Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

13/01/2023

Hiệp định Paris 1973 không mang lại hòa bình

BBC, RFA, VOA

50 năm Hiệp định Hòa bình Paris : lời kể của một người phiên dịch cho phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

BBC tiếng Việt, 13/01/2023

Ông Nguyễn Ngọc Giao, giảng viên đại học ngành toán đã nghỉ hưu, từng làm phiên dịch từ tiếng Pháp sang tiếng Việt cho phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong quá trình đàm phán và ký kết Hiệp định Hòa bình Paris từ 1968 đến 1973. Nhân kỷ niệm 50 năm ngày ký kết hiệp định này, ông Nguyễn Ngọc Giao kể với BBC News tiếng Việt cơ duyên khiến ông, một Việt Kiều người Bắc di cư, lại trở thành phiên dịch cho phái đoàn VNDCCH, những kỷ niệm đáng nhớ về ông Xuân Thuỷ, Lê Đức Thọ và các đồng nghiệp làm phiên dịch cho các phái đoàn khác.

Nguồn : BBC, 13/01/2023

*************************

Tài liệu mới công bố : Hiệp định Paris 1973 không mang lại hòa bình

RFA, 12/01/2023

Một tài liệu mới công bố về giải thưởng Nobel về Hòa bình trao cho cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger và lãnh đạo Việt Nam Lê Đức Thọ cho thấy Ủy ban giải thưởng Nobel đã biết Hiệp định Paris khó mang lại hòa bình.

hiepdinh1

Hình chụp hôm 25/1/1969 : các đại diện Bắc Việt Nam gồm ông Lê Đức Thọ (giữa) tại hội nghị Paris về hòa bình ở Việt Nam (minh họa) – AFP

Hôm 1/1 vừa qua, 50 năm sau khi giải thưởng được trao, các tài liệu về giải thưởng trao cho hai nhà đàm phán Mỹ và Việt Nam được công bố theo yêu cầu.

Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ, cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger và ông Lê Đức Thọ hồi tháng 1/1973 đã đạt được một thỏa thuận hòa bình mà theo đó Mỹ sẽ hoàn tất việc rút quân khỏi Nam Việt Nam.

Tuy nhiên lệnh ngưng bắn theo thỏa thuận ngay sau đó đã không có hiệu lực trên thực tế khi quân đội miền Bắc không bị yêu cầu rút quân khỏi miền Nam và cuộc chiến vẫn tiếp tục với việc quân đội Bắc Việt tiến vào miền Nam trong khi quân đội miền Nam không còn nhận được sự hỗ trợ như trước kia từ phía Mỹ. Cuộc chiến kết thúc với việc quân đội miền Bắc chiếm lại toàn bộ miền Nam vào ngày 30/4/1975.

Đề cử trao giải Nobel Hòa bình cho hai nhà đám phán Mỹ và Việt Nam đã vấp phải phản đối của những thành viên của Ủy ban giải Nobel Hòa bình. Hai người trong số họ đã từ chức để phản đối. Tất cả những người trong Ủy ban này vào lúc đó hiện đều đã qua đời.

Tờ The Guardian trích lời giáo sư Stein Tonnesson thuộc Viện Nghiên cứu Hòa bình Oslo nói sau khi xem tài liệu mới công bố rằng ông thật sự còn ngạc nhiên hơn nữa khi thấy Ủy ban giải Nobel Hòa bình lại có một quyết định tồi tệ đến vậy.

Tài liệu mới công bố cho thấy đề cử giải cho hai người được một thành viên của Ủy ban giải Nobel Hòa bình đưa ra vào ngày 29/1/1973, hai ngày trước khi Hiệp định được ký kết.

Người đề cử là ông John Sanness. Trong một bức thư được ông Sanness viết khi đó, ông này nói rằng ông lập luận rằng việc lựa chọn đề cử này là để nhấn mạnh tính tích cực của đàm phán dẫn đến thỏa thuận khiến chấm dứt xung đột vũ trang giữa Bắc Việt Nam và Hoa Kỳ.

