Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

02/11/2018

Vụ Trịnh Xuân Thanh bùng dậy trong quan hệ Việt - Đức

Tổng hợp

Hà Nội, Berlin thương lượng trả Trịnh Xuân Thanh về Đức (VOA, 02/11/2018)

Các quan chức ca Vit Nam và Đc đang thương lượng vic tr li Trnh Xuân Thanh, người mà Berlin cáo buc b mt v Vit bt cóc hi năm ngoái, trong bối cảnh Hà Ni mun đt được mt hip đnh thương mi vi Liên minh Châu Âu.

vietduc1

Trịnh Xuân Thanh trên nhật báo TAZ của Đức. Một nguồn tin thân cận với Bộ Ngoại giao Việt Nam cho TAZ biết Hà Nội và Berlin đang thươ ng l ượng đư a ông Thanh tr ả lại Đức.

Nhật báo TAZ ca Đc cho biết các quan chc chính ph ca Vit Nam đã gp các quan chc ca Đc ti tr s B Ngoi giao Berlin hôm 1/11 đ bàn tho vic tr li cu quan chc ngành dầu khí đã b Hà Ni kết 2 án chung thân hi đu năm nay cho phía Đc.

Nhật báo quc gia duy nht ca Đc nói h biết tin v cuc đàm phán t gii thân cn vi B Ngoi giao Vit Nam. Theo ngun tin này, cuc thương lượng được thc hin theo li mi ca chính ph Đc. Phái đoàn Việt Nam tham gia đàm phán ti B Ngoi giao Đc hôm 1/11 do mt th trưởng B Ngoi giao dn đu. Taz không nêu tên v th trưởng này nhưng theo Thoibao.de, người dn đu đoàn Vit Nam là ông Bùi Thanh Sơn. Ông Sơn chính là người ti tham d bui l Quc khánh Đức ngày 5/10 ti Hà Ni, nơi Đi s Đc Christian Berger nói s thúc đy mi quan h hu ngh và hp tác gia Vit Nam và Đc ngày càng phát trin tích cc.

Vào tháng 9 năm ngoái, Đức đã tuyên b tm ngng quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam sau khi Việt Nam bt cóc ông Thanh ti Berlin ngày 23/7/2017 nhưng Hà Ni nói rng ông Thanh t v đu thú.

Trước khi b bt cóc, ông Thanh đang xin t nn ti Đc. Sau khi "tr v đu thú", ông Thanh b đưa ra tòa x và b tuyên hai án tù chung thân cho ti danh tham ô và qun lý kém gây tht thoát tài sn nhà nước. Ông Thanh b cho là làm thất thoát hơn 3.000 t đng trong thi gian làm ch tch PVC, mt công ty ca tp đoàn du khí Vit Nam.

Đức đã yêu cu Vit Nam trao tr li ông Thanh sau v bt cóc mà Đc nói là vi phm lut pháp nước này.

Theo nguồn tin t phía Vit Nam mà TAZ có được, vn đ tr ông Thanh tr li Đc đang gây tranh cãi ti Hà Ni.

"Bộ Ngoi giao và B Công thương Vit Nam đang gây áp lc đ tr Trnh Xuân Thanh cho phía Đc. H biết rng đây là cách duy nht đ phc hi toàn din quan h gia hai nước. Nhưng các quan chức cao cấp v ni v mun ngăn chn điu này bng mi giá", ngun tin thân cn vi B Ngoi giao Vit Nam cho TAZ biết.

Vẫn theo ngun tin này, nhng người ngăn chn bao gm nhng người có liên quan đến v bt cóc và cho rng Đc đã ban hành lnh bt gi quc tế đi vi h.

Theo Tổng Công t vin Liên bang Đc, ông Thanh gn như chc chn b đưa ra khi khu vc Schengen ca liên minh Châu Âu bi mt chuyên cơ ca chính ph Slovakia. Điu này cũng đang làm mối quan h gia Vit Nam và Slovakia căng thng khi Slovakia yêu cu Hà Ni gii thích liu h có b phía Vit Nam li dng đ tiến hành v bt cóc hay không.

Việt Nam hin đang theo đui hip đnh thương mi t do vi Liên minh Châu Âu, trong đó Đc và Slovakia là nhng thành viên. Hip đnh này được cho là s giúp tăng GDP ca Vit Nam thêm 3,2 t USD vào năm 2020 và khong 7,2 t USD vào năm 2030.

