Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Mỹ tuyên b thng thng Trung Quc là ‘cường quc xét li’ trong chiến lược an ninh mi ca mình và gi nhng hành đng của Trung Quc là phá hoi ‘trt t quc tế da trên lut pháp’ trong khi các chuyên gia nhn đnh rng chính sách ‘Nước M trên hết’ ca chính quyn Donald Trump khiến M khó lòng thc thi được chiến lược này.

anninh1

Từ năm 2013, Trung Quốc đã xây nhiều đảo nhân tạo trên Biển Đông để biến thành những căn cứ quân sự kiểm soát sự đi lại của tàu thuyền trên trục lộ giao thông hàng hải Đông Á

Trong thuật ng quan h quc tế, ‘cường quc xét lại’ (revisionist power) tc là cường quc mi ni đòi sp xếp li trt t thế gii có li cho mình và do đó đe da quyn li ca ‘cường quc nguyên trng’ (status-quo power).

Sự đi đu gia ‘cường quc nguyên trng’ và ‘cường quc xét li’ dn đến điu mà các hc gi quan h quc tế gi là ‘by Thucydides’, tc là nguy cơ chiến tranh gia hai bên. Lch s ghi nhn nhng ln tri dy ca ‘cường quc xét li’ đu dn đến chiến tranh.

Báo cáo Chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương do B Quc phòng M công bố hôm 1/6 đã đt ‘cường quc xét li’ Trung Quc là mi đe da hàng đu đi vi M, theo sau là Nga – ‘phn t him ác đang hi sinh’ – và cui cùng là Triu Tiên – ‘quc gia lưu manh’.

Báo cáo này trình bày về ni dung an ninh, mt trong ba tr ct ca chiến lược mi này bên cnh kinh tế và qun tr.

‘Phá hoại trt t quc tế

Mặc dù tha nhn là s tri dy v chính tr, kinh tế, quân s ca Trung Quc là mt trong nhng yếu t đnh hình thế k 21, báo cáo này cho rng khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương đang đối mt vi mt Trung Quc ngày càng t tin và qu quyết vn sn sàng chp nhn xung đt đ theo đui các li ích chính tr, kinh tế, an ninh ngày càng rng ln ca mình.

"Có lẽ không có quc gia nào hưởng li nhiu hơn t trt t thế gii và khu vc m và t do hơn Trung Quc", báo cáo ca B Quc phòng M viết. "y vy mà trong khi người dân Trung Quc khao khát th trường t do, công bng và pháp tr, Cng hòa Nhân dân Trung Hoa, dưới s lãnh đo ca Đng Cng sn, đã phá hoi trt t quc tế t bên trong bng cách tn dng nhng li ích nó đem li đng thi làm xói mòn các giá tr và nguyên tc ca trt t da trên pháp lut".

Lầu Năm Góc đánh giá mc tiêu ca Trung Quc trong lúc nước này ngày càng vươn lên v kinh tế và quân s là ‘bá ch khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương trong tương lai gn và cui cùng là áp đo toàn cu v lâu dài’.

Để thc hin mc tiêu này, v quân s, Bc Kinh đang đu tư vào mt phm vi rng lớn các chương trình quân s và vũ khí nhm ci thin kh năng thc thi sc mnh, hin đi hóa năng lc ht nhân và tiến hành các chiến dch ngày càng phc tp trong các lĩnh vc như không gian, không gian mng và tác chiến đin t.

"Trung Quốc cũng đang phát triển mt lot các năng lc chng tiếp cn vn có th được dùng đ ngăn các nước hot đng nhng khu vc ngoài biên ca h, trong đó có vùng tri và vùng bin vn m rng cho các nước s dng", báo cáo viết.

Lầu Năm Góc ch ra hai khu vc đáng lo ngi với các hot đng quân s ca Trung Quc là Bin Đông và eo bin Đài Loan. Bin Đông, Trung Quc b ch trích là tiếp tc quân s hóa vùng bin này vi vic lp đt các phi đn hành trình chng hm và phi đn đt đi không tm xa trên nhng thc th có tranh chấp thuc qun đo Trường Sa và trin khai các lc lượng bán quân s trong các tranh chp lãnh th vi các nước khác.

"Những hành đng này làm nguy hi cho dòng chy thương mi t do, đe da ch quyn ca các quc gia khác và phá hoi n đnh khu vc. Những hành đng như thế không nht quán vi các nguyên tc ca khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương m và t do", báo cáo viết.

