Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tổng chủ biên bộ sử Việt Nam : gọi "ngụy quân, ngụy quyền" là miệt thị !

Lan Hương, RFA, 21/08/2017

Tổng chủ biên bộ sử Việt Nam : gọi "ngụy quân, ngụy quyền" là miệt thị !

NGO DINH DIEM

Ông Ngô Đình Diệm (thứ ba từ trái) cùng với chính phủ của ông chụp tại Sài Gòn năm 1955. AFP 

Ngày 18/8, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã cho ra mắt bộ Lịch sử Việt Nam. Một trong nhiều điểm mới của bộ sách lịch sử này được báo Tuổi Trẻ nói là việc đề cập đến sự tồn tại của chính quyền Việt Nam Cộng hòa như một thực thể chính trị độc lập tại miền Nam Việt Nam, xóa bỏ tên gọi ngụy quân, ngụy quyền trước đây.

Bộ sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập, bao quát nền lịch sử của Việt Nam từ khởi thủy đến năm 2000 do Viện Sử học Việt Nam biên soạn với sự tham gia của hơn 30 chuyên gia sử học.

Nên gọi trung tính !

Kể từ khi bộ sách được giới thiệu, một bộ phận dư luận đặc biệt quan tâm đến thông tin chính quyền Việt Nam Cộng hòa không còn bị gọi là ngụy quyền mà được gọi là Chính quyền Sài Gòn. Giải thích về lý do dẫn đến sự thay đổi trong cách gọi này, Tiến sĩ Sử học Nguyễn Nhã, người đã từng góp ý trong quá trình biên soạn bộ sách này, cho rằng trong thời kỳ còn đấu tranh chính trị, chuyện chính quyền này không thừa nhận chính quyền kia cũng là điều dễ hiểu :

"Theo tôi trong thời kỳ đấu tranh chính trị thì không thừa nhận nhau là chuyện thường. Nhưng bây giờ khi thống nhất và lo xây dựng đất nước thì Việt Nam Cộng Hòa là một sự thực đã diễn ra trong lịch sử và được nhiều nước công nhận và có tham gia Liên Hiệp Quốc nữa".

Chính quyền Việt Nam Cộng hòa được thành lập ngày 26 tháng 10 năm 1955, với ông Ngô Đình Diệm là Tổng thống đầu tiên, sau khi có một thời gian ngắn dưới thời Quốc trưởng Bảo Đại, người sau đó bị phế truất và phải lưu vong tại Pháp. Chính phủ này được Hoa Kỳ và 77 quốc gia khác công nhận. Năm 1957, Việt Nam Cộng hòa đệ đơn xin gia nhập Liên Hiệp Quốc nhưng đề nghị này bị Liên Xô phủ quyết.

Đáp lại thắc mắc của chúng tôi rằng chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đã từng tồn tại nhiều chục năm về trước nhưng vì sao đến tận bây giờ Việt Nam mới đổi cách gọi chính quyền miền Nam, Tiến sĩ Nguyễn Nhã nói rằng những vấn đề về chính trị phải có điều kiện mới có thể thay đổi được, còn tùy theo tình hình. Ông cho rằng "bây giờ thời gian đã chín mùi".

Chúng tôi cũng có dịp trao đổi với Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Đức Cường, nguyên Viện trưởng Viện sử học, hiện là Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, đồng thời là tổng chủ biên bộ sách Lịch sử Việt Nam này. Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Đức Cường cho chúng tôi biết lý do các nhà sử học thống nhất bỏ tên gọi ngụy quyền đối với chế độ Việt Nam Cộng Hòa :

"Bản chất chính quyền Sài Gòn và quân đội Sài Gòn theo chúng tôi không có gì thay đổi cả. Đấy là một chính quyền được dựng lên từ đô la và vũ khí, thực hiện chiến lược toàn cầu của Mỹ, ngăn chặn chủ nghĩa Cộng Sản lan xuống vùng Đông Nam Á, đồng thời chia cắt đất nước Việt Nam một cách lâu dài, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ. Điều đó không có gì nghi ngờ cả".

"Thứ hai, quân đội Sài Gòn thực chất được Mỹ trang bị hoàn toàn và quan trọng hơn là thực hiện mưu đồ của Mỹ. Đó cũng là một đội quân đi đánh thuê. Thực chất các nhà sử học không có một đánh giá nào khác so với thời gian trước đây".

"Nhưng về cách gọi, chúng tôi nghĩ rằng trong một văn bản khoa học, mình gọi trung tính vẫn hơn là ngụy quân, ngụy quyền. Bởi vì cách gọi này mang tính biểu cảm, miệt thị cho nên chúng tôi gọi là quân đội Sài Gòn và chính quyền Sài Gòn".

su2

Sáng ngày 19/1/2014, dân Hà Nội đã có mặt tại tượng đài Lý Thái Tổ – Hồ Gươm – Hà Nội để tham gia buổi Lễ tưởng niệm tri ân 74 quân nhân Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa đã hy sinh trong trận hải chiến năm 1974 ở Hoàng Sa - Courtesy of Thoibao

Tiến sĩ Nguyễn Nhã lại phân tích rằng "Việt Nam sẽ rất lời nếu công nhận chính quyền Việt Nam Cộng Hòa". Trước hết là vấn đề biển đảo :

"Trước hết là việc đấu tranh giành chủ quyền Hoàng Sa - Trường Sa. Theo luật pháp quốc tế thì cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, khi Trung Quốc bắt đầu vào xâm lấn, cho rằng Paracels (quần đảo Hoàng Sa) là đất vô chủ. Nhưng thực chất đâu có vô chủ. Hồi đó luật pháp quốc tế quy định phải chiếm hữu thật sự, mang tính nhà nước, liên tục và hòa bình. Tức là phải liên tục, nếu không công nhận Việt Nam Cộng Hòa thì làm sao liên tục được !".

Một yếu tố khác rất quan trọng được vị Tiến sĩ Sử học này nhấn mạnh đó là dưới thời Việt Nam Cộng Hòa, các nhà nghiên cứu và kinh tế làm việc rất độc lập. Ông đánh giá đó là một điểm tốt cần được học hỏi, phát huy.

Ngoài ra, ông còn tiết lộ rằng kể cả về văn hóa giáo dục dưới chế độ Việt Nam Cộng Hòa cũng có nhiều điều quý giá :

"Theo tôi đó là một di sản quý giá của cả dân tộc chứ không phải chỉ có chính trị, hay chính quyền !".