Nhưng ông Sanness, người đã mất vào năm 1984, cũng viết rằng : "Chỉ có thời gian sắp tới mới có thể biết được rõ ràng tầm quan trọng trên thực tế của Hiệp định này".

Giáo sư Tonnesson nói rằng thư đề cử cũng như tài liệu về hai nhà đàm phán Mỹ và Việt Nam cho thấy Ủy ban đã biết một cách đầy đủ rằng Hiệp định khó có thể được thực hiện.

Trong số các tài liệu được công bố còn có bức điện thư mà ông Lê Đức Thọ gửi đi từ Hà Nội cho biết ông không thể chấp nhận giải thưởng.

Trong bức thư, ông Thọ viết : "Khi Hiệp định Paris được tôn trọng, tiếng súng im và hòa bình thực sự được lập lại ở Nam Việt Nam, tôi sẽ xem xét việc chấp nhận giải thưởng này".

Hiện cựu Ngoại trưởng Kissinger chưa đưa ra lời bình luận gì về thông tin mới này.

Nguồn : RFA, 12/01/2023

*************************

'Ủy ban Nobel biết Hiệp định Paris năm 1973 của Kissinger khó có thể mang lại hòa bình'

BBC, 12/01/2023

Giải Nobel Hòa bình năm 1973 cho nhà ngoại giao hàng đầu của Hoa Kỳ Henry Kissinger và ông Lê Đức Thọ của Bắc Việt Nam, một trong những giải gây tranh cãi nhất trong lịch sử của giải này, đã được trao khi biết rõ rằng Chiến tranh Việt Nam khó có thể kết thúc sớm, các tài liệu mới được công bố cho thấy, theo Reuters.

hiepdinh2

Các đề cử cho Giải Nobel Hòa bình vẫn được giữ bí mật trong 50 năm. Vào ngày 1/1, các tài liệu về giải thưởng được trao cho ông Kissinger và trưởng đoàn đàm phán của Hà Nội, ông Lê Đức Thọ, được cung cấp theo yêu cầu.

Quyết định này đã gây sốc cho nhiều người vào thời điểm đó vì Kissinger, lúc đó là cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và là ngoại trưởng dưới thời Tổng thống Richard Nixon, đóng vai trò quan trọng trong chiến lược quân sự của Hoa Kỳ trong giai đoạn cuối của chiến tranh Việt Nam 1955-1975.

Stein Toennesson, giáo sư tại Viện Nghiên cứu Hòa bình Oslo, người đã xem xét các tài liệu, nói với Reuters: "Tôi giờ thậm chí còn ngạc nhiên hơn lúc đó, rằng ủy ban có thể đưa ra một quyết định tồi tệ như vậy".

Ông Kissinger và ông Lê Đức Thọ đã đạt được Hiệp định Paris vào tháng 1/1973, theo đó Washington hoàn thành việc rút quân khỏi miền Nam Việt Nam sau khi đã chấm dứt phần lớn các cuộc tấn công và tránh xung đột với Cộng sản miền Bắc trước tình hình tinh thần quân đội ngày càng sa sút và các cuộc biểu tình phản chiến lớn ở Mỹ.

Nhưng lệnh ngừng bắn được quy định trong hiệp định đã sớm bị cả miền Bắc và miền Nam Việt Nam phớt lờ. Miền Nam từ chối ký thỏa thuận và cho rằng bị phản bội do quân cộng sản Bắc Việt không bị buộc phải rút khỏi miền Nam.

Chiến tranh tiếp tục ác liệt với quân Bắc Việt nhanh chóng tiến vào miền Nam - giờ đây phải chiến đấu mà không có sự hỗ trợ quan trọng của Hoa Kỳ và bị suy yếu bởi tình trạng hỗn loạn và tham nhũng của nhà nước.

Giao tranh chỉ kết thúc vào ngày 30/4/1975 sau khi các lực lượng Bắc Việt chiếm được Sài Gòn, gây ra một cuộc sơ tán hỗn loạn và nhục nhã của những người Mỹ và các đồng minh bằng trực thăng từ sân thượng Đại sứ quán Hoa Kỳ.

