Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

19/06/2017

HWR lên án Việt Nam gia tăng hành hung đối lập

RFA tiếng Việt

Việt Nam : HRW lên án các vụ hành hung nhà hoạt động và blogger đối kháng (RFI, 19/06/2017)

Theo AFP, tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế Human Rights Watch( HRW) ngày 19/06/2017, công bố bản phúc trình về việc nhiều nhà hoạt động nhân quyền và các blogger ở Việt Nam thường xuyên bị hành hung, đe dọa. Trong khi đó, thủ phạm của các vụ bạo lực nhằm vào những người có tiếng nói đối kháng không bị truy cứu trách nhiệm. Tổ chức phi chính phủ theo dõi nhân quyền yêu cầu "chính quyền Việt Nam cần ra lệnh chấm dứt tất cả mọi hành vi tấn công và truy cứu trách nhiệm những người liên quan".

hrw1

Một số nhà hoạt động và blogger Việt Nam bị những kẻ "côn đồ" lạ mặt hành hung, từ 01/2015 đến 04/2017 (Ảnh HRW - hrw.org)

Dưới tiều đề "Không chốn dung thân cho các nhà hoạt động nhân quyền : Các nhà vận động dân chủ và blogger ở Việt Nam bị hành hung", bản phúc trình của HRW dài 65 trang nêu ra 36 trường hợp những người hoạt động nhân quyền và blogger bị những kẻ mặc thường phục tấn công, đánh đập, nhiều người bị thương tích nặng, trong khoảng thời gian từ tháng Giêng năm 2015 đến tháng Tư năm 2017.

Theo bản phúc trình, nạn nhân của các vụ hành hung bạo lực như vậy thường là các nhà hoạt động thường tham gia các sự kiện công cộng như biểu tình bảo vệ môi trường, tập hợp đòi thả các nhà hoạt động bị chính quyền giam giữ hoặc câu lưu.

Vẫn theo bản phúc trình, nhiều nạn nhân cho biết việc đánh đập xảy ra trước sự chứng kiến của công an mặc sắc phục mà họ không làm gì để can thiệp. Bản tin của AFP trích dẫn ông Brad Adams, giám đốc Châu Á của Human Rights Watch nói : "Hiện tượng côn đồ bắt cóc các nhà hoạt động giữa ban ngày, dùng vũ lực cưỡng ép họ lên xe rồi đánh đập cho thấy có sự miễn trừ trách nhiệm trong việc đàn áp các nhà hoạt động".

Ông Brad Adams nhận định : "Tình trạng các nhà hoạt động ở Việt Nam có nguy cơ bị bỏ tù vì phát ngôn ý kiến của mình đã đủ tồi tệ rồi, giờ đây họ lại còn phải đối mặt với nguy cơ mất an toàn hàng ngày, chỉ vì thực thi các quyền cơ bản của mình".

Đại diện HRW tại Châu Á nhấn mạnh : "Chính phủ Việt Nam cần tuyên bố rõ rằng kiểu hành xử đó sẽ không được dung thứ, và chấm dứt chiến dịch đối phó với những người vận động cho nhân quyền theo cách thức này".

Tổ chức bảo vệ nhân quyền này cũng lên tiếng kêu gọi các nhà tài trợ quốc tế và đối tác thương mại của Việt Nam cần thúc đẩy chính phủ Việt Nam ngăn chặn những hành động côn đồ nhằm vào các nhà hoạt động ôn hòa và truy cứu trách nhiệm những kẻ thủ ác.

RFI tiếng Việt

********************

HRW kêu gọi Việt Nam chấm dứt tấn công giới bloggers (RFA, 19/06/2017)

Tổ chức theo dõi nhân quyền Human Rights Watch vào ngày 19 tháng 6 chính thức ra phúc trình về tình trạng nhà cầm quyền Việt Nam trấn áp giới hoạt động, các bloggers thông qua biện pháp sử dụng các thành phấn côn đồ.

hrw2

Nhà hoạt động Lã Việt Dũng bị tấn công ở Hà Nội hôm 10/7/2016. AFP photo

Human Rights Watch kêu gọi nhà cầm quyền Hà Nội phải chấm dứt tình trạng mà được nói diễn ra khắp nơi trên cả nước khi mà các bloggers và nhà hoạt động vì quyền con người tại Việt Nam bị đánh đập, đe dọa trừng phạt.

