Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

15/02/2024

Nghị viện EU xoáy vào nhân quyền, Việt kiều có thể mua bất động sản

VOA tiếng Việt

Ngh vin EU tho lun cơ chế giám sát nhân quyn, xoáy vào Vit Nam

VOA, 15/02/2024

Tiu ban Nhân quyn ca Ngh vin Liên hip Châu Âu (EU) hôm 14/2 tho lun v cơ chế giám sát vic thc hin Điu khon Nhân quyn trong các hip đnh vi nước ngoài, trong đó nêu bt tình trng vi phm nhân quyn Vit Nam như là trường hp đin hình.

eu1

Ti u ban Nhân quy n c a Ngh vi n EU hôm 14/2/2024 th o lu n v c ơ ch ế giám sát vi c th c hi n Đi u kho n Nhân quy n. Photo Europa.

Trong hi tho v các công c và cơ chế thc hin điu khon nhân quyn trong các tha thun ca EU vi các nước đi tác, các ngh viên thuc Tiu ban Nhân quyn đã tho lun vi các chuyên gia v các chính sách ca EU, bao gm các nghiên cu đin hình v tình hình vi phm nhân quyn Vit Nam, Ethiopia và Tunisia.

Trong thông cáo đưa ra ngay sau phiên hp, tiu ban này tuyên b đã phát hin ra khong cách gia các quy đnh pháp lý ca EU đi vi các chính sách đi ngoi và vic thc thi hiu qu điu khon nhân quyn vi các quc gia đi tác, trong đó có Vit Nam.

"Xem xét tính hiu qu ca các đ xut nâng cp các điu khon nhân quyn trong các hip đnh ca EU vi Vit Nam, Ethiopia và Tunisia, ba quc gia có tình hình nhân quyn xu đi trong nhng năm gn đây", thông cáo viết.

"Ti Vit Nam, cuc đàn áp xã hi dân s ngày càng gia tăng và chính ph tiếp tc đàn áp các quyn dân s và chính tr cơ bn", Tiến sĩ Narin Idriz, nhà nghiên cu cao cp thuc Vin T.M.C. Asser Hà Lan, phát biu ti phiên tho lun được Ngh vin EU tường thut trc tiếp.

Bà Gaelle Dusepulchre, phó ch tch ca t chc phi chính ph Liên đoàn Quc tế Nhân quyn (FIDH), phát biu rng cơ chế hin ti chưa hiu qu đ giám sát vic thc thi Hip đnh Thương mi T do gia EU và Vit Nam (EVFTA), trong đó có yêu cu đm bo nhân quyn và quyn ca người lao đng.

"FIDH không tin rng các cơ chế hin có có đ kh năng đ đm bo vic thc hin đúng đn các cam kết nhân quyn".

Bà Dusepulchre hin là Phó Ch tch Nhóm Tư vn Ni đa (DAG) ca EU cho vic thc thi EVFTA.

Các chuyên gia và các ngh viên kết lun rng vic giám sát và thc thi các điu khon nhân quyn ca EU chưa đt hiu qu, vn theo thông cáo.

VOA đã liên lc B Ngoi giao Vit Nam và đ ngh h cho ý kiến v bui hi tho này ca Tiu ban Nhân quyn thuc Ngh vin EU, nhưng chưa được phn hi.

Hip đnh EVFTA, được EU và Vit Nam ký vào ngày 30/6/2019 và chính thc có hiu lc vào ngày 1/8/2020, bao hàm không chỉ các quy định về thương mại theo nghĩa rộng, mà cả các quy định về quyền con người. Trong đó, EVFTA yêu cu tôn trng các quy định về nhân quyn là mt nguyên tc ct lõi.

Có thế mạnh là một thị trường chung rộng lớn gm 27 quc gia thành viên, EU là mt trong nhng đi tác thương mi có nh hưởng ln nht trên thế gii và luôn gn các giá trị về nhân quyền, phát triển bền vững trong các chính sách kinh tế đối ngoại.

"Chúng ta có trin vng bước vào mt thế gii đa cc, nơi các cu trúc cnh tranh và hp tác mi s được thiết lp. Do đó, mt trong nhng nhim v quan trng nht ca EU trong nhng năm ti là phát trin các chính sách đi ngoi theo mc tiêu và theo cam kết quc tế ca chúng tôi, trước hết là bo v mt trt t da trên lut l đa phương, thc hin công bng xã hi và nhân quyn", ông Udo Bullmann, Ch tch Tiu ban Nhân quyn EU đưa ra nhn đnh trong thông cáo.

Cui bui tho lun, các ngh viên và các chuyên gia đưa các khuyến ngh v cách thc thi và giám sát vic thc hin điu khon nhân quyn.

H yêu cu rng các kết qu ca các cơ quan giám sát phi d tiếp cn và minh bch ; các nhóm DAG nên có thm quyn rng hơn đ tp trung vào trng tâm nhân quyn c th ; cn thiết lp mt cng thông tin gii quyết khiếu ni mi và riêng bit ; cũng như cn có s tham gia tích cc vi các t chc xã hi dân s.