Không có sức ép 

Khi được hỏi việc công nhận chính quyền Việt Nam Cộng Hòa giữa thời điểm này, các nhà sử học có phải chịu sức ép nào không, Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Đức Cường khẳng định rằng việc đổi cách gọi tên chỉ thể hiện sự trung tính, tôn trọng lẫn nhau, là quyết định của tập thể các nhà nghiên cứu sử học, chứ không có bất cứ sức ép hay động cơ gì. Ông cho biết trước đây tên Chính quyền Sài Gòn đã từng được sử dụng chứ không phải bây giờ mới là lần đầu tiên :

"Một ví dụ, bạn về tìm đọc cuốn Bách khoa Toàn thư Quân sự Việt Nam của Bộ Quốc phòng in năm 2015, tức là cách đây đã 2 năm rồi do Bộ Quốc phòng chỉ đạo. Cuốn đó đã không dùng khái niệm ngụy quân, ngụy quyền mà dùng từ Quân đội và Chính quyền Sài Gòn". 

Tiến sĩ Nguyễn Nhã cũng đồng tình với quan điểm rằng không có sức ép nào trong chuyện đổi cách gọi này mà chỉ là các nhà sử học đồng lòng đưa ra ý kiến nên thay đổi và được chấp thuận.

Cũng cần điểm lại vài nét lịch sử, sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ và toàn bộ miền Nam Việt Nam thuộc kiểm soát của chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã cùng nhau tiến hành cuộc Tổng tuyển cử toàn quốc vào ngày 25 tháng 04 năm 1976 để bầu ra Quốc hội và Chính phủ thống nhất cho cả hai miền. 

Vào ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội mới gồm đại biểu từ cả hai miền đã quyết định thành lập nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam dựa trên cơ sở kế thừa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam.

Lan Hương,

Nguồn : RFA, 21/08/2017

**************

Lịch sử Việt Nam sẽ sang trang khi không còn "ngụy quân ngụy quyền" ?

Hòa Ái, phóng viên RFA, 21/08/2017

Bộ sách thông sử bao quát nền lịch sử của Việt Nam từ khởi thủy đến năm 2000, có tựa đề "Lịch sử Việt Nam", vừa được ấn hành tái bản lần thứ nhất với nội dung chỉnh sửa và bổ sung ; trong đó thay đổi cách gọi "Chính quyền Sài Gòn-Quân đội Sài Gòn" thay vì "ngụy quân, ngụy quyền" khi nhắc đến Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa, kể từ sau ngày 30/04/1975 cho đến nay.

su3

Người Sài Gòn di tản hôm 29/4/1975. Photo : AFP

Không gọi "ngụy quân, ngụy quyền"

Dư luận trong nước những ngày qua phấn khởi đón nhận bộ sách "Lịch sử Việt Nam" gồm 15 tập với hơn 10 ngàn trang, được 30 nhà nghiên cứu sử học biên soạn trong 9 năm, vừa được tái bản lần thứ nhất và phát hành vào hôm 18 tháng 8.

Đài Á Châu Tự Do ghi nhận qua trang Fanpage của Báo mạng điện tử Tuổi Trẻ Online, rất nhiều độc giả bày tỏ sự vui mừng và hoan nghên các nhà sử học, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học & Xã hội Việt Nam đã nhìn nhận lịch sử và viết đúng với những gì xảy ra trong lịch sử trong việc thay đổi cách gọi tên "Chính quyền Sài Gòn, Quân đội Sài Gòn", chứ không gọi "ngụy quân, ngụy quyền" cùng lời khẳng định của Phó Giáo sư-Tiến sĩ Trần Đức Cường trong buổi giới thiệu bộ sách "Lịch sử Việt Nam" rằng "Lịch sử phải khách quan và phải viết thế nào để mọi người chấp nhận".

Báo Tuổi Trẻ Online dẫn lời nhận định của Tiến sĩ Lê Trung Tĩnh rằng việc từ bỏ cách gọi "ngụy quân, ngụy quyền" mang lại những tác động tích cực đối với việc giải quyết tranh chấp trên Biển Đông, cụ thể là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng công pháp quốc tế. Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã cũng xác nhận với RFA rằng Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa phải được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức thừa nhận thì mới đảm bảo tính pháp lý quốc tế liên tục để đấu tranh bảo vệ chủ quyền chính đáng của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa.

Trong khi đó, từ Canada, Luật sư Vũ Đức Khanh cho biết Chính quyền Hà Nội đã phạm phải một lỗi lầm quan trọng là không thừa nhận thể chế Việt Nam Cộng Hòa, theo Hiệp định Geneve 1954 và Hiệp định Paris 1973 mà Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã tham gia ký kết. Theo quan điểm nhận xét cá nhân của ông về bộ sách "Lịch sử Việt Nam" mới vừa phát hành, thay đổi cách gọi tên đối với Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa là một cách mà Chính phủ Hà Nội bắn tiếng để chấp nhận những gì thuộc về của Việt Nam Cộng Hòa và có thể thừa kế quyền lợi hợp pháp, hợp lý của Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa trước năm 1975 cũng như có thể trở thành quốc gia đồng minh của Hoa Kỳ như trước đây, bởi vì :

"Bây giờ đứng trước tình hình ở Biển Đông, có thể có một số những biến động rất lớn. Đồng thời hiện tại Chính phủ Hà Nội và Chính phủ Hoa Kỳ đã có những bước thỏa thuận ngầm, điều đó tôi có các nguồn thông tin để khẳng định rằng Hoa Kỳ đang bí mật để trang bị vũ khí cho Việt Nam".

Từ Paris, Pháp quốc, cựu nhà báo Trần Công Sung của Việt Tấn Xã Việt Nam Cộng Hòa còn chú ý đến ý kiến của không ít chuyên gia sử học trong quốc nội, được đăng tải trên Tuổi Trẻ Online, cho rằng việc từ bỏ cách gọi "ngụy quân, ngụy quyền" và công nhận Việt Nam Cộng Hòa như một chính quyền độc lập là bước tiến quan trọng để hàn gắn vết thương của người Việt sau chiến tranh, mà Tiến sĩ Nguyễn Nhã nhắc lại việc công nhận này sẽ tạo sự đoàn kết, hòa hợp hòa giải dân tộc, theo ý nguyện lúc sinh thời của cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt.

Tiền đề của hòa hợp hòa giải dân tộc ?

su4

Xe tăng quân đội miền Bắc tiến vào dinh Ðộc Lập trưa ngày 30/4/1975. Photo : AFP

Tuy nhiên, ông Trần Công Sung nhấn mạnh với RFA là rất khó dự đoán được Chính quyền Hà Nội sẽ thừa nhận sai lầm của họ và chính thức công nhận Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa hay không. Cựu nhà báo của Việt Tấn Xã Việt Nam Cộng Hòa nói thêm :

"Đã có những tờ báo khen ngợi chuyện đó. Nhưng cũng có một vài tờ báo chính thức của Nhà nước bắt đầu chỉ trích. Thành ra khó có thể nói đó là một sự chuyển hướng thực sự của Nhà nước hay không. Chính sách của Việt Nam khó mà nói trước lắm. Hôm nay như thế này, ngày mai lại thế khác. Hôm nay mềm dịu vì một vài dữ kiện mới, nhưng tháng tới lại đổi hoàn toàn".

