Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

13/12/2020

Ngày 10/12 vaccine ngừa Covid-19 do Công ty Nanogen sản xuất sẽ được tiêm thử trên 20 tình nguyện viên khỏe mạnh.

VOA - BBC

Vit Nam tuyên b vaccine Covid-19 t sn xut có hiu qu trên 90%

VOA, 11/12/2020

Vit Nam va chính thc khi đng chương trình th nghim vaccine phòng nga Covid-19 trên người và tuyên b loi vaccine "made in Vietnam" này d kiến s có hiu qu trên 90% trong vòng 6 tháng.

vaccine1 (2)

Các nhà chuyên môn nghiên cu đ chế to vaccine Covid-19 ti công ty NANOGEN Vit Nam.

Vaccine được đt tên Nanocovax, do Công ty C phn Công ngh sinh hc Dược Nanogen phi hp vi Hc vin Quân y, thuc B Quc Phòng, nghiên cu và sn xut theo đơn đt hàng ca B Y tế Vit Nam t tháng 5.

Nanocovax được bào chế theo công ngh protein tái t hp, là công ngh truyn thng đã được Nanogen s dng trong nhiu sn phm khác trước đây, theo li ông H Nhân Tng giám đc Nanogen nói vi báo chí.

"Cách đây 2 ngày, Hi đng đo đc quc gia cũng hi chúng tôi ti sao các anh li làm nhanh như vy. Chúng tôi thành tht tr li là có s dng trí tu nhân to vi s h tr ca các robot hàng đu trong nghiên cu công ngh sinh hc giúp to ra các gai gi (ging như gai ca chng virus corona mi) nhanh hơn", Vietnamnet dn li ông Nhân cho biết.

Vaccine Covid-19 ca Vit Nam "d kiến hiu qu 90%", theo tuyên b ca các gii chc Y tế Vit Nam trong bui l khi đng chương trình th nghim và tuyn tình nguyn viên hôm 10/12.

Đim mnh ca vaccine Vit Nam là có th được bo qun được trong nhit đ t lnh bình thường, trong khi vaccine ca mt s hãng đang sn xut phi bo qun nhit đ âm 75 đ, khó khăn trong vic vn chuyn, Tng giám đc Nanogen nói thêm vi báo chí.

Hin loi vaccine Covid-19 đy tim năng ca hãng dược Pfizer, M, được cho là có giá thành cao vì công ngh bào chế mRNA và yêu cu phi được bo qun nhit đ đến -75 đ C, là nhit đ ca mùa đông Nam cc.

Ti bui l khi đng chương trình th nghim, các gii chc y tế Vit Nam cam kết "không đánh đi an toàn ca người Vit Nam, ca cng đng vi bt c lý do nào", người tình nguyn có quyn dng tham gia nghiên cu bt c thi đim nào mà không chu ràng buc nào, và sau khi tiêm mũi đu tiên, các tình nguyn viên s được theo dõi sc khe 24/24 trong 72 gi đu.

Trong ngày đu tiên, chương trình th nghim vaccine Nanocovax ca Vit Nam tuyn m được 70 tình nguyn viên đăng ký. Con s khá thp so vi mt kho sát ca công ty nghiên cu th trường hàng đu ca Anh, YouGov, công b vào tháng trước v mc đ sn sàng tiêm th nghim vaccine Spunik V chng virus corora ca Nga ti 11 quc gia, trong đó có Vit Nam. Kết qu kho sát cho thy có đến 94% s người Vit tham gia kho sát bày t thái đ sn sàng tiêm loi vaccine này, đng đu trong s các nước được kho sát và vượt xa t l chung là 73%.

Theo li các gii chc y tế, giá thành cho mi liu vaccine Nanocovax khong 120.000 đng (5,2 USD), và có tng cng 2 liu tiêm.

Tương t như vaccine nga cúm mùa, vaccine Nanocovax ch có hiu qu bo v trên 6 tháng và phi nên tiêm li hàng năm.

