Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tên lửa Iran bắn về phía căn cứ Mỹ ở Iraq có quả không nổ (BBC, 08/01/2020)

Tổng thống Donald Trump phát biểu sáng 08/01 giờ Washington D.C. rằng tên lửa Iran "không làm người Mỹ và Iraq nào bị thương".

iran1

Tổng thống Trump nói "tên lửa Iran không làm người Mỹ nào bị thương"

Ông nói tại cuộc họp báo rằng "chừng nào tôi còn làm tổng thống thì Iran sẽ không bao có vũ khí nguyên tử".

Tin giờ trước :

Ít nhất hai căn cứ không quân của quân đội Mỹ ở Iraq đã bị tấn công bởi hàng loạt tên lửa đạn đạo, theo Bộ Quốc phòng Mỹ.

Giá dầu tăng ngay trên thị trường thế giới hôm thứ Tư.

Truyền hình nhà nước Iran nói vụ tấn công này là đòn trả thù sau khi vị tướng hàng đầu của nước này, Qasem Soleimani bị giết trong một vụ không kích ở Baghdad, theo lệnh của Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Có hai trái hỏa tiễn của Iran bắn trúng vào làng Sidan, tỉnh Irbil, một trái bắn trúng khu dân cư Bardah Rashsh, tỉnh Dohuk, theo truyền hình Iraq.

iran2

Người dân Iraq ngoại ô Dohuk ra xem hố do hỏa tiễn Iran nổ, ở địa điểm cách căn cứ Mỹ mà Iran nhắm tới 112 km.

Cả thẩy 22 quả tên lửa được Iran bắn sang Iraq.

Trong số này, 17 trái bắn về phía căn cứ Al Asad. Hai quả rơi xuống phía tây thị trấn Hit và không nổ.

Truyền thông Iraq trong ngày thứ Tư đăng ảnh người dân ở ngoại ô Dohuk ra xem bom mà họ tin rằng do hỏa tiễn từ Iran bắn sang tạo ra.

Địa điểm này cách căn cứ thứ nhì của Mỹ tại tỉnh Irbil, mục tiêu của hỏa tiễn Iran, tới 112 km.

Lầu Năm Góc nói ít nhất hai căn cứ đã bị tấn công, ở Irbil và Al-Asad.

Hiện chưa rõ có thương vong hay không.

"Chúng tôi đã nắm được thông tin về các vụ tấn công vào các căn cứ của Mỹ ở Iraq. Tổng thống đã được thông tin và đang giám sát chặt chẽ tình hình và tham khảo ý kiến đội an ninh quốc gia của ông", người phát ngôn Nhà Trắng Stephanie Grisham nói trong một thông cáo.

Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran nói vụ tấn công là để trả thù cái chết của ông Soleimani vào thứ Sáu.

"Chúng tôi cảnh báo toàn bộ đồng minh của Mỹ, những nước trao căn cứ của mình cho quân đội khủng bố, rằng bất cứ lãnh thổ nào là điểm khởi đầu của hành động gây hấn chống lại Iran sẽ bị nhắm mục tiêu", lực lượng này cho hay trong một thông cáo được Thông tấn xã IRNA của IRAN phát đi.

Vụ tấn công xảy ra vài giờ sau đám tang của Soleimani. Vụ tấn công thứ hai diễn ra ở Irbil không lâu sau khi các tên lửa đầu tiên phóng vào Al-Asad, kênh truyền hình Al Mayadeen đưa tin.

iran3

Vào đầu giờ sáng 8/1, Tổng thống Trump nói rút quân của Mỹ khỏi Iraq sẽ là điều tồi tệ nhất đối với đất nước.

Ông Trump đưa ra bình luận này sau bức thư, mà quân đội Mỹ nói bị gửi nhầm, cho Thủ tướng Iraq, có vẻ đồng ý với đề nghị của các nghị sỹ Iraq về việc rút quân.

Mỹ hiện có khoảng 5.000 binh lính ở Iraq.

Văn phòng nước ngoài của Anh Quốc nói với BBC: "Chúng tôi khẩn trương thu thập thông tin ở hiện trường. Ưu tiên hàng đầu của chúng tôi là sự an toàn của công dân Anh".

Hải quân Hoàng gia và máy bay quân đội của Anh đã được đặt ở vị trí sẵn sàng giữa căng thẳng gia tăng ở Trung Đông, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace cho hay.

Vì sao có vụ tấn công này?