Thế nhưng, số đông những người Việt hải ngoại, thuộc thế hệ 1.5 chia sẻ đối với họ việc Chính quyền Hà Nội cho phép xuất bản bộ sách lịch sử mà có động thái thay đổi, không gọi tên "ngụy quân, nguy quyền" như suốt hơn 4 thập niên qua là một dấu hiệu mở ra cho sự kết nối của các thế hệ người Việt trong tương lai. Cựu Trung tá Hải quân Hoa Kỳ Nguyễn Anh Tuấn nói với chúng tôi ông tin vào điều đó, mặc dù ngay thời điểm hiện tại, những người như ông vẫn còn dè dặt :

"Nhìn lịch sử của thế giới, nhìn lịch sử của Hoa Kỳ thì mình cũng thấy họ mất 40-50 năm sau mới bắt đầu hòa hợp hòa giải được. Trong 42 năm vừa qua, tôi nghĩ là có thể thay đổi. Sẽ không có sự thay đổi nếu như không đổi hướng đi. Và nếu bây giờ Việt Nam bắt đầu chuyển hướng thì có thể đây là sự hy vọng. Tuy nhiên, quá khứ đã cho thấy có sự hy vọng của người Việt (hải ngoại) rất nhiều nhưng cũng đã bị lường gạt quá nhiều nên sự tin tưởng vào những câu nói của họ thì chưa biết có thành thật hay không".

Đáp câu hỏi của RFA xoay quanh quan điểm của một số những người là hậu duệ của Việt Nam Cộng Hòa, đang sinh sống tại hải ngoại mà có tấm lòng luôn hướng về đất mẹ với mong muốn góp một bàn tay cho quê hương được hùng cường, văn minh, thì liệu rằng họ có thể là những chìa khóa đầu tiên để mở cánh cửa cho việc "hòa hợp hòa giải" một khi Chính quyền Hà Nội chính thức công nhận thể chế Việt Nam Cộng Hòa, cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo, Tư lệnh Sư đoàn 18 Bộ Binh Quân lực Việt Nam Cộng Hòa, quả quyết để thể hiện thực tâm mà Chính quyền Hà Nội kêu gọi "hòa hợp hòa giải" thì hãy tiến hành hòa giải với người dân trong nước trước :

"Hòa giải với dân chúng, hòa giải với đảng phái, hòa giải với tôn giáo, hòa giải với tất cả những người trong nước. Có hòa giải được rồi thì mới hòa hợp được với người dân trong nước, làm sao cho dân chúng tin nơi anh (Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo) thì lúc đó hãy nói chuyện với người Việt hải ngoại".

Và những người Việt hải ngoại mà Đài Á Châu Tự Do tiếp xúc đều chấm dứt cuộc trò chuyện với chúng tôi bằng câu nói dân tộc Việt Nam chỉ có thể hòa hợp khi không còn chế độ cộng sản, với lý do như cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo dẫn lời của ông Phạm Khắc Hòe, Ngự tiền văn phòng đổng lý, hàm Thượng thư của Vua Bảo Đại, từng giữ các chức vụ : Giám đốc Nha Pháp chính và Đổng lý văn phòng Bộ Nội Vụ của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã nói với ông trong khoảnh khắc ngắn ngủi của thời gian 17 năm tù mà hai người gặp nhau rằng "Các anh sống 100 năm nữa cũng không hiểu được người cộng sản đâu".

Hòa Ái, phóng viên RFA

Nguồn : RFA, 21/08/2017

*************************

Tranh luận chung quanh từ ‘ngụy quân’, ‘ngụy quyền’ (VOA, 22/08/2017)

Có những ý kiến khác nhau v vic Vin Hàn lâm Khoa hc Vit Nam phát hành b sách Lch s Vit Nam, công nhn Vit Nam Cng hòa là mt thc th, và không còn gi chính quyn Sài gòn trước 1975 là "ngy quân, ngụy quyn" na. Có người cho đây là mt du hiu tích cc, có người hoài nghi đng cơ phía sau vic loi b cm t "ngy quân, ngy quyn", có người cho là điu này không có nghĩa lý gì, và cũng có người cho đây là "mt s kin lch s", có th báo hiu nhng s thay đi khác trong tương lai.

su5

Dinh Độc lập, Sài gòn, ngày 29/04/1975.

Giáo sư Nguyn Thanh Trang, người tng cng tác vi Vin Đi hc Huế thi Vit Nam Cng hòa, hin cư ng bang California, nói rng vic Vit Nam Cng Hoà được công nhn là mt tín hiu đáng mng :

"Họ công nhn thc th Vit Nam Cng hòa, không còn gi là ngy quân, ngy quyn na, theo thin ý ca chúng tôi, đó là mt du hin đáng mng".

Cho đến nay, chính quyn Hà Ni vn gi chính quyn min Nam là "ngy quyn" và nhng người lính min Nam là "ngụy quân".

Ông Phan Ngọc Lượng, mt cu quân nhân Vit Nam Cng hòa đang sinh sng bang California, bày t nghi vn v đng cơ phía sau vic công nhn "Chính quyn Vit Nam cng hoà là mt thc th min Nam Vit Nam".

"Khó mà tin được điu h làm. Tôi không biết đng cơ, chương trình ca h là gì. Lúc nào tôi cũng đt s nghi ng đi vi cộng sản, vì h la nhiu ln ri. Điu gì h làm đu có mc đích phía sau".

Ông Lượng cho rng ch "ngy" trong "ngy quân, ngy quyn" đã sai ngay t đu :

"Cái chữ ngy h tng dùng không biết đ ch ai cho đúng ? Tôi biết chính ph Vit Nam Cng hòa không la gt ai. Tôi là mt quân nhân. Tôi tham gia quân đi t lúc bé, 12 tui tham gia thiếu sinh quân cho ti khi cuc chiến tàn. Tôi không bao gi chp nhn người cộng sản. Cũng không quan tâm h gi mình như thế nào. Tôi nghĩ anh em cu quân nhân đây cũng không nhy cm vi t ‘ngy quân, ngy quyn’ vì h biết h không là ‘ngy’ mà chính người cộng sản mi là ‘ngy.’ Dân chúng đu hiu rõ chuyn này. Đó là điu quan trọng đi vi chúng tôi".

