Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

08/12/2019

Quyền tôn giáo và con người ở Việt Nam liên tục bị vi phạm

Tổng hợp

Dân Vườn rau Lộc Hưng ‘vẫn chiến đấu đến hơi thở cuối cùng' sau vụ ‘đàn áp hôm 8/12’ (RFA, 09/12/2019)

Ba người dân Vườn rau Lộc Hưng bị câu lưu hôm 8/12 nói với Đài Á Châu Tự Do rằng họ sẽ tiếp tục "chiến đấu đến hơi thở cuối cùng", một ngày sau vụ "đàn áp dã man" xảy ra trong lúc bà con dựng hang đá Noel.

rau1

Quang cảnh vườn rau Lộc Hưng vào ngày 8/12/2019 khi chính quyền địa phương xuống dẹp hang đá Noel của người dân - Courtesy of FB Vườn Rau Lộc Hưng

Người dân Vườn rau Lộc Hưng hôm 8/12 lên tiếng tố cáo chính quyền phường 6, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh đã huy động công an, an ninh mặc thường phục và dân quân đến vùng đất cưỡng chế để cản trở bà con dựng hang đá Noel, đập phá tượng Đức Mẹ, và bắt giữ ba người phản đối. Người dân cho rằng đây là hành động vi phạm quyền tự do tôn giáo của người dân.

Vườn Rau Lộc Hưng là khu đất đã bị chính quyền địa phương cưỡng chế vào tháng 1 vừa qua với mục đích để xây dựng trường học, theo thông báo của chính quyền quận Tân Bình. Tuy nhiên, người dân địa phương không đồng ý với quyết định cưỡng chế này và đã đưa đơn kiện lên chính quyền thành phố và trung ương.

Theo trang Facebook Vườn rau Lộc Hưng của người dân tại đây, vụ việc bắt đầu vào 9 giờ sáng ngày 8/12 khi chính quyền địa phương cản trở người dân dựng hang đá, và lấy đi giàn giáo để bên cạnh Đài Đức Mẹ, kéo giật sập khung gỗ làm hang đá.

Vào buổi chiều, người dân tiếp tục dựng hang đá nhưng cũng bị chính quyền cản trở và bắt giữ 3 người dân phản đối có tên Cao Thị Thu, ông Phạm Trung Hiếu và ông Phạm Duy Quang. Người dân Lộc Hưng cáo buộc chính quyền đã đập nát tượng Thánh : Đức Mẹ Maria và Thánh Cả Giuse.

Đến khoảng 10 giờ tối cùng ngày, ba người nêu trên mới được thả.

rau2

Courtesy of FB Vườn Rau Lộc Hưng

Hôm 9/12, ông Phạm Duy Quang nói với RFA

"Hôm qua thì một cái cảnh đàn áp tấn công bà con, dùng vũ lực hết sức dã man. Vào khoảng 3 giờ rưỡi thì bà con vườn rau chúng tôi ra đọc kinh cầu nguyện, làm hang đá để chuẩn bị mừng ngày Chúa Giáng sinh trên phần đất của vườn rau. Sau khi đọc kinh cầu nguyện, một lực lượng rất đông, gồm các ban ngành nhà cầm quyền phường 6 đến cưỡng chế, đàn áp, phá hoại hang đá.

Trong lúc họ đàn áp thì bà con cương quyết không để cho họ đạt được mục đích. Chúng tôi cương quyết như vậy thì giữa hai bên xảy ra xô xát. Họ đã đánh đập chúng tôi, dồn bà con vào từng góc, bắt bà con lên xe đưa về phường 4".

Ông Quang cho biết tại đồn công an, ông và bà Thu, ông Hiếu bị bắt làm bản tường trình với cáo buộc "Tụ tập đông người, gây mất trật tự công cộng".

