Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

24/01/2024

Quan hệ thương mại Việt My : Việt Nam hăm dọa Mỹ

Reuters

Vit Nam : Vic M lit vào din ‘kinh tế phi th trường’ có hi cho quan h song phương

Reuters, VOA, 24/01/2024

Đi s Vit Nam ti Hoa K hôm 23/1 kêu gi Washington chm dt vic gn nhãn "nn kinh tế phi th trường" đi vi Hà Ni, cnh báo rng vic duy trì các mc thuế trng pht đi vi hàng hóa Vit Nam là điu không tt cho mi quan h song phương đang ngày càng thân thiết hơn, theo Reuters.

vietmy1

Đi s Vit Nam Nguyn Quc Dũng. Photo VietnamNet

Năm ngoái, B Thương mi Hoa K (Department of Commerce - DOC) nói h s xem xét li tình trng nn kinh tế phi th trường (Non Market Economy - NME) ca Vit Nam sau khi Hà Ni lp lun rng Vit Nam cn được loi khi danh sách này do có nhng ci cách kinh tế trong nhng năm gn đây. B đưa vào danh sách NME t trước đến nay, Vit Nam liên tc b bt li trong các v kin chng bán phá giá ca M.

Vic đnh danh "nn kinh tế phi th trường", cũng được áp dng đi vi Trung Quc, Nga, và mt s nước khác do có s can d mnh m ca nhà nước vào nn kinh tế ca các nước này, cho phép Hoa K áp đt thuế chng bán phá giá cao hơn đáng k đi vi hàng nhp khu t các quc gia b xác đnh như vy, bng cách da vào giá ca nước th ba đ so sánh.

Theo lut ca Hoa K, quá trình xem xét này bt đu vào ngày 24/10/2023 và phi được hoàn thành trong vòng 270 ngày, tc vào khong gia tháng 7/2024.

"Tt nhiên, chúng tôi mun Vit Nam được đưa ra khi danh sách ca Hoa K v các nước có nn kinh tế phi th trường", Đi s Nguyn Quc Dũng phát biu ti Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế (CSIS), mt t chc nghiên cu có tr s ti th đô Washington ca M. Ông nói rng Vit Nam không đáng b lit vào din kinh tế phi th trường, mt quy chế mà hin M đang đnh danh ch cho mt nhóm nh gm 12 quc gia trên thế gii.

"Quý v tưởng tượng xem, vi nhng gì chúng ta đã làm, nhng gì chúng ta đang c gng, và hãy nhìn vào mi quan h gia hai nước chúng ta mà xem, liu có th chp nhn được không khi mà Vit Nam nm trong s 12 nước đó… nhng nước t nht thế gii ư ?"

"Như vy là không th chp nhn được", Đi s Dũng nói. "Vì vy, tôi nghĩ nếu DOC t chi thc hin điu này, tôi nghĩ nó s rt, rt t cho c hai nước".

Năm ngoái, Hoa Kỳ và Vit Nam nâng cp quan h lên Đi tác chiến lược toàn din trong chuyến thăm Hà Ni ca Tng thng Joe Biden. Trong cùng năm, Th tướng Vit Nam Phm Minh Chính cũng đã kêu gi B trưởng Tài chính Hoa K Janet Yellen chm dt vic gn nhãn NME này.

Ông Dũng nói rng Vit Nam đang mun kêu gi thêm đu tư t Hoa K đ nâng cao v thế trong chui cung ng công ngh cao toàn cu và đáp ng các cam kết v phát thi carbon.

"Chúng tôi mun có th trường thun li và ci m hơn cho hàng hóa và dch v ca c hai quc gia", nhà ngoi giao Vit Nam phát biu, và nói thêm : "Tt nhiên, chúng tôi cũng mun s có ít trường hp b điu tra hơn".

Ông Dũng nói rng Hà Ni hy vng Khuôn kh Kinh tế n Đ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) do Hoa K dn dt mt ngày nào đó s bao gm c vic tiếp cn th trường, điu mà các nước Châu Á đang mong có.

Ông cũng cho hay Vit Nam mun Hoa K giúp đ nhiu hơn trong vic x lý bom mìn chưa n còn sót li sau Chiến tranh Vit Nam.

Ông nói : "Nhng gì chúng ta đã làm là tuyt vi, nhưng chúng ta vn còn phi làm nhiu hơn na". "Chúng ta phi tăng tc và chúng ta cn nhiu tin hơn", vn li ông Dũng.

Ông Dũng được hi v cuc bu c tng thng Hoa K năm 2024, trong đó cu Tng thng Donald Trump, tng đng đu chính quyn trước đây vn đã đe da áp thuế đi vi hàng hóa Vit Nam vi cáo buc thao túng tin t, nay là ng c viên dn đu ca đng Cng hòa.

Ông Dũng cho rng có s ng h mnh m ca lưỡng đng đi vi quan h đi tác Vit-M, song ông cũng nhìn nhn rng : "S nhit tình có th thay đi theo tng thi đim, tùy thuc vào hoàn cnh, nhng din biến ca thi đi, mi quc gia".

Reuters

Nguồn : VOA, 24/01/2024

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Reuters, VOA tiếng Việt
Read 266 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)