Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

23/07/2019

Vụ Bãi Tư Chính : Việt Nam tỏ ra cứng rắn ?

Tổng hợp

Khả năng đụng độ Việt Nam-Trung Quốc ‘ngày càng cao’ ở bãi Tư Chính (VOA, 23/07/2019)

Tiến sĩ Hà Hoàng Hp nói vi VOA hôm 22/7 rng kh năng đng đ trc tiếp gia hai lc lượng cnh sát bin Vit Nam và Trung Quc mi lúc mt cao hơn khi mà các tàu Trung Quc vn có mt ti bãi Tư Chính trên Bin Đông tính đến thi đim này, theo thông tin mà VOA có được.

vn1

Các tàu cảnh sát bin ca Trung Quc và Vit Nam tng va chm Bin Đông hi tháng 5/2014

Theo cập nht hôm 21/7 ca ông Ryan Martinson, nhà nghiên cu v hi quân Trung Quc và là ging viên ti Trường Hi chiến M, tàu kho sát Hi Dương Đa Cht 8 ca Trung Quc "vn tiếp tc các hot đng trong vùng đc quyn kinh tế ca Việt Nam".

Tham khảo qua trang maritimetraffic.com, VOA nhn thy đến ti 22/7 (gi Vit Nam), có ít nht 3 tàu không rõ s hiu còn hin din đúng đa đim mà ông Ryan Martinson đã cp nht.

Tiến sĩ Hp, nhà nghiên cu kỳ cu ti Vin Nghiên cu Đông Nam Á ISEAS-Yusof Ishak có trụ s Singapore, so sánh rng hot đng ca tàu Hi Dương Đa Cht 8 hin nay có mt đim ging như s kin Trung Quc đưa giàn khoan Haiyang Shiyou 981 vào phía tây bc ca Hoàng Sa cách đây 5 năm.

Hai năm sau sự kin hi hè năm 2014, Việt Nam có đi hi ca đng cng sn cm quyn vào năm 2016. Vào năm 2021, hai năm na tính t thi đim này, Vit Nam cũng s có đi hi đng. T đó, tiến sĩ Hp nhn đnh rng hai ln đưa dàn khoan ca Trung Quc vào các đa đim thuc vùng đc quyền kinh tế ca Vit Nam là "phép th v s kiên đnh trong chính sách ca Vit Nam, v đi ngoi là chính cũng như v chính sách c th ca Vit Nam v Bin Đông".

Dẫn thông tin do ông thu thp t nhiu ngun khác nhau, nhà nghiên cu ca vin ISEAS-Yusof Ishak cho biết đi đu gia các tàu Trung Quc và Vit Nam bãi Tư Chính không ch xy ra t 2/7 mà thm chí còn t trước đó gn 1 tháng.

Ông Hợp cho biết Trung Quc t khong hôm 4/6 bt đu có đng thái cn tr vic hãng Rosneft ca Nga và mt công ty Nht thc hin hp đng khoan m rng đ thăm dò du khí vùng bin, và mi vic kéo dài từ đó đến nay.

Thông tin chính thức trên báo chí Vit Nam và Trung Quc không cho biết các tàu hai nước đã có va chm, đng đ gì chưa, nhưng tiến sĩ Hp cho rng c mi ngày qua đi, kh năng đng đ trc tiếp gia các lc lượng thc thi pháp lut ca Vit Nam, tc là các tàu cnh sát bin ca Vit Nam, vi các tàu ca cnh sát bin Trung Quc đang đó "ngày càng cao".

Nói về nguy cơ dn đến n súng, nhà nghiên cu ca vin ISEAS-Yusof Ishak bày t lo ngi :

"Sẽ đến lúc mà không kim chế được là s có bắn nhau. Nó s xy ra như thế nếu như người Trung Quc trong thi gian ti không rút. Nó s đi đến ch đó. Mt khi phi đi đến ch bn nhau ri, không có cách gì đ dng li được na. Nếu Trung Quc tuyên b kéo dàn khoan vào không phi khoan thăm dò nữa mà là khoan khai thác thì lúc đấy s có đng đ".

Trên bình diện quan h quc tế đa phương, nhà nghiên cu kỳ cu ti vin ISEAS-Yusof Ishak ti Singapore, cho rng các đng thái "quy ri"ca Trung Quc quanh bãi Tư Chính cũng có ý "dn mt" hãng Rosneft của Nga.

