Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trung Quốc trong Sách Trắng Quốc phòng ‘bốn không' của Việt Nam (VOA, 11/12/2019)

Trung Quốc nhiu ln được đ cp ti trong Sách Trng Quc phòng "bn không" ca Vit Nam, nht là trong các vn đ liên quan ti Bin Đông, và Hà Ni cũng tha nhn "s khác bit" vi nước láng ging phương bc v tranh chấp tng nhiu ln gây sóng gió trong quan h song phương.

qp1

Ông Nguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm Trung Quốc năm 2015.

"Sự khác bit gia Vit Nam và Trung Quc trong vn đ ch quyn trên Bin Đông cn được x lý hết sc tnh táo, cn trng, không đ nh hưởng tiêu cc đến đi cc hòa bình, hu ngh và hp tác phát triển ca hai nước", Sách Trng Quc phòng Vit Nam có đon.

"Giải quyết tranh chp trên Bin Đông là mt quá trình lâu dài, khó khăn, phc tp vì liên quan đến nhiu nước, nhiu bên. Hai bên cn tiếp tc đàm phán, hip thương tìm kiếm gii pháp hòa bình trên cơ s lut pháp quc tế".

Tài liệu quan trng v chính sách quc phòng ca Vit Nam mi chính thc xut hin trên mng ca B Quc phòng Vit Nam hôm 10/12, na tháng sau khi được Th trưởng ca B này, ông Nguyn Chí Vnh, công b Hà Ni.

Tài liệu ln đu tiên xut bn trong vòng mt thp k này viết thêm rng "trong khi ch đt được mt gii pháp cơ bn lâu dài cho vn đ Bin Đông, Vit Nam và Trung Quốc cn n lc gi n đnh tình hình Bin Đông" cũng như "tuân th lut pháp quc tế" và "không có hành đng làm phc tp thêm tình hình hoc m rng thêm tranh chp, không quân s hóa, không có hành đng vũ lc hoc đe da s dng vũ lc".

Tiến sĩ Lê Hồng Hip t Vin Nghiên cu Đông Nam Á Singapore nhn đnh rng "v chính sách quc phòng, Sách Trng không tiết l bt kỳ thay đi đáng k nào, ngoi tr mt điu chnh nh đi vi chính sách ‘ba không' ni tiếng lâu nay".

Việt Nam tng tuyên b "chủ trương không tham gia liên minh quân s ; không liên kết vi nước này đ chng nước kia ; không cho nước ngoài đt căn c quân s hoc s dng lãnh th Vit Nam đ chng li nước khác", và nay, theo Sách Trng Quc phòng 2019, chính quyn Hà Ni thêm cái "không" thứ tư, đó là "không s dng vũ lc hoc đe da s dng vũ lc trong quan h quc tế".

Ông Hiệp cho rng "vic b sung nguyên tc không s dng hoc đe da s dng vũ lc rõ ràng là nhm làm ni bt bn cht phòng th và hòa bình ca chính sách quc phòng Vit Nam, đc bit là trong bi cnh Vit Nam đang liên tc n lc nâng cao năng lc quân sự ca mình".

"Đồng thi, nguyên tc này cũng có th nhm góp phn nhn mnh tính phi pháp ca các hành vi gây hn Bin Đông, nơi Vit Nam đang phi đi mt vi áp lc và s cưỡng ép ngày càng tăng, k c các li đe da s dng vũ lc, t Trung Quc", ông Hiệp nhn đnh thêm.

Sách Trắng Quc phòng ca Vit Nam cũng nói rng Hà Ni "ng h và bo v quyn t do đi li, an ninh, an toàn hàng hi và hàng không trên Bin Đông".

Hoa Kỳ thời gian qua nhiu ln đưa tàu ti gn các đo nhân to ca Trung Quc Bin Đông đ thc hin các hot đng khng đnh quyn t do hàng hi, khiến Bc Kinh phn ng gin d.

