Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

04/07/2024

Tình trạng nhân quyền Việt Nam 2024 tồi tệ hơn trước

VOA tổng hợp

Báo cáo HRMI 2024 : Người dân Vit Nam ‘không an toàn’ trước Nhà nướ

VOA, 04/07/2024

T chc Sáng kiến đánh giá nhân quyn (Human Rights Measurement Initiative - HRMI) va công b báo cáo các ch s nhân quyn 2024, đánh giá rng người dân Vit Nam "không an toàn" trước Nhà nước trong khi các quyn t do dân s và t do chính tr đang "ngày càng xu đi". Tuy nhiên, truyn thông nhà nước Vit Nam lên án báo cáo ca HRMI.

hrmi0

Báo cáo tóm tt ca HRMI v các ch s nhân quyn Vit Nam, 2024. Photo HRMI.

HRMI - mt t chc phi li nhun có tr s ti New Zealand - hi tháng trước công b báo cáo thường niên v tình trng nhân quyn toàn cu thông qua các Ch s Thc hin quyn kinh tế và xã hi (Social and Economic Rights Fulfillement - SERF) và xếp hng hiu sut ca mi quc gia bng cách n đnh đim s cho 3 tiêu chí chính : cht lượng cuc sng, an toàn trước nhà nước và trao quyn.

Trong phn báo cáo v Vit Nam, HRMI cho rng tình trng nhân quyn ca Vit Nam tiếp tc suy gim trong năm 2023.

V hng mc an toàn trước nhà nước, Vit Nam đt 4,6/10 đim, gim 0,3 so vi đim 4,9 vào năm ngoái.

Theo báo cáo mi nht ca HRMI, nhiu người Vit Nam "không an toàn" do có nhng v vic b bt gi, tra tn, ngược đãi, cưỡng bc mt tích, hành quyết hoc giết người ngoài vòng pháp lut.

V mc này, dù thiếu d liu đ so sánh trong khu vc, song báo cáo HRMI cho rng mc an toàn ca người Vit Nam trước nhà nước "thp hơn mc trung bình" so vi các quc gia khác.

Theo HRMI, các nhóm có nguy cơ b vi phm các quyn này cao nht là nhng người ng h nhân quyn, nhng người có nim tin chính tr hoc sc tc c th, và các nhà báo.

V hng mc trao quyn, Vit Nam b đánh giá "rt t" c 4 ch s. C th, nước này ch đt 2,5 đim v quyn hi hp và lp hi ; 2,8 v bày t quan đim và biu đt ; 2,7 v tham gia chính quyn và 2,4 v tôn giáo và tín ngưỡng.

HRMI nhn đnh rng Vit Nam có kết qu "kém hơn mc trung bình" v hng mc trao quyn, vi các nhóm có nguy cơ bao gm nhng người phn đi hoc tham gia các hot đng chính tr bt bo đng, các nhà hot đng nhân quyn, nhng người có tín ngưỡng hoc thc hành tôn giáo riêng ca h, người dân bn đa...

Vi 89,4% v quyn cht lượng cuc sng, HRMI nhn đnh rng ch s này cho thy "Vit Nam đang thc hin tt hơn mc trung bình" v quyn cht lượng cuc sng so vi các quc gia khác Đông Á.

Con s trên cho biết rng hin nay Vit Nam mi ch làm được 89,4% nhng gì có th làm được vi ngun lc hin có. Vì bt c điu gì dưới 100% cho thy mt quc gia không đáp ng nghĩa v hin ti ca mình theo lut nhân quyn quc tế, nên HRMI đánh giá là "Vit Nam cn phi n lc nhiu hơn na đ đáp ng nghĩa v trước mt v các quyn kinh tế và xã hi".

HRMI lưu ý rng Vit Nam mt b phn ln người dân chưa được tiếp cn đy đ và không th được hưởng trn vn các quyn v cht lượng cuc sng. Nhng nhóm người này bao gm người bn đa, người thuc các dân tc hoc tín ngưỡng c th, người b giam gi và nhng người b khi t, các nhà hot đng nhân quyn và nhng người có đa v xã hi hoc kinh tế thp, cùng nhng người khác, báo cáo cho biết.

VOA đã liên lc vi B Ngoi giao Vit Nam và đ ngh h đưa ra ý kiến v báo cáo mi này ca HRMI, nhưng chưa được phn hi.

