Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

mardi, 11 avril 2023 19:09

Nhìn lại phim ‘Đất Khổ’

Về một gia đình trung lưu thời chiến tranh

t Kh" lưu lc ra nước ngoài sau năm 1975 và mãi đến thp niên 1990 mi có cơ hi trình chiếu ti Hoa K.

datkho1

Mt cnh trong phim vi Trnh Công Sơn trong vai nhc sĩ Trnh Quân ; Bích Hp vai người m ca Quân ; Xuân Hà vai Thúy, em gái ca Quân ; và Vân Qunh vai Hnh, em gái út ca Quân (Screenshot t YouTube)

------------------------------

Vào nhng năm đu thp niên 1970 nn đin nh Vit Nam Cng Hòa đã có nhng phim màu gây tiếng vang và đt nhng gii thưởng như "Chân tri tím" ca đo din Lê Hoàng Hoa, "Người tình không chân dung" ca Hoàng Vĩnh Lc, "Hoa mi n" ca Lê Dân, "Hè mun" ca Đng Trn Thc v.v

Trong nhng năm đin nh min nam khi sc, mt phim màu là t kh" ca đo din Hà Thúc Cn cũng đã được quay t năm 1971, đến 1973 hoàn thành, được chiếu ra mt nhưng ri li b cm chiếu, dù truyn phim da trên hai tác phm ca nhà văn Nhã Ca là "Gii khăn sô cho Huế" và "Đêm nghe tiếng đi bác" và các vai chính và ph trong phim là nhng nhân vt ni tiếng trong gii sinh hot văn hc, ngh thut thi by gi.

Nhà văn Nhã Ca trong bài nói chuyn ti hi ngh "Kiến quc thi Việt Nam Cộng Hòa 1955-1975" ti Đi hc UC Berkeley vào tháng 10 năm 2016 đã nhn xét v phim này như sau : "Đó là nhng văn ngh sĩ tiêu biu cho đ loi khác bit đa phương, tui tác hay chính kiến. Dù mi người ri s mt đường, trong sut thi thc hin phim ti Huế, tt c cùng tn lc làm vic và rt quí mến nhau. Hình nh khác bit gia các văn ngh sĩ xut hin trong ‘Đt Kh cũng tương t các sinh hot cánh t, cánh hu, ca c chính gii ln văn gii, báo gii Sài Gòn thi Đ Nh Cng Hòa".

datkho2

Vân Quỳnh và Trnh Công Sơn trong lúc đang quay phim (nh do Dương Vân Qunh cung cp)

t Kh" lưu lc ra nước ngoài sau năm 1975 và mãi đến thp niên 1990 mi có cơ hi trình chiếu ti Hoa K. Đây cũng là mt phim chính được chiếu ti ti Đi hi Đin nh Vit Nam k 8 Viet Film Fest do Hi Văn hc Ngh thut Vit-M (VAALA) t chc năm 2015 Little Sài Gòn, Nam California.

Trong dp gi nhc sĩ Trnh Công Sơn vào năm 2008 khu tưởng nim Bình Qui, ban t chc đã có ý mun chiếu mt vài đon ca t Kh" khi ca sĩ hát mt vài Ca Khúc Da Vàng trong chương trình nhưng không được phép. Theo thi sĩ Đ Trung Quân, người trong ban t chc gi Trnh Công Sơn nhiu năm, cho biết : "Báo Công An Thành Ph viết bài phê phán và An Ninh yêu cu không s dng nhng trích đon phim Đt Kh".

Mi đây chúng tôi liên lc vi ch Dương Vân Qunh, mt vai chính trong phim, và được ch cho biết thêm mt s thông tin v phim này qua cuc trò chuyn dưới đây.

*

Bùi Văn Phú : Xin ch cho biết ch đã đến vi phim t Kh" trong hoàn cnh như thế nào ?

Vân Qunh : Đo din Hà Thúc Cn đi nghe Vân Qunh hát phòng trà Ritz ca anh Jo Marcel, lúc đó Vân Qunh hát chung vi ch Qunh Giao và hai người em trong ban nhc ca 4 ch em có tên ban Bn Phương. Đo din thy Vân Qunh có v hp vi hình nh ca mt người em gái ca nhc sĩ Trnh Công Sơn, là nhân vt Trnh Quân trong truyn phim, nên mt vài tun sau đó đo din nh nhc sĩ Lê Trng Nguyn, là người viết nhc cho phim và có quen vi m ca Vân Qunh, đưa đến nhà đ gp m Vân Quỳnh và nói chuyn v phim và xin phép cho Vân Qunh tham gia đóng vai trong phim này.

Bùi Văn Phú : Ch đóng vai Hnh, mt người em gái ca nhc sĩ Trnh Quân, ch có th nói rõ hơn v vai din ca mình.