Vụ ám sát Tướng Soleimani của Iran xảy ra vào ngày 3/1 là sự leo thang xung đột mấu chốt trong mối quan hệ đã ngày càng tồi tệ giữa Iran và Mỹ.

Soleimani - người lãnh đạo các lực lượng của Iran ở Trung Đông - bị chính phủ Mỹ xem là khủng bố, nói rằng ông ta phải chịu trách nhiệm cho cái chết của hàng trăm lính Mỹ và rằng ông ta đã âm mưu một cuộc tấn công "khẩn cấp".

Iran đã thề "trả thù" cho cái chết của ông Soleimani.

Ông Trump, trong khi đó, cảnh báo Mỹ sẽ trả đũa nếu bị tấn công.

Hàng triệu người Iran đã xuống đường dự đám tang của Tướng Soleimani, hô vang khẩu hiệu "cái chết cho nước Mỹ" và "cái chết cho Trump".

Một vụ dẫm đạp tại đám tang của Soleimani ở quê hương của ông này Kerman đã khiến 50 người thiệt mạng và 200 người bị thương hôm thứ Ba.

Sau đám tang, các quan chức hàng đầu Iran nhắc lại đe đọa trả thù.

Vì sao Iraq liên quan tới việc này ?

Iran hỗ trợ nhiều nhóm bán quân sự Shia tại nước láng giềng Iraq. Vào thứ Sáu, Soleimani vừa xuống sân bay Baghdad và đang ngồi trong xe hơi với các đồng sự từ các nhóm này thì xe của họ trúng tên lửa của Mỹ.

Iraq hiện thấy mình đang ở trong một vị thế khó khăn khi là đồng minh của cả Mỹ và Iran. Hàng ngàn lính Mỹ vẫn còn ở Iraq để hỗ trợ cuộc đấu tranh chống lại nhóm Nhà nước hồi giáo Sunni (IS) nhưng chính phủ Iraq cho rằng Mỹ đã hành động vượt quá khuôn khổ của thỏa thuận chung.

Thủ tướng Iraq Adel Abdul Mahdi đã gọi vụ tấn công bằng tên lửa giết chết Tướng Soleimani là một "sự vi phạm trắng trợn chủ quyền của Iraq và vụ tấn công tồi tệ vào phẩm giá quốc gia".

********************

Trung Đông trù liệu đòn trả đũa của Iran (VOA, 07/01/2020)

Không ai biết Iran có th tn công nơi nào đ tr đũa v M h sát mt tướng lãnh cao cp ca Iran hôm 3/1 trong cuc oanh kích bằng máy bay không người lái. Ít người cho rng Tehran s không tr đũa, và có nhiu mc tiêu mà các t chc được Iran ng h ti Iraq, Syria, Libăng và Yemen có th nhm vào, các nhà phân tích cnh báo.

iran4

Không ảnh đám tang ti Tehran caTướng Qasem Soleimani và đng đi b giết ti Iraq trong cuc tn công bng máy bay không người lái M vào ngày 3/1/2020.

Các đồng minh ca M, mt s than phin là không được báo trước v kế hoch tiêu dit tướng Qasem Soleimani, đang son tho kế hoch d phòng đ đi phó vi tình hình. Tng thng Donald Trump cnh báo Hoa Kỳ s tn công Iran "rt nhanh và rt mnh" nếu nước này có nhng hành đng tr đũa. Ông Trump cho hay Ngũ Giác Đài đã xác định 52 mc tiêu ti Iran trong đó mt s đa đim văn hóa "cp cao".

Các chỉ huy quân s Anh đang c vn cho ph Th tướng cu xét vic điu đng thêm binh sĩ đ tăng cường an ninh cho 400 binh sĩ đã có mt ti Iraq, và hơn 1.000 binh sĩ trú đóng tại vùng Vnh.

Cho đến nay li c vn này đã b Th tướng Boris Johnson bác b, thay vào đó, ông ra lnh cung cp vũ khí nng cho binh sĩ Anh ti Iran và chuyn nhim v ca h t hun luyn lc lượng đa phương sang bo v các nhà ngoại giao Anh trước nhng cuc tn công tr thù ca Iran sau v h sát tướng Soleimani là người b Washington và London xem như là ch huy khng b.

London lo ngại là nhng lc lượng thân Iran có th tn công tòa đi s Anh ti Baghdad đ giết hay bt cóc công dân Anh.