Trả li phng vn báo Tui tr hôm 18/8, ông Trn Đc Cường, nguyên vin trưởng Vin s hc, ch tch Hi khoa hc lch s Vit Nam, tng ch biên b sách Lch s Vit Nam, nói : "Chính quyn Vit Nam cng hoà là mt thc th min Nam Vit Nam".

su6

Bộ sách Lịch sử Việt Nam vừa ra mắt

Ông Cường còn nói rng nhóm viết sách lịch sử đã t b cách gi ‘ngy quân’, ‘ngy quyn,’ mà thay vào đó, gi là ‘chính quyn Sài Gòn’, ‘quân đi Sài Gòn.’

Giáo sư Nguyn Thanh Trang nhn đnh rng thông thường các cơ quan, vin nghiên cu Vit Nam phi th hin quan đim thng nht ca Đng, và ông cho rằng ln xut bn này được thc hin trong mt hoàn cnh khá đc bit :

"Đây là một bước tiến mà Vin Hàn lâm Khoa hc đã thc hin. Có th đây là mt công vic vì nhu cu, vì hoàn cnh đc bit mà Hà Ni sn sàng cho cơ quan này lên tiếng".

Giáo sư Trang nói có th tranh chp ch quyn vi Trung Quc ti qun đo Trường Sa và Hoàng Sa trong Bin Đông là nguyên nhân buc cơ quan nghiên cu hàng đu ca Vit Nam phi chnh đi cách gi chính quyn Sài gòn trước năm 1975 :

"Sau năm 1954 khi Việt Nam b chia đôi, thì ch quyn bin đo là ch quyn ca Vit Nam Cng hòa, ch không phi ca Hà Ni. Cho nên bây gi h xác nhn Vit Nam Cng hòa là mt thc th chính tr, mt quc gia đc lp, có ch quyn, được quc tế tha nhn thì đó là mt điu quan trng".

Nhà báo độc lp Phm Chí Dũng trong mt bài viết cho VOA nhn đnh : ‘thc th Vit Nam Cng Hòa không hoc chưa phi là phát ngôn hay ch trương được chính thc công b, nhưng hin tượng b sách Lch s Vit Nam không còn xem Vit Nam Cng Hòa là ‘nguỵ quân ngy quyn’ vn là mt s xác nhn gián tiếp v tính ch trương chưa được công b, cùng lúc được ‘bt đèn xanh’ t mt cp trên nào đó".

Luật sư Lê Công Đinh thành ph H Chí Minh viết trên trang Facebook ca ông rng vic b sách công nhn Việt Nam Cộng Hòa "không có ý nghĩa gì", vì đây chưa phi là "s công nhn chính thc ca nhà nước cng sn hin nay".

Tuy nhiên, liên quan đến cng đng người Vit trong và ngoài nước v cách gi tên và vic công nhn này, Giáo sư Nguyn Thanh Trang nói rng chính quyn Hà Nội cn phi đi x bình đng vi tt c mi người.

"Đây là một vic làm rt đáng khích l nhưng cũng quá tr. Qúa tr, nhưng có còn hơn không ! Tuy vy, điu này không có nghĩa là lch s sang trang thì xóa hết tt c mi chuyn. Chc chn rng cng đng người Vit hi ngoi mong mun Vit Nam có nhng ch trương và hành đng c th đi x vi tt c người Vit Nam, nht là nhng người phc v dưới chế đ Vit Nam Cng hòa mt cách bình đng. Có như vy mi hy vng lôi kéo s hưởng ng và đóng góp ca người Việt hi ngoi, nht là trong mt trn bo v ch quyn đt nước trước nn xâm lăng ca Trung Quc".

Trên trang Facebook, Luật s Đnh chia s rng công nhn Việt Nam Cộng Hòa là "hành đng chính tr đơn thun", ch không mang li giá tr hay ý nghĩa pháp lý gì và không giúp ích gì thêm cho lập lun xác nhn ch quyn đi vi hai qun đo đang trong vòng tranh chp.

Trên trang Việt NamTB.org xuất hin bài viết được cho là ca Trung tướng Nguyn Thanh Tun, nguyên Cc Trưởng Cc Tuyên hun, B Quc phòng, không chp nhn việc công nhận chính quyn Sài gòn, tác gi cho rng công nhn chế đ Việt Nam Cộng Hòa là "đánh tráo lch s" và "yêu cu Đng, Nhà nước phi kim tra x lý kiên quyết thu hi, đính chính tr li tp s và làm rõ trách nhim nhng người gây nên hu qu sai trái".

Gần đây nhất, hi tháng 6/2017, báo Quân đi Nhân dân, trong mt bài ca ngi Trung tướng Nguyn Thanh Tun như là "người truyn la cho cng đng người Vit trong và ngoài nước", vn t cáo "ti ác ca chế đ M-Ngy". Bài báo nói ông Tun tng được phân công đ "lên lớp chính tr cho gn mt vn binh lính, nhân viên ngy quân, ngy quyn".

Trên Blog VOA, nhà báo Phạm Chí Dũng d báo hin tượng xác nhn "thc th Vit Nam Cng Hòa" có th được xem là mt s kin lch s, và có th là mt tin đ dn đến mt giai đoạn "t chuyn hóa" v quan đim chính tr ca Đng, hay nói chính xác hơn, là bt đu t mt b phn nào đó ca đng cm quyn. Tiến trình chuyn đi này có th nhanh hơn hoc tăng tc vào năm sau - 2018".

***************

Bộ sử Việt Nam mới ‘tôn trọng quá khứ, vì lợi ích quốc gia’ (VOA, 21/08/2017)

Bộ s mi ca Vit Nam va chính thc ra mt, được cho là cha đng thông tin "chân thc, khách quan" v Vit Nam Cng hòa, cũng như cuc chiến tranh vi Trung Quc n ra năm 1979. Mt nhà s hc đánh giá b s này "tôn trng quá kh, vì li ích quc gia".

lichsu0

Bộ sách s mi ca Vit Nam, do Vin Hàn lâm Khoa hc Xã hi Vit Nam biên son, 8/2017

Báo chí Việt Nam cho hay Vin Hàn lâm Khoa hc Xã hi Vit Nam hôm 18/8 đã phát hành rng rãi trên th trường b sách mang tên Lch s Vit Nam dày 10.000 trang, được coi là b s đ s nht ca đt nước t trước đến nay.

Theo lời phó Giáo sư, tiến sĩ Đinh Quang Hi, Vin trưởng Vin S hc, được báo chí dn li, b s nói v Vit Nam t khi thy đến năm 2000. Đim đáng chú ý ca b s là nó b sung nhng kết qu nghiên cu mi nht ca các ngành khoa hc xã hi và nhân văn, ông Hải cho biết.

Ông Hải nói các nhà nghiên cu ca b sách này "mun phn nh chân thc nht, khách quan nht, đc bit là v chiến tranh biên gii phía bc", là cuc chiến do Trung Quc phát đng đánh vào Vit Nam đu năm 1979. 

