Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

"Kỷ yếu Triển lãm và Hội thảo v Petrus Trương Vĩnh Ký" do "Ban T chc Trin lãm & Hi tho Trương Vĩnh Ký" thc hin được phát hành vào tháng 9/2019 là mt tin vui !

tvk1

Thip mi Ra mt K Yếu Trương Vĩnh Ký.

Tp sách in nhiu màu, đp, dày 464 trang. Ngoài phn hình nh ghi li khung cnh, tài liu trưng bày và hot đng trong cuc "Trin lãm và hi tho v Petrus Trương Vĩnh Ký" t chc ti phòng sinh hot nht báo Người Vit tám tháng trước đây (8/12/2018), K Yếu gm có ba phn :

Phn I là nhng bài thuyết trình, k c din văn khai mc và đúc kết, đã được trình bày trong cuc hi tho ;

Phn II là bn bài nghiên cu, hai bn Vit dch di co ca Trương Vĩnh Ký, mt bài tn mn cùng vi mt tài liu va được tìm thy, bài hát chính thc ca trường Trương Vĩnh Ký, "Chant du Lycée Pétrus Trương Vĩnh Ký" được sáng tác vào cui thp niên 1930 ;

Phn III là Thư tch. Góp mt trong K Yếu là nhng hc gi, nhà văn, nhà báo, dch gi, lut sư, ngh sĩ trong và ngoài nước như Nguyn Văn Sâm, Nguyn Trung Quân, Trn Văn Chi, Bùi Vĩnh Phúc, Phan Đào Nguyên, Phm Phú Minh, Nguyn Văn T, Nguyên Ngc, Đng Thúc Liêng, Nguyn Bích Thu, Cam Vũ, và Phương Nghi. Đc bit, phn Thư tch khá dài, đến 60 trang, là mt công trình sưu kho có giá tr, ch dn đy đ v các tác phm và di co ca Trương Vĩnh Ký, các bài nghiên cu v ông và danh mc các thư vin trong và ngoài nước còn gi Gia Đnh Báo và Thông Loi Khóa Trình, do bà Phm L Hương, mt chuyên gia v thư vin, lp nên.

tvk2

Hình bìa k yếu.

Thành tht mà nói, tuy cũng thuc dân viết lách và nghiên cu, nhưng t trước đến nay, nói đến Trương Vĩnh Ký thì tôi cũng ch biết mt cách rt hi ht, và đi khái. Tp K Yếu đã làm tôi git mình v s th ơ, vô tình ca mình. Hóa ra, Trương Vĩnh Ký không ch là mt con người, mt hc gi, mà là mt s kin, mt du mc văn hóa và lch s mà thiếu nó, ta s mt đi mt bước ngot quan trng và quyết đnh trong nn văn hóa nước nhà. Vi 10 bài nghiên cu dài hơi và công phu cùng vi bn Vit dch mt s di co ca Trương Vĩnh Ký, tp K Yếu đã dng nên mt chân dung đúng đn và tích cc v Trương Vĩnh Ký. Nó ch nhm mt mc đích duy nht, nói theo Phm Phú Minh, người đng ra điu hành d án này, là đ "góp phn cho mt cái nhìn đúng v mt nhân vt có công lao ln đi vi văn hóa đt nước…"

Qu là như thế. Tt c các bài viết đu xoay quanh con người và s nghip văn hóa ca ông.

V con người Trương Vĩnh Ký, theo Nguyn Văn Sâm, nhà ông nghèo, ông "sng mt cuc đi cm ci viết và in sách trong hoàn cnh khó khăn v tài chánh" (tr. 26), (1) và do đó, "không đ tin tiếp tc in tp chí Thông Loi Khóa Trình cho đến ni phi đóng ca t báo và… khi chết thì chôn trong miếng đt ca bà suôi hiến cho" (34) vào năm 1898. Bùi Vĩnh Phúc cho biết thêm, ông "t chi vào quc tch Pháp dù được giáo dc theo đường li, cách thc làm vic, phương pháp khoa hc ca Âu Tây, được trng vng và trao tng Bc Đu Bi Tinh ca Pháp"(47). V mt kiến thc và tri thc, Trn Văn Chi nhn đnh, "Tuy được đào to rt hthng ca giáo hi Cơ Đc giáo tnhtrong nn văn hóa phương Tây, song Trương Vĩnh Ký vn có mt căn cơ khá bn vng v văn hóa dân tc, đc bit là truyn thng văn hóa Nam Kỳ" (45). Đ cp đến tư cách, Phan Đào Nguyên cho biết, nếu đc k nhng gì ông viết, "T con người nà y toát ra mt v đim đm, an nhiên, mt s thăng bng và t tin, nhưng đng thi cũng là mt s khiêm tn tuyt vi. Tài cao như vy, hc rng như vy, nhưng sut đi ông ch nhn mình là mt người thy mà thôi" (390).