Vân Quỳnh : Vân Quỳnh đóng vai em gái ca Trnh Quân, là mt người con gái rt tr còn đi hc nhưng có nhiu lý tưởng và không thích chiến tranh.

Bùi Văn Phú : Ni dung phim phn nh con người, gia đình và âm nhc ca Trnh Công Sơn. Trong hoàn cnh ca chiến tranh khi đó, theo ch ti sao ch đ và nhân vt chính cho phim được chn là nhc sĩ Trnh Công Sơn, mà có nhng ý kiến cho là "nhc sĩ phn chiến" ?

datkho3

Vân Quỳnh (trái) và nhà văn Nhã Ca ti Nam California năm 2019 (nh do Dương Vân Qunh cung cp)

Vân Quỳnh : Theo Vân Quỳnh biết thì đo din Hà Thúc Cn là bn thân ca nhc sĩ Trnh Công Sơn, thy nhc sĩ rt hp cho cun phim. Tuy nhiên theo Vân Qunh nhn thy thì ni dung ca phim khônghnlà v con người, gia đình và âm nhc ca Trnh Công Sơn mà là hình nh ca mt gia đình trung lưu thành ph Huế, vi anh em trong nhà có nhiu lý tưởng khác nhau nên người m gia phi khuyên bo cho các con sng sao cho được hài hòa. Khán gi xem phim s thy đó là mt gia đình Huế, nhưngtrong phim mi người trong gia đình đu nói tiếng Bc.

Bùi Văn Phú : Trong phim, các em ca nhc sĩ Trnh Quân có người là sĩ quan quân lc Việt Nam Cộng Hòa, có người là lãnh t sinh viên chng chính quyn Việt Nam Cộng Hòa. Lúc đc kch bn phim, ch có biết là phim có b kim duyt hay gp khó khăn gì không ?

Vân Quỳnh : Trong nhiu ln hp mt trước khi quay phim và ngay khi quay phim thì Vân Qunh không biết có b khó khăn t phía chính ph Việt Nam Cộng Hòa.

Bùi Văn Phú : Truyn phim da trên hai tác phm ca nhà văn Nhã Ca là "Đêm nghe tiếng đi bác" và "Gii khăn sô cho Huế", ch có được đc hai tác phm này trước khi tham gia đóng phim t kh" ?

Vân Quỳnh : Lúc đó Vân Quỳnh còn tr, bn đi hc thi tú tài, bn dy đàn piano và đi hát trong vài ban nhc Đài Phát thanh Sài Gòn và Đài Phát thanh Quân Đi nên không có dp đc các tác phm ca nhà văn Nhã Ca.

Bùi Văn Phú : Ch có còn nh cnh trong phim đã được quay nhng nơi nào, hay trong phim trường nào ?

Vân Quỳnh : Vân Quỳnh ch nh là phn chính ca phim được quay Huế, tnh Tha Thiên, nhưng không rõ ch nào trong tnh. Phim hoàn toàn quay bên ngoài, không quay trong phim trường.

Bùi Văn Phú : Sau khi hoàn thành, ch được xem phim t Kh" ln đu tiên và cm nhn ca ch v phim ra sao ?

Vân Quỳnh : Sau khi phim được quay xong, Vân Qunh có mt trong nhng ngày làm ct ni và thâu ging nói tng cnh mt. My tháng sau khi phim hoàn thành thì Vân Quỳnh cùng tt c mi người làm vic và có quan h trong phim được xem phim chiếu ln đu. Sau khi xem, Vân Qunh rt cm đng được thy phim hoàn thành và cũng rt hài lòng, rt thích phim này.

Bùi Văn Phú : Ch đã được xem phim chiếu ra mt cho đoàn làm phim, nhưng có thông tin là sau đó thì phim không được phép chiếu ti quê nhà và sau đó phim lưu lc ra nước ngoài, đến thp niên 1990 mi được trình chiếu hi ngoi. Ch có còn nh vic cm chiếu phim này Sài Gòn không ?

Vân Quỳnh : Lúc đó Vân Quỳnh có nh đến vic cm chiếu, tt c t người sn xut, đo din, đến nhng người cng tác đu rt tht vng và rt bun.

Bùi Văn Phú : Ch có biết lý do vì sao khi đó phim b cm chiếu ?

Vân Quỳnh : Vân Quỳnh hoàn toàn không biết lý do vì sao phim không được ph biến lúc đó. C gia đình nhc sĩ Dương Thiu Tước – ca sĩ Minh Trang là ngh sĩ nên ít quan tâm v vn đ chính tr.

Bùi Văn Phú : Sau năm 1975 nước ngoài phim t Kh" đã được chiếu vài thành ph, trong đó có chiếu ti liên hoan phim ca Viet Film Festival Qun Cam, California cách đây chng 10 năm, ch có xem li phim này chưa và xem đâu ?