Theo tiến sĩ Hp, Trung Quc hin t ra "quá t tin" trong quan h ca h vi thế gii, không ch trong quan h vi nước Nga. Vic Trung Quc "quy ri" phía Vit Nam vùng bin hin nay có th hiu rng điu đó v thc cht cũng đng nghĩa vi "quấy ri người Nga", ông Hp nói.

VOA gửi đ ngh bình lun đến nhà chc trách Nga và hãng Rosneft nhưng chưa nhn được hi đáp thi đim bài này được đăng.

Mặc dù vy, vi kinh nghim ca mình, tiến sĩ Hp phân tích rng người Nga không nht thiết s phi phát biu điu gì, mà h s vn tiếp tc thc hin công vic ca mình. Ông Hp nói vi VOA :

"Có thể khng đnh rng người Nga có nói gì hay không nói gì thì doanh nghip Nga đó ch rút v khi hết du, hết khí thôi. Tc là h s không rút. Người Nga khai thác vùng bin Vit Nam t năm 1978. Người Nga người ta rt hiu lut. H có tuyên b, có nói gì hay không, cũng không thay đi hin trng là công ty Rosneft và công ty khác ca Nga không bao gi người ta rút c".

Mỹ, nước không có tuyên b ch quyn Bin Đông nhưng luôn khng đnh quyn t do hàng hi đây, hôm 20/7 lên án Trung Quc bng nhng li l đanh thép, cáo buc nước này có "hành vi bt nt" và "làm suy yếu hòa bình và an ninh" khu vc gia lúc tàu kho sát đa cht ca Trung Quc tiếp tc hot đng trong vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca Vit Nam. Thông cáo ca B Ngoi giao M cho thy s ng h gn như rõ ràng đi vi Vit Nam.

"Hoa Kỳ lo ngi v nhng bn tin v s can thip ca Trung Quc vào các hot đng du khí Bin Nam Trung Hoa [Bin Đông], bao gm các hot đng thăm dò và sn xut t lâu nay ca Vit Nam", phát ngôn viên B Ngoi giao M Morgan Ortagus nói trong mt tuyên b sáng 20/7.

"Trung Quốc nên chm dt hành vi bt nt và kim chế thc hin loi hot đng khiêu khích và gây bt n này", mt đon trích của tuyên b cho hay.

******************

Bãi Tư Chính : Không thấy có biểu tình phản đối Trung Quốc (BBC, 23/07/2019)

Một nhà hoạt động nói với BBC rằng người dân không xuống đường lần này vì "cảm thấy lòng yêu nước của họ đã từng bị chính quyền lợi dụng và phản bội".

vn2

Một cuộc biểu tình chống Trung Quốc ở Hà Nội vào ngày 14/3/2016

Trong bối cảnh căng thẳng của vụ đối đầu tại bãi Tư Chính vẫn tiếp diễn, báo chí ở Việt Nam sau hai tuần im lặng đã đăng khá nhiều bài với nội dung lên án Trung Quốc gay gắt.

Tờ Thanh Niên hôm 22/7 có bài "Trung Quốc nói một đằng, làm một nẻo", tờ Tuổi Trẻ cùng ngày dẫn lời một giáo sư Mỹ : 'Việt Nam có chiến lược bảo vệ từng centimet chủ quyền.'

Trong khi đó, báo Zing đăng bài "Đây là mức độ gây hấn mới của Trung Quốc trên Biển Đông".

Nhưng không có cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc diễn ra như hồi năm 2014, với hàng ngàn người dân xuống đường phản đối Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào Biển Đông.

Trên mạng xã hội, người ta chỉ thấy hình ảnh vài người cầm biểu ngữ phản đối Trung Quốc hôm 21/7 tại TP Hồ Chí Minh.

'Ổn định chính trị'

Hôm 22/7, nhà hoạt động Dương Đại Triều Lâm, thành viên Mạng lưới Blogger Việt Nam, nói với BBC :

vn3

Tàu hải cảnh Trung Quốc trong vụ giàn khoan HD-981 hồi năm 2014

"Theo tôi, người dân không xuống đường vì họ cảm thấy lòng yêu nước của họ đã từng bị chính quyền lợi dụng và "phản bội" thể hiện qua các sự kiện biểu tình phản đối HD-981 năm 2014 hay biểu tình phản đối Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sang Việt Nam năm 2015."

