Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

31/03/2018

Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ và Việt Nam-Trung Quốc

Tổng hợp

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam thăm nghĩa trang Quân đội Biên Hòa (RFA, 30/03/2018)

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, ông Daniel Kritenbrink cùng Tổng lãnh sự tại thành phố Hồ Chí Minh, bà Mary Tarnowka thăm viếng Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa và thắp hương ở Nghĩa Dũng Đài vào ngày 29 tháng 3.

ngoaigiao1

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink viếng Nghĩa trang Biên Hòa ngày 29/03/18. Courtesy : Facebook Ambassador Daniel J. Kritenbrink

Trên trang Facebook cá nhân, ông Kritenbrink cho biết thông tin vừa nêu. Ông Đại sứ Kritenbrink còn cho biết, hồi tháng Giêng vừa qua ông đến viếng những người đã ngã xuống trong cuộc chiến tranh Việt Nam tại Sân bay Biên Hòa.

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam chia sẻ trên trang fanpage của ông rằng "Trong quá trình chúng ta hợp tác để hàn gắn vết thương chiến tranh và như một phần của quá trình hàn gắn, chúng ta bày tỏ sự tôn trọng đối với tất cả những người đã hy sinh thân mình, bất kể họ đứng ở bên nào".

Ông Kritenbrink nhấn mạnh rằng nếu Việt Nam và Hoa Kỳ tiếp tục ghi nhận quá khứ qua những bước đi như thế, thì sẽ tiến đến một tương lai tươi sáng hơn trong mối quan hệ đối tác giữa hai quốc gia.

Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa được xây dựng vào năm 1967, nay được gọi tên là Nghĩa trang Bình An. Nơi đây chôn cất hàng ngàn ngôi mộ của binh sĩ Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Tuy nhiên trong hơn 4 thập niên qua, rất nhiều ngôi mộ bị xuống cấp nghiêm trọng, do không được chăm sóc, bảo quản vì việc thăm viếng ở nghĩa trang này thường bị chính quyền địa phương gây khó dễ.

Hội Người Mỹ gốc Việt (VAF), một tổ chức thiện nguyện ở Mỹ khởi xướng chương trình trùng tu các ngôi mộ ở Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa từ năm 2007. Giới chức ngoại giao và một số vị Dân biểu Hoa Kỳ kêu gọi Chính phủ Việt Nam hợp tác với VAF trong việc trùng tu toàn diện nghĩa trang này.

Theo số liệu của VAF, trong thời gian từ tháng 5/2014 đến hết tháng 12/2016, tổ chức này đã trùng tu tổng cộng hơn 5.800 ngôi mộ tại Nghĩa trang Biên Hòa.

******************

Việt Nam và Hoa Kỳ đối thoại an ninh năng lượng lần đầu (RFA, 30/03/2018)

Bộ ngoại giao Hoa Kỳ và Bộ công thương Việt Nam vào ngày 30 tháng 3 tại Hà Nội tiến hành Đối Thoại An Ninh Năng Lượng lần đầu tiên giữa hai phía.

ngoaigiao2

Hình minh họa. Hình chụp hôm 2/5/2014 cho thấy các trạm turbine gió của nhà máy điện gió đầu tiên ở Việt Nam tại tỉnh Bạc Liêu.  AFP

Thông cáo báo chí của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam cho biết đại diện phía Mỹ tham gia Đối Thoại An Ninh Năng Lượng vào ngày 30 tháng 3 là Phó trợ lý ngoại trưởng chuyên trách Ngoại giao năng lượng, Sandra Oudkirk ; còn đại diện phía Việt Nam là thứ trưởng Bộ công thương Hoàng Quốc Vượng.

Nội dung cuộc đối thoại được cho biết hai phía trao đổi quan điểm về vấn đề bảo đảm an ninh cho hạ tầng và các nguồn năng lượng ; đa dạng hóa nguồn cung năng lượng chiến lược ; hỗ trợ kỹ thuật ; công nghệ năng lượng tái tạo, năng lượng mới ; hoạt động liên kết năng lượng trong khu vực và thương mại năng lượng…

Vào ngày 29 tháng 3, các chuyên gia kỹ thuật năng lượng Hoa Kỳ có cuộc họp cũng tại Việt Nam nhằm trao đổi quan điểm và thông tin về công nghệ và những cách thức được đánh giá là hiệu quả của Hoa Kỳ trong công tác đánh giá tính khả thi của những dự án năng lượng cụ thể thuộc chương trình khung quốc gia.

*******************

‘Cáo bạc’ Trung Quốc đến Hà Nội ‘mua láng giềng gần’ ? (VOA, 31/03/2018)

Mặc dù ngh trình làm vic ca y viên Quc v kiêm B trưởng ngoi giao Trung Quc Vương Ngh trong chuyến thăm chính thc 4 ngày (30/3 - 2/4) đến Vit Nam không được tiết l c th, nhưng theo mt nhà nghiên cu khu vc, các vn đ "nóng" gia hai bên như đàm phán v Vnh Bc B, B Quy tc ng x Bin Đông (COC), các tranh chp trên bin… có th s được đ cp ti, mc dù c hai bên chc chn đu không bước qua "ln ranh đ".

ngoaigiao3

y viên quc v-Ngoi trưởng Trung Quc Vương Ngh (trái) bt tay Phó th tướng-B trưởng ngoi giao Vit Nam Phm Bình Bình trong mt chuyến thăm Hà Ni.