Ông Lê Đức Thọ từ chối Giải thưởng Hòa bình với lý do chưa có hòa bình. Hai trong số năm thành viên của Ủy ban Nobel Na Uy - tất cả hiện đã chết - đã từ chức để phản đối.

Ông Kissinger, dù nhận giải thưởng, đã không đến Na Uy để dự buổi lễ và sau đó đã cố gắng trả lại giải thưởng.

Ông Lê Đức Thọ, qua đời ở tuổi 78 vào năm 1990, là một tướng lĩnh, nhà ngoại giao và là thành viên Bộ Chính trị cầm quyền của Bắc Việt Nam. Ông giám sát cuộc nổi dậy của Việt Cộng ở miền Nam chống lại chính quyền Sài Gòn từ cuối những năm 1950, và sau đó là cuộc tấn công quyết định của miền Bắc năm 1974-1975 mang lại sự thống nhất dưới sự cai trị của Hà Nội.

Ông Kissinger, 99 tuổi và vẫn là một nhà bình luận nổi tiếng về chính sách đối ngoại và giải quyết xung đột, bao gồm gần đây nhất là cuộc chiến Ukraine, đã không trả lời ngay lập tức các yêu cầu bình luận về việc công bố hồ sơ Nobel Hòa bình năm 1973.

Biết rằng giải thưởng có thể không xứng đáng

Các bài báo, được Reuters xem xét, tiết lộ ông Kissinger và ông Thọ được một thành viên của ủy ban Nobel, học giả người Na Uy John Sanness, đề cử vào ngày 29/1/1973 - hai ngày sau khi ký kết hiệp định Paris.

Hàng nghìn người có thể đề cử các ứng cử viên cho giải thưởng, bao gồm một số giáo sư, người từng đoạt giải Nobel và nguyên thủ quốc gia.

"Lý do của tôi là sự lựa chọn này sẽ nhấn mạnh điều tích cực rằng các cuộc đàm phán đã dẫn đến một thỏa thuận sẽ chấm dứt xung đột vũ trang giữa Bắc Việt Nam và Hoa Kỳ", Sanness viết trong bức thư đánh máy bằng tiếng Na Uy của mình.

Nhưng ông Sanness, người qua đời năm 1984, nói thêm : "Tôi biết rằng chỉ trong thời gian tới người ta mới hiểu rõ (loại) ý nghĩa mà các hiệp định sẽ có trong thực tế".

Toennesson nói rằng thư đề cử và các báo cáo được chuẩn bị về ông Kissinger và ông Thọ cho các cuộc thảo luận của ủy ban cho thấy họ "nhận thức đầy đủ" rằng các hiệp định "không có khả năng được giữ vững".

Ông nói : "Giải thưởng được trao cho Kissinger vì đã đưa Hoa Kỳ ra khỏi Việt Nam... mà không có bất kỳ giải pháp hòa bình nào ở Nam Việt Nam. Ông nói, ông Thọ được đề cử vì ban hội thẩm cảm thấy "không thể trao nó cho một mình Kissinger".

"Ông ấy (Kissinger) cần một đối tác và sau đó họ bổ sung thêm Lê Đức Thọ, người mà họ biết rất ít. Báo cáo về (ông ấy) khá yếu", Toennesson nói thêm.

Trong số các tài liệu được công bố có bức điện tín gốc mà ông Thọ gửi từ Hà Nội cho biết ông "không thể" nhận Giải thưởng Hòa bình.

Ông Thọ viết : "Khi hiệp định Paris về Việt Nam được tôn trọng, không còn tiếng súng và hòa bình thực sự được thiết lập ở miền Nam Việt Nam, tôi sẽ xem xét việc nhận giải thưởng này".

Sự can thiệp quân sự của Hoa Kỳ vào Việt Nam vào đầu những năm 1960 được coi là một động thái nhằm ngăn chặn sự lan rộng của Chủ nghĩa Cộng sản.

Cuối cùng, hiệp định Paris đã đóng dấu lối thoát của Hoa Kỳ khỏi khỏi một cuộc chiến bị nhiều người trong nước chỉ trích là một vũng lầy gây chia rẽ và tốn kém vô cùng, nhưng đã không làm im tiếng súng hay mang lại một nền hòa bình được đàm phán ở Việt Nam.