Phúc trình dài 65 trang khổ giấy A4 có tựa ‘Không chốn dung thân cho các nhà hoạt động vì nhân quyền. Các nhà vận động dân chủ và blogger ở Việt Nam bị hành hung.’ Phúc trình nêu 36 trường hợp điển hình mà những thành phần mặc thường phục ra tay đối với những đối tượng vừa nêu trong khoản thời gian từ tháng giêng năm 2015 cho đến tháng 4 năm 2017.

Trong những vụ việc như thế nạn nhân thường bị thương tích nặng nề. Và nhiều người trong cuộc cho biết sự việc hành hung xảy ra trước sự chứng kiến của công an mặc sắc phục nhưng không hề làm gì để ngăn chặn bạo lực.

Trước tình trạng được nêu ra, Human Rights Watch đưa ra một số khuyến nghị đối với nhà cầm quyền Hà Nội và Quốc hội Việt Nam hiện nay.

Ba khuyến nghị chủ yếu đối với chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gồm yêu cầu lãnh đạo các cấp từ trung ương đến địa phương cần công khai và thẳng thắn lên án mọi hành vi hành hung cơ thể và các hình thức sách nhiễu, trả thù khác vì đó là những hành vi phạm pháp. Thứ hai các lãnh đạo Việt Nam phải tiến hành điều tra kỹ càng, công minh về các vụ việc liên quan ; truy tố những các nhân có đủ bằng chứng về hành vi sai phạm. Và thứ ba lãnh đạo cấp trung ương phải qui trách nhiệm cho các cấp dưới ở các tỉnh, thành phố và địa phương để xảy ra các vụ hành hung, đe nẹt hay dọa dẫm trả thù giới hoạt động và các blogger hoạt động vì quyền con người…

Đối với Quốc hội Việt Nam, Human Rights Watch kêu gọi cần ra một nghị quyết nhằm công khai và thẳng thắn lên án mọi hành vi hành hung cơ thể và các hình thức sách nhiễu , trả đũa nhắm vào các blogger, các nhà hoạt động nhân quyền. Ngoài ra Quốc hội Việt Nam cấn hủy bỏ, sửa đổi các điều khoản trong Bộ Luật Hình sự Việt Nam có nội dung hình sự hóa hành vi bất đồng chính kiến ôn hòa với các tội danh về ‘an ninh quốc gia’ được định nghĩa không chính xác.

Đó là những điều như 88, 258, 79 lâu nay được áp dụng để buộc tội cho những tiếng nói bất đồng chính kiến tại Việt Nam.

*************************

HRW : Giới hoạt động nhân quyền Việt Nam 'không chốn dung thân' (VOA, 19/06/2017)

Phúc trình của Human Rights Watch phổ biến hôm 19/6/ 2017 nói rng ti Vit Nam các blogger và các nhà tranh đu cho nhân quyn b đánh đp, đe da, và hăm da trng pht. Chính ph Vit Nam phi ra lnh chm dt tình trng này và buc nhng k vi phm chu trách nhim. Các chính phủ cp vin phi yêu cu nhà cm quyn Vit Nam chm dt trn áp, và rng đàn áp t do Internet, phát biu ôn hòa và hot đng tranh đu s gánh chu nhng hu qu.

hrw3

Người dân biu tình phn đi v bt nhà hot đng Hoàng Bình - Din Châu, Ngh An, 15/5/2017

Phúc trình 65 trang nhan đề 'Không chốn dung thân cho các nhà hot đng vì nhân quyn - Các nhà vn đng dân ch và blogger Vit Nam b tn công' nêu rõ 36 trường hp nhng kẻ không rõ lai lch, mc thường phc hành hung nhng người tranh đu cho nhân quyn và các blogger trong khong thi gian t tháng 1/2015 đến tháng 4/2017, và thường gây ra thương tích trm trng. Các nn nhân thut li rng nhiu v hành hung din ra ngay trước mt công an mc sc phc mà h không can thip.