Bà Cao Thị Thu nói thêm :

"Chúng tôi chỉ ra bảo vệ hang đá thôi. Tôi đứng ở phần sau của hang đá để dựng thì bao nhiêu lực lượng kéo đến. Tôi năm nay đã 58 tuổi rồi, tai không nghe rõ. Họ đấm vào mặt tôi, đạp tôi. Lúc đó tôi mới thấy cục gạch ở đâu đó rớt vào chân. Đau quá, phản ứng tự nhiên, tôi mới lấy cục gạch chọi và chạy ra. Thế là họ bắt tôi, cáo buộc tôi ném đá, vi phạm hành chánh. Họ đòi phạt tôi 750.000 đồng. Tôi nói mình không đóng gì hết. Họ quát rằng ‘quyết định của nhà nước, chị có nhận không ?’. Tôi nói ‘dứt khoát 1 đồng cũng không đóng, còn nếu không thì mấy anh cứ nhốt tôi lại’.

"Tôi vẫn ký vào bản tường trình, tôi không sợ. Tôi ném đá là vì tôi bị đau quá khi họ đánh tôi. Quyết định phạt tiền thì tôi không nhận, dứt khoát không đóng gì hết".

Bà Thu cũng cho hay tại đồn công an, bà bị điều tra lai lịch, nhân thân và bà "không có gì giấu giếm".

Cùng ngày, trả lời RFA, ông Phạm Trung Hiếu nói :

"Trước khi thả ra khỏi đồn công an thì họ cũng hù dọa là sau này tụi mày đừng có đi theo ông Chánh [Cao Hà Chánh], ông này ông kia rủ rê. Giống như hù dọa để chúng tôi không còn tiếp tục theo kiểu mà họ cho là ‘gây rối trật tự'. Họ hù dọa để chúng tôi không còn đến các cơ quan hay phần đất.

Theo cảm nhận thì họ hù dọa vậy thôi, vì chúng tôi cũng đi đứng này kia cả 20 năm nay rồi, ít nhiều hiểu được rằng họ hù dọa để phủ đầu, làm đủ trò đủ kiểu để lần sau mình sợ mình khiếp hoặc như thế nào đó".

Ông Hiếu nói thêm rằng việc giải quyết vụ Vườn rau Lộc Hưng "còn dài lắm", "còn ý đồ trấn áp người dân", "không cho người dân ngóc đầu dậy luôn chứ không giải quyết gì".

"Chúng tôi chỉ biết hy vọng thôi, mong muốn rằng lãnh đạo chính quyền mau chóng giải quyết cái câu chuyện đất cát của chúng tôi. Nhưng đó là hy vọng thôi, chứ còn bây giờ họ sẽ còn làm các kiểu để mà muốn ăn tươi nuốt sống, giống như là họ câu giờ, kéo thời gian ra để làm gì đó bất lợi cho chúng tôi", ông Hiếu suy đoán.

rau3

Hang đá Noel ở Vườn Rau Lộc Hưng - Courtesy of FB Vườn Rau Lộc Hưng

Trong khi đó, ông Phạm Duy Quang bổ sung :

"Trong vòng một tháng tới đây, chúng tôi vẫn phải tiếp tục đi thưa kiện tố cáo, đến các nơi có thẩm quyền cao nhất. Vẫn phải đi thêm nhiều lần nữa cho đến khi nào mà thành phố Hồ Chí Minh [Thành ủy] ra giải quyết cho bà con. Chúng tôi đã ba, bốn lần ra tới trung ương và ngoài đó cũng ra văn bản yêu cầu thành phố tổ chức đối thoại, nhưng họ vẫn không ra. Chúng tôi sẽ đi tới cùng, khi nào họ ra thì thôi. Phía thành phố Hồ Chí Minh không ra đối thoại với bà con vườn rau thì họ đã tự quyết định hết rồi. Chúng tôi không biết phải làm sao nữa. Chúng tôi chỉ đi đến hơi thở cuối cùng thôi".

Hôm 9/12, RFA đã liên hệ nhiều lần với Ủy ban nhân dân và công an phường 6, quận Tân Bình nhưng không nhận được phản hồi.

Vào các ngày 4 và 8/1/2019, chính quyền quận Tân Bình đã huy động lực lượng đến san ủi, cưỡng chế khoảng 200 căn nhà ở Vườn rau Lộc Hưng, bất chấp sự phản đối của người dân. Những người dân bị cưỡng chế cho biết đất của họ là từ đời cha ông (thời Pháp) để lại trong khi chính quyền cho biết việc cưỡng chế chỉ thực hiện với 112 nhà xây dựng trái phép từ ngày 1/1/2018.

