyễn Thị Kim Ngân có thể phải nghỉ.

"Nhưng biết đâu Hội nghị trung ương 13 hoặc 14 lại sẽ bầu cho bà Nguyễn Thị Kim Ngân.

"Như thế, Đảng cộng sản Việt Nam cũng có thể có nữ Tổng bí thư đầu tiên, hãy để xem khả năng đó xem sao, bên cạnh các khả năng khác.

"Chẳng hạn như cũng có một số dấu hiệu được cho là người ta đang nghiêng về chọn ông Nguyễn Xuân Phúc làm Tổng bí thư và rằng trong trường hợp đó có thể ông Vương Đình Huệ, hiện là Bí thư Thành ủy Hà Nội, có thể sẽ làm thủ tướng, mà không phải đợi thêm vài năm kinh nghiệm nữa ở thành ủy Hà Nội", ý kiến của nhà phân tích không muốn tiết lộ danh tính này nói với BBC News Tiếng Việt hôm thứ Sáu.

Sao không 'cải cách dân chủ' ?

Có thể thấy nhiều đồn đoán khác nhau hiện nay.

Tuy vậy, một mong muốn mà nhiều nhà quan sát nói với BBC hôm 14/5, là Đảng cộng sản cần đổi mới phương thức chọn lãnh đạo.

"Cái mà tôi quan tâm là các vị trí nhân sự cấp cao đó, nếu mà phải có sự thay đổi, đổi mới để cho chất lượng của sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam tốt hơn, thì các vị trí đó cần phải có ít nhất là hai người", nhà nghiên cứu Lê Văn Sinh, nguyên Giảng viên khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) nói với một chương trình bình luận trực tuyến của BBC.

"Ít nhất, số đại biểu trong Đại hội đảng toàn quốc sắp tới đây vào đầu năm sau, thì toàn bộ các đại biểu đó được nghe các thuyết trình, các dự án hành động, hoạt động của họ để biết xem người nào, họ làm gì".

"Chứ còn 200 người, hay 500 người, các ông nhóm lại với nhau, rồi các ông bầu ông A vào vị trí này, bầu ông B vào vị trí kia, thì tôi nghĩ rằng nó không thể thay đổi được tình hình, càng gây ra sự mất niềm tin cho người dân".

Nhà nghiên cứu lịch sử từ Đại học Quốc gia nhân dịp này bình luận khía cạnh dân chủ hóa tốt hơn các cuộc bầu cử cho chính quyền và đảng lãnh đạo chính quyền ở Việt Nam :

"Tôi nghĩ rằng nếu như chưa có một cuộc bầu cử thực sự cho người dân, thì ít nhất có một sự dân chủ trong đảng, đó là gì ? Đó là các đảng viên được bầu ra người lãnh đạo của mình.

"Tôi thấy từ mấy chục năm nay, từ khi mà sinh hoạt đảng, từ khi các chi bộ sinh hoạt đảng đến nay, thì chỉ có Đại hội chi bộ thôi thì mọi đảng viên được họp và bầu ra Bí thư chi bộ và Ban chấp hành chi bộ thôi.

"Còn bắt đầu lên cấp trên là bắt đầu bầu đại biểu rồi. Mà cấp trên, chỉ lên Đảng ủy, thì chỉ có thêm một bậc thôi và như trường của tôi trước đây, Hội trường có 800 ghế, mà đảng ủy của trường thì không thể nào ngồi hết các ghế đó được, nhưng mà các đảng viên cũng không được đến đó để bầu ra người lãnh đạo đảng bộ của mình, mà phải bầu đại biểu.

"Thế thì tại sao Đảng không làm một cuộc cải cách dân chủ trong chính nội bộ đảng trước hết ? Thì mới may ra chọn được những người thực là có tài mà phục vụ đảng, rồi phục vụ đất nước. Còn nếu vẫn như cách này, thì tôi nghĩ rằng không thể nào mà có thể chống được nạn chạy chức, chạy quyền.

"Tôi nghĩ rằng nạn chạy chức, chạy quyền nó gắn với cách tuyển lựa cán bộ hiện nay, như hiện nay nó giống như là nạn phe tem phiếu của thời kỳ bao cấp vậy. Chỉ khi nào bao cấp mất đi, thì mới mất tem phiếu".