D kiến, chương trình th nghim lâm sàng s din ra theo 3 giai đon, vi giai đon 3 cn t 1.500 3.000 người tình nguyn tham gia th nghim, sau đó s m rng ra trên 10.000 người. Nếu th nghim thành công, vaccine s được Vit Nam đưa vào s dng vào năm 2022.

Nguồn : VOA, 11/12/2020

**********************

Covid-19 : Vaccine của Việt Nam được tiêm thử trên người

BBC, 07/12/2020

Ngày 10/12 vaccine ngừa Covid-19 do Công ty Nanogen sản xuất sẽ được tiêm thử trên 20 tình nguyện viên khỏe mạnh.

vaccine2

Vaccine của Việt Nam đến giai đoạn tiêm thử trên người (ảnh minh họa)

Theo Bộ Y tế, vaccine Covid-19 của Nanogen đã hoàn thành các đánh giá, thử nghiệm trên động vật và đạt các tiêu chuẩn để thử nghiệm trên người, sau khi được đánh giá tại hai cơ quan chuyên môn - một ở trong nước và một ở nước ngoài.

Với việc tiêm thử trên người, dự kiến sẽ có một nhóm nhỏ trong 20 người đầu tiên được tiêm trước và trong 24-48 giờ kế tiếp sẽ tiêm tiếp số còn lại trong số này. Như thường lệ, Học viện Quân y là đơn vị tổ chức đợt tiêm thử này.

Theo đó, ba tháng sau khi tiêm thử nghiệm trên nhóm nhỏ người tình nguyện, vaccine này sẽ được triển khai tiêm trên nhóm tình nguyện lớn hơn là 400 người, theo hình thức "triển khai gối đầu".

Hôm 6/12, trang Facebook Thông tin Chính phủ đăng thông báo tuyển tình nguyện viên tham gia vào giai đoạn thử nghiệm này.

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long yêu cầu: "Sau đó 1 tuần sẽ tiến hành tiêm mũi vaccine thử nghiệm đầu tiên. Cùng với đó, các bên liên quan cần chuẩn bị để sẵn sàng cho giai đoạn 2 thử nghiệm lâm sàng ngay, không để kết thúc giai đoạn 1 mới tiến hành bắt đầu công việc cho giai đoạn 2. Chúng ta cần chủ động trong các giai đoạn để làm sao có vaccine càng sớm càng tốt".

Bên cạnh đó, ông Long nêu quan điểm Bộ Y tế sẽ hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất vaccine bao gồm việc cắt giảm tối đa các thủ tục hành chính và sẽ giải quyết nhanh việc đăng ký, cấp phép sản phẩm.

Đồng thời, ông cũng yêu cầu các đơn vị sản xuất vaccine trong nước đẩy nhanh tiến độ để sớm tiến hành thử nghiệm lâm sàng.

Giới chức y tế cho hay vaccine Covid-19 "made in Việt Nam" ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước, tự chủ, làm nền tảng để phát triển vaccine đối phó các chủng virus corona khác trong tương lai. Các chủ trương của Bộ Y tế trong việc xúc tiến phát triển vaccine cũng cho thấy tầm quan trọng của việc nghiên cứu vaccine Covid-19 ở Việt Nam.

Hiện tại, ngoài Công ty Nanogen, Việt Nam còn có 3 đơn vị sản xuất nghiên cứu sản xuất vaccine Covid-19 gồm: Viện Vaccine và Sinh phẩm y tế (IVAC), Công ty TNHH một thành viên Vaccine và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech) và Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất vaccine và sinh phẩm y tế (Polyvac).

Sau khi thử nghiệm vắc-xin Covid-19 của Công ty Nanogen, dự kiến tháng 2/2021, tiêm thử nghiệm lâm sàng vaccine của IVAC và đến tháng 3/2021 là vaccine của Vabiotech. Vaccine của các đơn vị này cũng được đánh giá đạt tính an toàn, tính miễn dịch trên động vật.

Với đơn vị sản xuất Polyvac, Bộ Y tế cho biết đang yêu cầu đơn vị này tiếp tục hợp tác với Nga và "chủ động liên hệ với Trung Quốc để có thể tiếp cận với vắc xin của quốc gia này".