Người dân Vườn Rau Lộc Hưng khẳng định họ có căn cứ pháp lý xác định khu đất vườn rau thuộc quyền sở hữu của họ từ năm 1954 đến nay. Tuy nhiên, chính quyền địa phương đã cố tình không cấp quyền sử dụng đất cho bà con với mục đích "cướp" hơn 5 ha đất.

Vụ cưỡng chế đất đã gặp phải nhiều phản ứng ở trong nước và quốc tế. Dân biểu Châu Âu hồi đầu năm nay cũng đề cập đến vụ cưỡng chế đất ở Vườn Rau Lộc Hưng khi nói đến tình hình vi phạm nhân quyền ở Việt Nam.

*****************

Người dân Vườn rau Lộc Hưng tố cáo chính quyền địa phương đập phá tượng Đức Mẹ (RFA, 08/12/2019)

Người dân Vườn rau Lộc Hưng hôm 8/12 lên tiếng tố cáo chính quyền phường 6, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh đã huy động công an, an ninh mặc thường phục và dân quân đến vùng đất cưỡng chế để cản trở bà con dựng hang đá Noel, đập phá tượng Đức Mẹ, và bắt giữ 3 người phản đối. Người dân cho rằng đây là hành động vi phạm quyền tự do tôn giáo của người dân.

vn1

Hiện trường vụ đập phá hang đá và tượng Đức Mẹ tại Vườn Rau Lộc Hưng hôm 8/12/2019 - Courtesy of FB Vườn Rau Lộc Hưng

Vườn Rau Lộc Hưng là khu đất đã bị chính quyền địa phương cưỡng chế vào tháng 1 vừa qua với mục đích để xây dựng trường học, theo thông báo của chính quyền quận Tân Bình. Tuy nhiên, người dân địa phương không đồng ý với quyết định cưỡng chế này và đã đưa đơn kiện lên chính quyền thành phố và trung ương.

Theo trang Facebook Vườn rau Lộc Hưng của người dân tại đây, vụ việc bắt đầu vào 9 giờ sáng ngày 8/12 khi chính quyền địa phương cản trở người dân dựng hang đá, và lấy đi giàn giáo để bên cạnh Đài Đức Mẹ, kéo giật sập khung gỗ làm hang đá.

Vào buổi chiều, người dân tiếp tục dựng hang đá nhưng cũng bị chính quyền cản trở và bắt giữ 3 người dân phản đối có tên Cao Thị Thu, ông Hiếu và ông Quang. Người dân Lộc Hưng cáo buộc chính quyền đã đập nát tượng Thánh : Đức Mẹ Maria và Thánh Cả Giuse.

Đến tối cùng ngày, 3 người bị bắt vẫn chưa được thả. Những video được livestream trên Facebook Vườn Rau Lộc Hưng cho thấy người dân đã tập trung tại trụ sở công an địa phương và có tranh cãi giữa công an và người dân.

Cũng trong tối cùng ngày, người dân địa phương đã tổ chức một buổi lễ cầu nguyện tại khu vực vườn rau cho người những người bị bắt giữ.

Vào các ngày 4 và 8/1/2019, chính quyền quận Tân Bình đã huy động lực lượng đến san ủi, cưỡng chế khoảng 200 căn nhà ở Vườn rau Lộc Hưng, bất chấp sự phản đối của người dân. Những người dân bị cưỡng chế cho biết đất của họ là từ đời cha ông (thời Pháp) để lại trong khi chính quyền cho biết việc cưỡng chế chỉ thực hiện với 112 nhà xây dựng trái phép từ ngày 1/1/2018.

Người dân Vườn Rau Lộc Hưng khẳng định họ có căn cứ pháp lý xác định khu đất vườn rau thuộc quyền sở hữu của họ từ năm 1954 đến nay. Tuy nhiên, chính quyền địa phương đã cố tình không cấp quyền sử dụng đất cho bà con với mục đích "cướp" hơn 5 ha đất.

