Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vào những ln đi thoi nhân quyn Vit - M trước đây, phía Vit Nam luôn ha, thm chí ha hn rt nhiu v đ th ‘Vit Nam luôn quan tâm và bo v quyn con người’ như t do tôn giáo t do báo chí, t do hi hp, quyn ca người lao đng, tù nhân chính trị… Ch có điu lch s ca các kỳ đi thoi nhân quyn Vit - M vn thường khá trc tr và luôn b biến dng ngay sau cái bt tay kết thúc mt kỳ hp. Bi sau đó, chính th đc đng và gii công an tr Vit Nam đã không thc hin ha hn ca mình, hoc thm chí làm ngược li ha hn, nghĩa là gia tăng đàn áp và bt b người bt đng và nhà hot đng nhân quyn.

doithoai1

Ông Scott Busby, Phó Trợ lý Ngoi Trưởng M thuc văn phòng ph trách vn đ dân ch, nhân quyn, và lao đng.

Lại s 0 ?

Còn trong Đối thoi nhân quyn thường niên ln th 22 gia Vit Nam và Hoa Kỳ din ra ngày 17/5/2018 ti Washington DC, n tượng đáng ghi nhận nht ca là thm chí còn không có ni mt li ha nào ca phía Vit Nam được đưa ra trong cuc đi thoi này - theo thông tin ca ông Scott Busby, Phó Tr lý Ngoi Trưởng M thuc văn phòng ph trách vn đ dân ch, nhân quyn, và lao đng cho Đài Á Châu Tự Do (RFA).

Cho dù Bộ Ngoi giao M vn tiếp tc nêu quan ngi v tình trng nhân quyn Vit Nam và nêu mt s trường hp đc bit, yêu cu phía Vit Nam phi tr t do ngay lp tc, trong đó có hai trường hp đc bit mà Hoa Kỳ nhn mnh là blogger Mẹ Nm Nguyn Ngc Như Quỳnh - người đã nhn gii ‘Ph N Qu Cm’ t B Ngoi giao Hoa Kỳ vào năm 2017, và lut sư Nguyn Văn Đài cùng nhng người cùng cng tác trong Hi Anh Em Dân Ch

Có lẽ không thái quá khi cho rng v thc cht, kết qu ca Đi thoại nhân quyn Vit - M năm 2018 ch là con s 0.

Nhìn lại 2017

Vào năm 2017, kết qu ca Đi thoi nhân quyn Vit - M thm chí còn b âm.

Cuộc Đi thoi nhân quyn M - Vit trong bi cnh năm 2017 thm chí còn có li thế khá ln so vi Đi thoi nhân quyền M - Vit 2018 khi gii chóp bu Vit Nam đã phi ch đng bn tiếng v mt chuyến thăm M dành cho Th tướng Nguyn Xuân Phúc, vi mc đích quan trng là nhm đt được Hip đnh thương mi song phương Vit - M - mt nhu cu quá thiết thân được gii chóp bu Vit Nam đt lên ưu tiên hàng đu trong chính sách đu dây chính tr và làm tt c đ gi được "s tn vong ca chế đ", trong tình cnh nn kinh tế đang hi t khá nhiu du hiu khng hong.

2017 cũng là bối cnh mà gii ngh sĩ M, đc bit là nhóm "Vietnam Caucus" bao gồm vài chc ngh sĩ M quan tâm đến vn đ Vit Nam - gia tăng áp lc đòi hi ci thin nhân quyn đi vi Hà Ni đ đi ly thương mi vi M. "Tùy Vit Nam thôi" - nhng th lĩnh ca nhóm này như Thượng nghĩ sĩ Alan Lowenthal đã tuyên bố như vy.

Nhưng t gia năm 2016, chiến dch bt b người hot đng nhân quyn đã được chính quyn và công an đy cao và liên tc.