Ông Brad Adams, Giám đốc Châu Á ca HRW, nói : "Tình trng các nhà hot đng Vit Nam có nguy cơ b b tù vì nói lên ý kiến ca mình là đã quá t ri, gi đây h li còn phi đi mt vi nguy cơ mt an toàn hàng ngày, chỉ vì thc thi các quyn cơ bn ca mình. Chính ph Vit Nam cn phi nói nói rõ rng kiu hành x đó s không được dung th, và chm dt chiến dch tn công nhng người vn đng cho nhân quyn theo cách thc đó".

Human Rights Watch ghi nhận mt chiến thut hành hung các blogger và các nhà tranh đu cho nhân quyn trên khp c nước, t Hà Ni đến Thành ph H Chí Minh, Đà Nng, Nha Trang, và Vũng Tàu, và ti các tnh như Qung Bình, Ngh An, Hà Tĩnh, Bình Dương, Lâm Đng, và Bc Giang.

Nhiều v hành hung xy ra trước công chúng, ngay trên nhng đường ph Vit Nam, như v hi tháng 7/2016 khi nhà hot đng tranh đu cho môi trường Lã Vit Dũng b tn công khi đang trên đường v nhà sau bui sinh hot xã hi vi Câu lc b No-U Football Hà Ni. Nhng k không dõ lai lch đã dùng gch đp vào đu, làm chn thương s não ông Dũng.

Tháng 5/2014, những k l mt dùng cây st đánh nhà tranh đu cho nhân quyn Trn Th Nga làm bà gãy đu gi và cánh tay trái. Nhng v hành hung xy ra ngay tại những nơi công công cng, như trong quán cà phê. Hi tháng 6/2016, mt k không rõ lai lch đã đm vào mt nhà vn đng cho dân ch Nguyn Văn Thành trong mt quán cà phê Đà Nng. Công an đến hin trường thay vì điu tra v hành hung, h li bt ông Thành nhiều gi đng h đ thm vn ông vế các bài viết chính tr.

Trong các vụ khác, nhng k l mt cưỡng ép các nhà hot đng lên xe hơi hay xe van, hành hung h và th h ra gia nhng nơi hoang vng. Đin hình là vào tháng 4/2017, mt nhóm người mc thường phc, đeo khu trang bt cóc hai nhà hot đng cho nhân quyn Huỳnh Thành Phát và Trn Hoàng Phúc Ba Đn, tnh Qung Bình, đưa h lên xe van đ đánh đp bng bng cây gy và dây tht lưng ri b hai nhà hot đng này gia rng. Tháng 2/2017, mt nhóm côn đồ mc thường phc bt cóc nhà tranh đu cho nhân quyn Nguyn Trung Tôn và bn ca ông là Nguyn Vit T, cũng ti Ba Đn, lôi h lên xe van và ch đi. Nhng tên này lt qun áo ca ông Tôn và ông T, ly áo jacket trùm đu h và đánh h bng ng st ri th h ra gia rng. Ông Nguyn Trung Tôn b đa chn thương và phi đi bnh vin phu thut cha tr.

Ông Adams nói : "Tình trạng nhng k th ác bt cóc các nhà hot đng gia ban ngày, cưỡng ép h lên xe, hành hung h phơi bày hành đng trng pht nhắm vào các nhà hot đng. Chính ph Vit Nam phi hiu rng vic dung th các hành vi bo lc như thế s dn ti tình trng vô lut pháp và hn lon ch không phi trt tn đnh xã hi như h tuyên b đang c gng hướng ti".

Các nhà hoạt đng cũng bị hành hung sau khi tham gia các s kin ca công chúng, chng hn như các cuc biu tình vì môi trường, các cuc biu tình kêu gi tr t do cho các nhà hot đng, hoc các s kin liên quan đến nhân quyn. Tháng 12/2015, nhà vn đng cho nhân quyn Nguyn Văn Đài khi ri bui nói chuyn v nhân quyn và hiến pháp ti mt giáo x Nam Đàn, Ngh An, cùng vi ba người bn đã b mt nhóm người đeo khu trang chn xe taxi ca h li, lôi các nhà hot đng này lên xe ca bn chúng và đánh đp h.