V s nghip, theo Nguyn Văn T, thì "toàn b nhng nghiên cu Pétrus Ký đeo đui t thu trai tr ban đu cho đến nhng ngày cui cùng ca ông đu nhm vào mt đi tượng duy nht, là nn văn hc ca nước An Nam xưa, mà mt phn đã b biến mt, nhưng mi mt mnh nh còn li đu đáng được nâng niu sưu tp gìn gi" (195) () "Xu hướng nhân văn di dào toát ra t các nghiên cu Hán hc ca ông khiến ông gn gũi vi đng bào ca mình, trong khi mt s nhà nho li thích xa lánh h đ sng trong mt tình trng cô lp khinh khnh"(199).

Trong lch s văn hóa dân tc thi hin đi, Trương Vĩnh Ký có l là người đã thc hin được nhiu cái u tiên" nht : xut bn t báo Vit ng đu tiên, người đu tiên in và xut bn các truyn nôm văn vn ca nước ta bng ch quc ng, người đu tiên sáng tác văn xuôi bng ch quc ng. Chính vì vy, Trương Vĩnh Ký đã"to ra nhiu công trình hc thut và văn hóa theo tinh thn "tân hc", mà rõ nht là "vai trò ca ông trong vic s dng và ph biến ch quc ng, lúc ban đu là công c ca thc dân song v sau tr thành công c ca nn văn hóa hin đi Vit Nam", theo Trn Văn Chi (45).

Đ cp đến s lượng, Nguyn Văn Sâm cho biết, Trương Vĩnh Ký đã li mt s tác phm mà có người k không thôi nhng cái ta đ cũng phi mt 30 trang…" và "tt c đu có giá tr văn hóa, giáo dc, góp phn vào s thúc đy vic đi lên ca dân tc Vit" (26, 27). Bùi Vĩnh Phúc nhn mnh đến công lao ca ông v mt ngôn ng, theo đó, "qua vic phiên âm, chú gii Truyn Kiu, nói riêng, và qua bao nhiêu công trình mà ông đã thc hin đ ph biến và phát huy tiếng Vit, ch Quc ng, nói chung, là mt vùng qung m ln mà chúng ta, nhng k đi sau còn có th tiếp tc khám phá. Đó là mt th "kho c hc" v ngôn ng" (78). Thú v nht là Bùi Vĩnh Phúc đã s dng kiến thc chuyên môn v ng âm và ng nghĩa ca mình đ gii thích, đi chiếu và so sánh s khác bit v ng âm và ng nghĩa gia ch dùng trong phn phiên âm và chú gii mà Trương Vĩ nh Ký đã son và ch dùng ngày nay. Ông cũng gii thích nhng ch khá l đi vi chúng ta trong phn k li tích truyn Kim Vân Kiu như "Túy Kiu" (không phi Thúy Kiu), "hai đa gái", "chi-g", "lch s" hay "xáp vic"…

Cũng đ cp đến ngôn ng, nhưng dưới mt nhãn quan khác, Phm Xuân Đài nhn đnh, "Mt th ch âm thm hin din trên đt nước t hai thế k trước", "kiên nhn ch đi thi đim chính mình xut hin đ đóng vai trò h trng trong đi sng văn hóa ca dân tc này" (236). Mãi đến hu bán thế k th 19, th ch đó mi gp được im hn lch s" : s xut hin ca Trương Vĩnh Ký. Và ri, Trương Vĩnh Ký "là người duy nht vào thi đim y làm c mt khi công vic nng n cho mt quc gia, ct đ xoay chuyn nn hc thut và văn hóa t Hán Nôm sang ch quc ng", mà "ngày nay dù xu hướng chính tr như thế nào, "không mt kiu c tình bóp méo, ngang ngược nào có th ph nhn nó", (112) theo Phm Xuân Đài. Ngôn ng, dù do ai chế ra, cũng ch là mt dng c. Cái tài ca Trương Vĩnh Ký là đã biến th ngôn ng vn ch dùng đ ging đo trong mt cng đng nh thành mt dng c ph thông dùng trong mt cng đng ln lao hơn nhiu là toàn dân tc đ duy trì và phát trin văn hóa.

