Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

06/03/2018

Bà Trần Thị Nga bị chuyển trại, gia tăng kiểm soát thông tin mạng

Tổng hợp

Thêm nữ tù chính trị bị chuyển đến trại xa (RFA, 06/03/2018)

Nữ tù chính trị Trần Thị Nga bị chuyển từ trại giam ở Hà Nam đến trại Dak Trung, tỉnh Dak Lắc từ tuần trước mà người thân không được thông báo.

tunhan1

Bà Trần Thị Nga, một nhà hoạt động xã hội bị bắt bỏ tù. Ảnh chụp phiên tòa xử bà Nga ngày 21/12/2017. AFP

Facebooker Lương Dân Lý, người phối ngẫu của bà Trần Thị Nga, thông báo tin vừa nêu sau khi đi thăm bà này về vào ngày 5 tháng 3 vừa qua.

Theo đó thì khi đến trại tạm giam công an tỉnh Hà Nam, ông này nhận được thông báo tù nhân Trần thị Nga đã bị chuyển vào trại giam Đắc Trung, tỉnh Daklak từ tuần trước. Trại giam từ chối không nhận đồ mà ông này gửi vào cho tù nhân Trần Thị Nga.

Vào chiều ngày 6 tháng 3, Facebooker Lương Dân Lý xác nhận tin vừa nêu với Đài Á Châu Tự Do :

"Mình đi gởi đồ thì họ nói đã chuyển Chị ấy đi rồi, thế là mình đem đồ về. Mình hỏi chuyển Chị ấy đi trại nào thì họ nói chuyển đi trại Đak Trung, vào đấy mà hỏi. Họ nói theo quy định thì họ không có trách nhiệm báo cho mình trước khi chuyển, họ cũng nói thế từ trước, mình chẳng thắc mắc được".

Trên Facebook cá nhân, blogger Phạm Lê Vương Các, có nhận định về tin tù nhân Trần Thị Nga bị chuyển đến trại xa biết : "Theo luật nhân quyền quốc tế, việc di chuyển một tù nhân đến nơi giam giữ cách xa nơi ở thường trú của họ nhằm mục đích ngăn cản hoặc gây ra khó khăn cho việc thăm nom của thân nhân là cấu thành hành vi đối xử tàn ác hoặc vô nhân đạo".

Bà Trần Thị Nga, sinh năm 1977, sống tại tỉnh Hà Nam, bị bắt vào tháng 1 năm 2017 và vào tháng 12 năm 2017 bà bị chính quyền Việt Nam tuyên mức án 9 năm tù giam và 5 năm quản chế theo cáo buộc "tuyên truyền chống nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" quy định tại khoản 1, điều 88 bộ luật hình sự.

Bà Nga thường lên tiếng ủng hộ các dân oan, các tù nhân lương tâm, chống lại những sai trái của nhà cầm quyền địa phương. Bà là một lao động tại Đài Loan bị cả chủ và người môi giới lừa đảo buộc bà phải lên tiếng đấu tranh, và từ sau khi trở về nước bà đã tham gia vào các hoạt động biểu tình chống Trung Quốc xâm lược biển đảo, dấn thân đòi đòi công bằng xã hội.

Ngày 20 tháng 10 năm 2017 bà được tổ chức Ân Xá Quốc Tế vinh danh là một trong 6 phụ nữ can đảm của năm 2017.

Ngoài ra vào năm 2018, bà Trần Thị Nga cũng nhận được giải thưởng "Tinh thần Trần Văn Bá 2018".

******************

Mạng xã hội, trang tin phải gỡ ‘nội dung vi phạm’ trong vòng 3 giờ (VOA, 06/03/2018)

Chính phủ Vit Nam va ban hành mt ngh đnh mi siết cht hơn vic qun lý thông tin trên trang thông tin đin t tng hp và mng xã hi. Ngh đnh s 27 ca năm 2018 sa đi, b sung mt s điu trong ngh đnh s 72 ca năm 2013.

tunhan2

Lượng người dùng mng xã hi tăng mnh trong nhng năm qua Vit Nam

lun và báo gii chú ý nhiu đến các điu khon trong ngh đnh mi đt ra điu kin là cá nhân, t chc qun lý trang thông tin điện t hoc vi mng xã hi phi có "cơ chế phi hp" đ có th loi b ngay ni dung vi phm khon 1 Điu 5 Ngh đnh 72 năm 2013 "chm nht sau 3 gi" k t khi t phát hin, hoc có yêu cu ca B Thông tin và Truyn thông, hoc cơ quan cp phép. Nghị đnh mi không nói rõ "cơ chế phi hp" là như thế nào.

