Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Phỏng vấn Lê Hà "dân oan" và đài truyền hình Tiếng Dân Tivi (VNTB, 21/05/2019)

Tiếng Dân Tivi, kênh truyền hình của những người dân yêu cầu thượng tôn pháp luật, đòi quyền chính đáng. Việt Nam Thời Báo có cuộc phỏng vấn với ông Lê Hà- thành viên chủ chốt của kênh Tiếng Dân Tivi để bạn đọc có lợi ích trùng hợp có được nơi hỗ trợ pháp lý và ủng hộ tinh thần cần thiết.

Ông Lê Hà, thành viên chủ chốt của kênh Tiếng Dân Tivi

Kiều Phong : Xin chào anh Lê Hà. Rất vui có cuộc phỏng vấn với đại diện của kênh truyền hình Tiếng Dân Tivi. Xin ông cho biết tôn chỉ của Tiếng Dân Tivi là gì ?

Lê Hà : Tôn chỉ của kênh Tiếng Dân TiVi chúng tôi, mục tiêu Thượng Tôn hiến pháp, và bảo vệ các quyền căn bản của dân, ví dụ như Quyền khiếu nại, tố cáo, quyền con người công dân được bảo đảm, theo công ước quốc tế nhân quyền ; yêu cầu các tổ chức, cá nhân, công dân thực hiện chính sách đúng luật pháp và đúng theo hiến pháp !

Kiều Phong : Chương trình hành động hay hoạt động cốt lõi của Tiếng Dân Tivi là gì ?

Lê Hà : Chương trình hành động cốt lõi của chúng tôi là nâng dân trí về mọi mặt để xã hội tốt đẹp hơn, và góp phần muốn hướng tới một xã hội dân chủ thật sự, còn hiện nay với thể chế này chỉ là dân chủ giả hiệu, và độc tài thì xã hội thiếu giám sát.

Kiều PhongCộng đồng thường gọi anh là Hà "dân oan". Xin cho biết từ khi nào anh được đặt cho biệt danh này ?

Lê Hà (cười) : Cộng đồng mạng xã hội biết tôi là dân oan vì gia đình tôi và 4.113 hộ dân phải di chuyển vì dự án thủy điện Tuyên Quang. Việc xây dựng dự án, và thực hiện chính sách di dân tái định cư rất bất cập liên quan tới nhiều cơ quan thực thi, gây thiệt thòi cho rất đông dân cư ,và sau 16 năm nhiều người dân đã kêu oan sai lên nhiều cấp nhưng đều vô vọng ; và tới năm 2017 tôi bắt đầu làm báo tự do và tìm hiểu về chính sách dự án này, và tôi đã tạo kênh cá nhân Tiếng Dân TV Lê Hà ; đứng ra cùng một số bà con khác đòi chính phủ, cũng như chính quyền thực hiện tiếp việc sai sót của dự án và đề nghị cấp tiếp kinh phí cho dự án thủy điện Tuyên Quang để chi trả tiếp cho dân. Vì việc tôi làm đúng và được nhiều người oan họ ủng hộ, nhiều lần dân tập trung về chính phủ khiếu nại, và vừa rồi đã được chính phủ phê duyệt tiếp 9.38 tỷ cho dự án để giải quyết cho dân, hiện nay đã trả được 2.980 hộ dân tiền đất ở, do trước cấp không đủ cho dân , tuy nhiên vẫn còn bất cập. Tôi vẫn đang đồng hành cùng bà con, có lẽ cái tên tôi là dân oan bắt đầu từ đây !

Kiều Phong : Xin cho biết công cuộc của các anh gặp những khó khăn gì ?

Lê Hà : Vâng, công cuộc của chúng tôi có nhiều cái khó khăn, ví dụ, chính quyền địa phương thì muốn bưng bít những sai phạm, còn công an, an ninh thì luôn rình rập và luôn nói chúng tôi là phản động. Còn điều nữa là ,chúng tôi làm việc giúp dân oan muốn đi nhiều nơi hơn nhưng không có kinh tế. Rất mong được sự góp sức và mọi tổ chức, cá nhân ủng hộ để có kinh phí hoạt động.

Kiều Phong : Kênh Tiếng Dân Tivi cũng mới ra đời được một thời gian. Các báo đài quốc tế và các tổ chức xã hội dân sự đi trước có thể giúp gì cho sự phát triển của Tiếng Dân ?