Trong tun qua, các trang báo nhà nước ca Vit Nam đng lot lên án v bn báo cáo mi này ca HRMI, trong khi gii hot đng cho nhân quyn bày t s đng tình vi báo cáo.

"Đây thc cht vn là nhng lun điu vô căn c, hoàn toàn không da trên tình hình thc tế v đm bo quyn con người Vit Nam", đài truyn hình Thông tn VNews ca Vit Nam đưa ra quan đim hôm 1/7. "Nhng chiêu trò bn cũ son li này thc cht nhm chng phá... h thp uy tín ca Vit Nam trên trường quc tế", trang web ca VNews nêu ý kiến.

T chc HRMI "mượn li nhng k cơ hi chính tr, chng phá đ chc ngoáy, công kích Đng và Nhà nước Vit Nam", Thông Tn Xã Vit Nam viết hôm 1/7.

Gii hoat đng khi so sánh các ch s năm 2024 vi các ch s trước đó vào năm 2022 và 2023 ca HRMI, nhn đnh rng tình hình nhân quyn ca Vit Nam thiếu tiến b và ngày càng xu đi, trong đó các quyn t do dân s và t do chính tr b "xâm hi".

"T chc Sáng kiến đánh giá nhân quyn đưa ra kết qu này hoàn toàn chính xác da trên các tiêu chun quc tế, theo h thng lut pháp ca các nước dân ch. Trong khi đó, Vit Nam phn bin da vào các lut l và li ích ca h", nhà hot đng nhân quyn Vàng Seo Gi bang Minnesota, M, nêu nhn đnh cá nhân vi VOA.

"Bn báo mi nht ca HRMI cho thy rõ ràng rng vic tuân th nhân quyn ca Vit Nam đang suy gim dn. Hng mc an toàn trước nhà nước và trao quyn ca nước này phn ánh tình trng suy thoái đc bit đáng lo ngi", bà Aerolyne Reed nhn đnh trên tp chí The Vietnamese hôm 2/7.

N nhà báo này quan sát rng mc dù cht lượng cuc sng Vit Nam vn được đánh giá cao nhưng nhng li ích này không phi ai cũng có th tiếp cn được, vì theo báo cáo ca HRMI, nhng người cn cht lượng cuc sng nht "thường không th đt được điu đó".

Nguồn : VOA, 04/07/2024

**************************

HRW kêu gi EU ‘đi phó’ hiu qu hơn vi tình trng đàn áp nhân quyn gia tăng Vit Nam

VOA, 03/07/2024

T chc Theo dõi nhân quyn (HRW) hôm 3/7 kêu gi Liên Hiệp Châu Âu cân nhc li cuc đi thoi nhân quyn song phương vi Vit Nam và áp dng các bin pháp hiu qu hơn, gm c trng pht các lãnh đo nhà nước, đ đi phó vi tình trng đàn áp đang gia tăng ca chính quyn Hà Ni.

hrmi2

Th tướng Vit Nam Phm Minh Chính bt tay Ch tch Hi đng Châu Âu Charles Michel (trái) khi d hi ngh thượng đnh EU-ASEAN ti tr s Hi đng Châu Âu Brussels ngày 14/12/2022.

T chc có tr s New York, M, đưa ra li kêu gi này căn c theo mt t trình trước cuc Đi thoi nhân quyn EU-Vit Nam mà h đã gi ti Liên Hiệp Châu Âu hi tháng 5. Vòng đi thoi thường niên năm nay s din ra ti Brussels ca B vào ngày 4/7.

Trong thông cáo đưa ra hôm 3/7, HRW nói rng dù Liên Hiệp Châu Âu và Vit Nam đã xúc tiến trao đi v nhân quyn t thp niên 1990 nhưng, trong nhiu năm, chính quyn Vit Nam t được rt ít tiến b v nhiu vn đ đã được các gii chc EU nêu ra, và trong my năm gn đây chính sách đàn áp đã gia tăng".

"Các cuc đi thoi nhân quyn ca EU vi Vit Nam trước đây có rt ít tác đng ti chính sách đàn áp ca Hà Ni", ông Claudio Francavilla, phó giám đc Vn đng Khi EU ca HRW nói trong thông cáo. "Lp li những nhận xét cũ s chng mang li kết qu mi. EU cn có các tiếp cn hiu qu hơn đ gii quyết tình trng Hà Ni đàn áp các quyn t do cơ bn".

