Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

19/05/2018

Áo thun đường lưỡi bò : "sự cố nhỏ không để ảnh hưởng đến đại cục" ?

Tổng hợp

Vụ khách Trung Quốc mặc áo lưỡi bò : ‘Sự cố nhỏ’ bị ‘ném đá’ to (VOA, 19/05/2018)

lun trên mng xã hi Vit Nam hôm 18/5 bày t phn n trước phát ngôn ca Tng cc trưởng Tng cc Du lch Vit Nam cho rng v du khách Trung Quc mc áo in hình đường lưỡi bò là "s c nh" và không đ "s c nh như thế nh hưởng đến đi cc".

son2

Báo Tuổi Tr gch chéo phn hình nh đường "lười bò" 9 đon in trên áo ca nhóm khách du lch Trung Quc ti sân bay Cam Ranh, Khánh Hòa.

Phát biểu ca Tng cc trưởng Nguyn Văn Tun được đưa ra trong bui làm vic ca T công tác ca Th tướng vi B Văn hóa, thể thao và du lịch sáng 18/5.

Sau khi thừa nhn có nhng "chuyn này, chuyn khác" liên quan đến khách du lch Trung Quc vào Vit Nam, ông Tuấn nhc đến v nhóm khách du lch Trung Quc mc áo in hình bn đ lưỡi bò nhp cnh vào Vit Nam hôm 13/5 và nói :

"Tinh thần ca chúng ta là phi x lý kp thi nhưng mm do và không đ nhng s c như thế nh hưởng đến đi cc, không làm nh hưởng đến hợp tác du lch gia chúng ta vi Trung Quc", theo Dân Trí.

Ngay lập tc, nhn đnh ca người đng đu Tng cc Du lch b phn đi mnh m trên mng xã hi.

Facebooker Nguyễn Trường Uy viết : "Vi phm pháp lut và ch quyn Vit Nam mà cho là "s c nh", c lo "nh hưởng đi cc" thì du khách s c hết ln này qua ln khác mang "đường lưỡi bò" vào và mai này còn không biết chuyn gì xy ra na".

Facebooker Trần Đăng Tun thì đt câu hỏi : "Coi đó là ‘s c nh’ khác chi quay mt nhún đ nuông h đói, sao khi mang v v sau ?"

Nhận đnh v phn ng "ném đá" ca công lun, nhà báo Võ Văn To cho đây là mt điu d hiu, trong bi cnh gia người dân Vit Nam và các "chóp bu lãnh đo" đang có sự "lch pha" trong quan đim v chính sách đi ngoi đi vi Trung Quc.

Trong mắt người dân, s kin mt nhóm khách Trung Quc mc áo in hình bn đ có đường lưỡi bò đi vào Vit Nam không h là mt "s c nh", mà ngược li, vic làm đó, theo ông, "là một hành đng khiêu khích, có t chc ca mt nhóm người" và "có th có s đng tình ca ban lãnh đo Trung Quc".

Ngoài ra, việc s dng ti cc" đ nói v s kin liên quan đến Trung Quc là mt điu "không thích hp" và "không khéo" ca quan chức Vit Nam, khi người Vit vn dĩ rt d ng vi lp trường bá quyn ca quc gia láng ging.

"Chữ ‘đi cc’ vn đã gây bc xúc, bi vì ch đó nguyên do ban đu là ban lãnh đo Trung Quc đưa ra đ ph dng đi vi ban lãnh đo và nhân dân Vit Nam, có tính chất m dân. Ch ‘đi cc’ mà ông Tng cc trưởng Tng cc Du lch dùng trong trường hp này là không phù hp, không chính đáng. Ch có gì là ‘đi cc’ c, k c trong trong quan h toàn din gia hai nước ch đng nói ch riêng trong lĩnh vc du lch", nhà báo Võ Văn Tạo nói.

Trong khi đó, một thành viên ca nhóm "No-U" [phn đi đường lưỡi bò] Hà Ni, ông Nguyn Lân Thng, cho rng Trung Quc có mt chiến lược công phu đ qung bá hình nh bn đ có đường lưỡi bò đến Vit Nam và trên khp thế gii :

"Không chỉ nhng chiếc áo trên người các du khách Trung Quc đi vào Vit Nam có in đường lưỡi bò, mà còn là trên h chiếu. Và gn đây có v công ty Gap ca M xin li Trung Quc vì in áo không có hình lưỡi bò. Trung Quc h có c mt chương trình đ ghi dấu n trên tim thc ca người dân trên khp thế gii. Nhng ai không hiu biết s tưởng rng đường lưỡi bò t xa xưa là thuc ch quyn ca Trung Quc".

Một lý do khác khiến phát ngôn ca quan chc du lch b phn đi d di, theo nhà báo Võ Văn To, là do cộng đng mng bc xúc v cách x lý "mm do" ca nhà chc trách đi vi nhóm khách Trung Quc, trong khi li giám sát và đàn áp khc lit các hot đng phn đi Trung Quc ca người dân trong nước.

Ông Nguyễn Lân Thng cho biết ch riêng hot đng đá bóng mỗi tun ca đi bóng "No-U" cũng rt khó thc hin vì luôn b công an, an ninh theo dõi, phong ta, đc bit vào thi đim có các hot đng biu tình, phn kháng liên quan đến Trung Quc.

"Chúng tôi, những người tham gia trc tiếp vào nhng hot động phn kháng chng hành vi xâm ln ca Trung Quc trên Bin Đông, rt khó khăn trong vic phn đi hay biu th s phn đi vì thường xuyên b ngăn cm, b đàn áp", ông Thắng nói.