Ngay cả nhng hành động bày t tình đoàn kết như đi thăm các cu tù nhân chính tr hay chào đón mt tù nhân chính tr tr v cũng m màn cho nhng hành vi bo đng nhm vào các nhà hot đng. Tháng 8/2015, mt nhóm blogger và các nhà hot đng, gm Trn Th Nga, Chu Mnh Sơn, Trương Minh Tâm, Lê Th Hương, Phan Văn Khanh và Lê Đình Lương đi Lâm Đng thăm nhà tranh đu chính tr Trn Minh Nht sau khi ông được th khi tù sau 4 năm v b kết ti tham gia mt đng chính tr nước ngoài b Vit Nam đt ngoài vòng pháp lut. Khi các nhà hot đng này sau đó lên các chuyến xe đò khác nhau đ v nhà thì nhng k l mt mc thường phc cũng lên nhng chuyến xe đó, kéo h xung và hành hung h trước mt mi người.

Trong hầu hết các v, Human Rights Watch nhn thy không ai b truy cứu trách nhim hành hung, bt chp các nhà hot đng đã trình báo công an v các v hành hung. Ngược li, mt s nn nhân, trong đó có các nhà hot đng Nguyn Văn Đài và Trn Th Nga sau đó b truy t vi ti danh "tuyên truyn chng phá nhà nước : theo điều 88 ca b lut hình s. Tình trng này nêu lên nhng câu hi v nhng quan h gia nhà cm quyn vi nhng k tn công trong nhng trường hp này.

Phúc trình dẫn chng nhng v được truyn thông báo chí nước ngoài loan ti, như Đài Á Châu T do, Đài Tiếng nói Hoa Kỳ, BBC, SBTN, các mng truyn thông xã hi như Facebook và YouTube, các trang web đc lp chính tr như Dân Làm báo, Dân lun, Vit Nam Thi báo, Tin mng cho Người nghèo, Bo v cho nhng Người bo v, và các trang blog cá nhân. Nhiu vụ hành hung các nhà hoạt đng được nêu lên trong phúc trình này chưa bao gi được loan ti trên truyn thông báo chí bng tiếng Anh, và cũng không được đăng ti trên truyn thông báo chí ca nhà nước Vit Nam.

Ông Adams cho biết : "Kim duyt truyn thông báo chí của nhà nước Vit Nam xóa b nhiu tiếng nói ch trích ôn hòa ti Vit Nam mun bày t nhng lo ngi ca h trên mng Internet. Hình thc hành hung các blogger và các nhà hot đng kiu này rõ ràng là nhm mc đích làm câm nhng tiếng nói ch trích, những người mà trong nhiu trường hp không có cách nào khác đ bày t nhng lo ngi chính đáng ca h".

Xu hướng gia tăng nhng v hành hung được ghi nhn xy ra cùng lúc vi xu hướng gim sút tm thi s v bt b chính tr trong khong thi gian mà Vit Nam đang thương tho vi Hoa Kỳ v hip đnh t do thương mi xuyên Thái Bình Dương (TPP). H sơ nhân quyn ca Vit Nam là mt đim quan trng ca các cuc thương lượng đó và ca các cuc tranh lun ca Quốc hội M. Có l chính ph Vit Nam mun chng tỏ số v bt b và xét x chính tr gim xung, nhưng theo đui các bin pháp trn áp nhng người bt đng. Điu ma mai là nhiu nn nhân b hành hung là nhng cu tù nhân chính tr, như ông Trn Minh Nht, Nguyn Đình Cường, Chu Mnh Sơn, và Mai Th Dung. Tuy nhiên những bng chng mi đây li cho thy mt làn sóng bt b mi li ni lên song song vi các v hành hung côn đ nhm vào các nhà hot đng.

Ông Adams nói : "Các nhà hoạt đng và các blogger dũng cm này đang cam chu ngược đãi hàng ngày, nhưng h không từ b lý tưởng. Các nhà cp vin quc tế và các đi tác thương mi vi Vit Nam phi ng h tinh thn đu tranh ca h bng cách thúc gic chính ph Vit Nam ngưng đánh đp, hành hung h và buc nhng k tn công phi chu trách nhim".

Quay lại trang chủ
Read 629 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)