Trên báo chí Vi
t Nam, phó giáo sư, tiến sĩ Trn Đc Cường, Ch tch Hi Khoa hc Lch s Vit Nam, nhn mnh rng b s "nói k hơn nhiu" v chiến tranh biên gii phía bc và cuc chiến bo v biên gii phía tây nam trước quân Khmer Đ Campuchia. Ông Cường lưu ý rng ch 8 dòng nói về hai cuc chiến này trong sách giáo khoa.

Vị ch tch Hi Khoa hc Lch s cho biết thêm cun s nói rõ rng cuc chiến do Trung Quc phát đng là "chiến tranh xâm lược". Bên cnh đó, theo li ông Cường, b s cũng nói rõ là cuc chiến đó "không gói gọn trong tháng 2/1979 mà còn kéo rt dài", đến khong năm 1988 "mi thc s có hòa bình biên gii phía bc", sau khi các cán b, chiến sĩ ca Vit Nam "phi hy sinh rt nhiu xương máu".

Vẫn theo Phó Giáo sư Tiến sĩ Cường, b lch s mi "b khuyết được nhiều vấn đ mà các công trình s hc trước đó chưa có điu kin nghiên cu".

Ông chỉ ra rng các sách s trước đây ca chính quyn Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam dùng các t "ngy quân", "ngy quyn" đ gi Việt Nam Cộng hòa và quân đi ca chính th đó. "Nhưng bây gi chúng ta viết là chính quyn Sài Gòn, quân đi Sài Gòn", ông Cường nói.

su8

Bản đồ din biến chiến s Vit Nam Cng hòa tính đến thi đim 31/3/1975 (nh tư liu)

Nhận xét v nhng thay đi quan trng này, nhà s hc Dương Trung Quc, người cũng là mt đi biu quc hi, đưa ra ý kiến vi VOA :

"Tôi cho rằng vic làm này không phi là sự đo ln gì ghê gm, mà vn đ là nhn thc li quá kh trên cơ s chính li ích ca hin ti. Tôi cho rng vic viết như thế không ch là vn đ ng x vi quá kh mà là ng x vi chính hin ti này. Tôi cho là như thế nó công bng, có mt s tôn trọng nhất đnh. Nó th hin mt thái đ không phi ch là ci m hay khoan dung, mà thc s là mt nhn thc hết sc thc tin. Tôi cho đây là vic làm mà vì nó th hin trong b s cho nên nó cũng là mt cái th hin được quan đim ca người dân Vit Nam hin đi đi vi vn đ quá kh".

Trong một bài viết được báo Tui Tr đăng hôm 20/8 vi tít "Tha nhn Vit Nam Cng hòa là bước tiến quan trng", tiến sĩ s hc Nguyn Nhã bình lun rng vic b s Vit Nam mi tha nhn chính th ti min nam Vit Nam trước 1975 là vic làm "có lợi trước nht cho công cuc đu tranh bo v ch quyn bin đo ca Vit Nam" Bin Đông.

Ông Nhã nhắc li s tht lch s là nhiu nước trong đó có Trung Quc và Vit Nam Dân ch Cng hòa đã ký Hip đnh Geneva 1954, theo đó công nhân Vit Nam Cộng hòa "là một thc th chính tr" vi "chính quyn hp pháp" qun lý lãnh th k c bin phía nam vĩ tuyến 17 ca Vit Nam khi chưa thng nht đt nước.

Nhà sử hc Dương Trung Quc nhn mnh vi VOA vic công nhn Vit Nam Cng hòa là điu thiết yếu khi nói đến tính liên tc trong công cuc khng đnh ch quyn :

"Một trong nhng cơ s ch quyn ca chúng ta là cơ s lch s, là tính liên tc trong qun lý nhà nước. T thi các Chúa Nguyn chúng ta có bng chng, thi Hoàng đế Gia Long chúng ta có bng chng, thì tất c các giai đon lch s sau là s ni tiếp kế tc ca nhau. Cho nên phi có đ tiếng nói mang tính cht đi din ca li ích quc gia, ch quyn dân tc. Thì cái s công nhn y nó cũng th hin s tôn trng nhng giá tr y. Mi thế h, mi triều đi, hoc mi th chế đu có s đóng góp nht đnh cho lch s chung ca dân tc".

Thông tin rằng b s mi viết khách quan v Vit Nam Cng hòa đã đón nhn nhiu ý kiến tích cc trên báo chí Vit Nam và các din đàn mng xã hi.

Bài báo hôm 20/8 của Tuổi Tr trích đăng ý kiến ca nhà nghiên cu Trn Viết Ngc nhn đnh rng ni dung b s mi là "tin đ cho thng nht nhân tâm" và "cho hòa gii dân tc". Nhiu người tiếp đó bình lun rng đây là vic làm "tuyt vi" và "có th là mt du hiu khi sc của dân tc".

Ông Dương Trung Quc nhn xét :

"Tôi cho là hoàn toàn đúng những điu nhng người dân h suy nghĩ. Lch s là tài sn chung ca c dân tc và trao truyn qua nhiu thế h. Cho nên nó càng th hin tính khách quan, tính công bng, trong đó có cả tính khoa hc na, và cui cùng cũng là tính chính tr ca nó na, thì tôi cho là điu đó s t nhiên to ra cho nhn thc y có giá tr lâu bn và nó được s tha nhn ca nhng người dân, đó là thước đo cao nht ca b s".

Lâu nay, sách báo dưới chế độ xã hi ch nghĩa do Đng cộng sản lãnh đo Vit Nam vn dùng các thut ng "ngy quân, ngy quyn" đ nói đến quân đi và chính quyn Vit Nam Cng hòa.

Hồi tháng 5/2016 và tháng 4/2015, các trang web ca Báo Vĩnh Long và Đài Tiếng nói Vit Nam đăng cùng một bài ca tác gi ký tên Trung Hiếu cáo buc rng chính quyn Vit Nam Cng hòa là "bt hp pháp", và quân đi, cnh sát ca chính quyn này là "có gc gác thc dân".

Bài báo dùng những t như "chính quyn phn đng", "chính th phi pháp" hay "lc lượng phn dân hi nước", "đang tâm làm tay sai" khi mô t v thc th chính tr tn ti min nam Vit Nam t 1954 đến 1975.

Nhà sử hc đng thi là đi biu quc hi Dương Trung Quốc nhn đnh vi VOA rng theo thi gian Vit Nam "s còn có nhng thay đi nhn thc khác cho thc s đúng nghĩa hai ch lch s".