Vân Quỳnh : Vân Quỳnh có xem li phim ln đu vào đ tháng 3 năm 1976 Maryland, ti nhà mt cô người M là người có bn quyn phim. Hôm đó coi mt phòng riêng ch có cô, đo din Hà Thúc Cn và Vân Qunh. Đến tháng 6 thì Paris, anh Nguyn Bá Hùng là nhà sn xut phim có chiếu phim này ti mt studio cho mt nhóm bn xem mà thôi, ch không chiếu rp.

Bùi Văn Phú : Cm nhn ca ch khi được xem li phim ti hi ngoi ?

Vân Quỳnh : Rt xúc đng và bun vì tiếc cho công phu ca nhà sn xut và ca đo din cùng tt c nhng người đã làm vic và có quan h trong phim, nhưng phim đã không được chiếu cho công chúng xem ti Vit Nam sau khi hoàn thành.

Bùi Văn Phú : Đến nay phim vn b cm ph biến trong nước, theo ch là vì sao ?

Vân Quỳnh : Vân Quỳnh không biết là phim vn không được ph biến Vit Nam và không hiu vì sao.

Bùi Văn Phú : Có điu gì đc bit khi ch tham gia trong vai din trong "Đt Kh" mà ch còn nh ?

Vân Quỳnh : Xúc đng nht là cnh sau khi người ch b mt, Vân Qunh cùng người m, do cô Bích Hp đóng vai này,và anh đi v nhà thì nhà b tan nát, lúc đó thy như chính mình trong hoàn cnh đó mà khóc tc tưởi không ngng được khi đo din nói "cut" (ct).

Bùi Văn Phú : Ch nhc đến cnh người ch chết vì đn trên đường chy nn, được chôn vi bên đường. Điu gì đã làm ch bt khóc khi đó ?

Vân Quỳnh : Khi v đến nhà thì thy nhà ca tan nát ch còn cái ct nhà còn đng, hình nh đó làm cho Vân Quỳnh rt xúc đng, ôm ct nhà mà thy M nói rt đúng là "có chết cũng v nhà mà chết".

Bùi Văn Phú : Nhân vt nào trong phim đã đ li cho ch nhng n tượng cho đến hôm nay ?

Vân Quỳnh : Cô Bích Hp và anh Trnh Công Sơn là hai người rt hin hòa, nh nhvà din xut vi nhiu xúc đngthc s ttrong lòng.

Bùi Văn Phú : Còn có điu gì v phim t Kh" mà ch mun chia s không ?

Vân Quỳnh : Lúc thu âm cho phim, cái ging em bé khóc là ca Vân Qunh. Nh đóng phim này mà khám phá ra nhng điu mình làm được là mình có khiếu v làm sound effects, biết làm ging ca c bà đang ho, và tiếng khóc ca em bé nh my tháng tui.

Bùi Văn Phú : Ch có th cho biết v mình khi còn Vit Nam trước năm 1975.

Vân Quỳnh : Lúc còn nh Vân Qunh có nhiu sinh hot văn ngh nh m trong gii ngh sĩ, là ca sĩ Minh Trang. Vân Qunh bt đu hát trong ban Tui Xanh ca bác Kiu Hnh, có hát trong ban Nguyn Đc. Năm 14 tui thì bt đu hát cho ban C Kim Hòa Điu ca nhc sĩ Dương Thiu Tước là b ca Vân Qunh, cũng như hát trong các chương trình ca các chú Hoàng Trng, Vũ Thành, Văn Phng. Vân Qunh có thu nhiu băng nhc cho anh Jo Marcel, ph ho cho cô Châu Hà trong ban nhc Văn Phng Năm 1972 thì Vân Qunh ly chng nên thôi ca hát và bt đu làm vic buôn bán đ c và đ ngh thut ca Đông Nam Á.

Bùi Văn Phú : Thi còn ca hát, ch thích nhc ca nhc sĩ nào nào ?

Vân Quỳnh : Thi đó Vân Qunh cũng hay t đàn piano và hát, và thích nhiu loi nhc khác nhau. Nhưng thích nht là nhcDương Thiu Tướclà b ca Vân Qunh,Phm Duy, Phm Đình Chương, Trnh Công Sơn. Vi nhc Trnh Công Sơn thì Vân Qunh hay hát "H trng", "Dim xưa"...

Bùi Văn Phú : Ch ln lên trong mt gia đình văn ngh, ban Bn Phương vi các thành viên đu là các con ca nhc sĩ Dương Thiu Tước, ch có nhng k nim nào v sinh hot văn ngh thi đó mà còn nh đến nay ?