"Nhìn vào phản ứng của người dân trên mạng xã hội, tôi thấy người dân dường như không còn tin nhiều vào các biện pháp của chính quyền nữa. Trong vụ bãi Tư Chính, truyền thông mạng xã hội của dân chúng hay báo chí không thuộc quản lý của Nhà nước đã đi đầu trong việc đưa tin về sự kiện này."

"Còn các báo chính thống thì cả hơn chục ngày sau mới thấy đưa tin."

"Bên cạnh đó, việc chính quyền trấn áp, bỏ tù hơn 100 người trong sự kiện biểu tình phản đối dự luật Đặc khu hồi năm ngoái cũng là một trong những nguyên nhân."

"Tôi nghĩ rằng lòng yêu nước của người dân luôn rất mạnh mẽ. Một khi tổ quốc bị ngoại xâm thì bằng mọi hình thức, người dân sẽ chiến đấu để bảo vệ quê hương, dù trên mạng hay ngoài đường. Trong sự việc này, có lẽ chính quyền lựa chọn ổn định chính trị trong nước để "đàm phán" với Trung Quốc nên truyền thông Nhà nước đã đưa tin sự việc rất chậm trễ và chưa mạnh mẽ phản đối sự việc."

'Bị gạt qua một bên'

Cũng trong hôm 22/7, bà Ngô Thị Thứ, giáo viên trung học nghỉ hưu, nói với BBC từ TP Hồ Chí Minh :

"Trong vụ căng thẳng ở bãi Tư Chính, tôi thấy người dân không tin tưởng vào các biện pháp đàm phán, tuyên truyền của chính quyền."

"Vì lãnh đạo Việt, Trung vẫn qua lại thăm nhau bình thường... Chưa thấy Bộ Ngoại giao Việt Nam triệu đại sứ Trung Quốc trao công hàm phản đối gì cả... Chỉ mới thấy báo chí được phép nói cầm chừng."

"Trong bối cảnh đó, người dân do dự chuyện xuống đường là lẽ tất nhiên, vì thấy lâu nay trong những vụ hệ trọng của đất nước, họ đã bị gạt qua một bên."

"Cũng trong dịp này, tôi muốn nói rằng Nhà nước cần ra luật Biểu tình, cho phép tự do báo chí, minh bạch thông tin liên quan đến chủ quyền."

"Làm được những điều đó thì người dân mới tin Nhà nước thật sự "vì dân".

Trước đó, ông Nguyễn Thế Phương, nghiên cứu viên cộng tác của Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Sài Gòn (SCIS) lý giải với BBC về việc truyền thông Việt Nam im lặng về vụ bãi Tư Chính trong nhiều ngày trước khi được phép lên tiếng, một phần là vì tránh các vụ biểu tình lớn.

Ông Phương nói :

"Cách tiếp cận "không xác nhận cũng không bác bỏ" sẽ là cách tiếp cận chính trong thời điểm hiện tại. Theo tôi, có mấy lý do sau :

Tránh đánh động dư luận, gây ra các vụ biểu tình bạo động lớn như vụ giàn khoan HD-981 năm 2014.

Nếu xảy ra bạo động thì cũng không có lợi. Thứ nhất cho kinh tế, và thứ hai cho ngoại giao, vì điều này sẽ gây sức ép lớn lên quá trình giải quyết tình hình trên thực địa.

Chính phủ Việt Nam cho thấy họ ưu tiên ổn định đối nội. Kiểm soát thông tin là để thực hiện mục tiêu đó. Kiểm soát thông tin là một chuyện, các chính sách thực địa là một chuyện khác và không đánh đồng hai chuyện này với nhau được."

Trong một diễn biến khác, báo Người Lao Động hôm 20/7 dẫn lời Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trong buổi gặp mặt các cán bộ công đoàn tiêu biểu ở Hà Nội :

"Cần chú trọng giáo dục bản lĩnh chính trị, tăng cường sức đề kháng trước những biểu hiện tiêu cực, mặt trái của xã hội và sự chống phá, xuyên tạc của các thế lực thù địch, tuyệt đối không để các thế lực thù địch lợi dụng lòng yêu nước chân chính của công nhân, người lao động kích động, lôi kéo biểu tình, tụ tập gây rối, làm mất an ninh, trật tự, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc."

Cũng có người nêu giả thuyết hay không thấy có biểu tình chống Trung Quốc lần này vì người dân lắng nghe lời nhắn nhủ của Tổng bí thư ?

Quay lại trang chủ
Read 442 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)