Bộ Quc phòng M cũng ch ra rng ‘Trung Quc s dng tun t các bước đi nh, dn dn, nm khong gia quan h hòa bình và thù địch công khai đ đt được mc tiêu ca mình trong khi gi cho chúng dưới ngưỡng ca mt cuc xung đt vũ trang". Chiến lược này biết đến vi tên gi ‘vùng xám’ do tính l m, không rõ ràng ca nó khiến các nước b nh hưởng khó lòng đáp tr qu quyết.

Còn đối vi Đài Loan, Gii phóng quân Nhân dân Trung Quc đã tăng cường tun tra xung quanh vùng tri Đài Loan vi các máy bay chiến đu, máy bay ném bom và máy bay do thám.

"Trong thập niên qua, Trung Quc tiếp tc tp trung vào các năng lc chun b cho các tình huống liên quan đến Đài Loan. Trung Quc không bao gi t b s dng sc mnh quân s đi vi Đài Loan và tiếp tc phát trin cũng như trin khai các khí tài quân s ti tân cn cho mt chiến dch quân s có kh năng", báo cáo viết.

‘Bắt nt v kinh tế

Báo cáo chiến lược mi ca M cũng nêu mi quan ngi v nhng hành vi kinh tế mang tính ‘bt nt’ ca Trung Quc đi vi các nước nh có tranh chp. Đây là đim mi so vi chiến lược tái cân bng dưới thi ca cu Tng thng Barack Obama trong bi cnh chính quyn Donald Trump có tranh chp vi Trung Quc trên mt lot vn đ t thương mi đến các chính sách cnh tranh không công bng.

Trong những hành vi kinh tế mang tính ‘bt nt’, Trung Quc đã s dng các bin pháp phi quân s, bao gm các công c kinh tế, đ gây sc ép vi các nước có căng thng chính tr vi Trung Quc.

"Trung Quốc s dng các bin pháp dn d và trng pht v kinh tế, các chiến dch gây nh hưởng kết hp cùng đe da quân s ngm đ thuyết phc các nước tuân theo ngh trình ca họ", báo cáo viết.

Theo Lầu Năm Góc thì đu tư ca Trung Quc ‘thường đem đến nhng tác đng kinh tế tiêu cc hay cái giá phi tr đi vi ch quyn ca nhng nước tiếp nhn đu tư’ do s đu tư và cp vn ca Trung Quc ‘b qua nhng cơ chế th trường thông thường’ s ‘dn đến chun mc thp và gim thiu cơ hi cho các công ty và nhân công bn đa và gây tích lũy n đáng k’.

"Các thỏa thun làm ăn khut tut và mt chiu không nht quán vi các nguyên tc ca khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương m và t do".

151018-N-OI810-465

Bộ Tư lnh Thái Bình Dương ca M không h thay đi phm vi hot đng dưới chiến lược mi "Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương mở và tự do "

Báo cáo dẫn li ca Đô đc Philip S. Davidson, Tư lnh B ch huy n Đ Dương-Thái Bình Dương, trong mt bui điu trn trước y ban Quân v Thượng vin hi tháng 2 năm nay rng cách vn dng các đòn by kinh tế ca Bc Kinh ‘có th làm tn hi đến quyền t quyết ca các nước trong khu vc… tin đến d dàng trong ngn hn nhưng đu đi kèm điu kin ràng buc, n không bn vng, tính minh bch st gim, nhng gii hn ca nn kinh tế th trường và kh năng mt kim soát tài nguyên thiên nhiên’.

Tuy nhiên, báo cáo nói rằng M ‘không chng đi nhng hot đng đu tư ca Trung Quc min là h tôn trng ch quyn và pháp tr, cp vn có trách nhim, và hot đng mt cách minh bch và bn vng v kinh tế’.

"Nhưng M có quan ngi nghiêm trng đi vi kh năng Trung Quốc biến nhng gánh nng n không bn vng ca các nước mượn n thành quyn tiếp cn chiến lược và quân s cho Trung Quc, bao gm vic chiếm hu các tài sn thuc ch quyn quc gia làm vt thế n", báo cáo viết.

‘Không nhất thiết xung đt’

Trên tờ Diplomat, nhà phân tích chính trị Ankit Panda bình lun rng vic báo cáo này xem Trung Quc là ‘đi th cnh tranh chiến lược’ là điu khác bit đáng quan trng nht nhưng cũng ít gây bt ng nht so vi chiến lược ‘xoay trc’ hay ‘tái cân bng’ sang Châu Á của ông Obama vn là nn tng ch cht cho chiến lược mi này da vào đ phát trin thêm.

"Chính quyền Obama, vn rt không mun đi đu hay cnh tranh trc tiếp vi Trung Quc, đã né tránh gi Trung Quc là ‘cường quc xét li’ và gi cho cơ chế cnh tranh với Bc Kinh mc đ ngm ngm. Vic báo cáo chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương đưa điu này thành ch đ trng tâm là điu ít gây ngc nhiên nht", ông Panda phân tích.