Liên quan tới vic "tăng cường hp tác quc phòng vi các nước đ nâng cao kh năng bo v đt nước và gii quyết các thách thc an ninh chung", Sách Trng Quc phòng Vit Nam viết rng "tùy theo din biến ca tình hình và trong nhng điu kin c th, Việt Nam sẽ cân nhc phát trin các mi quan h quc phòng, quân s cn thiết vi mc đ thích hp trên cơ s tôn trng đc lp, ch quyn, thng nht và toàn vn lãnh th ca nhau cũng như các nguyên tc cơ bn ca lut pháp quc tế, hp tác cùng có li, vì lợi ích chung ca khu vc và cng đng quc tế".

Ông Murray Hiebert từ Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế nói vi VOA tiếng Vit rng vi tuyên b như trên, Hà Ni "phát đi tín hiu ti Bc Kinh rng Vit Nam buc phi m rng các mi quan h quc phòng nếu Trung Quc tiếp tc gây áp lc lên Vit Nam".

Bên cạnh vn đ Bin Đông, Trung Quc cũng được nhc ti trong Sách Trng Quc phòng Vit Nam liên quan ti các hip đnh v biên gii gia Hà Ni và các nước láng ging, trong đó có "Hip đnh hp tác bảo v và khai thác tài nguyên du lch thác Bn Gic", vn "chính thc có hiu lc t tháng 6 năm 2016".

Tháng Bảy va qua, Trung Quc công b "Bch thư Quc phòng", trong đó có cũng nhc ti Vit Nam và Bin Đông, đng thi nói rng các lc lượng vũ trang của quc gia đông dân nht thế gii "quyết tâm bo v ch quyn" vùng bin tranh chp.

Tài liệu có ta đ "Quc phòng Trung Quc trong thi kỳ mi" viết rng "tình hình Bin Nam Trung Hoa [Bin Đông] nhìn chung n đnh và ci thin trong khi các nước trong khu vực đang x lý phù hp các ri ro và khác bit".

Trong tuyên bố cho thy Bc Kinh nhiu kh năng s không nhượng b trong vn đ tranh chp ch quyn lãnh hi, "Bch thư Quc phòng" nói rng "mc tiêu cơ bn" ca chính sách phòng th quc gia ca quốc gia đông dân nht thế gii là nhm bo v "các quyn li và ch quyn hàng hi ca Trung Quc".

Viễn Đông

**********************

Việt Nam tiếp tục nêu quan ngại về căng thẳng Biển Đông ra Liên Hiệp Quốc (RFA, 11/12/2019)

Tại phiên họp của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc diễn ra hôm 10/12, Đại diện Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc tiếp tục nêu quan ngại về tình hình căng thẳng Biển Đông với những vụ xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trong thời gian qua.

qp2

Phó Thủ tướng Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc hôm 28/9/2019 - AP - Hình minh họa.

Đây là lần thứ hai trong năm nay Việt Nam nói đến những hành động xâm phạm của tàu Trung Quốc ở vùng biển của Việt Nam nhưng tránh không nên tên Trung Quốc trực tiếp.

Hôm 28/9, Phó Thủ tướng – Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cũng đã đưa vấn đề căng thẳng ở Bãi Tư Chính giữa Trung Quốc và Việt Nam ra Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc trong bài phát biểu của mình nhưng không nêu tên Trung Quốc.

Phát biểu tại phiên họp toàn thể ở Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, đại diện Việt Nam Phạm Hải Anh bày tỏ quan ngại về một số sự kiện diễn ra gần đây tại Biển Đông, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, kêu gọi các bên liên quan không tái diễn các vi phạm và tránh các hoạt động đơn phương làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông.

Ông Phạm Hải Anh cũng kêu gọi các bên kiềm chế, không quân sự hóa khu vực Biển Đông, thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), đồng thời khẳng định lập trường của Việt Nam là giải quyết các tranh chấp qua biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.

Cũng tại phiên họp lần này, đại diện một số nước như Mỹ, Đức, Nhật Bản, Australia cũng đề cập đến vấn đề tranh chấp Biển Đông, đề cao vai trò của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982.

Từ khoảng giữa tháng 6 và đầu tháng 7 đến khoảng cuối tháng 10, Trung Quốc đã điều hàng chục tàu hải cảnh, dân binh và cả tàu khảo sát vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, gần Bãi Tư Chính, quấy nhiễu các hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam.

Bộ Ngoại giao Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng phản đối hành động này của Bắc Kinh và yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ tàu.