Lê Hà : Rất mong các tổ chức xã hội, báo đài quốc tế quan tâm theo dõi và chia sẻ, bảo vệ chúng tôi và những người dân oan. Xin cảm ơn Việt Nam Thời Báo của Hội Nhà báo Độc lập đã phỏng vấn ngày hôm nay.

Kiều Phong : Cám ơn anh Lê Hà.

Kiều Phong thực hiện

*****************

Doanh nghiệp Trung Quốc muốn làm cao tốc Bắc-Nam bất chấp lo ngại của người Việt (VOA, 20/05/2019)

Các doanh nghiệp ca Trung Quc nm trong s nhng nhà đu tư mun đu thu d án cao tc Bc-Nam ca Vit Nam gia bi cnh có những quan ngi t công chúng và cnh báo ca các chuyên gia v cht lượng kém cũng như tham vng bá quyn ca Trung Quc trong các d án ca h.

Résultat de recherche d'images pour "Doanh nghiệp Trung Quốc muốn làm cao tốc Bắc-Nam bất chấp lo ngại của người Việt"

Một phn đ ha ca d án cao tc Bc-Nam do B Giao thông-Vn ti công b. Theo b này cho biết các nhà thu Trung Quc mun tham gia xây dng d án này gia nhng quan ngi ca công chúng Vit Nam. (nh chp màn hình Người Lao Đng)

Tham dự Hi ngh kêu gi đu tư D án xây dng mt s đon đường b cao tc Bc-Nam phía Đông giai đon 2017-2020, do Bộ Giao thông và vận tải t chc hôm 17/5, có hơn 170 nhà thu trong và ngoài nước, trong đó có các nhà thu Trung Quc, theo truyn thông trong nước.

Cho đến thi đim này, B Giao thông và vận tải đã bán ra 80 b h sơ cho các nhà đu tư đến t Nht Bn, Hàn Quốc, Trung Quc, và c các doanh nghip trong nước, theo ông Nguyn Viết Huy, Phó V trưởng V Đi tác công-tư ca B Giao thông và vận tải, được t Người Lao Đng trích li nói.

Theo quan sát của phóng viên VOA tiếng Vit, k t đu năm nay, công chúng Vit Nam đã bày tỏ quan ngại trước các thông tin nói rng Tp đoàn Thái Bình Dương ca Trung Quc đ xut vi B Giao thông và vận tải được tham gia đu tư vào D án cao tc Bc-Nam.

Ngoài công chúng, các chuyên gia và cả nhng đi biu quc hi cũng khuyến cáo nhà chc trách cn cân nhc k vic nhà thu Trung Quc mun tham gia làm tuyến đường cao tc "huyết mch" ca Vit Nam.

Theo Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nguyên Vin trưởng Vin Nghiên cu Qun lý Kinh tế Trung ương, có ba nguyên nhân khiến người Vit quan ngi v các nhà đu tư Trung Quc. Một trong s đó là vic mt s nước đã tham gia vào sáng kiến Mt Vành đai Mt Con đường ca Trung Quc và bây gi "b mc n rt nng".

Ông Doanh đưa ra 2 ví d là Sri Lanka và Campuchia, nhng nước đã cho Trung Quc s dng cng bin và gi đây đang là những "con n" ln ca Trung Quc.

Theo East Asia Forum, Sri Lanka hiện không có kh năng tr n Trung Quc trong khi Campuchia b ph thuc nng n vào Trung Quc v mt kinh tế.

"Điều th hai mà người dân Vit Nam rt quan tâm là đường cao tc Bc-Nam là đường cao tc có ý nghĩa chiến lược và có liên quan đến vn đ v an ninh, quc phòng. Qua nhng điu mà báo chí thế gii nêu lên, nhiu nước ly làm lo ngi v vic đu tư ca Trung Quốc có th liên quan đến nhng tham vng v bá quyn, ch quyn và nhng tham vng khác v an ninh quc phòng", ông Doanh nói.

Hàng lang vận ti Bc-Nam, theo Th trưởng B Giao thông và vận tải Nguyn Nht, "có vai trò rt quan trng đi vi s phát trin kinh tế ca đất nước". Ông Nht được t Nhân Dân trích li phát biu khai mc hi ngh hôm 17/5 rng hành lang này "kết ni trung tâm chính tr th đô Hà Ni và trung tâm kinh tế Thành phố H Chí Minh, đi qua 32 tnh, thành ph và kết ni bn vùng kinh tế trng đim Bc b, miền Trung, phía Nam và vùng đng bng sông Cu Long, kết ni các đô th ln, các cng bin, trung tâm kinh tế".