Trao đổi vi VOA, Giáo sư Carl Thayer t Hc vin Quc phòng Autralia, nói rằng vic M gi Trung Quc là ‘cường quc xét li’, vn đã xut hin t Chiến lược An ninh Quc gia ca M, không nht thiết có hàm ý nói v s xung đt không th tránh khi gia hai nước mà là Trung Quc ‘đang hành x không tuân th lut l và chun mc’.

"Bản báo cáo đã nói hết sc thành thc rng Trung Quc tìm cách tr thành bá ch khu vc Thái Bình Dương và mun có tr thành cường quc áp đo toàn cu. Cho nên đó là thách thc đi vi M", ông Thayer gii thích.

"Trung Quốc đang có s phát trin quân sự cũng như kinh tế và không gian mng – điu này có nghĩa là Trung Quc có th dùng thế mnh này đ thúc đy li ích ca h", ông nói thêm. "Và điu này thách thc trt t quc tế da trên lut l".

Tuy nhiên, ông Thayer cũng lưu ý rng bn báo cáo ca Lầu Năm Góc cũng nói rng nếu quân đi hai nước tiếp tc gp g và cùng nhau xác đnh các lut l đ hành x thì h có th tránh hiu lm và do đó gim nh nguy cơ v mt cuc đi đu không tránh khi gia cường quc xét li và cường quc nguyên trng.

Theo ông Thayer thì bản báo cáo nhn mnh vic Trung Quc có nhng hành đng qu quyết nhưng ‘gi cho chúng dưới ngưỡng gây ra mt cuc xung đt’, tc chiến thut ‘vùng xám’, và nh vào đó, h tng bước h có th làm xói mòn v thế áp đo mà M có được khu vực Châu Á-Thái Bình Dương k t khi kết thúc Đ nh Thế chiến.

Trả li câu hi ca VOA rng cách đánh giá Trung Quc ca chính quyn Trump khác vi chiến lược ‘tái cân bng’ ca chính quyn Obama như thế nào, ông Thayer nói chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương ‘thng thng hơn’ trong vic ch đích danh nhng ‘hành vi xu’ ca Trung Quc.

"Sự ‘xoay trc’ ca chính quyn Obama ch là nói rng li ích ca nước M nm Châu Á-Thái Bình Dương đang vươn lên do sc nng kinh tế quan trng ca khu vc này cho nến M phi xác đnh li các ưu tiên", ông gii thích.

Tuy nhiên ông cho rằng vic gi tên là ‘Ấn Đ Dương-Thái Bình Dương m và t do’ ch là mt s ‘thay đi cách gi’ so vi thi Obama.

"Bộ Tư lnh Thái Bình Dương ca M không h thay đi phm vi hot đng dưới chiến lược mi này", ông nói và bày t nghi ng rng chính quyn Trump s tht sự chú tâm đến khu vc này khi mà ngun lc ca nước M tiếp tc b căng ra cho nhưng ưu tiên khác trong lúc ông Trump đang bn tâm v vn đ Iran".

Sự tht thường ca ông Trump

Mặc dù khen ngi bn báo cáo ca Lu Năm Góc v chiến lược mi, ông Thayer nói rằng tng vn đ c th nào mun thành hin thc ‘đu phi thu hút s chú ý ca ông Trump’.

"Cho dù chiến lược có tt cũng tr thành vô nghĩa bi vì anh phi thc hin nhng gì Tng thng mun", ông nói.

"Anh có một chiến lược v quân s quc phòng có gn kết vi khía cnh kinh tế. Và nếu ông Trump có th đt được tha thun vi ông Tp (v thương mi ti hi ngh thượng đnh G-20 sp ti Nht), ông y có th ra bt c quyết đnh nào v chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương nếu mun", ông nói thêm.

"Do đó nó khiến các đng minh ca M bt an".

Khi được hi mc tiêu ‘kết ni’ (promoting a networked region), tc là lôi kéo các nước đng minh và đi tác ca M cùng xây dng mt mng lưới an ninh chung, như báo cáo nêu ra có th thc hin được hay không khi ông Trump dị ng vi ch nghĩa đa phương và đ cao phương châm ‘Nước M trên hết’, ông Thayer nhc li trên vn đ thương mi, chính sách ca ông Trump ch là ‘quý v hoc phi đt tha thun thương mi vi chúng tôi hoc chúng tôi s đánh thuế quý v’.