Kết qu Đi thoi nhân quyn M - Vit 2017 đã đánh du mt thc tế mà khó dùng t nào khác hơn là "tht bi" đi với phái đoàn đi thoi ca bà Virginia Bennett - Tr lý b trưởng ngoi giao v dân ch, nhân quyn và lao đng, mt chính khách mi trong chính quyn Donald Trump và có l chưa có my kinh nghim v các th thut tr treo nhân quyn ca gii lãnh đo Việt Nam.

Kết qu mà bà Bennett nhn được bng nhng li ha hn chung chung và xo ngôn ca trưởng đoàn đi thoi nhân quyn Vit Nam - mt quan chc ch cp v trưởng B Ngoi giao và năm nào cũng có nhim v thông báo nhng li ha hn không h được bo chứng như thế - là sau cuc đi thoi này đã không có gì được ci thin.

Thậm chí sau khi Th tướng Phúc kết thúc cuc gp vi Tng thng Trump M mà đã không nhn được tín hiu nào v Hip đnh thương mi song phương Vit - M, thm chí còn b Trump "đòi nợ" v tình trng nhp siêu quá nhiu ca M đi vi Vit Nam trong lúc Trump li gn như không quan tâm đến vn đ nhân quyn, gii cm quyn Vit Nam đã bt b đến gn ba chc nhà hot đng nhân quyn ch riêng trong năm 2017, đng thi đưa ra x tù cực kỳ nặng n đi vi h.

Trước tình trng chính quyn Vit Nam gia tăng đàn áp người bt đng, có v phía M đã phi tm ngưng đàm phán nhân quyn, dù cơ chế đi thoi nhân quyn gia M và Vit Nam được duy trì 2 ln mi năm. Vào cui năm 2017, đã không có đối thoi nhân quyn Vit - M nào din ra.

Cần làm gì ?

Sau Đối thoi nhân quyn Vit - M, ông Scott Busby tr li đài RFA : ‘Chúng tôi đã nói vi h như đã nói trước kia rng nếu không có s tiến b và hp tác trong vn đ nhân quyn, bao gm t do tôn giáo và quyền ca người lao đng, mi quan h gia M và Vit Nam không th đt được trin vng toàn b’.

Nhưng c th là cn làm gì ? Cn làm gì đ Đi thoi nhân quyn Vit - M không th bế tc ?

Một du hi ln đang được nêu ra là vì sao đã có trong tay một vũ khí nhân quyn rt sc so là Luật Nhân quyn Magnitsky toàn c(Global Magnitsky Human Rights Accountability Act) - đã đượQuốc hi M chính thc thông qua vào ngày 8/12/2016, người M li chưa h áp dng nhng bin pháp chế tài thích đáng ca đo lut này đi vi gii quan chc Vit nam k t đó đến nay ?

Theo Luật Nhân quyn Magnitsky toàn cu, nhng quan chc vi phm nhân quyền s b chế tài theo hai cách. Th nht, cm nhp cnh Hoa Kỳ k c đi công v. Nếu mun được min tr lnh cm này thì Tng thng phi có s min tr đc bit và phi gii thích vi Quc hi. Th hai, chính ph M đóng băng tt c các tài sn ca nhng cá nhân vi phạm nhân quyn, cho dù h che giu bng bt kỳ hình thc nào hay gi gm ai đng tên.

Tại rt nhiu các nước đc tài, k vi phm nhân quyn cũng chính là nhng tay tham nhũng ln, giu ca ci các nước phương Tây. Quan trng hơn, Luật Nhân quyền Magnitsky toàn cu áp dụng vi tt c các loi nhân quyn được quc tế công nhn. Theo lut này, nhng người cưỡng đot tài sn ca nhân dân cũng b xem là nhng k vi phm nhân quyn nghiêm trng. Tình trng dân oan b mt đt Vit Nam li rt ph biến. Nhng gii chc tham nhũng mà trng tr nhng người t cáo tham nhũng cũng b xem là vi phm nhân quyn nghiêm trng.