Sự kin nhóm khách Trung Quc mc áo in hình đường lưỡi bò nhp cnh vào Việt Nam đã thi bùng phn n trong công chúng sut tun qua. Nhiu người dân cho rng vic cơ quan chc năng yêu cu nhóm khách thay áo là còn "quá nh", mà tt nht là nên "trc xut" họ.

Khánh An

*********************

Phạt khách Trung Quốc mặc áo ‘đường lưỡi bò’ sẽ ảnh hưởng đến ‘đại cục ?’ (Người Việt, 18/05/2018)

"Việc du khách Trung Quốc mặc áo in hình ‘lưỡi bò’ cần xử lý kịp thời nhưng phải mềm dẻo, không để sự việc nhỏ ảnh hưởng đến đại cục, làm ảnh hưởng đến hợp tác du lịch giữa chúng ta với Trung Quốc cũng như những thị trường trên thế giới".

ao2

Nhóm du khách Trung Quốc mặc áo in hình "đường lưỡi bò" nhập cảnh đêm 13 tháng Năm tại phi trường Cam Ranh (Hình : VietnamNet)

Đó là phát ngôn của ông Nguyễn Văn Tuấn, tổng cục trưởng Tổng cục du lịch Việt Nam, nói về việc du khách Trung Quốc mặc áo in hình "đường lưỡi bò" được báo VietnamNet dẫn lời hôm 18 tháng Năm.

Điều này cho thấy, các quan chức cộng sản Việt Nam đang tỏ ra lúng túng trong việc phạt nhóm 14 du khách Trung Quốc mặc áo in hình "đường lưỡi bò" chín đoạn mà Việt Nam cho là bất hợp pháp, nhập cảnh đêm 13 tháng Năm tại phi trường quốc tế Cam Ranh, Khánh Hòa.

Trước đó, trong cuộc họp báo định kỳ hàng tuần, khi được hỏi về vụ du khách mặc áo in "đường lưỡi bò", bà Lê Thị Thu Hằng, phát ngôn viên Bộ ngoại giao cộng sản Việt Nam, tiếp tục lặp lại "điệp khúc muôn thuở" rằng "Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa…" mà không đề cập đến giải pháp ngăn ngừa những sự việc như thế này tái diễn.

Khi sự việc này xảy ra, truyền thông trong nước ghi nhận Trung tá Nguyễn Xuân Diễm, phó công an cửa khẩu phi trường Cam Ranh, "đã báo cáo Bộ công an để xin ý kiến chỉ đạo xử lý theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam". Tuy vậy, sau gần một tuần, công luận cũng không được biết rốt cuộc thì Bộ công an "chỉ đạo xử lý" vụ này thế nào.

Trước vụ này, báo Thanh Niên hồi tháng Ba đăng bài về một nữ hướng dẫn viên nói tiếng Trung Quốc bị cho là "xuyên tạc lịch sử và văn hóa Việt Nam" trong lúc đang thuyết minh cho nhóm ba, bốn khách tham quan bảo tàng Đà Nẵng. Trong clip ghi lại sự việc, người ta nghe thấy bà này nói "Việt Nam từng thuộc về Trung Quốc" và "áo dài của Việt Nam xuất phát từ sườn xám của Trung Quốc".

Tuy vậy, đến nay, công luận chỉ biết rằng Tổng cục du lịch "có văn bản yêu cầu Sở du lịch Đà Nẵng kiểm tra, xử lý nghiêm hướng dẫn viên Trung Quốc xuyên tạc lịch sử Việt Nam" chứ không biết vụ này ngã ngũ ra sao.

ao3

Ông Nguyễn Văn Tuấn (phải), tổng cục trưởng Tổng cục du lịch Việt Nam (Hình : VietnamNet)

Bà Vũ Kim Hạnh, cựu tổng biên tập báo Tuổi Trẻ, bình luận trên trang Facebook cá nhân : "Một người Khánh Hòa đã hỏi, rằng nếu 18 người Việt, cũng mặc áo có bản đồ Trung Quốc và đường lưỡi bò bị cái kéo cắt béng ngay giữa cái lưỡi và đi vào cửa khẩu Trung Quốc thì giới chức của họ có lúng túng không ? Thử đi, biết liền. Vậy không lẽ họ yêu nước họ hơn, bảo vệ chủ quyền của họ kiên quyết hơn mình ? Với người dân một nước, cái gì quý hơn tất cả ? Chủ quyền đất nước chứ gì nữa ?"

"Lúng túng là vô trách nhiệm, để bọn xấu xâm phạm chủ quyền, về thực tế, đó là cái lúng túng tiếp tay cho bọn phá hoại. Mình lúng túng mãi nên nó cứ được đàng chân lân đằng đầu. Và hậu quả thì đến ngay, nó đến không lúng túng chút nào", bà Hạnh viết.

Theo báo Dân Trí, năm 2017 Việt Nam đón 4 triệu lượt du khách Trung Quốc và đây là "thị trường chi phối, chiếm trên 30% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam".

Ông Hoàng Nhân Chính, trưởng Ban thư ký Hội đồng Tư vấn du lịch, được báo này dẫn lời : "Khách Trung Quốc vào Việt Nam chủ yếu là những nhóm khách đi theo tour 0 đồng, tức là những tour du lịch giá rất rẻ, thậm chí không mất tiền. Họ thường vào qua cửa khẩu Móng Cái, Lạng Sơn… Ngành du lịch tại các địa phương hầu như không được hưởng lợi. Không chỉ thế, sự tăng trưởng nóng của dòng khách Trung Quốc cũng kéo theo nhiều hệ lụy, khiến các dịch vụ không được đảm bảo về chất lượng, gây áp lực nên cơ sở hạ tầng và dẫn đến chất lượng bị suy giảm". (T.K.)

Quay lại trang chủ
Read 548 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)