Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

17/05/2019

Thương mại : Hoa Kỳ là phao cấp cứu kinh tế Việt Nam ?

Tổng hợp

Hoa Kỳ gia hạn thuế chống phá giá đối với tháp điện gió của Việt Nam (VOA, 17/05/2019)

y ban Thương mi Quc tế Hoa Kỳ (USITC) va ra công báo v kết lun cui cùng v vic rà soát bin pháp chng bán phá giá áp dng đi vi sn phm tháp gió (utility scale wind towers) nhp khu t Vit Nam và Trung Quc, trang Federal Register cho biết hôm 17/5.

phao1

nh minh ha tháp đin gió.

Thông báo đề ngày 9/5 ca USITC cho rng vic chm dt áp thuế chng bán phá giá đi vi sn phm tháp gió nhp khu t Vit Nam và Trung Quc s có kh năng khiến ngành sn xut trong nước tiếp tc chu thit hi đáng k.

Bộ Thương mi Hoa Kỳ (DOC) quyết đnh s tiếp tc áp thuế chng bán phá giá vi sn phm tháp gió thêm 5 năm na và hàng năm có th s tiến hành rà soát hành chính đ điu chnh mc thuế áp dng.

Theo Bộ Công Thương Vit Nam, v vic này Hoa Kỳ đã khi xướng điu tra vào tháng 1/2012 đến tháng 12/2012, sau khi nhn được khiếu ni t mt hip hi ca bn công ty trong ngành này M. K t đó, c DOC và USITC đã ban hành kết lun cui cùng ca v vic và áp dng bin pháp chng bán phá giá đi vi sn phm nói trên ca Vit Nam.

Truyền thông Vit Nam cho biết b đơn bt buc trong cuc điu tra là Công ty CS Wind Corporation và Công ty TNHH CS Wind Vit Nam, b áp biên đ phá giá là 51,50%, trong khi tt c các nhà sn xut và xut khu khác ca Vit Nam b áp 58,49%.

*******************

Hiệu ứng Donald Trump : Công ty Trung Quốc ‘âm thầm chuyển sang Việt Nam’ (BBC, 16/05/2019)

Dường như đang có hiện tượng nhiều công ty Trung Quốc âm thầm chuyển sang Việt Nam do dư chấn thương chiến với Mỹ.

phao2

Một cửa hàng đồ lót thương hiệu Mỹ Victoria's Secret tại Trung Quốc

Bài của South China Morning Post hôm 16/05 nhận định rằng mặc cho truyền thông nhà nước Trung Quốc có thể mở một chiến dịch to tiếng vì cuộc chiến thương mại với Hoa Kỳ thì nhiều nhà sản xuất Trung Quốc muốn tránh sự tức giận đó từ trong nước và ở chính Việt Nam.

Các công ty có kế hoạch chuyển dây chuyền sản xuất ra ngoài Trung Quốc để tránh thuế của Hoa Kỳ và những hãng muốn làm ăn với thị trường Mỹ đối diện việc "đi dây tinh tế", bài báo nhận định.

Một số hãng đối diện các khó khăn và chi phí cao hơn những hãng đã chuyển sang Việt Nam từ hai năm qua không muốn phát biểu công khai.

Có một số nguyên nhân như việc họ phải giải quyết khéo léo kế hoạch sa thải công nhân và bồi thường, chưa kể phản ứng từ các nhà cung cấp hay biến động về giá cả đối với các doanh nghiệp lưu hàng với số lượng lớn.

Trong một số trường hợp, chính quyền địa phương phía Trung Quốc thậm chí không cho chủ hãng rời máy móc nhà xưởng đi chừng nào chi trả được tiền bồi thường và an sinh xã hội hay thuế thỏa đáng.

Một số hãng hy vọng bằng việc kín tiếng sẽ thoát khỏi radar thương mại và tránh bị áp thuế quan thêm trong cuộc chiến hiện nay, đơn cử là mặt hàng giày vốn từng không nằm trong danh sách bị nhắm tới.

Một số hãng bán hàng mang nhãn hiệu nổi tiếng thế giới không muốn bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến này và không muốn đứng về phe nào trong tranh chấp.

Zhou Pingxu, một nhà sản xuất ở thành phố Đông Hoản, nêu ví dụ :

"Hiện nay, vẫn hiếm ai lại đóng cửa toàn bộ để chuyển cơ sở trong thời gian ngắn.

Thông thường họ mở một nhà máy mới ở Việt Nam hay Campuchia trước, rồi xoay chuyển nhân sự mềm mại ở nhà máy Đông Hoản.

Đơn vị còn ở lại Đông Hoản chỉ tập trung làm nghiên cứu và làm đơn hàng của các thị trường không phải là Mỹ".

Chuyển đi nay khó khăn hơn

Nhưng tình hình hiện nay, chính quyền địa phương ở Trung Quốc không thích thú gì nếu nhà sản xuất chuyển đi nước khác, do mất doanh thu thuế và việc làm địa phương.

Giá cả thuê mướn nhà xưởng tại các khu công nghiệp một số nơi ở Việt Nam cũng tăng do nhu cầu ngày càng nhiều.