Bộ trưởng Quc phòng Anh Ben Wallace, ngày 5/1 ra lnh cho hai chiến hm Hi quân Hoàng Gia ti vùng Vnh bt đu " h tng cht ch" các tàu du gia nhng lo ngi là Iran có th chn bt hay đánh đm tàu ca phương Tây. "Chúng ta có kế hoch A và kế hoch B và mt ‘kế hoch đt phá", nếu nhng vic này xy ra. Các lc lượng ca chúng ta trong vùng được lnh tr nên nhng lc lượng bo v", mt gii chc cao cp Anh nói.

Pháp và Hà Lan đã theo gương Hoa Kỳ và ra lnh cho công dân ri khi Iraq, nơi mt rocket rơi xung gn tòa đi s M ti Baghdad hôm 4/1. nhng cp đ khác nhau, các đng minh Châu Âu ca Washington bày t bt bình đi vi cuc tn công giết chết Soleimani trong khi công nhn ông này trc tiếp liên h vi nhng hot đng khng b. Ngoi trưởng M Pompeo ngày 4/1 nói Anh và các đng minh "không giúp được nhiu như tôi mong mun". Ông nói thêm "Người Anh, người Pháp, người Đc tt c cn phi hiu là chúng tôi cũng cu được nhiu sinh mng ti Châu Âu".

Các cấp ch huy Israel đang thắt cht vic phòng th và chun b cho vic Hezbollah tr đũa v sát hi Soleimani, người ch huy ca Iran trong vùng và là người đng đu lc lượng Quds tinh nhu ca Iran.

Những mi đe da t Hezbollah

Một gii chc Hezbollah người Libăng ngày 4/1 nói đáp trả ca "trc kháng chiến"được Iran h tr s mnh m. Đe da ca ông phn ánh li l ca lãnh t ti cao Iran Ali Khamenei là Tehran s phn ng bng "s tr thù tàn khc" v vic ông Soleimani b h sát.

Hầu hết các nhà phân tích nghi ng vic Iran sẽ s dng ý kiến ca Soleimani và nhm vào các mc tiêu ca Hoa Kỳ ti Trung Đông và Afghanistan, nơi Iran đang tôn trng s hp tác cơ hi vi Taliban. Soleimani là người chuyên tn dng các lc lượng được Iran hu thun trong vùng và mun tăng s thương vong ca binh sĩ M ti Trung Đông nhm làm cn kit quyết tâm chiến đu ca Hoa Kỳ.

Tướng Gholamali Abuhamzeh, ch huy V binh Cách mng Iran ti tnh Kerman, min nam Iran, quê nhà ca Soleimani, nêu lên kh năng tái tc cuc cuc tn công vào các tàu dầu ti Eo bin Hormuz.

Tuy nhiên, như nhng lc lượng bán quân s trong vùng sn sàng tr thù, ông v ra mt bc tranh m đm v nhng cuc tr đũa trong khu vc. Ông nói "nhng mc tiêu sanh t ca Hoa Kỳ trong vùng đã được Iran nhn din t lâu… khoảng 35 mục tiêu ca M trong vùng cũng như ca Tel Aviv đang trong tm tay ca chúng tôi".

Trả đũa tc thì

Tuy nhiên đấu trường ngay trước mt có phn chc s là ti Iraq, nơi Tehran và lc lượng Shia ca Iraq đã nói rõ là h mun binh sĩ M ri khi nước này.

Nỗ lc y đã được thi hành trước v ám sát Soleimani bng vic các lc lượng Shia m hàng chc cuc tấn công vào binh sĩ Mỹ k t tháng 10 năm ngoái. Nhng cuc tn công này—k c tn công vào tòa đi s M Baghdad - khiến xy ra v h sát Soleimani ngày 3/1, theo các gii chc M. Qais al-Khazali, mt lãnh t dân quân thân Iran đy quyn lc ti Iraq đã ra lệnh cho các chiến binh báo đng cao đ, nói trên truyn hình Iran rng cái giá phi tr ca v tn công bng máy bay không người lái phi là "chm dt s hin din ca M ti Iraq".

Các giới chc Hoa Kỳ n danh nói vi CNN hôm 4/1 là h đang thy nhng chỉ du v vic Iran tăng cường chun b đ phóng các phi đn đn đo tm ngn và tm trung.

Các nhà phân tích khác dự báo Iran s mun tn công vào các đng minh ca Hoa Kỳ trong vùng, đ làm vic ng h Hoa Kỳ phi tr giá đt và tn hi.

Qatar ngày 4/1 đã phái Bộ trưởng ngoi giao Mohammed bin Abdulrahman Al Thani đến Tehran dường như đ xoa du Iran. Máy bay không người lái Reaper bn phi đn Hellfire giết chết Soleimani xut phát t căn c ca quân đi M ti Qatar.