Từ năm 2015, mt dân biu M là Ed Royce cũng đã đ trình ra Quc hi d lut v chế tài nhân quyn Vit Nam, và hin thi d lut này đang được đưa ra H vin xem xét. Theo d lut này, vn đ chính yếu không ch là hn chế nhng khon tín dng và vin tr có tính cách ưu đãi t phương Tây, mà c thc hin nhng bin pháp chế tài đi vi nhng trường hp quan chc Vit Nam vi phm nhân quyền nghiêm trng.

Nếu D lut chế tài nhân quyn Vit Nam được Quc hi Hoa Kỳ thông qua, s tương t tình trng chế tài nhân quyn đi vi Nga và Syria khi hàng lot nhân vt cao cp và k c trung cp ca gii lãnh đo Vit Nam b đưa tên vào "s đen nhân quyền" ca M và Liên minh Châu Âu, đ t đó nhng người này s không được nhp cnh vào M, cùng lúc tài khon, tài sn ca h, k c ca người thân ca h, s b M và Liên minh Châu Âu phong ta ti bt kỳ ngân hàng hoc đa đim quc tế nào mà nước Mỹ có th vi tay ti.

Cũng từ năm 2015 đến nay, y hi T do tôn giáo Hoa Kỳ và nhiu t chc nhân quyn quc tế cùng nhiu thượng ngh sĩ M đã đòi Chính ph Hoa Kỳ phi đưa Vit Nam tr li Danh sách CPC (Danh sách các quc gia cn quan tâm đc bit v t do tôn giáo). Nếu Vit Nam đã được M nhc khi Danh sách này vào năm 2006, thì nay li đang khá gn vi trin vng "tái hòa nhp" CPC. Nếu b đưa vào CPC mt ln na, có nhiu kh năng Vit Nam s b áp dng cơ chế cm vn tng phn v kinh tế và c quốc phòng. Khi đó, nn kinh tế Vit Nam vn đã chênh vênh bên b vc thm, s càng d sa chân sp đ. Cơ chế cm vn này cũng s khiến con đường đ Vit Nam tiếp cn Hip đnh thương mi song phương vi M là chông gai hơn hn hin thi, nếu không nói là vô vọng.

Hoa Kỳ có khá đầy đ ưu thế đ thiết lp bin pháp chế tài nhân quyn trên cơ s cán cân thương mi vi Vit Nam.

Có một đim khác bit cơ bn gia năm nay và năm ngoái : vào năm 2018, tình hình kinh tế và ngân sách ca Vit Nam còn ti t hơn c năm 2017.

Bởi Vit Nam vn đang cn đến M hơn bao gi hết trên phương din thương mi, nht là làm sao đ duy trì được s xut siêu hơn 30 t USD vào M mi năm đ bù đp cho hơn 40 - 50 t USD Vit Nam phi nhp siêu t Trung Quc c sau 12 tháng.

Sau nhiều năm qun qut nếm tri vi Vit Nam v nhân quyn, rt cuc có v người M đã rút ra mt bài hc đt giá : đc tính ca chính quyn Vit Nam là luôn dùng tù nhân lương tâm đ mc c v các hip đnh kinh tế, thương mi và vin tr. Nhưng khi đt được mc đích ca mình, chính quyn Vit Nam lp tc tr mt và bt b người hot đng nhân quyn.

Nếu không vào thế cùng qun v kinh tế và ngân sách, nếu không b chế tài v li ích cá nhân, bn cht sn sàng vi phm nhân quyn ca chế đ toàn tr và gii quan chc Vit Nam s không bao gi thay đi.

Một trong nhng bài hc kinh nghim thành công nht ca người M chính là Miến Đin.