Việt Nam sẽ mua vaccine của nước nào ?

Bên cạnh việc tự nghiên cứu vaccine trong nước, Việt Nam cũng tăng cường hợp tác, trao đổi, đàm phán với các đơn vị sản xuất vaccine trên thế giới để sớm tiếp cận được nguồn vaccine.

Cũng trong hôm 5/12, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long yêu cầu đơn vị Polivac tiếp tục thực hiện việc nghiên cứu, sản xuất vaccine Covid-19 đồng thời tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Nga và chủ động liên hệ với Trung Quốc để có thể tiếp cận với vaccine của các quốc gia này.

Tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao diễn ra ngày 15/10, người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng xác nhận Việt Nam đã đặt mua vaccine Sputnik V từ Nga và vaccine của Anh.

Tuy nhiên, bà Hằng không cung cấp chi tiết khi nào vaccine Sputnik V của Nga sẽ được giao và dự kiến có bao nhiêu liều.

Trước đó, một bác sĩ giấu tên tại Hà Nội nói rằng bệnh viện của ông chưa nhận được chỉ đạo hay nghe tin có kế hoạch mua vaccine của Trung Quốc. Nhưng chắc chắn nếu được lựa chọn, các bệnh viện ở Việt Nam sẽ không mua vaccine Trung Quốc vì tâm lý bài Trung Quốc :

"Tâm lý người Việt từ xưa tới nay là không tin tưởng Trung Quốc, đặc biệt khi liên quan tới sức khỏe. Điều lạ là dù người Việt vẫn dùng thuốc Đông Y Trung Quốc thì trong các bệnh viện, tuyệt nhiên không có bất kỳ một loại thuốc tây y nào của Trung Quốc nằm trong danh mục thuốc khám chữa bệnh".

Ông nói thêm: "Nếu chính phủ vì lý do nào đó mua vaccine của Trung Quốc và phân bổ cho các bệnh viện, thì có lẽ bệnh viện sẽ tiêm miễn phí cho bệnh nhân nghèo. Những người có thể tự mua được vaccine chắc hẳn sẽ chỉ chọn của Anh, Mỹ".

Vaccine khác trên thế giới ra sao ?

Theo The Washington Post, hiện có khoảng 200 loại vaccine Covid đang được thử nghiệm trên toàn thế giới.

Hôm thứ Tư 2/12, Anh trở thành nước đầu tiên trên thế giới phê duyệt vaccine Covid-19 của Pfizer. Anh đã đặt hàng 40 triệu liều - đủ để tiêm chủng cho 20 triệu người. Trong tuần này, Anh sẽ tiến hành tiêm chủng hàng loạt, miễn phí cho những đối tượng được ưu tiên.

Hiện có các loại vaccine đầy triển vọng như :

- Vaccine Pfizer/BioNTechcho thấy có khả năng phòng ngừa hơn 90%

- Vaccine của Moderna (Mỹ) cũng sử dụng phương pháp tiếp cận như vaccine của Pfizer, có hiệu quả phòng ngừa 94,5%

- Vaccine Oxford/AstraZeneca cho thấy có thể giúp ngăn đến 70% số người phát triển các triệu chứng Covid

Những gì vẫn cần phải được thực hiện

  • Các thử nghiệm phải cho thấy vaccine an toàn- Cần phải phát triển vaccine ở quy mô lớn để có thể sản xuất hàng tỷ liều
  • Các cơ quan quản lý phải phê duyệt vaccine trước khi nó có thể được sử dụng
  • Các nhà nghiên cứu vẫn tìm hiểu xem các biện pháp bảo vệ có thể kéo dài trong bao lâu

Người ta cho rằng cần 60-70% dân số toàn cầu phải được miễn dịch để ngăn virus lây lan dễ dàng (miễn dịch cộng đồng) - hàng tỷ người, ngay cả khi vaccine hoạt động hoàn hảo.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt, BBC tiếng Việt
Read 491 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)