Trong một tuyên b sau khi gp ông Al Thani, Tổng thng Iran Hassan Rouhani nói Tehran hy vng các nước láng ging vùng Vnh công khai lên án v ám sát này.

Các đồng minh vùng Vnh ca M nht là Rp Xê-út và Các Tiu vương quc Rp Thng nht hoan nghênh v ám sát Soleimani, các nhà ngoại giao phương Tây nói. Các nước này t lâu lên án vai trò ca ông này trong vùng và xem vic giết ông là mt cú giáng vào Iran.

Các mục tiêu ca Iran

Tuy nhiên Qatar không phải là mc tiêu ca Iran vì Doha đã ng h nhiu sáng kiến ngoi giao khác nhau của Iran trong vùng, các gii chc và các nhà phân tích phương Tây nói. Tuy nhiên c hai nước Rp Xê-út và Các Tiu vương quc Rp Thng nht đang chun b đi phó vi nhng cuc tn công.

Ông Charles Lister, một nhà phân tích thuc Vin Trung Đông, một cơ quan nghiên cu có tr s ti Washington nói "Ngoài môi trường trc tiếp (Iraq), Israel có th gánh chu s tr đũa khc lit nht và các đng minh ca M ti vùng Vnh, đc bit là Bahrain, Các Tiu vương quc Rp Thng nht và Rp Xê-út, có th là nạn nhân ca nhng bin pháp tr đũa ca Iran.

Bất c s tr đũa nào nhm vào Rp Xê-út và Các Tiu vương quc Rp Thng nht có phn chc s do phiến quân Houthi thân Iran ti Yemen thc hin, là nơi mà Iran và Rp Xê-út lâm vào mt cuc chiến y nhiệm lâu dài. Vào giai đon này đng minh Châu Âu như Anh s được min tr, mt gii chc tình báo Anh nói vi Đài VOA "Tôi không nghĩ Tehran mn tn công các nước Châu Âu khác—Iran quan tâm nhiu hơn đến vic m rng s chia r xuyên Đi Tây Dương gia Washington và Châu Âu", ông nói.

Một câu hi các nhà ngoi giao và gii chc tình báo phương Tây đang tìm cách tr li là Iran s tr thù v cái chết ca ông Soleimani ti đâu. Iran và M không tương xng và Washington được s ng h ca nhng cường quc trong vùng là Ả Rp Xê-út và Israel. Và Iran không được gì trong cuc chiến toàn din vi cường quc vượt tri Hoa Kỳ. Mt s chuyên gia phương Tây nói phương trình quyn lc này có th hn chế đáng k vic Iran chun b thách thc Hoa Kỳ.

Jamie Dettmer

****************

Khủng hoảng Mỹ-Iran : Rối loạn thông tin tại Washington (RFI, 07/01/2020)

Trong vòng một ngày, Bộ Quốc Phòng Mỹ phải hai lần trấn an công luận trong và ngoài nước. Thứ nhất là phủ nhận lời đe dọa tấn công vào Iran của tổng thống Donald Trump, và sau đó cải chính thông tin Mỹ quyết định rút khỏi Iraq.

iran5

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo phát biểu tại Florida ngày 29/12/2019 về vụ không kích ở Iraq và Syria, bên cạnh ông là tướng Mark Milley và bộ trưởng Quốc Phòng Mark Esper. Reuters/Tom Brenner/File Photo

Trong bối cảnh tình hình nóng bỏng tại Trung Đông với nguy cơ nổ ra chiến tranh sau vụ Hoa Kỳ oanh kích giết tướng Iran, thượng tầng lãnh đạo nước Mỹ có dấu hiệu tiền hậu bất nhất.

Đầu tiên là chủ nhân Nhà Trắng. Trước những lời thề trả thù của Tehran, đẩy nước Mỹ vào "những ngày đen tối", tổng thống Donald Trump đe dọa tấn công vào "52 mục tiêu" tại Iran kể cả những di sản văn hóa. Tuyên bố này gây bất bình trong công luận trong và ngoài nước cũng như bất lợi cho hình ảnh nước Mỹ. Phe Dân Chủ và Unesco khuyến cáo tổng thống Mỹ coi chừng phạm tội ác chiến tranh.

Liền sau đó, lần lượt bộ trưởng Quốc Phòng Mark Esper và ngoại trưởng Mike Pompeo lên tiếng phủ nhận tuyên bố của tổng thống Donald Trump. Chủ nhân Lầu Năm Góc khẳng định với báo chí là "Hoa Kỳ luôn tôn trọng công ước quốc tế trong chiến tranh".