Published in Diễn đàn

Tháng Tám năm 2017, lần đu tiên t thi đim "gii phóng min Nam, thng nht đt nước", đã din ra mt s kin rt đc bit và hoàn toàn chưa có tin l : B sách Lch s Vit Nam - đã "nhìn nhận công lao nhà Mạc cùng chúa Nguyn và các vương triu nhà Nguyn, không gi chính quyn Vit Nam cng hoà là ngy quân, ngy quyn như trước, ch đích danh quân Trung Quc xâm lược Vit Nam...".

lichsu1

Bộ sách s mi ca Vit Nam, do Vin Hàn lâm Khoa hc Xã hi Vit Nam biên soạn, 18/8/2017

Tin tức trên được báo Tui Tr đăng ngày 18/8/2017.

"Chính quyền Vit Nam cng hoà là mt thc th min Nam Vit Nam"

Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Đc Cường, nguyên vin trưởng Vin s hc, ch tch Hi khoa hc lch s Việt Nam, tng ch biên b sách Lịch s Việt Nam, đã trả li phng vn báo Tui Tr vi mt ni dung đáng chú ý : "Chính quyền Vit Nam cng hoà là mt thc th min Nam Vit Nam… Trước đây, khi nhc đến chính quyn Vit Nam Cng hoà, mi người vn hay gi là ngy quân, ngy quyn. Nhưng chúng tôi t b không gi theo cách đó mà gi là chính quyn Sài Gòn, quân đi Sài Gòn. Lịch s phi khách quan, phi viết thế nào đ mi người chp nhn".

Diễn gii ca ông Trn Đc Cường cũng là phát ngôn đu tiên, hoc đã có nhưng rt hiếm hoi, ca mt quan chc bc trung v "Chính quyền Vit Nam cng hoà là mt thc th min Nam Vit Nam", dù được báo Tui Tr cn trng gii thích là "bên l bui gii thiu sách…", tc có th hiu là phát ngôn này không phi được phát ra trên din đàn chính thc.

Bằng chng quá rõ v tính hiếm hoi trên là k t Ngh quyết s 36 ca B Chính tr đng cm quyn v "thc hin công tác vn đng người Vit Nam nước ngoài" t năm 2003, kèm theo ch trương "hòa hp hòa gii dân tc", ch đến năm 2015 mi le lói mt cách nhìn ngm ngm trong ni bộ đảng v "thc th Vit Nam Cng Hòa", nhưng t đó đến nay li chưa có mt phát ngôn chính thc nào ca gii quan chc v điu này, càng không có bt kỳ đng văn hay văn bn pháp quy nào đ cp đến vn đ được xem là rt nhy cm chính tr này. Trong thi gian đó, hệ thng tuyên truyn ca tuyên giáo đng và công an vn st máu duy trì cm t "ngy quân ngy quyn", đc bit th hin trên các din đàn ca gii dư lun viên, tuy mt đ nhc đến cm t này có thuyên gim đôi chút.

Nhưng dù "thc th Vit Nam Cộng Hòa" không hoc chưa phi là phát ngôn hay ch trương được chính thc công b, hin tượng b sách Lch s Vit Nam không còn xem Vit Nam Cng Hòa là "ngu quân ngy quyn" vn là mt s xác nhn gián tiếp v tính ch trương chưa được công b, cùng lúc được "bt đèn xanh" t mt cp trên nào đó.

Vậy "cp trên" đó là cơ quan nào ? Là ai ?

Ai và vì sao ?

Thông thường và theo "đúng quy trình", người ta nghĩ ngay đến Ban Tuyên giáo trung ương. Còn "cao" hơn na ch có th là Ban Bí thư hoc Tng bí thư.

Thế nhưng điu tr trêu là t trước đến nay, hu hết phát ngôn công khai ca gii chóp bu Vit Nam, t Tng bí thư Trng tr xung Trưởng ban Tuyên giáo trung ương Võ Văn Thưởng, hay các quan chc cp cao khác…, đu chưa tng xác nhn "thc th Vit Nam Cng Hòa".

Dấu ch duy nht v "hòa hp dân tc" liên quan đến Tng bí thư Trng được tiết l ch là vic vào đu năm 2017, nhân vt này đã "gt" vi đ xut ca Ch tch Hi nhà văn Vit Nam Hu Thnh v "mi tt c các nhà văn hi ngoi, k c nhng người đã cm bút phc v chế đ cũ, v d ‘Hi ngh hòa hp dân tc’ dp gi t Hùng Vương".

Chưa có bng chng nào đ khng đnh rng Nguyn Phú Trng là người ch xướng cho hi ngh đc bit trên, trong khi t đó ti nay ông Trng còn phi "căng mình" đi phó vi đủ th chuyn đu đá trong ni b đng cùng nhiu mm mng khng hong kinh tế và xã hi. Và c vi cuc khng hong đi ngoi mi nht mang tên "bt cóc Trnh Xuân Thanh"…

Cần nhc li, "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc" đã phi gánh chu mt tht bi - một phá sn cay đng. Ngay sau khi ông Hu Thnh phát ra tuyên b v này, khp các din đàn trong nước và đc bit hi ngoi đã phn ng như sóng lng. Rt nhiu ý kiến ca nhà văn, nhà báo hi ngoi cho rng s kin này v thc cht ch mang tính "cuội". Họ tung ra mt câu hi quá khó đ tr li rng Ngh Quyết 36 ca B Chính Tr v "công tác vn đng người Vit Nam nước ngoài" đã ra đi mười my năm trước mà hu như chưa làm được gì c, nhưng ti sao đến nay mi sinh ra mi cái c ch như th "chiêu dụ người Vit hi ngoi" như thế ?

Nhiều ý kiến t hi ngoi cũng thu tim gan "đng quang vinh" v chuyn sut t năm 1975 đến nay, đng ch quan tâm đến "khúc rut ngàn dm" nhm hút đô la "làm giàu cho đt nước" càng nhiu càng tt, nhưng ai cũng hiu là không có đô la thì chế đ không th nào tn ti.

Nhưng li quá hiếm trường hp trí thc ca "khúc rut ngàn dm" được đng ưu ái to cho đt dng võ quê nhà. Sau hơn bn chc năm "gii phóng min Nam, thng nht đt nước", vn còn quá nhiu cnh kỳ th ca nhà cm quyn Vit Nam đi vi gii trí thc và văn ngh sĩ hi ngoi. Nhiu trí thc hi ngoi ôm mng tr v Vit Nam đ "cng hiến", nhưng cui cùng đã phi chua chát bit ly khi "vòng tay ca đng". Nếu tm gác li nhu cu đô la, "khúc rut ngàn dặm" đã chng có gì khác hơn là "rut dư"…

Một câu hi "day dt" khác : ti sao không phi nhng năm trước mà đến năm nay - 2017 - đng mi lp ló xác nhn gián tiếp v "thc th Vit Nam Cng Hòa" ?