Ông đưa ra ví d là ông Trump đe da các đng minh Nht và Hàn Quc phi tái đàm phán các tha thun thương mi vi M trong khi M có li ích an ninh chung vi các nước này trên vn đ Triu Tiên và gi đó là ‘chiến lược ri rm ca M’.

"Không có chủ nghĩa đa phương gì hết trên vn đ kinh tế trong chiến lược ca M khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương", ông nói và dn ra vic ông Trump đã hy Hip đnh Đi tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) t thi Obama ngay khi lên nm quyn trong khi Vit Nam, mt đi tác quan trọng trong chiến lược an ninh ca M, là nước được hưởng li nhiu nht.

Trong khi đó, Trung Quốc đã đ tin bc đ thc hin Ý tưởng Vành đai-Con đường nhm lôi kéo các nước v phía mình, còn ông Trump đã b qua các din đàn khu vc Singapore và Papua New Guinea hồi năm ngoái đ cho phó Tng thng Mike Pence đi thay.

"Chủ nghĩa đa phương là vn đ rt được coi trng khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương và nht là đi vi các nước ASEAN. Trung Quc đang làm tt hơn M bng cách xut hin (ti các diễn đàn khu vc) và vung tin ra", ông Thayer gii thích.

Vì sự ri rm, không rõ ràng và thiếu nht quán trong các chính sách ca ông Trump mà các nước trong khu vc ‘phi đ phòng’ bi vì ‘h không biết mi chuyn s xy đến như thế nào’, ông phân tích, chẳng hn bt thình lình ông Trump quyết đnh đánh thuế đi vi Vit Nam.

Ông Thayer dẫn li câu tr li ca ông Trump trong mt cuc phng vn vi New York Times hi năm 2017 rng vũ khí ca ông đ gii quyết tt c mi vn đ trên thế gii, t khng hoảng cho đến đàn áp, là ‘thuế quan và thuế quan’.

Ông cho rằng vic ông Trump ch tp trung vào cán cân thương mi trong các vn đ khu vc đã ‘bóp méo bn cht mi quan h’ và cách hành x ca M ‘làm suy yếu vai trò lãnh đo’ ca chính h trong khu vc.

"Nếu anh nhy lên mt con tàu mà có th đi hướng ngay ngày mai thì anh s v đâu ?" ông nói ví von v lp trường các nước trong khu vc trước s tht thường ca M.

Biển Đông b đy ra sau ?

Khi được hi nếu ông Trump quan tâm đến vn đ thương mi như vy, liệu ông có b qua hay coi nh Bin Đông hay không, ông Thayer cho rng nếu ông Trump có th đt được tha thun thương mi vi Trung Quc, ông có th đ cao kh năng đàm phán ca mình đ đem li li ích cho nước M vi các c tri. Do đó, vn đ Bin Đông có thể b đy ra ngoài danh sách ưu tiên (ca ông Trump).

"Trong suốt chiến dch tranh c, ông Trump đã nói v vic Trung Quc xây đo nhân to trên Bin Đông. Nhưng sau đó chúng ta hiếm khi nghe ông Trump nói mt li v vic này bi vì ông y tp trung vào thỏa thun thương mi vi Trung Quc", ông Thayer nêu ví d và cho rng Bin Đông s càng b lu m trong ngh trình ca chính quyn Trump nếu căng thng dâng cao eo bin Đài Loan.

Ông cũng chỉ trích vic báo cáo chiến lược mi này ch nêu vic Trung Quốc trin khai khí tài ra các hòn đo nhân to trên Bin Đông mà không nêu ra chiến lược gì đ đi phó và đ buc Trung Quc ‘phi quân s hóa’.

"Chúng ta không thật s thy điu này mà chúng ta ch thy hành đng nh git", giáo sư Thayer nói. "Hi quân Mỹ vẫn duy trì các cuc tun tra t do hàng hi thường xuyên nhưng các cuc tun tra này không thách thc ch quyn quá mc ca Trung Quc trên Bin Đông".

"Theo tôi thì Mỹ không có mt chiến lược bao trùm đ kết ni các bin pháp kinh tế quân s li vi nhau để hướng đến mt n lc nht đnh".

"Do đó Biển Đông được đ cho sôi nh, được đ li phía sau và vn chưa liên quan đến các cuc đàm phán thương mi", ông Thayer nói thêm.

"Mỹ mun điu gì ? n Đ Dương-Thái Bình Dương m và t do ? T do thương mi ? Thế còn phi quân sự hóa Bin Đông vn là tuyến hàng hi huyết mch ca thế gii thì sao ?" giáo sư Thayer đt vn đ.

Khó lôi kéo các nước ?