Khoản 1 Điu 5 ca ngh đnh 72 năm 2013 quy đnh các hành vi b cm khi s dng internet, trong đó có vic "li dng" mng thông tin toàn cu đ chng phá chính quyn Vit Nam, gây hi an ninh quốc gia, gây hn thù hoc mâu thun dân tc, xuyên tc hoc vu khng các cá nhân, t chc, phát tán thông tin gi mo hoc sai s tht, v.v…

Chính quyền Vit Nam tng khép mt s nhà hot đng hoc bt đng chính kiến, như nhà văn Phm Viết Đào, blogger Trương Duy Nht, hay bác sĩ H Hi, người cũng là mt blogger, vào ti vi phm Ngh đnh 72. Trên cơ s đó, chính quyn thu thp "bng chng" t các bài viết ca h đ truy t và b tù theo mt s điu v "tuyên truyn chng nhà nước" hoc "lt đ" trong Bộ lut Hình s.

Nhà văn Phạm Viết Đào, người tng b b tù 15 tháng trong các năm 2013, 2014, nói vi VOA rng Ngh đnh 27 là mt s tăng cường ca Ngh đnh 72, càng hn chế hơn quyn t do ngôn lun.

Mặc dù vy, ông Đào cho rng quy đnh g "ni dung vi phạm" trong vòng 3 gi s khó kh thi đi vi mt s trường hp người s dng :

"Họ quy đnh như thế tc là h siết cht. Nếu đt vn đ quy đnh vi blog chng hn, người ch có khi đi công tác hoc vào nơi không có mng chng hn, làm sao ông ta biết thông tin để ông y điu chnh. Có phi [như thế] là vi phm không. Ri Facebook là có Facebook cá nhân, có điu kin thì người ta vào. Bài có thông tin nào đy sai chng hn, nếu c căn c 3 tiếng x pht người ta thì có th là bt cp, không th thc hin được".

Bên cạnh quy đnh v g bài, Ngh đnh 27 cũng đt ra điu kin là ch trang thông tin đin t phi có quy trình qun lý thông tin công cng, bao gm xác đnh, kim soát ngun tin, kim tra thông tin trước và sau khi đăng ti.

Nghị đnh nêu ra điu kin c th hơn v nhân s qun lý trang thông tin đin t hoc mng xã hi. Theo đó, phải có ít nht mt nhân s chu trách nhim qun lý ni dung thông tin và có ít nht mt nhân s b phn k thut.

Dù nhà chức trách đt ra các điu kin mi, cu tù nhân lương tâm Phm Viết Đào nhn đnh h vn s gp nhng khó khăn. Ông nói :

"Về nhà quản lý anh có tham gia đâu mà anh phc hết các trang mng xã hi được. Mà pht c [các trang] nước ngoài thc ra cũng khó ch không phi d đâu".

Bản thân tng là mc tiêu ca nhà chc trách, nhà văn Phm Viết Đào bình lun rng các ngh đnh 27 và 72 được ban hành vì chính quyn cn có cơ s pháp lý đ nhm đến mt s đi tượng cn b ngăn chn vì tiếng nói ca h gây bt li cho chính quyn.

Ông cho rằng cách qun lý như vy không giúp làm cho xã hi lành mnh lên khi mà mt phn ln các trang thông tin điện t và mng xã hi vn đy ry nhng thông tin xu hoc các cuc tranh cãi thiếu văn minh, vì nhà chc trách không đ nhân lc đ theo dõi, qun lý hết tt c nhng điu đó.

Nghị đnh 27/2018 s có hiu lc t gia tháng 4 ti.

Quay lại trang chủ
Read 482 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)