Mt trong nhng đim lý thú khác, gây n tượng nơi tôi là bn dch hoàn chnh ca Nguyn Bích Thu v lá thư mà Trương Vĩnh Ký gi cho ông Blancsubé gii thích v vic nhng người An Nam t chi gia nhp quc tch Pháp. Ni dung lá thư, được trình bày và phân tích rch ròi, chí lí, đy kiến thc và đy c tm lòng, cho thy Trương Vĩnh Ký, dù được nuôi dưỡng trong mt không khí văn hóa hoàn toàn khác vi s đông, li nm vng được hin thc Vit Nam, tâm hn Vit Nam không nhng ngay thi đi ông sng mà còn t ci r xa xưa trong lch s.

Đ gii thích ti sao nhng người không theo Thiên Chúa giáo li khước t gia nhp quc tch Pháp, Trương Vĩnh Ký vch rõ rng "gii trí thc Nho hc, nhng người theo Khng Giáo và Pht Giáo, nghĩa là đi đa s, khác bit mt cách ch yếu vi thành phn trên [Thiên Chúa giáo] do nhng tin tưởng và tôn giáo cũng như do gia phong và nguyên tc xã hi. Chính đây s là nơi c th ca nhng chng đi cng rn nht, đi vi nhng li ích mà chính quyn Pháp đã rng rãi ban phát vi vic gia nhp quc tch Pháp" (145).

Cui lá thư, Trương Vĩnh Ký đã nhc li ý chí bt khut, t cường và đc lp ca t tiên : "Trung Hoa, sau bao nhiêu c gng, đã thành công trong vic áp đt ch viết, văn chương, tôn giáo và lut pháp lên trên chúng tôi ; nhưng người An Nam dù thua trn không bao gi bng lòng theo k thng trn hay thay đi tên ca nước mình (149). Mt khác, dù là người đo Thiên Chúa, ông đã có nhng nhn xét khách quan v vic cm đo thi nhà Nguyn. Theo ông, "Mc đích ca vua An-Nam cũng không khác mc đích ca biết bao vua chúa các nước văn minh khác đã c gng theo đui s thng nht tôn giáo trong vương quc mình" () "V li, ngoi tr mt s trường hp ngoi l, vic cm đo An-Nam không bao gi đưa ti nhng v thiêu sng như tng thy ri rác trong lch s các dân tc khác". (dn theo Nguyn Văn Sâm, 33).

Như thế, Trương Vĩnh Ký đã không nhng không biến nim tin tôn giáo riêng ca mình thành mt thành kiến trong nghiên cu hc thut, mà ngược li, suy xét mi vn đ lch s, văn chương xã hi bng mt cái nhìn khách quan, lun lý và khoa hc ca mt người trí thc tiếp thu đy đ phong cách nghiên cu ca Tây phương. Làm được nhng điu tích cc trong mt hoàn cnh đy tiêu cc như thế là mt điu đáng ngc nhiên và đáng khâm phc.