Khi được yêu cu so sánh gia hai chiến lược ‘n Đ Dương-Thái Bình Dương m và t do’ ca chính quyn Trump và ‘tái cân bằng’ (tc ‘xoay trc’) ca chính quyn Obama, chuyên gia này cho rng chiến lược mi ‘tìm cách x lý toàn b khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương bao gm các đo quc Nam Thái Bình Dương.’

"Nhiều yếu t trong chính sách xoay trc ca ông Obama, chng hn như trin khai thêm nhiu máy bay hin đi, nhiu tàu chiến đến khu vc vn s tiếp tc", ông Thayer nói.

Tuy nhiên, giáo sư Thayer cho rng trong khi ông Obama chuyn toàn b s quan tâm từ khu vực Trung Đông ca chính quyn George W. Bush sang khu vc Châu Á-Thái Bình Dương và tp trung xây dng cơ chế đa phương, thì ông Trump đã đo ngược cam kết đi vi tha thun ht nhân Iran khiến tình hình Iran ti t hơn làm cho chính quyn ông khó lòng tập trung vào khu vc Châu Á-Thái Bình Dương.

"Và chính quyền Trump đã làm suy gim cơ chế đa phương vn làm suy yếu cu trúc ca khu vc mt cách cơ bn".

Vẫn theo giáo sư Thayer, vic chiến lược mi ca M dùng vn đ ch quyn đ kêu gi s hp tác của các nước đi phó Trung Quc s không hiu qu.

Ông nêu trường hp Vit Nam ‘s nghe theo M mt mc đ nào đó’ nhưng nước này ‘không mun b rơi vào cái by nếu như h liên minh vĩnh vin vi M chng li Trung Quc’.

Campuchia là một trường hp còn khó hơn, theo ông Thayer, vì M không th dùng vn đ ch quyn quc gia ra chiêu d Phnom Penh được trong lúc chính quyn Hun Sen phá hoi dân ch và đàn áp khc lit phe đi lp.

"Nếu anh là Hun Sen Campuchia vi chế đ mt đng (CPP) thì Trung Quc sẽ không làm gì anh chừng nào anh vn còn nh v h và chng nào anh vn còn ng h các chính sách ca h. Tôi không biết M s nói vi Campuchia là chúng tôi s giúp bo v ch quyn ca quý v như thế nào trong khi các nhà lp pháp M s chĩa mũi dùi vào các vấn đ nhân quyn", ông gii thích.

Riêng về Úc, mt đng minh thân cn có hip ước vi M, ông Thayer cho rng Úc cũng trong thế khó không th hùa v cùng vi M đi phó Trung Quc.

"Trung Quốc là đi tác thương mi ln nht ca Úc. Khi nước M trong chiến lược ca mình đ cp đến an ninh mnh, ăn cp s hu trí tu… chúng tôi (ông Thayer là người Úc) đã chu tt c các hình thc chiến tranh chính tr và to nh hưởng ca Trung Quc", ông Thayer phân tích. "Nhưng chúng tôi không th quay li chng Trung Quốc vì Trung Quc là th trường xut khu ln".

"Nước nào (trong khu vc) s có lp trường chng Trung Quc đây ? Myanmar, Campuchia, hay Thái Lan ? K c Malaysia vn đc lp hơn nhưng cũng không chng Trung Quc".

Trên tờ Diplomat, ông Prashanth Parameswaran, biên tập cp cao ca t báo này, cũng có nhn đnh tương t rng chiến lược mi ca M s gp khó khăn trong vic chiêu d các nước – bao gm c các đi tác hin ti mà nguyên nhân ông ch ra là ‘s không sn sàng’ hay ‘bt an vi các chính sách ca chính quyền Trump vn làm tn hi các nguyên tc chi phi ca mt khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương m và t do, chng hn ch nghĩa bo h hay s ng vc đi vi các lut l và tha thun quc tế.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 22/06/2019

Published in Diễn đàn

Nếu Mỹ mong muốn một "Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và cởi mở", như Ngoại trưởng Rex Tillerson đã hối thúc và Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã thảo luận trong cuộc gặp gần đây giữa họ ở Tokyo, thì sẽ không có 2 cường quốc nào quan trọng bằng Ấn Độ và Nhật Bản.

adnb1

Thủ tướng Nhật Shinzo Abe và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi

Hai nước này nằm trong số các quốc gia quan ngại nhất về an ninh trong khu vực và cũng ngày càng sẵn sàng cộng tác với nhau về vấn đề này.