'Mong ước sẽ chỉ là mong ước ?'

Từ Hà Nội, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nêu quan điểm tại cuộc thảo luận :

"Tôi nghĩ rằng mong ước của anh Lê Văn Sinh cho Đảng cộng sản Việt Nam là một mong ước của rất nhiều đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam muốn như thế.

"Nhưng mà cũng chỉ là mong ước thôi.

"Và không có chuyện dân chủ trong đảng đâu. Nói như thế để cho nó vui thôi. Chỉ chừng nào là phải có một người lãnh đạo có đầu óc đổi mới, và áp lực từ các đảng viên rất là mạnh.

"Rất đáng tiếc cả hai điều kiện này chưa có.

"Tôi có thể nói rằng với Quốc hội, chừng nào mà người dân còn cứ im, người dân không lên tiếng, người dân không tự ra ứng cử, người dân không thực hiện những quyền của mình, cũng như các đảng viên của Đảng cộng sản Việt Nam không thực hiện các quyền của mình, thì còn lâu, không bao giờ có đâu.

Phó Giáo sư Phạm Quý Thọ, nguyên Chủ nhiệm Khoa Chính sách Công, Học viện Chính sách & Phát triển, nói với tọa đàm :

"Ở Việt Nam, để giữ chế độ mà trong thể chế bất ổn này, thì có hai hướng lớn. Một là chống tham nhũng.

"Muốn chống tham nhũng được, thì phải tập trung quyền lực cao để chống lại với tha hóa quyền lực, thì nó rơi vào một vòng xoáy của tha hóa quyền lực cao hơn, thì đây cũng là một nguy cơ cho nhiệm kỳ tới.

"Bởi vì Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kiêm Chủ tịch nước thì sẽ không còn tiếp tục nữa, thì ai lên, liệu quyền lực tối cao này sẽ như thế nào ? Lại tập trung quyền lực, rồi lại tha hóa hay chăng ?

"Điểm thứ hai nữa là một cơ sở lý luận nào để cho chế độ này tồn tại ? Tôi nghĩ là đến bây giờ họ cũng chẳng dám tuyên bố rằng một nền tảng lý luận nào khác, ngoài cái mà chúng ta biết là cái gọi là nền tảng tư tưởng chủ nghĩa Marx-Lenin và có nhấn mạnh ở mấy Đại hội đảng gần đây là tư tưởng Hồ Chí Minh. Thì điều đó cũng là một nền tảng và hai trụ cột này là để giữ được chế độ".

Nên thay đổi thế nào ?

Nhân dịp này, Phó Giáo sư Phạm Quý Thọ đề cập thêm khía cạnh nhân sự hướng tới Đại hội 13 của Đảng cộng sản Việt Nam và kể cả nhu cầu mà ông nhấn mạnh về đổi mới, cải tổ nhận thức và đường lối :

"Chúng ta cũng phải mong một cái gì đấy nó khá hơn, thì theo tôi, thí dụ như vị trí Tổng bí thư mà trước kia đặt ra một tiêu chuẩn rất là cao, nhưng sau đó với quyết định 24 thì nó có giảm bớt đi.

"Tất nhiên người ta cũng có mục đích của người ta, mục đích của những nhà lãnh đạo, nhưng tôi thấy nếu căn cứ vào những thành tích, những hoạt động và những kinh nghiệm từng trải, rõ ràng vị trí Tổng bí thư này có vẻ như ưu thế được thuộc về Thủ tướng đương nhiệm Nguyễn Xuân Phúc.

"Bởi vì ông đã khá thành công trong việc đưa ra một chính phủ kiến tạo và chính phủ này đã thúc đẩy được tăng trưởng kinh tế sau một thời kỳ bất ổn của nhiệm kỳ trước.

"Điểm thứ hai nữa là trong hoàn cảnh như thế mà ông đã đưa ra được cái đó, thúc đẩy được tăng trưởng, thì rõ ràng là một thành tích và cũng nên từ thành tích này để mà chọn một người đứng đầu.