Vụ cưỡng chế đất đã gặp phải nhiều phản ứng ở trong nước và quốc tế. Dân biểu Châu Âu hồi đầu năm nay cũng đề cập đến vụ cưỡng chế đất ở Vườn Rau Lộc Hưng khi nói đến tình hình vi phạm nhân quyền ở Việt Nam.

*****************

Không gian dân sự ở Việt Nam bị đánh giá ‘vẫn ngột ngạt’ (VOA, 07/12/2019)

Việt Nam nm trong s 24 quc gia trên thế gii có không gian hot đng dân s ‘ngt ngt’ (closed civic space), có ‘rt ít tiến b’ và thế gii cn áp lc buc Vit Nam thc hin nhng cam kết ca mình, mt t chc nhân quyn cho biết trong phúc trình thường niên v không gian dân s toàn cu.

vn2

Một cuc biu tình chng Trung Quc Hà Ni hi năm 2014. Các cuc biu tình Vit Nam thường b công an đàn áp và bt b

So với năm 2018 thì môi trường dân s Vit Nam không có gì thay đi và quc gia này vn nm trong nhóm nước bóp nght các hot đng dân s nhiu nht, theo phúc trình nhan đ ‘Quyn lc Người dân b Tn công’.

Báo cáo này vừa được CIVICUS, mt t chc phi chính ph chuyên theo dõi hot đng dân s toàn cu có tr s Nam Phi, công b hôm 4/12 Bangkok, Thái Lan, trong đó đánh giá tình hình thc hin nhng quyn cơ bn ca người dân các quc gia.

Tổng cng có 196 nước và vùng lãnh th được kho sát và đánh giá theo năm thang bc : ci m, hn hp, cn tr, đàn áp và khép kín. Trên toàn cu có 43 nước được đánh giá là ‘ci m’, ch yếu tp trung Châu Âu và Bc M.

Hầu hết các nước và vùng lãnh th được đánh giá là ‘khép kín’ đối vi hot đng dân s nm Châu Á và Châu Phi. Cùng vi Vit Nam, Trung Quc, Bc Triu Tiên và Lào là các quc gia Đông Á nm trong nhóm khép kín này.

Đại din duy nht ca Châu Á được xếp hng cao nht là vùng lãnh th Đài Loan. Theo CIVICUS, Đài Loan được đánh giá cao trong năm nay nh vào vic vùng lãnh th này đã hp pháp hóa hôn nhân đng tính.

Trong khi đó, ‘điểm ti’ trong năm 2019 mà phúc trình này kêu gi cn s quan tâm đc bit là Hong Kong. Theo đó, k t khi cuc biu tình đòi dân chủ bùng phát t tháng 6, cnh sát Hong Kong b cáo buc là ‘dùng vũ lc thái quá’ cùng vi ‘nhiu v bt gi tùy tin’ mà trong đó có người ‘b tra tn’ và ‘b ngược đãi’. Phúc trình cũng tha nhn là bên cnh bo lc ca cnh sát, người biu tình Hong Kong ‘cũng leo thang bạo lc’.

‘Rất ít tiến b

Trao đổi vi VOA t Malaysia, ông Josef Benedict, nghiên cu viên ca CIVICUS, mt trong nhng người ph trách phn đánh giá v Châu Á trong phúc trình, cho biết Vit Nam ‘có rt ít tiến b trong vòng mt năm qua’.

"Về cơ bn có rt ít không gian cho các t chc xã hi dân s đc lp hot đng Vit Nam và nhng người dám lên tiếng (phn đi chính quyn) đang phi chu rt nhiu s thng kh", ông Benedict cho biết.

Ông nêu lên tình trạng nhng người ‘dám nêu lên những vn đ nhc nhi Vit Nam đang đi mt vi vic sách nhiu, da nt và thm chí là án tù’ và nhng cuc ‘biu tình ôn hòa’ chng li lut an ninh mng ‘b công an đáp tr bng bo lc quyết lit’.

"Nhiều người đã b bt và b giam gi", ông nói với VOA.

"Chúng tôi cũng thấy rng Vit Nam không gian cho t do báo chí và t do truyn thông không h tn ti", ông nói thêm.