Hôm 17/10, Ủy ban Châu Âu Brussels đã phê duyt hip đnh này. Nhưng đ hip đnh được chính thc thông qua, cn phi có s phê chun ca các nước thành viên EU và Ngh vin Châu Âu.

******************

Truyền thông Đức : Việt Nam và Đức đàm phán trả Trịnh Xuân Thanh về Đức (RFA, 02/11/2018)

Tờ báo Đức TAZ hôm 1/11 trích nguồn tin thân cận với Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết một đoàn cấp cao Việt Nam hiện đang có mặt tại Berlin để đàm phán với phía Đức về quan hệ hai nước và khả năng trao trả cựu quan chức ngành dầu khí Việt Nam bị kết tội tham nhũng Trịnh Xuân Thanh về Đức.

vietduc2

Trịnh Xuân Thanh (giữa) bị giải ra tòa ở Hà Nội hôm 22/1/2018 AFP

Theo TAZ, cuộc đàm phán được thực hiện theo lời mời của chính phủ Liên bang Đức. Dẫn đầu phái đoàn Việt Nam thực hiện đàm phán là thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.

Bộ Ngoại giao Đức không xác nhận cụ thể về nội dung đàm phán với TAZ nhưng cho biết có cuộc gặp giữa hai bên tại Bộ Ngoại giao Đức hôm thứ Năm, ngày 1/11. Bộ Ngoại giao Đức cho biết cuộc gặp là một phần của "quá trình trao đổi chặt chẽ" với Việt Nam về "các vấn đề quốc tế và song phương". Bộ Ngoại giao Đức không xác nhận thông tin về đàm phán trao trả Trịnh Xuân Thanh về Đức.

Quan hệ giữa Việt Nam và Đức đã xấu đi từ tháng 7 năm ngoái khi Hà Nội cho an ninh sang Berlin để bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam. Ông Trịnh Xuân Thanh lúc đó đang xin tỵ nạn tại Đức. Sau đó tại phiên tòa ở Hà Nội vào đầu năm nay, ông Trịnh Xuân Thanh bị kết án chung thân về tội tham nhũng.

Ngay sau vụ bắt cóc xảy ra, phía Đức đã chính thức lên tiếng cáo buộc Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh trên đất Đức, vi phạm luật pháp Đức và quốc tế. Vì điều này, Đức đã đóng băng quan hệ chiến lược với Việt Nam. Đức yêu cầu Việt Nam phải trao trả Trịnh Xuân Thanh về Đức để làm đúng thủ tục pháp lý cần thiết. Đây cũng là một điều kiện ràng buộc trong việc bình thường hóa quan hệ giữa hai nước.

Hà Nội từ trước đến nay vẫn khẳng định Trịnh Xuân Thanh đã tự về nước đầu thú.

vietduc3

Ngoại trưởng Miroslav Lajcak của Slovakia (trái) và Ngoại trưởng Phạm Bình Minh, (ảnh minh họa). Reuters

Theo nguồn tin của TAZ, Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn không có quyền quyết định để đưa ra bất cứ lời hứa nào về việc trao trả Trịnh Xuân Thanh về Đức. Tuy nhiên "Bộ Công thương và Bộ Ngoại giao Việt Nam đang gây sức ép đòi trả Thanh về lại Đức".

Vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh còn làm ảnh hưởng đến quan hệ giữa Việt Nam và Slovakia, nước có liên quan đến việc cho đoàn của Bộ trưởng Công an Tô Lâm mượn máy bay công vụ hồi năm 2017 để đưa Trịnh Xuân Thanh sang Moscow.

Hôm 19/10 vừa qua, Bộ Ngoại giao Slovakia cho biết quan hệ song phương giữa Slovakia và Việt Nam sẽ bị đóng băng. Thông báo này được đưa ra sau khi có những kêu gọi từ đảng đối lập ở quốc gia này đòi chính phủ Slovakia phải có điều tra nghiêm túc về việc cho mượn máy bay tham gia vụ bắt cóc và trục xuất đại sứ Việt Nam về nước, đồng thời đòi hỏi Việt Nam phải có lời giải thích chính thức với Slovakia về những cáo buộc được nói tới.

Quay lại trang chủ
Read 468 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)