Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

31/12/2023

Việt -Trung : cửa khẩu quốc tế mới và nguy cơ nợ chồng chất

RFA - VOA

Thêm cặp cửa khẩu quốc tế mới khi tuyến đường sắt của Trung Quốc giáp Móng Cái đi vào hoạt động

RFA, 31/12/2023

Cặp cửa khẩu Trà Lĩnh (Việt Nam) - Long Bang (Trung Quốc) vào ngày 28/12 được nâng cấp lên cửa khẩu quốc tế.

cuakhau0

Ngày 28/12/2023, đại biểu Cao Bằng và Quảng Tây tiến hành nghi thức nâng cấp cặp cửa khẩu Trà Lĩnh-Long Bang thành Cửa khẩu quốc tế.

Truyền thông Nhà nước Việt Nam loan tin Ủy ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng của Việt Nam phối hợp với Chính quyền nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc tổ chức công bố nâng cấp cặp cửa khẩu Trà Lĩnh (Việt Nam) - Long Bang (Trung Quốc) thành cửa khẩu quốc tế để kết nối khu vực Tây Nam, Trung Quốc đến các nước Đông Nam Á.

Trong diễn biến liên quan, trước đó vào ngày 27/12 tuyến đường sắt nối thành phố Phòng Thành Cảng tới thành phố Đông Hưng thuộc khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, giáp với thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh của Việt Nam chính thức đi vào hoạt động.

Đây là tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên nối của Trung Quốc chạy thẳng tới biên giới Việt - Trung. Tuyến đường sắt có chiều dài 47km, nối liền các thành phố Phòng Thành Cảng – nơi có cảng biển lớn nhất ở miền Tây Trung Quốc và là cửa ngõ giao thương chính của các quốc gia Đông Nam Á, với thành phố Đông Hưng.

Thời gian di chuyển giữa hai thành phố được tính toán giảm từ 1 giờ xuống chỉ còn 19 phút. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc qua cặp cửa khẩu Móng Cái (Việt Nam) - Đông Hưng (Trung Quốc) cũng được kỳ vọng sẽ tăng mạnh trong thời gian tới.

Việc khai trương tuyến đường sắt cao tốc diễn ra sau khi Trung Quốc và Việt Nam công bố hợp tác chặt chẽ hơn về phát triển đường sắt xuyên biên giới trong chuyến thăm cấp nhà nước của Chủ tịch Tập Cận Bình tới Việt Nam hồi đầu tháng này.

Việt Nam và Trung Quốc có đường biên giới trên đất liền dài hơn 1.400 km.Trong 10 tháng năm 2023, kim ngạch thương mại qua các cửa khẩu biên giới đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 34,57 tỷ USD, tăng 87,3% so với cùng kỳ năm 2022.

Nguồn : RFA, 31/12/2023

******************************

Vit Nam đng trước nguy cơ n nn chng cht nếu xây đường st cao tc

VOA, 27/12/2023

Vit Nam hin xem xét đ chn ra 1 trong 3 phương án chi t 67 t đô la đến 72 t đô la đ xây tuyến đường st cao tc Bc-Nam, nhưng mt s chuyên gia cnh báo rng đt nước s rơi vào cnh n nn chng cht nếu theo đui tham vng này trong bi cnh kinh tế chưa mnh và nhân s trong nước chưa đ năng lc làm ch công ngh.

cuakhau2

Đài Phát thanh-Truyn hình Hà Ni đăng infographic v đ án đường st cao tc ca Vit Nam, tháng 11/2023.

Hi cui tháng 11, nhiu báo, đài Vit Nam, bao gm c Tin Phong, Thanh Niên và Phát thanh-Truyn hình Hà Ni, tường thut rng B Giao thông Vn ti (Giao thông vận tải) trình lên chính ph phương án ưu tiên là đu tư xây đường st tc đ cao Bc-Nam đ chy tàu ch khách và d phòng cho ch hàng khi có nhu cu, vi tc đ thiết kế 350 km/h. Bên cnh đó là hai phương án khác.

Theo phương án hàng đu, mà b gi là "kch bn 3", s có hai cp đường ray kh 1.435 mm chy song song nhau, gi là đường đôi ; các toa tu mang được ti trng trên mi trc là 22,5 tn ; tng vn đu tư cho kch bn này là xp x 69 t đô la. Trong trường hp đu tư ngay v mi mt đ chy c tàu hàng, vn đu tư d án là gn 72 t đô la.

B xếp v trí thp hơn là "kch bn 1", theo đó, cn hơn 67 t đô la ch yếu đ xây mi tuyến đường st Bc-Nam đường đôi, tc đ thiết kế 350 km/h, ti trng 17 tn/trc, ch chy tàu khách ; và "kch bn 2" tn hơn 72 t đô la mà phn ln đ xây tuyến đường st phc v c tàu ch khách vi tc đ lên đến 250 km/h ln tàu ch hàng có th chy ti đa là 120 km/h.