Vị chuyên gia này cho biết chính ph Vit Nam ‘đã cam kết rt nhiu’ v nhân quyn, chng hn như đi din ca Vit Nam đã nói trước Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc rng h s có nhng b lut đi vào nhân quyn nhưng trên thc tế thì nhiu nhà hot đng b chn li sân bay và b thm vn sau khi đi nước ngoài v và có người ‘b án tù nng n’.

Ông cũng nêu lên một ‘vn đ ln’ Vit Nam là nhiu tù nhân chính tr ‘b đưa đi giam rt xa nơi h sng’ và dn chng là bà Trn Th Nga, nhà hot đng công đoàn, đã tng b di lý cách gia đình c ngàn cây s, gây khó khăn cho vic thăm nuôi.

Trả li câu hi ca VOA là nếu nhng nhà hot đng này b kết ti là ‘xâm phm an ninh quc gia’ thì phi chăng vic h b tuyên án tù cũng là phù hp vi lut pháp, ông Benedict nói rng các đo lut an ninh quc gia Vit Nam ‘không có cơ s gì hết’.

"Các luật này được chính ph Vit Nam sử dng đ bin h cho vic h đàn áp các nhà hot đng. Theo CIVICUS thì không có cơ s gì đ truy t và b tù các nhà hot đng", ông nói.

Chuyên viên này cũng kêu gọi cng đng quc tế, nht là Liên Hiệp Châu Âu (EU), nên quan tâm nhiu hơn na đến tình hình nhân quyền Vit Nam.

Theo đề xut ca ông, khi EU nên xem nhân quyn là vn đ quan trng trong vic thc thi hip đnh thương mi t do Vit Nam-EU, tc EVFTA.

"EU nên đàm phán để buc Vit Nam hành đng nhiu hơn na và cn phi lên tiếng cho những người b b tù ch vì h đòi t do ngôn lun hay hot đng dân ch", ông nói.

Ngoài ra, ông còn kêu gọi các nước ASEAN ci m hơn và cp tiến hơn như Malaysia hay Indonesia phi ‘nêu đích danh Vit Nam’ mi khi Hà Ni có nhng vi phm nhân quyn trầm trọng và đưa nhng vn đ này đến các cuc hp ca khi.

Tuy nhiên, khối ASEAN lâu nay hot đng trên nguyên tc không can thip vào công vic ni b ca nhau và rt nhiu nước trong khi, t Campuchia, Philippines Brunei, Lào, Myanmar cho đến Singapore, Thái Lan đều có thành tích nhân quyn ti t.

Ông Benedict cũng thừa nhn điu này khi được yêu cu so sánh tình trng nhân quyn ca Vit Nam vi các nước láng ging nhưng ông cho rng nhng nước có mc đ đàn áp cao như Campuchia hay Singapore, các tổ chức xã hi dân s đc lp vn có không gian hot đng trong khi ‘ Vit Nam thì không’.

Về kiến ngh đi vi chính quyn Vit Nam, ông đ ngh d b các đo lut v an ninh quc gia (như lut an ninh mng), khôi phc quyn t do ngôn lun cho người dân vì Việt Nam đã ký kết Công ước quc tế v các Quyn chính tr và dân s cũng như phi m rng không gian hot đng cho các t chc dân s đc lp.

*******************

Quốc vụ khanh Đức gặp gỡ giới tranh đấu Việt Nam (VOA, 06/12/2019)

Hôm 5/12, Quốc vụ khanh B Ngoi giao Đc Andreas Michaelis đã có cuc gp vi các nhà hot đng Vit Nam ti Hà Ni, đ tìm hiu v hot đng ca xã hi dân s.

vn3

Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Đức Andreas Michaelis đã có cuộc gặp với các nhà hoạt động Việt Nam tại Hà Nội hôm 05/12/2019. Photo Twitter Anh Chi.

Tiến sĩ Nguyễn Quang A, mt trong bn nhà hot đng tham d cuc gp kéo dài hơn hai gi, nói vi VOA rng ông Michaelis có đ cp đến Hip đnh Thương mi T do EU và Vit Nam (EFVTA), và quan tâm đến vn đ nhân quyn.

