Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

28/11/2023

Mỹ gọi Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ là ‘nhà đấu tranh không mệt mỏi cho tự do tôn giáo’

VOA tiếng Việt

B Ngoi giao M va đưa ra tuyên b sau khi Hòa thượng Thích Tu S viên tch, trong đó ca ngi nhà lãnh đo ti cao ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng nht, tng b chính quyn trong nước b tù, vì đã đu tranh cho quyn t do tôn giáo và nhân quyn.

tuesy01

Hòa thượng Thích Tu S, người đng đu Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng Nht và tng b chính quyn b tù trong 10 năm, viên tch hôm 24/11.

Hòa thượng Tu S, v trưởng lão thông tu ca Pht giáo Vit Nam,viên tch hôm 24/11 ti chùa Pht n Đng Nai, nơi ông cư ng trong nhng năm cui đi.

Thông cáo ca BNG M đưa ra hôm 27/11 nói rng "thay mt cho người dân M, chúng tôi chia bun sâu sc ti người dân Vit Nam và các tín đ trên toàn thế gii sau khi Hòa thượng Thích Tu S viên tch, đó là v lãnh đo li lc ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam Nam Thng nht".

Truyn thông do nhà nước Vit Nam qun lý hu như không đưa tin v s kin Hòa thượng Tu S viên tch, người tng b chính quyn coi là mt nhà bt đng chính kiến và b giam cm trong hơn mt thp niên.

Theo tìm hiu ca VOA,Tui Tr là t báo chính thng duy nht đưa tin v vic Hòa thượng Tu S qua đi sau mt thi gian điu tr bnh, cùng mt s dòng tiu s v ông cũng như nhng tác phm và công trình nghiên cu Pht hc và Thin hc có giá tr được ông đ li cho hu thế.

Hòa thượng Tu Str thành lãnh đo ti cao ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất vào tháng 9 năm ngoái sau khi Hi đng Giáo phm Trung ương ca Giáo hi được tái lp theo di nguyn ca c Tăng thng Thích Qung Đ, người viên tch hai năm trước đó.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất là t chc Pht giáo có nh hưởng ln nht min Nam nhưng sau năm 1975, chính quyn cng sn Vit Nam ph nhn s tn ti ca giáo hi này trong khi ng h Giáo hi Pht giáo Vit Nam.

"Trong nhiu thp k, (Hòa thượng) Thích Tu S là mt nhà đu tranh không mt mi cho quyn t do tôn giáo, tín ngưỡng và các quyn con người liên quan, khiến chính quyn Vit Nam b tù ông hơn mt thp k", Người phát ngôn B Ngoi giao M Matthew Miller nói trongtuyên b. "Ông cũng là mt hc gi uyên bác, mt nhà văn và triết gia có nhiu tác phm".

C cuc đi ca Hòa thượng Tu S, sinh năm 1943, tp trung vào các s nghip nghiên cu, ging dy và dch kinh đin Pht giáo ra tiếng Vit. Nhưng vào năm 1984, ông b chính quyn Cng sn bt giam và b kết án t hình 4 năm sau đó v ti "Hot đng nhm lt đ chính quyn nhân dân". Sau gn 15 năm b giam trong tù, ông được th t do vì áp lc ca quc tế lên chính quyn Vit Nam.

Tuy nhiên vào năm 2010, Hòa thượng Tu S li b chính ph Vit Nam đt dưới chế đqun thúc ti gia vì b cáo buc vi phm các lut l an ninh quc gia. Ông cùng hai v thượng ta khác b ch tch y ban Nhân dân thành ph H Chí Minh lúc đó áp chế đ qun thúc ti gia trong hai năm. Trước đó, vào năm 2003, ông cũng b chính quyn qun chế hành chính hai năm cùng Hòa thượng Thích Qung Đ.

Hòa thượng Tu S được biết đến vi lp trường mnh m v vic tách Pht giáo ra khi chính tr nhà nước. Ông kiên quyết phn đi vic sáp nhp Giáo hi Pht giáo Vit Nam vào Mt trn T quc Vit Nam, mt t chc chính tr, và khng đnh rng Pht giáo phi duy trì tính phi chính tr và đc lp vi mi đng phái chính tr.

B Ngoi giao Vit Nam vn luôn nói rng không có vic đàn áp tôn giáo Vit Nam mà chính quyn ch x lý các hành vi vi phm pháp lut trong nước.

Giáo sư Đoàn Viết Hot, người cùng ging dy vi Hòa thượng Tu S ti Đi hc Vn Hnh trước năm 1975,nói vi VOA hi tun trước rng Hòa thượng Tu S là người "rt trc tính, tôn trng s tht" và do đó "không th nào thích hp dưới chế đ cng sn". Nhưng theo GS Hot, nhng gì Hòa thượng Tu S tng lên tiếng "không đ cp đến chính tr mà ch nói v tư tưởng, các vn đ v con người, v xã hi".

"Tiếng nói ca (Hòa thượng) Thích Tu S s vô cùng đáng nh khi chúng ta suy ngm v s vn đng ca ông đi vi nhân dân Vit Nam", người phát ngôn BNG M nói. "Tâm trí ca chúng tôi hướng v cng đng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất ca ngài Vit Nam và trên toàn thế gii".

Nguồn : VOA, 28/11/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 230 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)