Vài giờ sau, trên đài truyền hình ABC và CNN, ngoại trưởng Mỹ cũng xác định Hoa Kỳ "tuân thủ và hành động trong khuôn khổ luật pháp quốc tế". Mike Pompeo cam kết với công dân Mỹ là những địa điểm chọn lựa để phản công sẽ là những "mục tiêu hợp pháp" với mục đích duy nhất là "bảo vệ nước Mỹ và người Mỹ".

Vụ thứ hai, diễn ra ngay tại Iraq. Một ngày sau khi Quốc hội Iraq yêu cầu chính phủ "trục xuất" các đơn vị nước ngoài, quân đội Mỹ thông báo với chính quyền Baghdad quyết định "tái phối trí" để rút đi. Bức thư có dấu ấn ký của tướng William H. Seely, tư lệnh hành quân tại Iraq. Một lần nữa, bộ Quốc Phòng phải đính chính.

Hư thực như thế nào ?

Thông tín viên Eric de Salve tại Mỹ tường thuật :

"Vụ trống đánh xuôi kèn thổi ngược gây kinh ngạc, xuất phát từ một bức thư được lan truyền trên mạng xã hội hôm thứ Hai. Một văn kiện có đóng dấu của Lầu Năm Góc thông báo với Baghdad là lực lượng Mỹ đóng tại Iraq chuẩn bị tái phối trí để rút quân.

Cuộc triệt thoái sẽ được tiến hành trong đêm và bằng trực thăng. Tư lệnh lực lượng Mỹ tại Iraq còn ghi thêm một câu : Chúng tôi tôn trọng quyết định tối cao của quý vị ra lệnh cho chúng tôi ra đi.

Một ngày trước, Nghị viện Iraq yêu cầu tất cả mọi lực lượng ngoại nhập phải rút khỏi Iraq. Cho dù hình thức thông báo này không hoàn toàn theo đúng nghi thức ngoại giao, bức thư được Bộ tham mưu quân đội Mỹ xác nhận là thật… nhưng chỉ mới ở dạng dự thảo lẽ ra không được gửi đi như thế. Gửi đi là một sai lầm.

Vài giờ sau đến lượt bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ Mark Esper lên tiếng cải chính bổ sung : Không có quyết định triệt thoái khỏi Iraq… bức thư đó không phản ảnh đúng tinh thần (chiến lược) hiện nay… là tái phối trí lực lượng chứ không rút đi.

Quân số Mỹ đóng tại Iraq hiện nay là 5.200 người.

Sự kiện dự án bị thông báo lầm chứng tỏ Washington, tối thiểu, là đang điều nghiên một phương án triệt thoái, nhưng trong sự hỗn độn".

Tú Anh

*******************

Đe dọa trừng phạt của Trump làm dấy lên bóng ma cấm vận Iraq (RFI, 07/01/2020)

Ngay sau khi tổng thống Mỹ đe dọa Iraq "trừng phạt chưa từng thấy", cấm vận quốc tế áp đặt lên nước này trong thời Saddam Hussein lại ám ảnh người dân Iraq, với các kỷ niệm đau thương khốn khó.

iran6

Ảnh minh họa : Một quán cà phê ở Baghdad, ngày 11/05/2018. Reuters/Abdullah Dhiaa al-Deen

"Nếu Hoa Kỳ trừng phạt Iraq, đồng dinar sẽ mất giá và chúng tôi sẽ quay lại với quá khứ, thời kỳ bị cấm vận". Hicham Abbas, một người dân trên một con đường buôn bán tấp nập ở trung tâm Baghdad lo lắng nói với AFP.

Hôm Chủ nhật 5/1, Quốc hội Iraq đòi trục xuất càng sớm càng tốt lực lượng Mỹ trú đóng, để trả đũa vụ ám sát trên lãnh thổ nước mình tướng Iran Qasem Soleimani, và Abou Mehdi Al Mouhandis - người phụ trách tất cả các mạng lưới chính của Iran tại Iraq.

Quân đội Mỹ trong một lá thư cho biết "Chúng tôi tôn trọng quyết định của quý vị", loan báo việc "tái phối trí" lực lượng liên minh chống thánh chiến với mục tiêu "triệt thoái khỏi Iraq một cách an toàn và hiệu quả". Tuy nhiên sau đó bộ trưởng Quốc Phòng Mark Esper đã đính chính là không có việc quân Mỹ rút đi.