Vân Quỳnh : Vân Quỳnh cùng m và ch Qunh Giao chn bài đ 4 ch em hát, Vân Qunh là người làm hòa âm cho my ging bè. Nhcnhmy ch em tp dượt vi nhau, khi đi hát thì được m đưa đi may đng phc, đi tp vi ban nhc, đy là nhng k nim thi teenagers rt đp mà còn nh và s nh mãi.

Bùi Văn Phú : Ch ri Vit Nam khi nào và t ngày ri quê hương ch sinh sng đâu, có còn sinh hot văn ngh không ?

Vân Quỳnh : Vân Quỳnh ri Vit Nam đã gn 50 năm ri. Sau khi ri nước, Vân Qunh sng Pháp, Singapore, Florence bên Ý, Caracas bên Venezuela và California, Hoa Kỳ. California thì Vân Qunh có tham d mt vài chương trình ca ch Qunh Giao khi ch còn sng, ch hoàn toàn không có sinh hot theo s thích văn ngh. T sau năm 1975 đến nay thì Vân Qunh là tư vn bán hàng, làm sales consultant cho my hãng quc tế ln chuyên v đng h và n trang.

Bùi Văn Phú : Cám ơn ch đã dành thi gian cho cuc trò chuyn.

Bùi Văn Phú

Nguồn : VOA, 11/04/2023

******************************

V phim 'Đt Kh'

Bùi Văn Phú, VOA, 06/04/2015

datkho7

Bìa DVD phim 'Đt kh' (nh : Bùi Văn Phú)

Ta phim : Đt kh [Land of Sorrows].

Dài 142 phút. Nói tiếng Vit, phđ tiếng Anh.

Bn quyn : 1971 George Washnis Enterprises.

Đo din : Hà Thúc Cn.

Kch bn : Hà Thúc Cn, Nhã Ca, Hà Thúc Như H.

Nhà sn xut : Nguyn Bá Hùng.

Din viên : Trnh Công Sơn, Bích Hp, Xuân Hà, Vân Qunh, Lưu NguyĐt

Cùng s cng tác ca : Minh Trường Sơn, Kim Cương, Jerry Liles, Lê Thương, Vũ Thành An, Lê Trng Nguyn, Nam Sơn, Kiên Giang Hà Huy Hà, MiêĐc Thng, Bch Lý, L Hoa, Vân Khanh, Hoàng Xuân Sơn v.v.

--------------------------

Trnh Công Sơn có phi là mt thanh niên trn quân dch ? Theo bn bè ca ông k li thì điu này là s tht. Ngay c em gái ca ông, cô Trnh Vĩnh Trinh, cũng xác nhn chuyn đó trong mt cuc phng vn vi người viết bài.

Nhc sĩ h Trnh đã t chi tham gia vào vic cm súng bn giết anh em. Đng bên l cuc chiến, chng kiến mt mát, đ nát, đau thương ca chiến tranh đã đem đến cho ông cht liu đ viết lên nhng ca khúc vi âm điu bun v thân phn quê hương, thân phn con người, nhng bài ca đã làm rung đng con tim nhân loi.

Mt Trnh Công Sơn trn lính, mt Trnh Công Sơn có mt Huế chng kiến tang thương khi Tng tn công Tết Mu Thân xy ra, cùng vi mt Trnh Công Sơn mong ước dng xây quê hương trong thanh bình. Tt c đã được lng vào phim t kh".

Phim này s được chiếu ti ti Đi hi Đin nh Vit Nam k 8 (Viet Film Fest) ti hi ngoi, do Hi Văn hc Ngh thut Vit-M (VAALA) t chc vào tun ti ti Little Saigon min Nam California.

t kh" không phi là mt phim mi sn xut mà đã được quay ti min Nam Vit Nam trước năm 1975 do c đo din Hà Thúc Cn thc hin. Cô Trnh Vĩnh Trinh cho biết đo din là mt người rt thân vi gia đình.

Phim da trên ct truyn t hai tác phm "Gii khăn sô cho Huế" và "Đêm nghe tiếng đi bác" ca nhà văn Nhã Ca, là người cùng viết li thoi cho phim cùng vi Hà Thúc Như H, Trn Lê Nguyn và Phm Viết Lch.

Trnh Công Sơn là din viên chính, trong vai nhc sĩ Quân và cũng là mt thanh niên trn quân dch. Quân có nhng người anh là sĩ quan và cnh sát ca Vit Nam Cng Hòa, có ch là Thúy vi người yêu là lãnh t sinh viên tranh đu. Có em là Hnh lúc nào cũng hăng say tham gia xung đường chng chính ph. Hình nh ca Dim cũng thp thoáng trong phim.

Nhng nhân vt, chuyn tình đan xen và s ni kết quan đim trong phim có nhiu nét hin thc như trong gia đình ca Trnh Công Sơn.