Tiến sĩ Nguyn Quang A cho biết :

"Về EFVTA, ông ấy có nhc đến. H quan tâm đến vn đ nhân quyn. Khi mà Hip đnh thương mi này phê chun thì s có nhng ràng buc v vn đ nhân quyn mà Vit Nam phi thc hin".

"Họ tìm hiu k v vn đ này thì có th h s tác đng như thế nào đó đ cho tình hình nhân quyền Vit Nam được ci thin", tiến sĩ Nguyn Quang A cho biết thêm.

"Trên cơ s các mi quan tâm chung, Đc và Vit Nam s tăng cường quan h hp tác trong khuôn kh vic đi mi quan h đi tác chiến lược ca mình", quan đim này đã được Quc v khanh B Ngoi giao Đc Andreas Michaelis và Th trưởng B Ngoi giao Vit Nam Tô Anh Dũng khẳng đnh ti phiên hi đàm Đc-Vit din ra năm nay ti Hà Ni hôm 4/12, theo mt thông cáo ca Đi s quán Đc Vit Nam.

vn4

Dưới sự chứng kiến của Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, Quốc vụ khanh Michaelis và Thứ trưởng Ngoại giao Tô Anh Dũng đã thông qua bản kế hoạch hành động chiến lược là cơ s ở cho các hoạt động hợp tác song phươ ng đa d ạng trong hai năm tới.

Truyền thông Vit Nam cho biết dưới s chng kiến ca B trưởng Ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh, Quốc v khanh Michaelis và Th trưởng Ngoi giao Tô Anh Dũng đã thông qua bn kế hoch hành đng chiến lược là cơ s cho các hot đng hp tác song phương đa dng trong hai năm ti.

"Hai bên đã thông qua bản kế hoch hành đng cho năm 2020/2021 vi cam kết đm bo vic duy trì trt t trên cơ s lut l, tôn trng lut pháp quc tế, đc bit là bo v các quyn con người cũng như các nguyên tc cơ bn v ch quyn và nhà nước pháp quyn", thông báo ca Đi s quán Đc cho biết thêm.

Ông Nguyễn Quang A cho VOA biết ti gp vi các nhà hot đng, ông Michaelis cũng hi ý kiến nhng người tham d đ làm thế nào đ Đc có th giúp ci thin tình hình nhân quyn Vit Nam.

Tiến sĩ Quang A thut li ý kiến đ xut ca ông :

"Ông ấy mun tìm hiu tình hình và chúng tôi cũng đã nói rằng tình hình nhân quyn Vit Nam vi ban lãnh đo mi t đi hi Đng va ri đã ti t hơn như thế nào".

"Phía Đức hi chúng tôi rng h có th làm gì cho vic này. Tôi góp ý rng điu quan trng nht là Vit Nam phi th chế hóa những s thay đi, tc là biến các cam kết [quc tế] thành lut ca Vit Nam và thc thi chính các lut ca Vit Nam".

Vào tháng trước, nhà hot đng Nguyn Văn Đài và đi din các nhóm vn đng cho nhân quyn Vit Nam đã gp g các dân biu và kêu gi chính ph Đc hãy quan tâm và gây áp lc hơn na lên chính quyn Vit Nam trong vn đ nhân quyn, trong đó có việc tr t do cho tt c các tù nhân lương tâm, tù chính tr.

Nhóm đề ngh các dân biu ca hai đng SPD và đng Xanh trong Ngh vin Châu Âu không ng h vic thông qua EVFTA cho đến khi tình trng vi phm nhân quyn ti Vit Nam được ci thin và có thể kiểm chng được.

Trong một bài viết gi cho VOA, ông Nguyn Văn Đài trích li dân biểu Gabriela Heinrich cho biết bà sẽ đưa hồ sơ vi phạm nhân quyền của Việt Nam ra để Quốc hội Đức theo dõi. Ông Đài cho biết thêm : "Dân biu Heinrich cho rng vic nhà báo Phm Chí Dũng bị bt làm cho chính gii Đc lo ngi v tình trng vi phm nhân quyn ca Vit Nam".

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Tổng hợp
Read 434 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)