Mối quan hệ giữa 2 quốc gia – vốn xa xôi về mặt lịch sử và chiến lược – đã phát triển ngày càng mạnh mẽ dưới sự quản lý của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, với việc thường xuyên tổ chức các cuộc gặp gỡ cấp cao (Abe đã tới New Delhi để thăm Modi vào tháng 10/2017) kết hợp với những sự trao đổi ngày càng thường xuyên và sâu sắc hơn ở các cấp độ ngoại giao, quốc phòng và kinh doanh.

Lý do khiến 2 quốc gia này đến với nhau là nỗi lo âu chiến lược chung về sự trỗi dậy của Trung Quốc, đặc biệt là các tham vọng chính sách đối ngoại của nước này ở Châu Á. Đối với 2 nước này, sự quyết đoán trên biển của Bắc Kinh ở các biển Hoa Đông và Biển Đông cũng như ở khu vực Ấn Độ Dương, và việc nước này thúc đẩy mở rộng tầm ảnh hưởng địa chính trị của mình vượt ra ngoài khu vực Đông Á thông qua Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) và Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB) là đặc biệt đáng báo động. Để đáp lại, Ấn Độ và Nhật Bản có cùng cảm giác về mục đích của việc thúc đẩy trật tự hiện tại trong khu vực, vốn được dựa trên các thể chế minh bạch, sự quản trị tốt và luật pháp quốc tế, và làm lợi cho 2 nước này bằng việc đảm bảo các chuỗi cung ứng an toàn và quyền tiếp cận công bằng tới nguồn lực.

Ngoài các mối quan ngại chung của 2 quốc gia về sự trỗi dậy của Trung Quốc, còn có mối lo âu rằng uy tín của Mỹ đang suy yếu. Bất chấp các nỗ lực "tái cân bằng" sang Châu Á-Thái Bình Dương của chính quyền Barack Obama, Washington đã không thể làm dịu đi các mối quan ngại của khu vực rằng ảnh hưởng của nước này đang giảm sút. Tình cảm như vậy đã tồn tại từ trước khi Trump đắc cử tổng thống, nhưng đã được khuếch đại bởi chính sách đối ngoại "Nước Mỹ trước tiên" của Nhà Trắng dưới thời Trump, chính sách dựa trên chủ nghĩa bảo hộ và chủ nghĩa giao dịch thay vì một cách tiếp cận toàn diện hơn tới khu vực. Việc rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) – mà phần lớn đã được 11 nước còn lại trong thỏa thuận nhất trí về mặt nguyên tắc gần đây – đã làm gia tăng hơn nữa sự không chắc chắn trong số các đối tác và đồng minh của Mỹ.

Mặc dù Mỹ vẫn can dự vào khu vực thông qua một loạt khuôn khổ song phương và 3 bên, nhưng New Delhi và Tokyo nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng các mối quan hệ ngoại giao mang tính bổ trợ mà phần lớn liên kết với Washington nhưng không do Mỹ dẫn dắt. Hai nước này đã thiết lập đối thoại 3 bên Nhật Bản-Ấn Độ-Úc, vốn tồn tại một cách độc lập với các khuôn khổ bao gồm cả Mỹ. Cơ chế này hoạt động ở cấp bộ máy chính quyền, cho phép Canberra, New Delhi và Tokyo xem xét các quan điểm chung về an ninh khu vực và việc hiệp lực trong các vấn đề như xây dựng năng lực và hợp tác trong giúp đỡ nhân đạo và cứu trợ thảm họa. Và vào tháng 9, trong một tuyên bố chung, 2 bên đã nhất trí liên kết 2 chiến lược khu vực của họ : chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và cởi mở của Nhật Bản và chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ.

Cách tiếp cận của Tokyo tập trung vào việc liên kết tư thế an ninh và quốc phòng đang tiến triển của họ, mà họ gọi là "sự đóng góp chủ động vào hòa bình", với tầm nhìn rộng mở hơn về các chuỗi cung ứng then chốt của khu vực, vốn trải dài từ Đông Phi tới Hawaii. Việc Nhật Bản tiếp nhận "sự hội tụ của 2 vùng biển" – như được ông Abe vạch ra lần đầu tiên cách đây hơn 1 thập kỷ – bổ sung cho cách tiếp cận khu vực của Ấn Độ, được gọi là Hành động hướng Đông. Chính sách này là một kiểu tiến triển từ chính sách cũ Hướng Đông của Ấn Độ và nhắm tới việc củng cố chiến lược của Ấn Độ ở Đông Á thông qua các liên kết mạnh mẽ hơn với các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (đặc biệt là Myanmar, Singapore, Việt Nam) và đương nhiên là với Nhật Bản. Sự trỗi dậy nhanh chóng và sức mạnh đang gia tăng của Trung Quốc trong khu vực đã tạo ra mối quan ngại ở New Delhi và thúc đẩy sự cần thiết phải có một cách tiếp cận khu vực mạnh mẽ hơn.