Bi cnh ca phim mang nhng nét thi s ni bt ca cuc chiến Vit Nam, vi phong trào tranh đu ca sinh viên Huế, vi trn chiến Mùa hè Đ la 1972 và cuc Tng tn công ca b đi cng sn Bc Vit vào Huế dp Tết Mu Thân 1968.

Trong phim còn có nhân vt Tim, mt lính M đào ngũ, quen vi Quân khu nhà tr trong Sài Gòn, thường chia x vi nhau bun vui, mt mát người thân qua nhng ly rượu. Tim ly v Vit, biết nói tiếng Vit nên b nghi ng là CIA. Mt ln Tim nhn tin ca bà con trong xóm, ha đi mua đ PX, ca hàng dành cho lính M, mà không làm nên b v đui, b bà con mng chi.

Quân giúp Tim, r anh v Huế đón Tết vi gia đình. Đúng vào dp Tết Mu Thân. B đi cng sn tn công chiếm thành ph. Tim b lính M bt li còn gia đình Quân vi m và em phi chy lên nhà th lánh nn cùng vi nhiu nn nhân chiến tranh khác.

Ri gia đình li tiếp tc chy lon. Thúy b trúng đn chết, xác chôn vi bên b đt. M bun ru : "Không đi đâu c. Có chết cũng v nhà mà chết".

Lng trong phim là mt s ca khúc do Quân sáng tác, có nhng li tình ca : "Làm sao em biết đi sng bun tênh. Đôi khi ta lng nghe ta…", "Tng người tình b ta đi như nhng giòng sông nh, nhìn li mình đi đã rong rêu…".

Có nhng ca t như li ai điếu ca thiếu ph đ tang người tình : "Em đi trong chiu có gió bay theo, thi bùng khăn tang trng gia khung chiu…".

Có ca t, theo li Quân là "ước mơ thanh bình và là thân phn kh đau ca nước Vit Nam chúng ta".

Khi đt nước tôi thanh bình, tôi s đi thăm.

Tôi s đi thăm mt nghĩa đa bun,

Đi thăm m bia đu như nm.

Khi đt nước tôi không còn chiến tranh

Tr con đi hát đng dao ngoài đường

datkho6

Cnh trong phim vi Trnh Công Sơôđàn hát 'Tôi sđi thăm' (nh : Bùi Văn Phú)

Phim "Đt kh" đưa lên nhng quan đim trái nghch ca thanh niên thi by gi, có người cm súng chiến đu, có người tham gia phong trào đu tranh, có nhng nhn đnh, phát biu : "Phn nước mình mà ai ai đâu quyết đnh không à…".

Khi gii tr t hp sinh hot cũng có la chn khác nhau, anh mun hát quyết thng trong khi ch li mun có hòa bình đ xây dng quê hương :

Ta cùng lên đường đi xây li tình thương

Lòng m ta xưa kia bao la như Thái Bình Dương

Nhng đa con là sông mng hôm nay xóa hết căm hn

Mượn phù sa đp trên điêu tàn lòng nhân ái lên n hng

Vi ni dung v mt nhân vt chính là mt nhc sĩ được cho là phn chiến và trn lính, phim t kh" có được chiếu min Nam Vit Nam trước năm 1975 hay không thì không rõ lm.

Trong bui ra mt bn dch tiếng Anh tác phm "Gii khăn sô cho Huế" ca Nhã Ca ti Đi hc Berkeley, tôi nêu câu hi này vi nhà văn, bà tr li rng phim mi làm xong chưa kp chiếu.

Bà cho biết thêm, sau khi phim được ph biến ti hi ngoi, trong nước đã cho phép chiếu. Sau vì bìa có in hình c đ sao vàng, người Vit M phn đi, cho nhà sn xut biết phim không liên quan gì đến c đ sao vàng nên nhà sn xut in li bìa, b c đ. Lúc đó trong nước li cm chiếu.

Theo bách khoa t đin m, t kh" quay t năm 1971 đến 1973 mi hoàn thành và đã được ra mt ti Sài Gòn năm 1974, nhưng ch chiếu hai xut cho công chúng ri thôi.

Bìa sau ca DVD ghi chi tiết năm 1980 phim được chiếu ti rp Paris Orient Theater bên Pháp và năm 1996 chiếu ti American Film Institute thuc Trung tâm Kennedy, ri ti Liên hoan Phim M Á cũng ti vùng Th đô Washington.

Sau khi Trnh Công Sơn qua đi năm 2001, trong mt ln t chc gi ông ti khu tưởng nim Bình Qưới, ban t chc đã d đnh chiếu mt vài đon trong t Kh", nhưng gi chót phn này đã không được phép thc hin.

t kh" phn ánh khá trung thc hoàn cnh chính tr, xã hi ca mt đt nước có tên Vit Nam Cng Hòa trong giai đon mười năm sau cùng, t 1965 đến 1975, trước khi b cng sn xóa tên trên bn đ thế gii. Mt đt nước thường xuyên phi đi đu vi chiến tranh và người dân ai cũng mơ ước hòa bình đến vi quê hương đ cùng nhau góp tay xây dng li nhà ca, xóm làng.