Tổng thống Donald Trump đã đe dọa Baghdad : sự trả đũa của Washington "sẽ khiến cho các trừng phạt hiện nay đối với Iran có vẻ nhẹ nhàng".

Mỹ cấm vận và tấm gương tày liếp của Iran

Theo các số liệu chính thức, sau bốn thập niên bị cấm vận, phân nửa dân số Iran sống dưới ngưỡng nghèo khó, và mỗi năm sức mua của họ giảm đi 32%. Năm 2017, khi các giáo sĩ Hồi giáo nhận được 120 tỉ đô la nhờ vào hiệp ước nguyên tử năm 2015, vẫn còn 16 triệu dân Iran nghèo khổ (20% dân số).

Nhưng chính quyền Hồi giáo vẫn đổ tiền vào các cuộc xung đột ở nước ngoài, bất chấp đồng tiền quốc gia suy sụp, tệ nạn ma túy, mại dâm, nạn tự tử…, chỉ có đạo Hồi là quan trọng. Giáo chủ Khomeini tuyên bố : "Toàn thế giới phải quy phục trước Hồi giáo".

Khi chính quyền Trump tái lập cấm vận năm 2018, những ai đến Iran du lịch có thể thấy ngay tác động nơi hệ thống ngân hàng nước này. Không có thẻ tín dụng nào hoạt động được, nên phải mang theo tất cả tiền mặt bên mình để chi trả. Người dân Iran khi ra nước ngoài cũng vậy. Đó là đối với cá nhân, còn đối với doanh nghiệp lại càng khốn khổ hơn : không thể chuyển và nhận tiền từ các nước, hoạt động của họ bị thu hẹp hẳn.

Tháng 2/2019, lễ kỷ niệm 40 năm cách mạng Hồi giáo diễn ra trong bối cảnh u ám. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2019 Iran bị suy thoái nặng nề nhất kể từ 2012, lạm phát có thể lên đến 37%, trong khi tổng thống Rohani trước đó hứa hẹn sẽ vực dậy nền kinh tế.

Hồi mà Saddam Hussein gởi quân sang xâm lăng nước Koweit láng giềng vào mùa hè năm 1990, sự đáp trả của Mỹ đã rất dữ dội. Sau khi đuổi quân Hussein khỏi Koweit, Hoa Kỳ và các đồng minh liền áp đặt cấm vận ngặt nghèo đối với Iraq.

Dưới cấm vận, tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Iraq lao dốc chỉ còn một nửa, khoảng mấy chục nhà máy quan trọng phải đóng cửa. Ngày nay trong một đất nước bị tham nhũng hoành hành, các cơ sở hạ tầng rệu rã do không được bảo trì vì liên tục xảy ra xung đột, những cơ sở kỹ nghệ này vẫn chưa mở cửa lại.

Iraq hiện nay có 40 triệu dân, số lượng xe hơi tăng gấp mười, nhà nào cũng có điện thoại di động và máy tính, tiêu thụ bùng nổ. Theo các nhà quan sát, nếu giờ đây lại bị cấm vận, hậu quả sẽ nặng nề hơn trước rất nhiều.

Thả "bom H"

Cách đây vài tháng, một nhà ngoại giao Mỹ ở Baghdad khẳng định với AFP là Washington cân nhắc việc đánh vào túi tiền của Iraq. "Có thể sẽ trừng phạt, và hạn chế lượng tiền mặt đi vào Iraq. Nhưng đó cũng giống như là thả xuống một quả bom H !". Giờ đây khả năng này đang được đặt ra, và tổng thống Mỹ chừng như không lùi bước trước bất cứ điều gì, khi ông đã đe dọa không kích các địa điểm văn hóa của nước Iran láng giềng.

Nếu "quả bom H" của Mỹ được thả, "sẽ giống như thời Saddam Hussein và chắc chắn còn tệ hơn nữa" - Samer, một thanh niên Iraq lo sợ. Anh nói với AFP : "Như vậy cả nước sẽ không còn tiền mặt".

Trong thời kỳ bị cấm vận từ năm 1990 đến 2003, trị giá đồng dinar chỉ còn có 1/10.000. Trong khi đó đồng đô la là sống còn đối với Iraq, nước sản xuất dầu lửa thứ nhì của khối OPEP, vì ngân sách quốc gia có đến 90% là từ vàng đen, được trả bằng đô la. Với những đồng tiền này nhà nước có thể trả lương và trợ cấp cho hàng triệu người Iraq.