Mt ngc nhiên lý thú khác là ba bài viết ca lut sư Phan Đào Nguyên. Bng cách s dng kiến thc sâu rng v ng hc, văn chương, s hc, lun lý hc, xã hi hc và tâm lý hc, k c nghiên cu v văn phong và bút t, đng thi đi chiếu vi cuc đi thc ca Trương Vĩnh Ký, Phan Đào Nguyên tìm cách làm sáng t hai điu. Mt là, dch đúng ý nghĩa ca câu tiếng Latin "sic vos non vobis" vn được dch sai lm là " vi h mà không theo h", mà c hai phe bênh và chng Trương Vĩnh Ký đu s dng. Theo tác gi, "Câu "sic vos non vobis" tht ra có ngun gc t nhng vn thơ ca thi hào Virgil. Nếu hiu theo nghĩa đen thì "sic" có nghĩa là "như vy", "vos" là các anh, "non" là không, "vobis" là "cho các anh". Toàn th câu văn, do đó, có nghĩa đen là "như vy, các anh, không phi cho các anh…". Còn nghĩa bóng hay nghĩa thông dng ngày nay ca câu này là "nhưng không phi cho tôi", hay "nhưng không phi cho mình" (92, 93). Hai là, minh oan cho Trương Vĩnh Ký v mt lá thư mà ông không h viết, k êu gi người Pháp vào xâm chiếm Vit Nam đ gii thoát cho nhng người Thiên Chúa giáo, được ký bng mt cái tên ta ta tên ông là Petrus Key. Sau khi nghiên cu cách hành văn, nét ch viết cũng như đi chiếu vi các s kin lch s, Phan Đào Nguyên đi đến kết lun rng bà Pauline Jaricot, người sáng lp ra Hi Truyn Bá Đc Tin, t chc truyn giáo ln nht ti Vit Nam hi đó, "chính là người có kh năng là tác gi lá thư Petrus Key nhiu nht" (385, 386). Bài viết minh oan công phu và sc bén này là mt phn bin vi s gia Vũ Ng Chiêu, người đã đưa lá thư này ra công lun t năm 1996. Trong ước mun được biết s tht, tôi rt mong được nghe hi đáp tích cc t s gia Vũ Ng Chiêu v bài phn bin này ca Phan Đào Nguyên, đ được sáng t thêm v hành trng ca Trương Vĩnh Ký.

Cũng như mi giai đon khác, bt c mt nhân vt nào có nh hưởng sâu xa vào giòng lch s, thì bao gi cũng đ li nhng nghch lý. Nói gì cho xa, ngay c nhng người sng cùng thi vi chúng tôi, nhng tên tui mt thi vang danh, ai cũngthy, nghechng kiến và được ghi li đy đ mà vn còn vô s điu ng nhn kiu này hoc kiu khác đến ni khi bàn v nhng nhân vt đó, ta vn còn có lm điu ln cn. Hung gì là Trương Vĩnh Ký, sng cách xa chúng ta đến c thế k rưởi, li trong mt hoàn cnh lch s mt mù, ri rm thì tránh sao khi b hiu lm. Hin nay trong nước, theo Nguyn Trung Quân, "dưới mt chế đ toàn tr vn ch xem duy vt s quan là li duy nht đ đánh giá nhân vt lch s" khiến cho "rt nhiu danh nhân Vit Nam, có nhiu v sinh và mt trước khi ch thuyết cng sn ra đi đã b kết án, vùi dp nng n", nghiên cu mt cách công bình và khách quan cuc đi và s nghip ca Trương Vĩnh Ký v n còn là điu cm k. Chng hn như mi đây, cun sách "Petrus Ký, Ni Oan Thế K" ca Nguyn Đình Đu chưa kp phát hành, đã b cm lưu hành. Vô ích ! Văn hóa là cái còn li duy nht sau khi tt c đã mt đi. Nó tràn tr trong cuc sng, trong văn chương ngh thut, và trong c chính tr. Thích hay không thích, thù ghét hay ng h, văn hóa vn c chi phi ta như thường. Cái gì liên h đến văn hóa bao gi cũng mang ý nghĩa tích cc cũng là điu dĩ nhiên. Chính vì thế, s ra đi ca "Kỷ yếu Triển lãm và Hội thảo v Petrus Trương Vĩnh Ký" không b ràng buc bi thiên kiến, tuyên truyn phe phái, mưu đ chính tr hay dưới s ch đo ca mt thế lc nào, là mt đóng góp quý báu thêm vào kho tàng nghiên cu v Trương Vĩnh Ký trong công cuc gi gìn truyn thng văn hóa Vit Nam.

Trước khi kết thúc, người viết có điu cn nói thêm. Mi na năm trước đây, tp K Yếu này tưởng đã có mt s phn khác. Vì người dn hết tâm lc cho d án này, anh Phm Phú Minh, đt ngt b bác sĩ bo là nên buông, vì lý do sc khe. Anh đã buông, nhưng ri không buông được. Nh thế, nó ra đi y như s phn đã đnh trước ca nó.

Mng thay !

Trn Hu Thc

Nguồn : VOA, 28/08/2019

Ghi chú :

(1) Tất cả các con số nằm trong ngoặc đơn là để chỉ số trang những trích đoạn từ trong tập Kỷ Yếu.

Published in Văn hóa