Vào ngày 1/5/1975, một ngày sau khi Sài Gòn sụp đổ, kết thúc chiến tranh, Kissinger đã cố gắng trả lại giải thưởng, thông qua một bức điện của Hoa Kỳ tới ủy ban Nobel, trong đó ông nói rằng "hòa bình mà chúng tôi tìm kiếm thông qua các cuộc đàm phán đã bị đảo lộn bằng vũ lực".

Ủy ban từ chối nhận lại giải thưởng.

Nguồn : BBC, 12/01/2023

***************************

Tài liu: y ban Nobel biết rõ Hip đnh Paris 1973 ca Kissinger khó mang li hòa bình

Reuters, VOA, 12/01/2023

Gii Nobel Hòa bình năm 1973 được trao cho nhà ngoi giao hàng đu ca Hoa K Henry Kissinger và Lê Đc Th ca Bc Vit, mt trong nhng phn thưởng gây tranh cãi nht trong lch s ca Nobel Hòa bình, được trao vi s hiu biết đy đ rng cuc chiến tranh Vit Nam lúc đó khó có th kết thúc sm, theo các tài liu mi công b.

hiepdinh3

C vn đc bit Lê Đc Th, đi din đoàn Vit Nam Dân ch Cng hòa và C vn đc bit ca Tng thng Hoa K, Tiến sĩ Henry Kissinger chúc mng nhau sau l ký tt. (Người đng gia, phía sau là Thư ký đoàn Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Lưu Văn Li)

Các đ c cho Gii thưởng Hòa bình vn được gi bí mt sut 50 năm.

Hôm 1 tháng 1, các tài liu liên quan ti gii thưởng trao cho ông Kissinger và trưởng đoàn đàm phán ca Hà Ni, Lê Đc Th, được trưng ra theo yêu cu.

Quyết đnh y đã gây sc cho nhiu người vào thi đim đó vì ông Kissinger, lúc đó là c vn an ninh quc gia Hoa K và là ngoi trưởng dưới thi Tng thng Richard Nixon, đóng vai trò quan trng trong chiến lược quân s ca Hoa K trong giai đon cui ca cuc chiến Vit Nam 1955-1975.

Ông Stein Toennesson, giáo sư ti Vin Nghiên cu Hòa bình Oslo, người xem xét các tài liu va được tiết l, nói vi Reuters : "Tôi gi đây thm chí còn ngc nhiên hơn lúc đó rng y ban có th đưa ra mt quyết đnh ti t như vy".

Ông Kissinger và ông Th đã đt được Hip đnh Hòa bình Paris vào tháng 1 năm 1973, theo đó Washington hoàn thành vic rút quân khi min Nam Vit Nam sau khi đã chm dt phn ln các cuc tn công và tránh chiến đu chng li Cng sn min Bc trước tình hình tinh thn quân đi ngày càng sa sút và các cuc biu tình phn chiến ln M.

Nhưng lnh ngng bn được quy đnh trong hip đnh đã sm b c min Bc và min Nam Vit Nam pht l, min Nam t chi ký tha thun và tuyên b b phn bi vì lc lượng ca Hà Ni không b buc phi rút khi min Nam.

Chiến tranh tiếp din ác lit, lc lượng ca min Bc nhanh chóng tiến vào min Nam trong khi min Nam lúc đó phi chiến đu không có s h tr quan trng ca Hoa Kỳ và b suy yếu bi tình trng hn lon và tham nhũng cp cao.

Giao tranh ch kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 sau khi các lc lượng Bc Vit chiếm được th đô Sài Gòn ca min Nam, gây ra mt cuc sơ tán hn lon và b bàng ca nhng người M còn li và các đng minh đa phương bng trc thăng t sân thượng Tòa đi s Hoa K.

Ông Lê Đc Th t chi Gii thưởng Hòa bình vi lý do hòa bình chưa được thiết lp. Hai trong s năm thành viên ca y ban Nobel Na Uy - tt c nay không còn na - đã t chc đ phn đi. Ông Kissinger, dù nhn gii thưởng nhưng không đến Na Uy đ d bui l và sau đó tìm cách tr li gii thưởng nhưng vô vng.