Tổng thống Trump đòi Iraq phải hoàn lại chi phí

Bên cạnh đó còn là vấn đề điện năng, vốn thường xuyên bị thiếu tại Iraq. Cho đến nay, Washington vẫn cho phép Baghdad mua điện của Iran để các nhà máy có thể hoạt động, và bảo đảm được nhiều tiếng đồng hồ có điện cho toàn bộ dân số. Nhưng điều này có thể thay đổi.

Ngay trong lúc Quốc hội Iraq họp lại để đòi hỏi chính phủ phải rút lại lời mời liên minh chống thánh chiến do Hoa Kỳ lãnh đạo, chủ tịch Quốc hội Mohammed Al Halboussi đã cảnh báo các dân biểu. Ông lý giải, để cho đất nước đi đến chỗ bị trừng phạt kinh tế chỉ làm trầm trọng thêm các vấn đề của Iraq, khi mà cứ năm người dân thì có một sống dưới ngưỡng nghèo khổ, và cứ bốn thanh niên thì có một người bị thất nghiệp.

Ngoài nỗi lo về kinh tế trước lời đe dọa của tổng thống Mỹ, dù dài hạn hay ngắn hạn, những thiệt hại về hình ảnh của Hoa Kỳ tại Iraq, nơi mà Iran không ngừng mở rộng ảnh hưởng, cũng đã thấy rõ.

Nhà nghiên cứu Karim Bitar, Viện nghiên cứu Quan hệ Quốc tế và Chiến lược (IRIS) khẳng định : "Người Iraq cảm thấy nhục nhã về các tuyên bố mới đây của ông Donald Trump, đòi họ phải hoàn trả lại chi phí".

Đó là vì Iraq, dưới sự chiếm đóng của Mỹ trong suốt tám năm, nay muốn đưa các đội quân ngoại quốc đang trú đóng ra khỏi lãnh thổ, nên tổng thống Mỹ bắt đầu tính toán các con số để đòi bồi thường. Ông Trump tuyên bố : "Chúng tôi có một căn cứ không quân hết sức đắt tiền ở đó, tốn mất nhiều tỉ đô la để xây lên. Chúng tôi không đi đâu cả nếu họ không hoàn tiền lại".

Ông Bitar nói : "Thật khó thể tưởng tượng, điều này nhắc người ta nhớ đến việc ông Donald Trump muốn Mêhicô phải trả chi phí cho việc xây dựng bức tường biên giới".

Thụy My

******************

Các nước Châu Á chun b di tn công nhân ti Iraq, Iran (VOA, 07/01/2020)

Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte ra lnh cho quân đi chun b điu đng các máy bay và tàu chiến "bt c lúc nào khi được thông báo" đ di tn hàng ngàn công nhân Philippines ti Iran và Iraq nếu bo đng bùng n, phn ánh nhng lo ngi ngày càng tăng của Châu Á về nhng công dân ca h trong tình trng ngày càng biến đng ca Trung Đông.

iran7

Tổng thng Rodrigo Duterte nói chuyn vi các gii chc an ninh ti Dinh Malacanang ở Manila, ngày 5/1/2020, v vic di tn công nhân Philippines ti Trung Đông.

Các quốc gia Châu Á khác vi s lượng công nhân xut khu lao đng cao có th phi đi mt vi quyết đnh tương t gia nhng căng thng leo thang nhanh chóng gia Hoa Kỳ và Iran tiếp sau v không kích ca M tun trước giết chết tướng Iran Qasem Soleimani ti Baghdad.

Các bộ ca chính ph Hàn Quc đã tho lun v vic tăng cường bo v cho gn 1.900 người Hàn Quc ti Iraq và Iran. Phát ngôn viên B Ngoi giao n Đ Raveesh Kumar thì cho biết n Đ chưa có kế hoch sơ tán công dân ti vùng biến đng này.

Iran thề s trả thù sau vụ M không kích h sát tư lnh lc lượng Quds tinh nhu ca Iran, Tướng Soleimani, hôm 3/1 và Tng thng Donald Trump cnh báo là các lc lượng M s đánh tr 52 mc tiêu ti Iran nếu người M b tn công. Quc hi Iraq cũng kêu gi trc xut tt cả binh sĩ M ti Iraq. Vic này có th làm sng li Nhà nước Hồi giáo ti Iraq khiến cho Trung Đông tr thành nguy him hơn và bt n hơn.

Các nước khác cũng đi mt vi trường hp tương t. Châu Á chiếm 40% di dân trên thế gii, và các nước Trung Đông là nơi đến thường xuyên ca di dân. Di dân Châu Phi cũng có vic làm ti Trung Đông dù kh năng các nước này di tn công dân ca h không chc chn.