Hoa Kỳ và EU cũng bày tỏ quan ngại về căng thẳng ở Bãi Tư Chính mà Bộ Ngoại giao Mỹ gọi là hành động bắt nạn Việt Nam của Bắc Kinh.

Bộ Ngoại giao Trung Quốc trong khi đó khẳng định vùng nước gần Bãi Tư Chính thuộc chủ quyền của Trung Quốc và yêu cầu Việt Nam ngừng các hoạt động đơn phương tại khu vực này.

Mặc dù có những căng thẳng với Trung Quốc ở Biển Đông, Hà Nội và Bắc Kinh vẫn duy trì các đối thoại và hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển, bao gồm việc tuần tra chung ở vùng Vịnh Bắc Bộ. Đợt tuần tra mới nhất giữa hải quân hai nước vừa diễn ra từ ngày 9 đến ngày 10 tháng 12.

Biển Đông là vùng nước đang có tranh chấp giữa Trung Quốc và một số nước ở khu vực Đông Nam Á bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, và Đài Loan.

Trung Quốc đòi chủ quyền phần lớn diện tích Biển Đông với đường đứt khúc 9 đoạn mà nước này tự vẽ ra trên biển.

Thời gian qua, Bắc Kinh đã đẩy mạnh việc tuyên truyền chủ quyền trên biển với đường đứt khúc này qua các ấn phẩm sách báo, phim ảnh và ứng dụng bản đồ, gây ra các phản ứng gay gắt từ các nước láng giềng.

Hôm 10/12, truyền thông trong nước đưa tin công ty Điện lực Long Thành (Đồng Nai) mới đây đã từ chối mua điện mặt trời áp mái của một khách hàng trên địa bàn vì phần mềm được cài đặt có bản đồ đường lưỡi bò.

Các bộ ngành của Việt Nam thời gian gần đây đã đồng loạt chỉ đạo việc kiểm tra chặt chẽ, cấm nhập những mặt hàng vào Việt Nam có bản đồ lưỡi bò.

****************

Nhà ngoại giao Việt Nam phản đối Mỹ can thiệp vào Hong Kong (RFA, 11/12/2019)

Đài phát thanh quốc tế Trung Quốc CRI hôm 9/12/2019 dẫn lời ông Nguyễn Vinh Quang, Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc, Cố vấn cấp cao Trung tâm nghiên cứu Chiến lược và Phát triển Quốc tế Việt Nam phản đối việc Hoa Kỳ can thiệp vào chuyện Hồng Kông.

qp3

Hình minh họa. Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc, ông Nguyễn Vinh Quang - Courtesy of CRI

Theo đó, nhà ngoại giao Nguyễn Vinh Quang cho biết, tình hình Hồng Kông không ổn định không những không lợi đối với người dân Hồng Kông, mà còn gây ảnh hưởng tới các nước liên quan trong đó có Việt Nam, mong Hồng Kông sớm khôi phục ổn định.

Ông Nguyễn Vinh Quang cho hay, Hồng Kông là một phần lãnh thổ của Trung Quốc, vấn đề Hồng Kông là công việc nội bộ của Trung Quốc, chúng tôi phản đối hành động can thiệp vào công việc nội bộ Trung Quốc.

Ông nhấn mạnh tôn trọng "Một nước hai chế độ" của Trung Quốc, tôn trọng "Luật Cơ bản Đặc khu hành chính Hồng Kông", cũng tôn trọng nguyện vọng của người dân Hồng Kông, đúng như Trung Quốc nêu ra chế độ "Người Hồng Kông quản lý Hồng Kông".

Ông Nguyễn Vinh Quang nói, các biện pháp áp dụng của Trung Quốc như tạm dừng phê duyệt tàu chiến Mỹ vào Hồng Kông và trừng phạt "Quỹ dân chủ Quốc gia Mỹ", là những quyết định được đưa ra theo nhu cầu bản thân của chính phủ Trung Quốc.

Hôm 27/11/2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký thành luật 2 đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hồng Kông.

Bắc Kinh sau đó lên tiếng phản đối và cho rằng đây là việc làm can thiệp vào nội bộ Trung Quốc và cảnh báo Mỹ sẽ lãnh hậu quả.

Additional Info

  • Author Tổng hợp
Published in Việt Nam