Tương tự, khía cạnh an ninh và quốc phòng cũng có nhiều động lực. Các lực lượng phòng vệ Nhật Bản tiếp tục tăng cường hợp tác với quân đội Ấn Độ, đặc biệt là trong các vấn đề an ninh biển. Tokyo và New Delhi đã ký kết các thỏa thuận về việc chia sẻ thông tin quân sự và trao đổi công nghệ phòng thủ. Cũng đã có tiến bộ trong việc hoàn tất các kế hoạch bị trì hoãn từ lâu của Ấn Độ mua máy bay đổ bộ US-2 của Nhật Bản, một động thái mà sẽ đặt nền tảng cho sự hợp tác quốc phòng hơn nữa trong những năm tới, nhưng đã bị trì hoãn trong nhiều năm do mong muốn của Ấn Độ hạ thấp chi phí cho mỗi đơn vị cũng như các câu hỏi về tính thích hợp của việc chuyển giao công nghệ phòng thủ. Dường như thỏa thuận này có thể sớm được thông qua – như được thể hiện qua sự lạc quan ngày càng gia tăng về vấn đề này trong các cuộc gặp gỡ cấp cao kế tiếp nhau giữa Abe và Modi – và sẽ thể hiện một bước đi then chốt tiếp theo trong mối quan hệ chiến lược giữa Ấn Độ và Nhật Bản.

Ở một chừng mực nào đó, tình hữu nghị giữa Nhật Bản và Ấn Độ cũng đang củng cố các mối quan hệ của họ với Mỹ. Năm 2016, New Delhi và Washington đã ký kết một bản Thỏa thuận ghi nhớ trao đổi về logistics được mong đợi từ lâu, cho phép mỗi nước sử dụng các cơ sở của nước kia cho việc tiếp nhiên liệu, sửa chữa và các vấn đề hậu cần khác. Trong khi đó, Tokyo đã phối hợp ăn ý các nỗ lực cải thiện phòng thủ của mình cùng với New Delhi với những sự tăng cường trong quan hệ Mỹ-Ấn. Và cách đây vài tháng, Lực lượng phòng vệ trên biển Nhật Bản đã hoạt động tác chiến cùng với hải quân Mỹ và Ấn Độ trong cuộc tập trận hải quân Malabar thường niên. Sau khi tham gia với tư cách là một thành viên đặc biệt trong nhiều năm, năm 2015 Nhật Bản đã trở thành thành viên thường trực trong các cuộc tập trận này. Cuộc tập trận Malabar năm nay ở vịnh Bengal đã tập hợp hơn 20 tàu, trong đó có tàu hải quân lớn nhất của Nhật Bản là chiếc JS Izumo, và gần 100 máy bay từ cả 3 nước. Quả thực, Malabar đã trở thành chất xúc tác cho hợp tác an ninh ngày càng tăng giữa Mỹ, Ấn Độ và Nhật Bản, và được bổ trợ bởi một loạt cuộc gặp ngoại giao cấp cao, bao gồm một cuộc họp giữa các bộ trưởng ngoại giao của họ vào tháng 9 ở New York bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc.

Đổi lại, hợp tác an ninh 3 bên đã dẫn tới sự hội tụ ngày càng tăng giữa Washington và New Delhi về các vấn đề an ninh, bao gồm cả vấn đề về Afghanistan lẫn an ninh biển. Tháng 9/2017, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis đã tới thăm New Delhi và nhấn mạnh tầm quan trọng của quan hệ đối tác 3 bên trong khu vực, với Nhật Bản là đối tác quan trọng nhất. Thật vậy, bất chấp sự gắn bó lâu dài với phong trào không liên kết, Ấn Độ dưới thời Modi ngày càng được khuyến khích đảm nhận một vai trò mạnh mẽ hơn ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Về mặt ngoại giao, New Delhi không biện hộ cho những nghi ngại của họ đối với BRI của Trung Quốc và từ chối cử bất kỳ đại diện nào tới lễ khai mạc diễn đàn BRI lớn của Bắc Kinh hồi đầu năm nay. Về mặt an ninh, New Delhi đã tăng cường quan hệ với Mỹ và Nhật Bản và cũng từ chối rút quân trong một cuộc tranh chấp căng thẳng với Trung Quốc vào tháng 9 vừa qua về vùng lãnh thổ bị tranh chấp ở nước Bhutan lân cận. Hơn nữa, New Delhi đã công khai phát đi tín hiệu cho thấy những quan ngại của mình về sự quyết đoán trên biển ngày càng tăng của Bắc Kinh bằng cách nhất trí khôi phục các cuộc hội đàm 4 bên với Úc, Nhật Bản và Mỹ sau 10 năm tạm dừng – một động thái mà Bắc Kinh chắc chắn sẽ coi là khiêu khích.