"Kch bn 2" b B Giao thông vận tải đánh giá có nhược đim là tc đ lưu thông thp. Trong khi đó, "kch bn 1" b b xem là có đim yếu ch vn ti hàng hóa s phi da vào tuyến đường st hin hu, là tuyến mà dù s được nâng cp nhưng đến mt ngày nó b quá ti, s không có kh năng tăng công sut thêm na.

Trái vi s đ cao ca B Giao thông vận tải dành cho "kch bn 3", nói trên báo Thanh Niên cùng thi đim cui tháng 11, phó giáo sư-tiến sĩ Hà Ngc Trường, Phó ch tch Hi Cu-đường-cng thành ph H Chí Minh, nhn mnh tính hiu qu và kh thi ca loi đường st tc đ cao mc t 200-250 km/h. T đó, ông khng đnh đu tư cho "kch bn 2" là phù hp nht vi điu kin kinh tế, khoa hc k thut và nhu cu thc tin ca Vit Nam.

Tng trc tiếp th sát đường st cao tc Shinkansen ca Nht Bn trong 3 tun hi năm 2019, tiến sĩ Trường nói vi Thanh Niên rng đu tư vào đường st tc đ 350 km/h có nhược đim hàng đu là cc k tn kém cho duy tu, bo dưỡng, bo trì, chiếm khong 5-10% chi phí xây dng.

Ông lưu ý rng chính h thng Shinkansen đang "chu l" vì khon chi phí này và cnh báo nếu Vit Nam đu tư cho phương án 1 hoc 3, tuyến đường st mi s "ngn" ít nht 6 t đô la/năm ch riêng cho vic bo dưỡng.

Mc kinh phí này cho dù có xét đến tình hình kinh tế ca Vit Nam trong 50-80 năm na "vn hoàn toàn không phù hp", ông Trường nhn xét.

cuakhau3

Đường st Vit Nam không thay đi nhiu t thi Pháp thuc (nh chp Hà Ni, tháng 9/2019).

Cũng bình lun v d đnh làm đường st tc đ cao ca Vit Nam, giáo sư-tiến sĩ Khương Hu Lc M nói trong mt chương trình hi lun v kinh tế trên đài VOA hôm 22/12 : u tư by mươi my t đô la không phi là con s duy nht. Theo kinh nghim ca tôi, nhng d án này kéo dài 25-30 năm, thì con s bây gi mình ước tính phi nhân gp đôi hoc ít ra nhân gp rưỡi, nghĩa là trên 100 t đô la rt d dàng".

Đó là chưa tính chi phí bo trì, bo hành, tiến sĩ Lc ch rõ. Ông Lc là chuyên gia kinh tế, tài chính có hàng chc năm kinh nghim và hin dy chương trình cao hc qun tr kinh doanh (MBA) ti trường Keller Graduate School of Management.

H ly ca vic đu tư là Vit Nam s phi tr c t đô la ch riêng cho tin lãi, ông Lc nói và đt câu hi : "Ly tin đâu tr n ? Đi sng dân chúng s như thế nào ?"

Đến hết năm 2022, quy mô Tổng sản phẩm nội địa (GDP) ca Vit Nam là gn 410 t đô la, vi GDP bình quân đu người ca năm là hơn 4.100 đô la, đng dưới gn 120 quc gia khác và thuc nhóm dưới cùng trong bng thng kê ca Ngân hàng Thế gii.

Đt s tin đu tư t khong 70 t đô la và có th lên đến c 100 t đô la cnh con s GDP đó, có th thy mc đ khng l ca d án và nhng h qu tim tàng hết sc nng n và lâu dài ca nó, tiến sĩ Lc ch ra.

Ông cũng nêu lên mt nguy cơ na là chi phí bo trì, bo dưỡng khi Vit Nam không làm ch công ngh : "Mình mua ca ngoi quc là vn mnh nm trong tay ca h. Mi năm h có th lên giá. Tr khi mình có khế ước rõ ràng là bo trì không được gia tăng trên 5%, nhưng luôn có nhng điu khon khác đ gia tăng thì mình trong vòng tay h. H không làm bo trì thì h thng b đóng ca. Thành ra đây là con đường đi vào by n".

Bàn v đ án đường st trong tương lai k trên, ông Ngô Quý Nhâm, mt ging viên cp cao ti Đi hc Ngoi thương Hà Ni, đưa ra quan sát trên trang cá nhân cách đây chưa lâu rng "Vit Nam d đnh làm hoàn toàn bng tin đi vay nên n công Vit Nam s lên khng khiếp".