Sự tht quá hin nhiên là gi đây, tình trng chính tr và kinh tế ca đng cm quyn là khó khăn hơn bao gi hết. S bế tc gn như toàn din như thế đã khiến đang manh nha phát sinh mt lung tư tưởng cùng mt s quan chc buc phi nghiêng dn theo xu hướng "ci cách". Trong nhng "ci cách" đó, ln đu tiên từ sau năm 1975 đã bc l tín hiu có v đôi chút thc cht v "ly lòng người Vit hi ngoi".

Kể c làm thế nào đ đt được mt thâm ý sng còn hơn hết thy : cng đng người Vit các quc gia, đc bit M, s yên" cho nhiu quan chc và thân nhân quan chức Vit Nam ung dung ra tin, mua sm nhà ca, kinh doanh và hưởng th cuc sng x s tượng trưng cho li thoát, nếu tình hình trong nước "có biến" ?

"Những người lính phía bên kia chiến tuyến"

Nằm trong khong gia ca "hi ngh hòa hp dân tộc v văn hc" tháng 4/2017 và b sách giáo khoa Lch s Vit Nam tháng 8/2017, l k nim "Ngày thương binh lit sĩ 27/7" năm 2017 li có cái gì đó là l

Ngày 25/7/2017, tại Hà Ni, Trung tâm Nghiên cu, bo tn và phát huy văn hóa dân tc, Hi Khoa học lịch s Vit Nam, Bo tàng Chng tích chiến tranh, Qu Mãi mãi tui 20… t chc hi tho khoa hc "Nhng bc thư thi chiến vi truyn thng và văn hóa dân tc".

Điểm nhn ca cuc hi tho trên là nhà văn Lê Th Bích Hng tìm được nhng lá thư thi chiến tinh thn và khát vng hoà hp dân tc ca nhng người lính "Vit cng" và c nhng người lính Vit Nam Cng hòa "phía bên kia".

Báo chí nhà nước bình lun : Khát vng hòa hp dân tc, góp phn hàn gn vết thương chiến tranh cũng là đng lc đ nhà văn Đặng Vương Hưng đưa vào tuyn tp nhng lá thư thi chiến ca nhng người lính phía bên kia chiến tuyến.

Khác với mt s ln "trình din" trước vi cm t "chế đ cũ", ln này có đôi chút "cách tân" hơn khi cuc hi tho trên và được báo chí nhà nước đưa tin đã lấp ló cm t "Vit Nam Cng Hòa" như mt hàm ý tha nhn chế đ chính tr min Nam trước năm 1975.

Chỉ sau hi tho trên mt ngày, Đài truyn hình Vit Nam như th "vô tình" phát hình nh nhng người lính Việt Nam Cộng Hòa và lính quân gii phóng lng vi nhau, nhân kỷ nim ngày thương binh lit s 27/7…

Một tin đ "t chuyn hóa" ?

Tháng Tám năm 2017. Hiện tượng b sách Lch s Vit Nam gián tiếp xác nhn "thc th Vit Nam Cng Hòa" có th được xem là mt s kin lch s, và có th là mt tin đ dn đến một giai đon "t chuyn hóa" v quan đim chính tr ca đng, hay nói chính xác hơn là bt đu t mt b phn nào đó ca đng cm quyn. Tiến trình chuyn đi này có th nhanh hơn hoc tăng tc vào năm sau - 2018.

Ngân sách đang hiện ra nhiu du hiu cn kiệt nhanh khó lường. Trong tình thế hu hết các ngun "ngoi vin" đu đóng ca, không "t chuyn hóa" thì đng thì đng s... hy sinh.

Bối cnh ca thái đ dn tha nhn "khúc rut ngàn dm" li đm đà du n "thu nhp ngân sách" : sau 23 năm tăng trưởng liên tc, lượng kiu hi do "kiu bào ta" gi v Vit Nam đã st gim nng n vào năm 2016, ch còn 9 t USD so vi 13,5 t USD ca năm 2015. Vào nửa đu ca năm 2017, lượng kiu hi thm chí còn "suy thoái tư tưởng" ghê gm hơn, đến mc cho ti thi đim này Tng cc Thng kê còn không dám công b con s kiu hi v Vit Nam trong 6 tháng đu năm 2017.

Trong khi đó, một d báo ca Trung tâm nghiên cứu Pew ca M còn cho thy trong năm 2017 này, lượng kiu hi v Vit Nam có th ch còn 5,4 t USD. Tc "tt hu" đến chn mt thp k

Một bài toán quá khn qun đang dng đng : nếu không thu hút được đ nhiu kiu hi ca "kiu bào ta", chính phủ đào đâu ra ngoi t mnh đ bù đp h nhp siêu đến năm chc t đô la t Trung Quc và tr n nước ngoài hàng chc t M kim mi năm ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 21/08/2017

Published in Diễn đàn

Đầu tháng năm, năm 2017, tại thủ đô Washington, Hoa Kỳ có diễn ra một cuộc hội thảo về cuốn sách lịch sử mang tên Vietnam the New History, của nhà sử học Christopher Gosha, tạm dịch, Việt Nam cái nhìn lịch sử mới. Ông Gosha hiện dạy sử tại Đại học Quebec ở Montreal, Canada, ông cũng từng nghiên cứu lịch sử và học tiếng Việt tại Việt Nam. Trong quyển sách này tác giả cho rằng lịch sử được dạy ở Việt Nam như một công cụ chính trị.

su1

Trong một tiệm sách cũ ở Hà Nội hôm 4/1/2016. AFP photo

Sau đây là phân tích của một số nhà quan sát và sử học về cách thức viết sử tại Việt Nam, cũng như là sự thay đổi từ từ của nhà nước Việt Nam về cách viết sử.

Lịch sử là một công cụ chính trị

Một điểm quan trọng trong quyển sách mới của sử gia Christopher Gosha về sách lịch sử của Việt Nam là cách mà lịch sử được trình bày bên trong Việt Nam trong mấy chục năm qua :

"Ở Việt Nam, có lẽ là hơn nhiều nơi khác, nhất là khi so với người Mỹ, người Pháp, lịch sử được dùng để phục vụ cho việc vinh danh các cuộc chiến tranh. Sách giáo khoa lịch sử phải bảo đảm làm sao cho những người trẻ tuổi học về các cuộc kháng chiến chống xâm lược, từ xưa đến nay. Điều tôi thấy ở đây là sự huy động ở mức rất cao phương tiện lịch sử cho các mục đích chính trị. Một sự huy động các nhà viết sử chính thống được đảng chấp nhận nữa".

Sự huy động phương tiện lịch sử cho các mục đích chính trị mà ông Gosha nêu ra, còn được một số nhà quan sát chính trị xã hội Việt Nam gọi là sự định hướng.