Nhiều thông tin cho biết s hin din ca mt bn danh sách ca M bao gm ti 5.000 cái tên quan chc quân đi và dân sự Miến Đin - liên đi đàn áp nhân quyn và tham nhũng mà phi b chế tài v nhp cnh vào M và phong ta tài sn cá nhân - đã góp phn không nh khiến th chế quân phit ca Miến Đin phi chuyn đi sang bu không khí dân ch hóa k t năm 2011.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 30/05/2018

Published in Diễn đàn

Trong Đối thoại nhân quyền thường niên lần thứ 22 giữa Việt Nam và Hoa Kỳ diễn ra ngày 17/5/2018 tại Washington DC, ấn tượng đáng thất vọng nhất của là đã không có một lời hứa nào của phía Việt Nam được đưa ra trong cuộc đối thoại này – theo trả lời của ông Scott Busby, Phó Trợ lý Ngoại Trưởng Mỹ thuộc văn phòng phụ trách vấn đề dân chủ, nhân quyền, và lao động với Đài Á Châu Tự Do (RFA).

doithoai1

Đối thoại nhân quyền Việt Nam và Hoa Kỳ lần thứ 22 tại Washington DC Ảnh : State Department

Hiện tượng trên có thể được xem là bất thường, bởi câu tục ngữ ‘lời nói không mất tiền mua’ đã ứng với thói đầu môi chót lưỡi của giới quan chức Việt Nam một cách đặc biệt, và cũng đặc biệt được thể hiện trong vô số hứa hẹn về ‘cải thiện nhân quyền’ từ trước đến nay.

Vào những lần đối thoại nhân quyền Việt – Mỹ trước đây, phía Việt Nam luôn hứa, thậm chí hứa hẹn rất nhiều về đủ thứ ‘Việt Nam luôn quan tâm và bảo vệ quyền con người’ như tự do tôn giáo tự do báo chí, tự do hội họp, quyền của người lao động, tù nhân chính trị… Chỉ có điều lịch sử của các kỳ đối thoại nhân quyền Việt – Mỹ vẫn thường khá trắc trở và luôn bị biến dạng ngay sau cái bắt tay kết thúc một kỳ họp. Bởi sau đó, chính thể độc đảng và giới công an trị ở Việt Nam đã không thực hiện hứa hẹn của mình, hoặc thậm chí làm ngược lại hứa hẹn, nghĩa là gia tăng đàn áp và bắt bớ người bất đồng và nhà hoạt động nhân quyền.

Bài học gần đây nhất về ‘lời hứa Việt Nam’ là Đối thoại nhân quyền Mỹ – Việt 2017. Kết quả của cuộc đối thoại này đã đánh dấu một thực tế mà khó dùng từ nào khác hơn là "thất bại" đối với phái đoàn đối thoại của bà Virginia Bennett – Trợ lý bộ trưởng ngoại giao về dân chủ, nhân quyền và lao động, một chính khách mới trong chính quyền Donald Trump và có lẽ chưa có mấy kinh nghiệm về các thủ thuật trả treo nhân quyền của giới lãnh đạo Việt Nam.

Kết quả mà bà Bennett nhận được bằng những lời hứa hẹn chung chung và xảo ngôn của trưởng đoàn đối thoại nhân quyền Việt Nam – một quan chức chỉ ở cấp vụ trưởng Bộ Ngoại giao và năm nào cũng có nhiệm vụ thông báo những lời hứa hẹn không hề được bảo chứng như thế – là sau cuộc đối thoại này đã không có gì được cải thiện.

Ngay sau tháng Năm năm 2017 khi Thủ tướng Phúc kết thúc cuộc gặp với Tổng thống Trump ở Mỹ mà đã không nhận được tín hiệu nào về Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ, thậm chí còn bị Trump "đòi nợ" về tình trạng nhập siêu quá nhiều của Mỹ đối với Việt Nam trong lúc Trump lại gần như không quan tâm đến vấn đề nhân quyền, giới cầm quyền Việt Nam đã bắt bớ đến gần ba chục nhà hoạt động nhân quyền chỉ riêng trong năm 2017, đồng thời đưa ra xử tù cực kỳ nặng nề đối với họ.