Bùi Văn Phú

Nguồn : VOA, 06/04/2015

******************************

"Đất Khổ", một bộ phim bị bỏ quên

Minh Thùy, RFA, 25/02/2008

Nhân tưởng niệm 40 năm Tết Mậu Thân, một bộ phim bị bỏ quên hơn 30 năm bỗng nhiên được đưa ra ánh sáng : phim Đất Khổ dưới hình thức DVD. Ngay cả những người tham gia thực hiện bộ phim từ đạo diễn Hà Thúc Cần, nhà văn Nhã Ca, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, luật sư kiêm nhà thơ Lưu Nguyễn Đạt, các diễn viên Kim Cương, Bích Hợp, Vân Quỳnh... cũng tưởng bộ phim đã bị "biến mất".

datkho4

Đến nay một số người trong đoàn làm phim đã ra đi, nhưng rất may bộ phim vẫn tồn tại sau một thời gian dài lưu lạc. Minh Thùy xin giới thiệu cùng quí thính giả Đài RFA về phim Đất Khổ và phỏng vấn 2 người có liên quan đến bộ phim.

Những âm thanh các bạn đang nghe trích từ một cảnh chạy loạn trong phim Đất Khổ, đạo diễn Hà Thúc Cần đã quay được những cảnh sống thật rất đau thương của người dân Việt Nam trong thời điểm chiến tranh năm 1972, vẫn được biết với tên Mùa hè đỏ lửa.

Phim Đất Khổ khởi đầu thực hiện năm 1971, hoàn tất năm 1974, nhưng không được phép trình chiếu ở miền nam Việt Nam với lý do "có tính phản chiến". Sau biến cố năm 1975, bộ phim cũng theo số phận đa số người dân miền nam di tản ra nước ngoài, được cất giữ gần 20 năm do một nhà đầu tư người Mỹ, George Washnis, có lòng quan tâm đến Việt Nam.

Năm 1996 ông đã nhờ một Viện Đại học ở Washington đưa ra trình chiếu phim Đất Khổ vì ông "muốn cho nhiều người biết về lịch sử, về cuộc chiến tranh Việt Nam". Rất may và tình cờ, cô Đinh Từ Bích Thúy là giám đốc Liên hoan Phim Á Mỹ năm 1996 đã chú ý và xem phim Đất Khổ. Những cảnh thật trong phim với những thân phận, tâm trạng của người dân, người lính miền nam đã khiến cô xúc động và quyết định đưa phim Đất Khổ vào chương trình Liên hoan phim đồng thời viết bài giới thiệu về Đất Khổ trên trang văn chương mạng Damàu.

Sau đây là bài phỏng vấn của Minh Thùy với Đinh Từ Bích Thúy và nhà thơ Lưu Nguyễn Đạt, một diễn viên trong phim. Các bạn có thể tìm mua DVD phim Đất Khổ trên web Amazone.com và xem trích đoạn phim Đất Khổ trên You Tube.

Minh Thùy : Với tư cách giám đốc phụ trách chương trình phim Việt Nam trong Liên hoan phim Á Mỹ năm 1996, vì sao Bích Thúy và nhóm phim Việt Nam đã chọn phim Đất Khổ làm bộ phim chính trong Liên hoan phim Á Mỹ năm đó ?

Bích Thúy : Thực sự phim Đất Khổ không phải là phim chính của Liên hoan phim Á Mỹ năm 1996, phim chính năm đó là của đạo diễn Charlie Trực Nguyễn là phim Thời Hùng Vương thứ 18. Còn phim Đất Khổ là sự may mắn, tình cờ thôi. Vì trước khi Liên hoan phim Á Mỹ ra mắt ở Washington DC, thì Đất Khổ được chiếu trong chương trình của Hội American Film Institute.

Khi xem thì thấy rất ngạc nhiên, rất mừng và cảm động, phim dài khoảng 2 tiếng, đây là phim của miền nam Việt Nam trước năm 75, thấy tên tuổi người trong phim thì nhận ra ngay, nhất là tên Trịnh Công Sơn, kịch bản là của Nhã Ca. Sau khi phim chiếu ở Liên hoan phim Á Mỹ 2 tuần, cũng có nhiều người Việt Nam tới xem, sau đó phim đi sang Cali rồi Texas nhờ sự xuất hiện từ Washington DC này.

Cuối tháng 5/2007 thì em liên lạc được với ông Võ Tá Hân ở Singapore, là bạn của ông Hà Thúc Cần. Ông nói : tôi là bạn thân của ông Hà Thúc Cần, nhưng rất tiếc là ông Hà Thúc Cần đã qua đời từ năm 2004, ông Hà Thúc Cần không chia xẻ những chi tiết tỉ mỉ về phim, chỉ nói phim Đất Khổ là một điều rất thành đạt mà ông hãnh diện nhất trong đời ông.