Khi trao đổi với chúng tôi về sách giáo khoa lịch sử Việt Nam ở trong nước, Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp, chuyên nghiên cứu về quan hệ quốc tế tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á tại Singapore nói :

"Chương trình (lịch sử) ở một chế độ, một đất nước như Việt Nam thì người ta cần phải định hướng. Có những sự kiện người ta không thể đề cập đến một cách đầy đủ, mà chỉ trình bày theo một chiều hướng nào đó".

Ông Lê Hồng Hiệp nói rằng cách trình bày như vậy sẽ làm cho các học sinh Việt Nam bị thiệt thòi vì không biết đầy đủ các sự kiện lịch sử đã xảy ra.

Một cựu giáo viên dạy sử hiện sống tại Đà Nẵng nói rằng cách thức trình bày lịch sử tại Việt Nam hiện nay là theo quan điểm Marxism, tức là tất các sự kiện lịch sử sẽ được đưa về giải thích bằng sự mâu thuẫn giai cấp, một điểm cốt lõi của học thuyết chính trị xã hội này.

Trong các sách giáo khoa lịch sử Việt Nam, giai đoạn từ khi đảng Cộng sản Đông dương được thành lập vào năm 1930 trở về sau chiếm rất nhiều chương. Trong khi giai đoạn lịch sử trước đó kéo dài hàng ngàn năm thì chiếm thời lượng ít hơn, cũng như giai đoạn Pháp thuộc, giai đoạn Việt Nam Cộng Hòa cũng sơ sài. Theo ông Gosha thì lẽ ra lịch sử Việt Nam phải được viết một cách kỹ lưỡng hơn về quá khứ của nó, và bên cạnh đó những thời gian và không gian lịch sử trong thời hiện đại cũng không nên bị bỏ qua, vì Việt Nam ngày nay là tổng hợp của những cái đó.

VIETNAM-EDUCATION-HISTORY

Một cậu bé đọc sách lịch sử tại một công viên tại Hà Nội. AFP photo

Ông Gosha nói rằng nước Việt Nam hiện đại ngày nay được hình thành dựa trên những điều kiện đã có trước đó không thể bỏ qua được. Ông đưa ra các chủ đề như là giai đoạn Việt Nam là thuộc địa của đế quốc Trung Hoa đã đem đến cho Việt Nam những ý tưởng về nhà nước, về luật, hay là Việt Nam vừa bị thuộc địa bởi người Trung Quốc, người Pháp, đồng thời cũng chinh phục các lãnh thổ khác của người Chăm, người Khmer để làm thuộc địa, và trong tất cả quá trình đó, những con người khác nhau, những ý tưởng khác nhau đã tương tác lẫn nhau để tạo nên Việt Nam ngày nay. Ông nói về một số chương sách của ông :

"Trong quyển sách của tôi, tôi cố trình bày câu chuyện xứ Đông Dương thuộc Pháp vốn bị các nhà viết sử chính thống Việt Nam bỏ qua, và tôi cũng cố gắng trình bài về những người Việt Nam dân tộc chủ nghĩa. Ông Hồ Chí Minh, ông Lê Duẩn (phe cộng sản), đương nhiên, nhưng còn có Việt Nam thứ hai nữa, Việt Nam Cộng Hòa. Việt Nam này bị thất bại, nhưng không phải vì thất bại mà bỏ nó ra khỏi dòng lịch sử".

Theo ông Gosha đã có những ý tưởng thách thức cách viết sử của các nhà sử học chính thống, ông lấy ví dụ như hai nhà văn Dương Thu Hương, và Bảo Ninh đã nêu lên cách nhìn chiến tranh của mình không giống như lịch sử chính thống của nhà nước trong các tác phẩm của họ.

Bảo Ninh và Dương Thu Hương là hai nhà văn lớn lên từ miền Bắc dưới chế độ của đảng Cộng sản Việt Nam.

Một nhà nghiên cứu lịch sử khác đã quá cố là ông Tạ Chí Đại Trường cũng có cách ghi nhận lịch sử không giống với các nhà viết sử chính thống. Trong quyển sách của ông tên gọi Lịch sử nội chiến Việt Nam, ông đã phân tích những khiếm khuyết của triều đại nhà Tây Sơn, trong khi đó triều đại này thường được lịch sử của nhà nước Việt Nam ca ngợi, thậm chí gọi đây là cuộc cách mạng của giai cấp nông dân.

Ông Tạ Chí Đại Trường là một nhà sử học của miền Nam Việt Nam, nghiên cứu lịch sử Việt Nam tại miền Nam trước năm 1975, và tại Hoa Kỳ sau năm 1975.

Sự thay đổi

Tuy nhiên với sự mở cửa của xã hội Việt Nam, một số sách lịch sử có cách viết khác với lối viết chính thống được chấp nhận tại Việt Nam. Vào năm 2007, quyển sách Lịch sử nội chiến Việt Nam của ông Tạ Chí Đại Trường đã được xuất bản tại Việt Nam, nhưng buộc phải đổi tên là Nước Việt Nam thời Tây Sơn.

Tiến sĩ sử học Bùi Trân Phượng, cựu hiệu trưởng trường Đại học Hoa Sen tỏ ý cẩn trọng khi nói với chúng tôi về việc xuất bản quyển sách này ở Việt Nam :

"Người mà xuất bản thì muốn xuất bản với cái nội dung, cho nên sự đổi tên là một sự nhượng bộ để có thể xuất bản được. Khi mà có thể thay đổi thì người ta nói lại cho đúng thôi. Sẽ có sự thay đổi nếu nó đến từ những người trước đây không đồng ý, tôi không nghĩ rằng những người đó đã thay đổi".

Tuy nhiên theo ông Nguyễn Gia Kiểng, một nhà hoạt động chính trị và nghiên cứu lịch sử Việt Nam hiện sống ở Pháp thì chính phủ Việt Nam đã có nhiều nhân nhượng về cách thức viết lịch sử. Ông đưa ra ví dụ là vào năm 2014, ông Tạ Chí Đại Trường đã được một quĩ nghiên cứu độc lập tại Việt Nam là Quĩ Phan Chu Trinh trao giải thưởng về các công trình của ông, trong đó có quyển sách Lịch sử nội chiến Việt Nam. Và trong bản tin của báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng ba năm 2016 về việc qua đời của nhà sử học Tạ Chí Đại Trường, tên quyển sách được gọi theo tên gốc của nó là Lịch sử Nội chiến Việt Nam chứ không phải là Việt Nam thời Tây Sơn như lần xuất bản năm 2007.

Khi chúng tôi hỏi ông Gosha là liệu sắp tới đây các nhà viết sử bên trong Việt Nam sẽ thay đổi cách viết của họ hay không, ông cho rằng trong tương lai gần thì điều đó không xảy ra.

Kính Hòa, phóng viên RFA

Nguồn : RFA, 16/05/2017

Additional Info

  • Author Kính Hòa
Published in Diễn đàn
Trang 2 đến 2