Đó là chưa kể nhà chức trách Việt Nam nay đặt ra các yêu cầu khắt khe hơn cho các nhà máy Trung Quốc chuyển cơ sở sang đây.

Thuế đánh vào máy móc vận tải, thiết bị, bán thành phẩm và giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa đều tăng giá, theo một nhà sản xuất từ Đông Hoản nói với báo này.

Ngoài ra, các nhà sản xuất Trung Quốc cũng nhận thấy một thực tế là họ cần tránh nói ra việc chuyển cơ sở từ Trung Quốc sang Việt Nam vì sợ xã hội Việt Nam chống đối nhà sản xuất Trung Quốc chuyển sang nước mình.

********************

Việt Nam nhắm thị trường Mỹ để xuất khẩu quả bơ (VOA, 17/05/2019)

Việt Nam đang tìm cơ hi xut khu qu bơ sang M, sau khi Tng thng Donald Trump đe da đóng ca biên gii vi Mexico khiến người tiêu dùng M lo ngi có th thiếu ngun cung cp loi qu này.

phao3

Tấm ảnh chụp ngày 2/4/2018 cho thấy trái bơ được bày bán ở chuỗi siêu thị thực phẩm sạch Whole Foods ở San Francisco. Việt Nam đang nhắm xuất khẩu quả bơ vào thị trường Mỹ.

Giá bơ ti Hoa Kỳ đã tăng gn 50% trong tháng 4 trước nhng lo ngi rng ông Trump s tm dng các chuyến hàng t Mexico, vn chiếm khong 80% ngun cung. Kết qu là c nhà chế biến và nhà bán buôn bt đu d tr loi trái cây này.

Năm ngoái, Mỹ nhp khu hơn 900.000 tn bơ Mexico tr giá gn 2,1 t USD, gp 10 ln giá tr mà h mua bơ t các nước khác trên thế gii, theo thng kê ca Gro Intelligence.

Quả bơ, thường được s dng trong món xt guacamole hoc kem phết lên bánh mì nướng, có th là mt ngun xut khu thu nhp cao cho Vit Nam, chính ph Hà Ni cho biết trong mt tuyên b trên trang web ca mình.

Tiêu thụ bơ cũng đang gia tăng Vit Nam khi mc sng được ci thiện.

"Bơ ngày càng được coi là mt loi trái cây cht lượng cao có th được s dng trong nu ăn và làm đp cho ph n", ông Lê Văn Đc, gii chc B Nông nghip Vit Nam cho biết.

"Diện tích trng bơ Vit Nam đang gia tăng do mc cu tăng", ông Đc nói với Reuters qua điện thoi.

Xu hướng đó cũng được thúc đy bi giá cà phê xung thp, khiến nông dân Vit Nam chuyn sang các loi cây trng khác, bao gm c bơ, theo b Nông nghip.

Tháng này, giá cà phê rớt xung mc thp nht trong 6 năm qua vì nhng lo ngại mi v cuc chiến thương mi gia M và Trung Quc và lượng cà phê ca Brazil bán ra tăng mnh.

Việt Nam đã xut khu mt lượng nh bơ sang Liên minh Châu Âu, nhưng vn chưa th vào được th trường M, nơi b chi phi bi ngun cung t Mexico.

Ông Đức cho biết còn quá sm đ nói nếu vic xut khu bơ ca Vit Nam sang M s thành công.

Theo ông Đức, "s có nhng cuc thương lượng kéo dài và cn có nhiu tính toán hơn v tim năng quy mô sn xut cũng như cht lượng đ cnh tranh vi các nước sn xut khác".

********************

Việt Nam muốn xuất khẩu trái bơ sang thị trường Mỹ (RFA, 17/05/2019)

Sau khi xuất khẩu lô xoài đầu tiên sang Mỹ vào tháng trước, Việt Nam giờ đây đang tìm kiếm cơ hội xuất khẩu trái bơ sang thị trường Hoa Kỳ. Reuters hôm 16/5 trích lời ông Lê Văn Đức, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

phao4

Hình minh họa. Một nông dân chăm sóc vườn trái bơ ở Mexico hôm 5/4/2019 - AFP

Phát biểu của giới chức Việt Nam đưa ra sau khi Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đe dọa đóng cửa biên giới với Mexico khiến người tiêu dùng lo ngại về việc thiếu hụt trái bơ tại Mỹ.

Mexico là nước cung cấp đến 80%trái bơ cho thị trường Mỹ. Theo Reuters, Mỹ nhập khẩu hơn 900.000 tấn bơ trị giá gần 2,1 tỷ đô la từ Mexico vào năm ngoái.

Trái bơ thường được sử dụng trong nhiều món ăn phổ biến ở Mỹ như guacamole hoặc kem phết bánh mì.

Việt Nam hiện cũng đã xuất trái bơ sang thị trường EU.

Ông Lê Văn Đức cho Reuters biết hiện còn quá sớm để có thể nói việc xuất khẩu bơ của Việt Nam vào thị trường Mỹ sẽ thành công. Ông cho biết hai bên sẽ có những đàm phán lâu dài và Việt Nam sẽ có những xem xét về mức độ sản xuất cũng như chất lượng trái bơ để cạnh tranh với các nước khác.

Quay lại trang chủ
Read 636 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)