Ông Nhâm làm phép tính cho thy khi tính đ mi chi phí liên quan, giá vé đường st cao tc Hà Ni-thành ph H Chí Minh s lên đến 200 đô la, cao gp 2-3 ln so vi mc vé máy bay bình quân ph biến trong nước.

"Nếu giá vé được tính đ thì hành khách đi Hà Ni-Thành phố Hồ Chí Minh chng di gì đi tàu tr nhng người mun đi tri nghim. Khi đó, đường st cao tc ly tin đâu đ tr n vay ?" v ging viên viết và ch ra thế khó ca đ án : "Nếu h giá vé xung bng máy bay thì tin đâu đ bù l hàng ngày cho h thng này vn hành ?"

cuakhau4

Tàu ha chy sát nhà dân Hà Ni, tháng 12/2011.

Vi kiến thc chuyên môn, ông Nhâm khng đnh rng tt c các phương án tính đến u không kh thi v mt kinh tế", đng thi ông báo đng : "D án này có nguy cơ gây ra hu qu vô cùng nghiêm trng cho nn kinh tế, bao nhiêu tin thuế thu được ch đ đem đi tr n nên không có tin đu tư cho y tế, giáo dc và các lĩnh vc khác cn thiết hơn nhưng đang đói vn".

Tiến sĩ toán hc Nguyn Ngc Chu, người hay bình lun v thi cuc trên trang Facebook có ti gn 92.000 người theo dõi, cho rng Vit Nam vi "thu nhp bình quân đu người đng th 116/187 quc gia" mà li chn xây đường st cao tc tc đ 350 km/h ch đ ch khách mà không ch hàng là "s xa x".

Ông Chu ch ra s tr trêu là trong lúc các nước mnh v công ngh như Đc, Pháp vn chú trng xây dng tàu cao tc 250 km/h, còn Vit Nam không s hu công ngh li mun có tàu tc đ 350 km/h, vượt lên trên c Đc, Pháp, thì "đó không phi là mơ ước, mà là hão huyn".

Ông nhc đến thc tế là Châu Âu trong c mt thế k đến nay có đường st tc đ 150-200 km/h là chính bên cnh mt t phn nh là đường st cao tc 250 km/h, trong khi Vit Nam li có ý b qua đường st tc đ 150-200 km/h va ch hàng va ch khách đ tiến thng lên 350km/h ch đ ch khách. Điu đó b ông Chu gi là "o tưởng".

"Chng khác gì đi tt b qua kinh tế th trường đ tiến thng lên chủ nghĩa xã hội", ông bình lun. Trong con mt ca v tiến sĩ toán, "Mơ ước không trn ln vi hão huyn. Nghèo đói lc hu không th đt ngt đng đu".

Ông cũng ví von vic Vit Nam tìm cách huy đng vn đ xây công trình đường st đy tham vng là "Chng khác gì trong nhà đang đi xe máy giá 1.000 đô la mà vay tin không phi đ mua xe ô tô bán ti 30.000 đô la, mà li mua xe Ferrari 300.000 đô la ch đ phô din".

Nói t M, tiến sĩ Khương Hu Lc cũng đng ý rng không nên xây đường st cao tc ch vì vn đ th din quc gia đ sánh vi Trung Quc, Nht Bn, Hàn Quc Châu Á hay các nước khác Châu Âu, nht là xét đến tình trng còn phi l thuc vào công ngh ca ngoi quc.

"Ha xa 350 km/h nhiu quc gia có không có nghĩa là mình phi có. Hãy làm nhng gì va đ và trong túi tin đ thúc đy kinh tế, nâng cao đi sng người dân ch không phi là gánh nng cho người dân", ông Lc bày t quan đim.

Trong trường hp Vit Nam nht quyết xây, ông Lc cho rng so vi h thng đường st hin hu có t thi Pháp thuc vi tc đ ch t 60 km/h đến dưới 100 km/h, vic xây đường st mi cho tàu t 150-200 km/h là s nhy vt và như thế cũng "quá đ" ri.

Ông nói thêm vi VOA : "Mà nó đ cho vài chc năm ti ch không ch vài năm thôi. Công ngh này đã chín mui, đã được chng minh my chc năm nay ri".

Chuyên gia kinh tế Khương Hu Lc M và các nhà phân tích, bình lun Vit Nam theo quan sát ca VOA đu t ý mong mun các nhà hoch đnh chính sách và quc hi Vit Nam "tnh táo", "cân nhc k" trước khi cht li mt phương án xây đường st cao tc vì rt có th dn đến nhng hu qu nng n và lâu dài.

Nguồn : VOA, 27/12/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: RFA tiếng Việt, VOA tiếng Việt
Read 199 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)