Ông Th, qua đi tui 78 vào năm 1990, là mt nhà ngoi giao và là y viên B Chính tr cm quyn ca Bc Vit. Ông giám sát cuc ni dy ca Vit Cng min Nam chng li chính quyn Sài Gòn t cui nhng năm 1950, và sau đó là cuc tn công quyết đnh ca min Bc năm 1974-1975 mang li thng nht dưới s cai tr ca Hà Ni.

Ông Kissinger, nay 99 tui, vn là mt nhà bình lun ni tiếng v chính sách đi ngoi và gii quyết xung đt, bao gm gn đây nht là cuc chiến Ukraine, đã không hi đáp các yêu cu bình lun v vic công b h sơ Nobel Hòa bình năm 1973.

Biết rng trao gii cho h có th không xng đáng

Các tài liu mà Reuters xem qua cho thy ông Kissinger và ông Th được mt thành viên ca y ban Nobel, hc gi người Na Uy John Sanness, đ c vào ngày 29/1/1973 - hai ngày sau khi ký kết hip đnh Paris.

Hàng nghìn người có th đ c các ng viên cho gii thưởng, bao gm giáo sư, nhng người tng đot gii Nobel và các nguyên th quc gia.

Ông Sanness viết trong bc thư đánh máy bng tiếng Na Uy lúc đó rng : "Lý do đ c là s la chn đó nhn mnh điu tích cc rng các cuc đàm phán đã dn đến mt tha thun s chm dt xung đt vũ trang gia Bc Vit và Hoa K".

Nhưng ông Sanness, qua đi năm 1984, cũng nói thêm : "Tôi biết rng ch trong thi gian ti người ta mi hiu rõ (loi) ý nghĩa mà các hip đnh s có trong thc tế".

Giáo sư Toennesson nói thư đ c và các báo cáo v ông Kissinger và ông Th cho các cuc tho lun ca y ban cho thy h "nhn thc đy đ" rng hip đnh Paris "không có kh năng được gi vng".

Ông nói : "Gii thưởng được trao cho ông Kissinger vì đã đưa Hoa K ra khi Vit Nam... mà không có bt k gii pháp hòa bình nào cho Nam Vit Nam". Vn theo li giáo sư Toennesson, ông Th được đ c vì y ban cm thy "không th trao nó cho mt mình ông Kissinger".

"Ông y (Kissinger) cn mt đi tác và sau đó h b sung thêm Lê Đc Th, người mà h ít biết đến. Báo cáo v (ông Th) rt yếu", ông Toennesson nói thêm.

Trong s các tài liu được công b có bc đin tín gc mà ông Th gi t Hà Ni nói rng ông "không th" nhn Gii thưởng Hòa bình.

Ông Th viết : "Khi hip đnh Paris v Vit Nam được tôn trng, không còn tiếng súng và hòa bình thc s được lp li min Nam Vit Nam, tôi s xem xét vic nhn gii thưởng này".

S can thip quân s ca Hoa K vào Vit Nam đu nhng năm 1960 được coi là mt đng thái nhm ngăn chn s lan rng ca ch nghĩa cng sn.

Cui cùng, hip đnh Paris đã đóng du li thoát ca Hoa K ra khi mt cuc chiến mà nhiu người trong nước ch trích là mt vũng ly gây chia r và tn kém vô cùng, nhưng hip đnh y không làm im tiếng súng hay mang li mt nn hòa bình theo thương thuyết ti Vit Nam.

Vào ngày 1/5/1975, tc mt ngày sau khi Sài Gòn sp đ, kết thúc chiến tranh, ông Kissinger tìm cách tr li gii thưởng, thông qua mt bc đin tín t Hoa K gi ti y ban Nobel, trong đó ông nói rng "hòa bình mà chúng tôi tìm kiếm thông qua các cuc đàm phán đã b đo ln bng vũ lc".

Nhưng khi đó y ban không chu ly li gii thưởng.

(Reuters)

Nguồn : VOA, 12/01/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: BBC tiếng Việt, RFA tiếng Việt, BBC tiếng Việt
Read 427 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)