Các nước Rp vùng Vnh là nơi làm vic ca hơn 7 triu người n Đ giúp đy mnh nn kinh tế ca khu vc và cung cấp di dào cho các thành ph đây nhng bác sĩ, k sư, giáo sư, tài xế, công nhân xây dng và nhng người lao đng khác.

Tại Các Tiu vương quc Rp Thng nht, người n Đ nhiu hơn người dân nước này vi t s 3/1.

Trong những v vic trước đây, Trung Quốc tng di tn công dân t các nước có xung đt, căng thng chính tr hay thiên tai. Trong năm 2015, hi quân ch gn 500 người Trung Quc ra khi Yemen b chiến tranh tàn phá. Trung Quc cũng di tn 3.000 người ra khi Vit Nam vào năm 2014 sau khi điều đng mt giàn khoan đến vùng bin tranh chp gây ra nhng v biu tình bo đng chng Trung Quc.

Theo AP

*******************

Giẫm đạp tại tang lễ tướng Iran Soleimani, 40 người chết (VOA, 07/01/2020)

iran8

Dân Iran dự tang l Tướng Qasem Suleimani, người lãnh đo lc lượng tinh nhu Quds, b giết trong mt cuc tn công phi trường Baghdad. nh chp ngày 7/1/20. Mehdi Bolourian/Fars News Agency/WANA (West Asia News Agency) via Reuters

Hôm thứ Ba 7/1, hàng chc người đã thit mng trong mt v gim đp hn lon xy ra khi các đám đông tràn ra các đường ph đ d tang l ca viên tướng ch huy lc lượng Quds ca Iran, Qasem Soleimani, va b giết trong mt cuc tn công bng máy bay không người lái do M thc hin Iraq hôm th Sáu.

Bản tin ca Reuters tường thut rng hàng chc ngàn người đã t tp đ t lòng thương tiếc đi vi viên tướng vn được người Iran coi như mt anh hùng dân tc.

Vụ gim đp đã khiến l mai táng phi hoãn li, truyền thông liên h vi nhà nước Iran đưa tin. Theo Fars, có 40 người chết và hơn 200 người b thương trong v này.

Quan tài Tướng Soleimani đã được rước qua nhiu thành ph ca Iraq và Iran trước khi đưa đến chôn ct Kerman, quê nhà ca ông. mi nơi, cả mt rng người tràn ngp khp các no đường, khóc vì xúc đng và hô nhng khu hiu đ đo M.

Lãnh đạo ti cao Iran, Đi Giáo sĩ Ali Khamenei đã rơi l khi dn đu l cu nguyn Tehran hôm th Hai.

Trong một din biến khác hôm th ba 7/1, mt quan chức cp cao ca Iran cho hay Tehran đang xem xét 13 kch bn đ tr thù v h sát ông Suleimani.

Tại Washington, B trưởng Quc phòng M ph nhn các bn tin cho rng quân đi Hoa Kỳ đang chun b rút ra khi Iraq, nơi mà chính quyn ti Tehran tranh giành ảnh hưởng vi Washington trong gn hai thp k chiến tranh và bt n.

Ông Soleimani là người đã xây dng mng lưới gồm các lc lượng chiến đu thay cho Tehran trên khp Trung Đông, ông là nhân vt ch cht điu phi chiến dch dài ngày ca Iran nhm đy bt lc lượng M ra khi nước láng ging Iraq.

Lời cnh báo ca c Hoa Kỳ và Iran hăm da ln nhau là s thc hin các cuộc tn công tr đũa, đã gây quan ngi v nguy cơ xung đt lan rng Trung Đông, đng thi khiến Quc hi Hoa Kỳ kêu gi phi có bin pháp đ ngăn chn Tng thng Trump gây chiến vi Iran.

Người ch huy đi V binh Cách mng Iran, Tướng Hossein Salami, thề s tr thù cái chết ca ông Suleimani trước đám đông Kerman trước khi xy ra v gim đp : "Chúng ta s tr thù, bng mt hành đng cng rn và dt khoát".

Chính quyền Tng thng Trump s m mt cuc hp vào ngày th Tư 8/1 đ báo cáo vi các thượng nghị sĩ M v các s kin din ra Iraq sau khi mt s nhà lp pháp cáo buc Toà Bch c là đã có hành đng làm tăng nguy cơ xy ra xung đt mà không có sn mt chiến lược.

Additional Info

  • Author Tổng hợp
Published in Quốc tế