Minh Thùy : Đa số người Việt Nam không biết đến phim này, chưa từng xem mà cũng chưa từng nghe nói đến tên bộ phim nữa. Riêng Bích Thúy đã xem phim rồi thì Bích Thúy có nhận xét gì về phim Đất Khổ ? Có phải bộ phim có tính phản chiến như từng bị chính phủ Miền Nam Việt Nam đánh giá, do đó đã cấm phát hành, cấm trình chiếu trước năm 1975 không ?

Bích Thúy : Nếu nói là phim phản chiến thì không hẳn đúng. Phim này rất đa dạng, câu chuyện phong phú, cách đóng phim tự nhiên, cách đạo diễn và khái niệm chung về phim là phim sống thực. Nó diễn tả tất cả mặt phải mặt trái của vấn đề (chiến tranh).

Nó là phim khách quan, hay là phim đứng ở giữa, không phải là phim bênh vực chính quyền Miền Nam Việt Nam, cũng không phải hoàn toàn chống cộng, không phải là phim phản chiến, nó đứng thế đứng ở giữa. Như một vai chính là Quân, do Trịnh Công Sơn đóng, là người không đi lính, có thể gọi là người trốn lính, mà thật sự ông có lý do về lương tâm tại sao lại không đi lính, lại đứng giữa, đóng vai người nghệ sĩ, quan sát hết những gì xảy ra chung quanh. Đó là cái nhìn của Hà Thúc Cần, một người đứng giữa.

Trong cảnh khác, ông đóng vai người anh của Trịnh Công Sơn thì cũng là người có lý tưởng, ông nói là ông không hiểu tại sao Trịnh Công Sơn lại chọn chuyện trốn lính, không làm gì hết, chỉ đi ca hát, thì ông có cái view của ông, chứ không phải hoàn toàn không có lý tưởng. Phim đưa ra nhiều cái mà mình phải suy nghĩ. Không có ai thật sự là anh hùng mà cũng không có ai xấu, họ là người. Cái nhìn đó rất sống thực.

Cũng có nhân vật cô sinh viên do Vân Quỳnh đóng (ngưòi em gái của Quân và Nghĩa) chống cả người anh đi lính cộng hòa, cô thuộc thế hệ trẻ bất mãn, không muốn ngồi ì đó, cũng không muốn chỉ là nghệ sĩ, muốn làm cái gì đó. Em thấy điều đó cũng sống động, sống thực. Em đọc lại lịch sử thời đó thì biết có những người thời đó họ không biết là ở phe nào, họ cũng bất mãn vì thấy cả hai bên đều có khiếm khuyết, và điều đó có xảy ra.

Trong khi đó thì thấy bên cộng sản không xuất hiện trong phim, họ là một lực lượng gần như vô hình nhưng họ nguy hiểm, vì có những cảnh chạy loạn, người dân bị đạn lạc, tự nhiên bị chết chóc, giống như mình có cái view về chiến tranh Việt Nam, mà mình thấy hết từng mọi khía cạnh của nó, đầy đủ mà thấm thía. (Ghi chú : đây là những cảnh người dân miền Trung chạy loạn mà đạo diễn Hà Thúc Cần đã quay phim sống thật vào năm 1972)

Thời điểm trước năm 75 người ta chưa sẵn sàng nhìn thấy toàn diện như vậy, họ chỉ nhìn thấy một vấn đề, lúc đó trong chiến tranh, họ sợ những vấn đề làm họ hoang mang. Em hiểu tại sao phim bị cấm. Gần 20 năm sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, em rất cảm động thấy may mắn được xem cuốn phim như vậy, vì nó cho em có cái nhìn toàn diện về chiến tranh Việt Nam.

Nó cho mình một cái nhìn toàn diện và cũng rất khách quan, nên em cũng cám ơn ông Hà Thúc Cần đã cho em có cái nhìn như vậy.

datkho5

Ảnh tư liệu Công Thế Cường (có lẽ là một cảnh trong phim Đất khổ của Hà Thúc Cần)

Minh Thùy : Chào anh Lưu Nguyễn Đạt, tôi có xem qua vài trích đoạn phim Đất Khổ trên Youtube, thấy anh đóng vai một người lính trong phim. Tôi nhớ ngày xưa khi còn ở Sài Gòn cũng ít nghe đến tên diễn viên Lưu nguyễn Đạt nên cũng hơi thắc mắc không biết nhân duyên nào đưa anh tham gia đóng phim Đất Khổ ?