Phát biểu ti Din đàn Thượng đnh kinh doanh Tiu vùng Mekong m rng (GMS-Great Mekong Subregion) tại Hà Ni ngày 30/3, người được mnh danh là "Cáo bc" Trung Quc ca ngi sáng kiến t chc hi ngh ca Vit Nam.

Ông nói : "Trung Quốc có câu bán anh em xa mua láng ging gn, các quc gia láng ging quan trng vi s phát trin ca Trung Quc, các bn cũng là những nước được hưởng li nhiu nht và đu tiên. Chúng tôi mong mun thúc đy s bao trùm, quan h đi tác hu ho vi các quc gia trong khu vc", theo Dân Trí.

Nhân vật quan trng th hai v ngoi giao ca Trung Quc nói thêm rng Bc Kinh "sn sàng làm sâu sắc hơn lòng tin chính tr gia các quc gia" và hoan nghênh các quc gia tham gia vào "con tàu cao tc phát trin ca Trung Quc".

Mặc dù ngh trình làm vic c th ca ông Vương Ngh không được tiết l, nhưng theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, mt chuyên gia của Vin Nghiên cu Đông Nam Á ti Singapore, ngoài vn đ thúc đy hp tác kinh tế, chuyến thăm ca "Cáo bc" Trung Quc đến Hà Ni có th cũng s đ cp đến nhng ni dung khác.

"Có mấy vn đ. Mt là các cam kết hai bên. Kỳ va ri là các cuc đàm phán về phân chia Vnh Bc B và vic dùng chung các vùng đã phân chia ri nhưng chưa đt kết qu. Hai, vic trin khai sáng kiến ‘Vành đai, Con đường’ vn chưa rõ Vit Nam. Ba là vn đ Bin Đông, làm sao ln này phi cùng vi ASEAN đàm phán đ ký COC. Thứ tư là nhng vn đ c th hơn v tranh chp gia hai bên trên bin", Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp nói.

Tại cuc hp báo thường kỳ ca Bộ ngoại giao hôm 29/3, người phát ngôn Trung Quc Lc Khng nói chuyến đi ca y viên Quc v-Ngoi trưởng Vương Ngh đến Vit Nam "phản ánh tm quan trng ca vic Trung Quc chú trng phát trin mi quan h song phương". Trong đó, ông Vương Ngh s "trao đi quan đim" vi các lãnh đo Vit Nam v vic trin khai kết qu ca chuyến thăm Vit Nam va qua ca Tng bí thư và Ch tch Tập Cn Bình, tăng cường trao đi chiến lược song phương và hp tác hai bên cùng có li trong nhiu lĩnh vc và thúc đy hp tác chiến lược toàn din gia hai bên.

Chuyến thăm ca ông Vương Ngh din ra ch mt tun sau khi có tin mt d án khoan du mà Việt Nam cp phép cho công ty Tây Ban Nha Repsol khai thác khu vc tranh chp Bin Đông đã phi tm dng vì áp lc t phía Trung Quc.

Nhận đnh v s kin này, Tiến sĩ Hà Hoàng Hp cho rng áp lc ca Bc Kinh là đi vi tp đoàn Repsol, ch không phi vi Vit Nam.

"Về mt kinh doanh, nếu Repsol tm dng và không tiếp tc khai thác trong thi gian ti, thì có th liên doanh Vit Nam s thuê người khác", Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp nói.

Theo ông, "Không nên nghĩ đó là một bước lùi. Và nếu là mt bước lùi, thì có l là c hai bên đu có ln ranh đ mà không ai bước qua c".

Theo nhà nghiên cứu này, bt chp các cuc đón tiếp long trng dành cho các lãnh đo Trung Quc, không có du hiu cho thy Vit Nam s "nhượng b" Bc Kinh trong vn đ tranh chp ch quyn Bin Đông.

"Các cuộc đón tiếp các nhà lãnh đo Trung Quc Việt Nam luôn diễn ra mt cách trng th. B ngoài rt l phép và rt tt, nhưng bên trong khó có gì đ có th tha hip được", Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp nói.

Ông Vương Ngh ni tiếng là mt nhà ngoi giao ni tiếng "cng rn" trong vic bo v li ích ca Trung Quc, đặc bit trong tranh chp Bin Đông.

Ông được chính thc thăng chc y viên Quc v vin hôm 19/3.

Các chuyên gia cho rằng trong vai trò mi, ông Vương Ngh s tiếp tc c vn và báo cáo cho các lãnh đo hàng đu đ giúp thc hin vin kiến ca Ch tch Tp Cn Bình trong vic nâng cao v thế ngoi giao ca Trung Quc trên toàn cu.

Khánh An

Quay lại trang chủ
Read 697 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)