"Tiếp theo nữa là mặc dù rất hạn chế về ý thức hệ mà như nhà nghiên cứu Lê Văn Sinh nói, người ta vẫn phải tìm một lối thoát cho cải cách, thì cái chính là chính sách thực dụng này mang đến điều đó và tôi nghĩ rằng nếu như cứ níu kéo một tư tưởng giáo điều về Chủ nghĩa Xã hội, thì nó sẽ cản trở cải cách.

"Và cũng sẽ không thúc đẩy được phát triển, khi mà dư địa về cải cách không còn nữa, thì lập tức tăng trưởng cũng sẽ giảm xuống. Thứ nữa là ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng cho thấy trong chống Đại dịch Covid-19 này thì ông cũng khá là thành công, mặc dù là một người điều hành phải chịu trách nhiệm chính, nhưng những nỗ lực này cũng cho thấy rằng thành tích này cũng là một cái ghi điểm đối với lá phiếu của Ban chấp hành Trung ương đảng khóa này.

"Có một quy định không có văn bản là người miền Nam là phải làm Thủ tướng, rồi người miền Bắc là phải làm Tổng bí thư, rồi người miền Trung phải giữ vị trí là Chủ tịch nước, ví dụ như từ thời nguyên Chủ tịch Trần Đức Lương, thì nó vẫn cứ theo một truyền thống như thế.

"Nhưng tôi nghĩ thay đổi cơ cấu là cái tất yếu và cũng là cần thiết, không nên câu nệ vào cơ cấu như thế này".

"Còn nếu không thể theo được, cứ giữ mãi hệ tư tưởng mà nó không còn phù hợp với kinh tế thị trường nữa, thì tôi nghĩ rằng dư địa cải cách hết và tăng trưởng cũng sẽ cạn dần và điều đó là một nguy cơ cho sự phát triển của đất nước và dân tộc".

Nguồn : BBC, 15/05/2020

******************

Tin nội chính – kết quả Hội nghị Trung ương 12

CBB, Thoibao.de, 15/05/2020 

Vũ Đức Đam, Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Thành Phong... đều được giới thiệu quy hoạch Bộ chính trị, Ban Bí thư khóa XIII

Thoibao.de nhận được bài viết ngắn này từ tác giả. Chúng tôi không có điều kiện để kiểm chứng, tuy nhiên nhận thấy những đề nghị trong bài là hợp lý và chính đáng nên chúng tôi đăng lên để rộng đường công luận

bauchon3

Các Ủy viên Trung ương khóa XII biểu quyết tại hội nghị ở Hà Nội hôm 14/05/2020

-------------------

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình bị phê bình "nảy lửa" giữa Hội nghị Trung ương 12 của Đảng cộng sản Việt Nam hôm 14/05/2020

Ngay trong phiên họp hôm nay 14/05/2020, tại Hội nghị Trung ương 12, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã phê phán gay gắt Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình về các sai sót trong vụ xét xử tử tù Hồ Duy Hải.

Tiếp theo, ông Lê Minh Trí, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cũng thẳng thừng phê phán ông Bình và đội ngũ thẩm phán 17 người tại Hội nghị.

Nhiều Ủy viên trung ương cho rằng "Lịch sử chưa bao giờ có phê phán nặng như vậy" !

Cũng hôm 14/05/2020, sau khi 87 Ủy viên trung ương Đảng khóa XII được giới thiệu vào quy hoạch Bộ chính trị, Ban Bí thư khóa XIII. Hội nghị Trung ương 12 đã diễn ra bỏ phiếu để chọn ra 35 người vào "quy hoạch Bộ Chính trị " khóa tới, sau đó từ 35 người này sẽ chọn từ cao xuống thấp lấy ra 24 người cao phiếu nhất để tiếp tục lựa chọn chính thức vào Bộ Chính trị khóa XIII.

Quan sát tại Hội nghị, nguồn tin cho rằng "Việc phiếu giới thiệu rất sòng phẳng và hoàn toàn không thể vận động, chạy chọt gì được".