Vẫn còn nhiều không gian cho hợp tác lớn hơn nữa giữa New Delhi và Tokyo, đặc biệt trong khi cả hai vẫn còn thận trọng với Trung Quốc. New Delhi nhận thấy Tokyo là một đối tác tự nhiên, với các khả năng phòng thủ ngày càng tăng, đã phát triển và nuôi dưỡng nhiều mối quan hệ chủ chốt trong khu vực. Và Tokyo nhìn nhận New Delhi như là một nước tạo thế cân bằng địa chính trị quan trọng, bất chấp sự khác biệt nào đó trong tư duy chiến lược, đang ngày càng sẵn sàng tăng cường và đóng góp cho an ninh khu vực vượt ngoài cuộc xung đột khó giải quyết với Pakistan.

Mặc dù Ấn Độ và Nhật Bản chia sẻ các mối quan ngại chung, nhưng vẫn chưa rõ các chiến lược của họ sẽ hội tụ như thế nào trong thực tế. Từ góc độ an ninh biển, điều dễ hiểu là Nhật Bản chủ yếu vẫn lo ngại về các tuyến đường biển và kiềm chế hành vi hung hăng của Trung Quốc ở biển Hoa Đông và Biển Đông. Trong khi đó, Ấn Độ vẫn tập trung vào khu vực Ấn Độ Dương, nơi Trung Quốc đã mở rộng cơ sở hạ tầng và đầu tư vào Bangladesh, Maldives, Pakistan và Sri Lanka.

Nhưng những ưu tiên khu vực khác nhau này không nhất thiết phải là điểm gây tranh cãi. Quả thực, cả hai bên cần thừa nhận rằng lợi ích của họ trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương mở rộng đều bổ trợ lẫn nhau – 2 nước hợp tác trên nhiều vấn đề liên quan đến an ninh hàng hải mà không cần nhân đôi nỗ lực. Chẳng hạn, cả hai bên cần đều đặn chia sẻ các khả năng tác chiến của họ, ví dụ như trong việc phòng vệ và trang bị cho lực lượng bảo vệ bờ biển, và thông qua huấn luyện và các chiến lược xây dựng năng lực ở Nam Á và Đông Nam Á. Việc chia sẻ như vậy có thể được chính thức hoá cùng với các đối tác có chung tư tưởng khác, đặc biệt là Mỹ và Úc, và nằm trong khuôn khổ các cuộc tham vấn 4 bên được tổ chức trở lại.

Nhật Bản và Ấn Độ cũng phải hoàn tất các cuộc đàm phán về việc New Delhi mua máy bay US-2. Việc mua sắm này sẽ là một cột mốc quan trọng trong việc cải thiện mối quan hệ đối tác trong lĩnh vực quốc phòng, công nghiệp và mua sắm trong khi vẫn đem lại cho Ấn Độ khả năng tuần tra lãnh hải rộng lớn của mình, bao gồm quần đảo Andaman và Nicobar. Cuối cùng, Tokyo và New Delhi cần làm việc để mở rộng phạm vi hợp tác của 2 nước ngoài các vấn đề hàng hải bằng cách mở rộng các cuộc trao đổi và đối thoại về các vấn đề như chống khủng bố, an ninh mạng và bảo vệ cơ sở hạ tầng trọng yếu.

Hợp tác mạnh mẽ giữa Ấn Độ và Nhật Bản có tiềm năng thúc đẩy tính minh bạch, các tuyến đường biển mở và việc tuân thủ luật pháp quốc tế trong khu vực. Nhưng nếu họ thất bại, các quốc gia trong khu vực này chắc chắn sẽ thu hẹp các lợi ích quốc gia của họ và thu nhỏ các khối trong khu vực – một kịch bản có lợi cho cách tiếp cận của Bắc Kinh nhằm làm xói mòn việc tập hợp các nhóm "tiểu đa phương" mà họ coi là đối chọi với các lợi ích của họ.

J. Berkshire Miller

Trần Quang biên dịch

Nguồn : Nghiên cứu Biển Đông, 29/11/2017

Berkshire Miller là nhà nghiên cứu liên kết cấp cao Học viện Nghiên cứu các Vấn đề Quốc tế Nhật Bản, Tokyo.

cf. "How Abe and Modi Can Save the Indo-Pacific ", Foreign Affairs, 15/11/2017.

Published in Diễn đàn