Trước tình trạng chính quyền Việt Nam gia tăng đàn áp người bất đồng, có vẻ phía Mỹ đã phải tạm ngưng đàm phán nhân quyền, dù cơ chế đối thoại nhân quyền giữa Mỹ và Việt Nam được duy trì 2 lần mỗi năm. Vào cuối năm 2017, đã không có đối thoại nhân quyền Việt – Mỹ nào diễn ra.

Vào cuối năm 2012, cũng đã không có đối thoại nhân quyền Việt – Mỹ nào. Trước tình trạng chính quyền Việt Nam gia tăng đàn áp người bất đồng và phong trào biểu tình phản đối Trung Quốc, phía Mỹ đã ngưng vô thời hạn đàm phán nhân quyền. Cuộc đối thoại này chỉ được khơi lại bằng vai trò của Dan Bayer – người tiền nhiệm của Malinowsky – vào gần giữa năm 2013 trong bối cảnh sắp diễn ra cuộc gặp Obama – Trương Tấn Sang tại Washington với nhu cầu thiết thân của giới lãnh đạo Việt Nam là Hiệp định TPP.

Vào cuối năm 2016, Tom Malinowsky – Trợ lý ngoại trưởng phụ trách về dân chủ, lao động và nhân quyền và cũng là trưởng đoàn đàm phán nhân quyền của Mỹ, đã không có cơ hội để lặp lại lời mỉa mai đến não ruột của chính ông vào giữa năm 2015 tại Hà Nội "Việt Nam không thể cứ thả một chục người này nhưng lại bắt một chục người này để thế vào". Cuối năm 2016 và đầu năm 2017 lại là khoảng thời gian mà công an Việt Nam bắt bớ người bất đồng chính kiến với số lượng lớn, khiến phía Mỹ quá thất vọng mà không thể tiến hành đối thoại nhân quyền với Hà Nội.

Còn vào năm 2017, công an Việt Nam không còn ‘thả một bắt một’ như năm 2015, mà không những không thả ai trong khi bắt đến gần ba chục nhà hoạt động nhân quyền. Rất có thể, đó là nguồn cơn khiến nhà cầm quyền Việt Nam thấy không còn cần thiết phải tung ra những lời hứa hẹn với người Mỹ, cũng là một cách gián tiếp để trả đũa Washington về việc Trump đã rút khỏi Hiệp định TPP, không có Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ, và Trump còn đang áp dụng nguyên tắc ‘công bằng và đối ứng’ để tăng vọt thuế nhập khẩu đối với hàng hóa Việt Nam vào thị trường Mỹ.

Nhưng cũng có thể còn một nguyên do khác mà đã khiến trưởng đoàn đối thoại nhân quyền Việt Nam không dám đưa ra hứa hẹn nào : nội bộ đảng xáo trộn mạnh và không một quan chức cao cấp nào còn quan tâm đến chủ đề đối thoại nhân quyền với Mỹ, hoặc nếu có đôi chút quan tâm cũng không dám chịu trách nhiệm về chỉ đạo của mình. Nói tóm lại, đoàn đối thoại nhân quyền Việt Nam đã không nhận được chỉ đạo cụ thể nào từ các quan chức cao cấp.

Trong khi đó, Bộ Công an – thường có vai trò chủ công trong đối sách nhân quyền với Mỹ, lại đang lâm vào cơn khủng hoảng nhiều mặt trong năm 2018. Ngay cả Bộ trưởng công an Tô Lâm cũng đang bị phía Slovakia và Đức nghi ngờ về việc đã dính líu đến vụ Trịnh Xuân Thanh được đưa về Việt Nam trên một máy bay của Slovakia trong thời gian ông Tô Lâm có mặt tại quốc gia này vào tháng Bảy năm 2017.

Thiền Lâm

Nguồn : CaliToday, 28/05/2018

Published in Diễn đàn