Như VOA đã đưa tin, hi tháng 4/2023, phái đoàn gm 6 ngh viên ca Tiu ban Nhân quyn Ngh vin EU có chuyến công du đến Vit Nam và sau đó đưa ra nhn đnh bày t "quan ngi sâu sc v tình hình nhân quyn ngày càng ti t Vit Nam".

Thông cáo ca các ngh viên EU đc bit quan ngi v không gian dành cho xã hi dân s b thu hp, vic lm dng "các quy đnh mơ h" ca B Lut Hình s đ đàn áp nhng tiếng nói phn bin, sách nhiu các nhà hot đng, đàn áp v quyn t do ngôn lun, đc bit là trong không gian trên mng, và quyn t do tôn giáo và tín ngưỡng.

Chính quyn Vit Nam t trước đến nay bác b các cáo buc vi phm nhân quyn, cho rng nước này tôn trng các quyn căn bn ca con người, ch bt giam và xét x "nhng ai vi phm pháp lut".

Nguồn : VOA, 15/02/202

****************************

Vit Nam sa lut, cho phép Vit kiu s hu bt đng sn

VOA, 15/02/2024

K t đu năm 2025, người Vit nước ngoài là công dân Vit Nam s được phép s hu bt đng sn ti Vit Nam như công dân trong nước, theo Lut Đt đai sa đi mi được Quc hi Vit Nam thông qua gn đây. Điu này s giúp dp b tình trng Vit kiu "lách lut" bng cách nh người trong nước đng tên s hu nhà, đt, dn đến nhiu tranh chp phc tp và rc ri pháp lý v sau.

eu2

Thành ph H Chí Minh, nơi luôn nhn được lượng kiu hi cao nht Vit Nam.

Theo lut mi sa đi, người Vit đnh cư nước ngoài là công dân Vit Nam (tc người còn gi quc tch Vit Nam) s được hưởng đy đ quyn li v đt đai, nhà như công dân trong nước. Còn người Vit đnh cư nước ngoài nhưng không có quc tch Vit Nam được phép nhp cnh vào Vit Nam thì được mua, thuê nhà gn lin vi quyn s dng đt , nhn quyn s dng đt trong d án phát trin nhà ; nhn tha kế quyn s dng đt và các loi đt khác trong cùng tha đt có nhà (lut hin hành không có nhng quy đnh này), và nhn tha kế quyn s dng đt và các loi đt khác trong cùng tha đt có nhà, theo Thanh Niên.

Ngoài ra, Vit kiu cũng s được phép đu tư xây dng nhà , công trình xây dng đ bán, cho thuê và đu tư h tng k thut ti các d án bt đng sn đ chuyn nhượng và cho thuê, cho thuê li quyn s dng đt có h tng k thut.

Vic Quc hi Vit Nam thông qua b ba lut, bao gm Lut Đt đai sa đi, Lut Nhà sa đi và Lut Kinh doanh bt đng sn sa đi, được cho là nhm đáp ng nhu cu ngày càng tăng ca người Vit nước ngoài trong vic đu tư vào bt đng sn.

Theo s liu t B Ngoi giao Vit Nam, hin có khong 6 triu người Vit đang sinh sng 130 quc gia và vùng lãnh th, 80% là các nước phát trin. Riêng ti Thành phố Hồ Chí Minh, có khong 2,9 triu kiu bào đang sinh sng, làm vic ti các nước. Năm ngoái, lượng kiu hi mà thành ph này nhn được đt gn 9,5 t USD, cao gn gp 3 ln vn đu tư nước ngoài (FDI) - ch đt 3,4 t USD, và tương đương vi gn 50% tng thu ngân sách ca thành ph.

K t năm 2012, Vit Nam liên tc nhn được lượng kiu hi vượt quá 10 t USD mi năm và tăng đu t 7 - 10% qua các năm, tr thành mt trong 10 quc gia nhn kiu hi ln nht thế gii. Khong 1/4 s tin này được đu tư vào bt đng sn.

Riêng trong năm ngoái, 16 t USD kiu hi đã chy vào Vit Nam. D báo năm 2024 lượng kiu hi s tăng khong 20% so vi năm 2023.

Dòng kiu hi này t lâu đã là ngun tăng trưởng kinh tế quan trng cho Vit Nam. VnExpress dn li ông Nguyn Đc Lnh, Phó giám đc Ngân hàng Nhà nước TPHCM, hôm 2/2 nói kiu hi là mt trong nhng ngun cung góp phn bo đm quan h cung cu ngoi t, đng thi h tr hiu qu cho chính sách tin t, t giá và th trường ngoi hi ca Vit Nam, và lượng tin này đc bit hu ích trong bi cnh các đng tin mnh biến đng, lm phát ti mt s quc gia gây áp lc lên t giá và mi quan h t giá - lãi sut và lm phát.

Theo Hip hi Doanh nghip Vit kiu, trong thi gian ti lượng kiu hi s ngày càng di dào do cng đng người Vit nước ngoài ngày càng đông c v s lượng cũng như đa bàn sinh sng.

Nguồn : VOA, 15/02/2024

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 389 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)