HRW đưa ra thng kê rng có 160 người đang b giam gi ti Vit Nam vì lên tiếng phê phán chính quyn và nhc đến trường hp ca nhà báo Huy Đc cùng lut sư Trn Đình Trin, nhng người b bt gi mi nht vì nhng bài viết ng h dân ch đăng trên mng xã hi Facebook.

EU và Vit Nam va ký kết tha thun hơn 500 triu euro tài tr cho Vit Nam chuyn đi sang s dng ngun năng lượng tái to nhưng, theo HRW, các nhà hot đng môi trường "càng ngày càng d tr thành đi tượng b nhà cm quyn đt vào vòng ngm".

Bn thượng ngh sĩ M trong y ban Đi ngoi Thượng vin Hoa K vào tháng trước đã báo đng ti B Ngoi giao M v "môi trường nhân quyn đang xu đi Vit Nam" và kêu gi Ngoi trưởng Antony Blinken thúc ép Vit Nam tr t do cho nhng người bo v nhân quyn đang b giam cm, trong đó có nhng nhà vn đng cho quyn môi trường Đng Đình Bách và Hoàng Th Minh Hng.

HRW cho rng mt s vi phm ca chính quyn Vit Nam có liên quan ti Hip ước Thương mi T do EU-Vit Nam, vn có hiu lc t tháng 8/2020. HRW nhc ti vic nhà hot đng Phm Chí Dũng, tng là blogger ca VOA, vn đang b giam cm sau song st vì phi thi hành bn án 15 năm tù "do đã ôn hòa vn đng EU tranh th nguyn vng ký hip đnh thương mi ca Vit Nam làm đòn by đ đt được nhng tiến b nhân quyn trong nước mt ý kiến đã được HRW và nhiu nhóm nhân quyn khác đng tình".

Chính ph Vit Nam vn chưa ký kết Công ước s 87 ca T chc lao đng quc tế (ILO) v Quyn t do lp hi và bo v quyn được t chc, dù trước khi Ngh vin EU b phiếu v Hip đnh thương mi t do EVFTA hi tháng 2/2020, Vit Nam đã cam kết c th s thc hin vic này trong năm 2023, theo HRW.

Sau cuc Đi thoi nhân quyn vào tháng 6 năm ngoái, EU và Vit Nam đưa rathông cáo chung trong đó nói rng "EU hoan nghênh vic Vit Nam phê chun hu hết các công ước ct lõi ca ILO, đng thi khuyến khích Vit Nam phê chun Công ước 87 còn li, cũng như thông qua ngh đnh v các t chc đi din cho người lao đng".

Nhưng HRW cho rng EU "không nên lp li các cuc đi thoi nhân quyn không mang li kết qu gì ngoài o tưởng đã ch tên được các vi phm nhân quyn ca Vit Nam". T chc này cũng kêu gi EU cân nhc các công c hu hiu hơn đ gây sc ép, buc chính quyn Vit Nam "chm dt vi phm" cũng như p dng các lnh trng pht có mc tiêu nhm vào các cá nhân và t chc ca Vit Nam phi chu trách nhim v đàn áp nhân quyn mt cách có h thng trong nước, k c các lãnh đo nhà nước".

"Ch bng cách đt ra lnh trng pht có mc tiêu và các hu qu c th v quan h thương mi và chính tr mi th hin được thông đip rõ ràng ti Hà Ni rng EU coi nhân quyn là vn đ nghiêm túc", ông Francavilla nói.

VOA đã gi yêu cu bình lun v li kêu gi ca HRW đến Liên Hiệp Châu Âu và B Ngoi giao Vit Nam. Người phát ngôn B Ngoi giao Hà Ni nhiu ln bác b nhng cáo buc t HRW và các t chc quc tế v sai phm nhân quyn ca chính quyn Vit Nam, cho rng h ch giam gi nhng người vi phm phát lut.

Trưởng phái đoàn Vit Nam ti Geneva, trong bui đi thoi vi Cao y Liên Hiệp Quốc v Nhân quyn hôm 19/6, nói rng Vit Namtôn trng nhng n lc bo v nhân quyn và cam kết h tr các nhóm d b tn thương trong quá trình chuyn đi năng lượng.

Trong thông cáo chung đưa ra năm ngoái, Vit Nam và EU "nhn mnh tm quan trng ca vic tiếp tc hp tác và đi thoi ci m, thng thn" v vic thúc đy và bo v quyn con người, bao gm thông qua Đi thoi Nhân quyn EU-Vit Nam hàng năm, góp phn vào quan h đi tác song phương.

Nguồn : VOA, 03/07/2024

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 421 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)