Lưu nguyễn Đạt : Lý do tôi nhận vai một nhân vật trong phim Đất Khổ, là trước đây tôi từng quen anh Hà Thúc Cần, Trịnh Công Sơn, anh Trần Dạ Từ, chị Nhã Ca. Khi anh Hà Thúc Cần có ý định làm ra phim Đất Khổ có đến gặp tôi, cho tôi xem cốt truyện thì tôi thấy cốt truyện này có giá trị, có thông điệp có tính cách nhân bản dù ngay trong lòng cuộc chiến lúc đó. Đó là lý do tôi nhận vai trung sĩ Nghĩa trong phim.

Thực ra tôi không hề đóng trong phim nào khác, tôi chỉ là diễn viên tình cờ, lúc đó tôi là luật sư Tòa thượng thẩm Huế và Sài Gòn, sự tham dự của tôi có tính cách dấn thân vào việc tiêu biểu có ý nghĩa, đó là sự thực hiện cuốn phim Đất Khổ vào năm 1971-72 ở Huế và Sài Gòn.

Minh Thùy : Tôi thấy tuy là diễn viên không chuyên mà anh đóng rất đạt. Anh có bằng lòng với vai người lính trong phim ? Sau khi bộ phim hoàn tất, thực hiện xong vai diễn viên người lính, anh suy nghĩ gì về phim Đất Khổ, về thân phận người dân và cả người lính Việt Nam trong cuộc chiến ?

Lưu nguyễn Đạt : Tôi thủ vai anh trung sĩ biệt động quân Nghĩa. Nghĩa là một cựu sinh viên tranh đấu và là người tôn trọng bổn phận của mình, thành 1 trung sĩ biệt động quân. Nhưng khi anh trở về làng mạc của mình thì thấy mọi cảnh tan hoang. Anh đã tham dự cuộc chiến nhưng cũng ý thức được sự phi lý của cuộc chiến. Đó là khi anh trở về nhà, bằng phản ứng tự vệ anh định quăng lựu đạn xuống 1 cái hầm, tưởng là để giết địch, nhưng thực ra địch đó là những đứa trẻ con, chính là các em của Nghĩa còn sống sót trong cuộc chiến.

Phim Đất Khổ có nhiều khía cạnh: khía cạnh thông tin thì nó có khuynh hướng phim ảnh sự thực (cinéma vérité) mà nghệ thuật và hiện thực gần sát liền với nhau, tiêu biểu cho thời điểm liên quan tới cuộc tranh đấu Phật giáo 1965, Tết Mậu Thân 68 và mùa hè đỏ lửa 72.

Cuộc chinh chiến ý thức hệ quốc cộng là động lực chính, nhưng ở khía cạnh tiêu biểu, thì những nhân vật trong truyện được giao phó những vai có tính tạm bợ, lúc thì là trợ lực, lúc là đối nghịch trong một vở tuồng quốc tế mà cốt truyện, chương trình, diễn xuất đều không ở trong sự hiểu biết của nhân vật.

Họ chỉ là người tạm bợ được ủy thác trong cuộc chiến huynh đệ tương tàn phi lý này. Anh vai Nghĩa đã tham dự và đã ý thức là cuối cùng cuộc chiến đó không đưa tới đâu, mà chỉ đến sự tàn phá của cả dân tộc và đất nước Việt mà thôi.

Cái ý nghĩa cuối cùng là ngay trong lòng cuộc chiến, chúng ta thấy được những gia đình, những con người vẫn còn ý thức được tình nghĩa, vẫn có sự nhân từ, còn hy vọng, vẫn còn muốn trở về làng ấp.

Tôi thấy Đất Khổ không phải cuốn phim về chiến tranh mà là tiêu biểu sự phá hoại của chiến tranh, không phải chống chiến tranh, mà coi chiến tranh là sự thử thách, là những khó khăn mà dân tộc chúng ta phải tìm cách vượt thoát đi. Tôi nghĩ đó là thông điệp mà anh Hà Thúc Cần và chị Nhã Ca muốn tiêu biểu lên chăng?

Còn quyết định chung của chúng ta, những người trong giai đoạn hậu chiến này có dùng cuộc chiến đó như bài học hay không, coi như là sự thử thách hay không để tìm cách xây dựng lại đất nước, xây dựng lại dân tộc với đường hướng hài hòa hơn, rút tiả tấm lòng nhân từ, nhân đạo trong phim đó mà chọn con đường khác không phải là chiến tranh, chọn con đườn xây dựng. Đó là mong ước chung của dân tộc Việt Nam hôm nay.

Minh Thùy : Cám ơn nhà thơ Lưu Nguyễn Đạt.

Minh Thùy, thông tín viên đài RFA

Nguồn : RFA, 25/02/2008 (© 2008 Radio Free Asia)

Additional Info

  • Author Bùi Văn Phú, Minh Thùy
Published in Văn hóa