Kết quả kiểm phiếu : Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cao phiếu nhất, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung xếp thứ 4, Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Lê Minh Hưng cũng thuộc Top10, Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong và Bí thư Tỉnh ủy một tỉnh phía Nam đều cao phiếu.

bauchon4

Kết quả giới thiệu quy hoạch Bộ chính trị, Ban Bí thư khóa XIII của Đảng cộng sản Việt Nam tại Hội nghị Trung ương 12 hôm 14/05/2020 ở Hà Nội.

Hiện nay có 3 người đang được dự kiến sẽ chọn 1 cho chức danh Tổng bí thư khóa XIII, đó là Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng.

Trước khi Đại hội lần thứ 13 của Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra, Hội nghị Trung ương tiếp theo sẽ được tổ chức vào tháng 9/2020 để chốt nhân sự lần cuối cùng.

CBB

Tường thuật từ Hội nghị Trung ương 12

Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội

Nguồn : Thoibao.de, 14/05/2020

***************

Tin nội chính : Hội nghị Trung ương 12

CBB, Thoibao.de, 12/05/2020

Hội nghị Trung ương 12 đang diễn ra khá dân chủ : Vũ Đức Đam được cao phiếu nhất

Theo thông tin mới nhất mà chúng tôi có được, Hội nghị Trung ương thứ 12 của Đảng cộng sản Việt Nam đang diễn ra, chủ yếu bàn về các vẫn đề có tính nguyên tắc cho Đại hội 13 sắp tới đó là : Chốt số lượng Ủy viên Trung ương, Ủy viên Bộ Chính trị khóa tới ; chốt số lượng một số trường hợp quá tuổi, nhưng được " hưởng quy chế đặc biệt", trong đó có cả các Ủy viên Trung ương ; giới thiệu ứng cử Bộ Chính trị khóa tới trong số các Ủy viên Trung ương còn đủ độ tuổi như hiện nay ; giới thiệu người vào 19 vị trí chủ chốt như Thủ tướng, trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Bộ trưởng Ngoại giao, Bộ trưởng Quốc phòng, Bộ trưởng Công an ; Chủ tịch quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ; Bí thư Thành phố Hồ Chí Minh, Bí thư Hà Nội…

bauchon5

Bầu chọn nhân sự trong Hội nghị Trung ương 12 : Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam được cao phiếu nhất (83/87 phiếu) - Ảnh minh họa

Công tác nhân sự cho đại hội 13 sắp tới đang được hành khá dân chủ đó là việc giới thiệu người ra ứng cử được làm từ dưới lên mà không có áp đặt như các nhiệm kỳ trước, và cho phép tự ứng cử, thậm chí là tự ứng cử vào bất cứ vị trí nào cũng được. Quan trọng là người tự ứng cử phải tự xét mình có đáp ứng đủ các tiêu chí như trong Chỉ thị 214 về tiêu chuẩn của cán bộ cao cấp hay không. Và càng quan trọng hơn là người giới thiệu phải chịu trách nhiệm về lá phiếu giới thiếu người ra ứng cử của mình.

Thực sự là nếu đối chiếu với tiêu chuẩn đặt ra trong Chỉ thị 214 thì rất nhiều Ủy viên Trung ương khóa này sẽ không dám tham gia ứng cử hoặc nhận đề cử ; trong đó có 2 tiêu chuẩn rất mới là : "Dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm" và "Sống trong sạch, có uy tín" ; "không có vợ con lợi dụng".

Một điểm rất mới nữa là các vị trí chủ chốt đều giới thiệu 2 chọn 1.

Hội nghi đã chốt số lượng Ủy viên Trung ương khóa tới là 180. Ủy viên Dự khuyết là 20 ; đã tiến hành giới thiệu vào Bộ Chính trị khóa trong số 80 Ủy viên Trung ương còn đủ tuổi… Và theo thông tin thì Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam được cao phiếu nhất (83 phiếu), còn người đứng thứ nhì là lãnh đạo một thành phố lớn…

Thông tin cho biết thêm "Đương kim Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng giới thiệu Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng làm Tổng bí thư khóa 13".

CBB

Tường thuật từ Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Nguồn : Thoibao.de, 12/05/2020

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Ngọc Lễ, BBC tiếng Việt, CBB
Read 534 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)