Theo South China Morning Post, trong những tháng gn đây, các quc gia Châu, Liên minh Châu Âu, Úc, Nht và Canada đã tham gia vào "mt phn ứng dữ di toàn cu chưa tng có" đi vi vn đu tư ca Trung Quc vi lý do là các mi quan ngi v an ninh quc gia.

TS Doanh, người tng là c vn kinh tế cho B Kế hoch và Đu tư, cho biết, mt mi lo ngi khác ca công chúng Vit Nam là nếu nhà đu tư Trung Quc thng thu, h "s s dng hoàn toàn lao đng Trung Quc mà không s dng lao đng Vit Nam".

Theo thống kê ca B Lao động, thương binh và xã hội đưa ra hi năm 2017, lao đng mang quc tch Trung Quc chiếm t l cao nht, vi 30% trong s lao động nước ngoài làm vic ti Vit Nam.

Liên quan đến vic dư lun lo ngi "có rt nhiu nhà đu tư Trung Quc mun tham gia các d án" ca cao tc Bc Nam, ông Nguyn Danh Huy, V trưởng V Đi tác công-tư, được Thanh Niên trích li nói hôm 17/5 rng Việt Nam là thành viên của T chc Thương mi Thế gii nên theo quy đnh ca t chc này, không được phân bit đi x vi bt kỳ mt quc gia nào.

"Việc nhiu nhà đu tư đến t Trung Quc quan tâm đến d án cao tc Bc-Nam là điu hoàn toàn bình thường, ging như các nhà đu tư trong nước hay các nhà đu tư đến t các quc gia khác", theo ông Huy. "Vì thế chúng ta không phân bit đi x".

Theo báo chí trong nước, ngh quyết ca Quc hi ban hành ngày 22/11/2017 thông qua ch trương đu tư D án xây dng mt số đoạn đường b cao tc trên tuyến Bc-Nam phía Đông giai đon 2017-2020. Trước mt đu tư 11 d án thành phn vi chiu dài khong 654km, đi qua 13 tnh, thành ph, gm ba d án đu tư công và tám d án đu tư theo hình thc hp tác công tư (PPP), vi tng mức đu tư khong 118.716 t đng.

"Theo tôi rất cn có s giám sát cht ch ca Quc hi và nên có mt hi đng các chuyên gia đc lp đ xem xét, giám sát vic đu thu này", Tiến sĩ Doanh nói.

Hồi tháng 3, hàng trăm người đã bày t ý kiến trên các din đàn mạng xã hi đng tình vi đ xut rng nếu chính ph Vit Nam mun vay vn Trung Quc đ làm cao tc Bc-Nam thì cn phi trưng cu dân ý, vì vic này "liên quan đến an ninh quc gia, s tn vong ca dân tc".

******************

Canada nói gì về tin ông Võ Kim Cự tới ‘định cư ? (VOA, 20/05/2019)

Đại din mt cơ quan ph trách vn đ di dân và nhp cư ca Canada đã tr li VOA tiếng Vit, sau khi xut hin tin đn trên mng xã hi v chuyn ông Võ Kim C đã "đi đnh cư Canada".

Hình ảnh được cho là thẻ thường trú nhân của ông Võ Kim Cự mà VOA tiếng Việt gửi cho chính quyền Canada để xác minh.

Tin chưa được kim chng v vic quan chc tnh Hà Tĩnh, tng b k luật vì vi phm liên quan đến d án gây tranh cãi Formosa, sang Canada sinh sng xut hin t năm ngoái, nhưng li r lên tun trước, khiến báo chí trong nước phi vào cuc.

Trả li VOA tiếng Vit, bà Nancy Caron, phát ngôn viên ca B Di trú, Người T nn và Quốc tch Canada, nói rng bà không th "xác nhn hay ph nhn tình trng ca mt người Canada mà không có ch ký đng ý ca người đó" do "các lut l v quyn riêng tư".

Bà Caron cũng không đưa ra bình lun v mt hình nh mà phóng viên VOA tiếng Việt gửi cho bà, v cái được cho là th thường trú nhân Canada ca ông C, vn lan truyn trên các trang mng ca người Vit hi ngoi.

Nữ phát ngôn viên này cũng không cho biết thêm bt kỳ chi tiết nào khác, nhưng có gi kèm các thông tin v yêu cu đi vi nh chân dung np cùng đơn xin tr thành thường trú nhân không hp lệ, trong đó có đoạn nói rng "mm phi đóng, không mm cười".

Theo quan sát, miệng ông C m, như đang nói, trong bc nh trên chiếc th gây tranh cãi, mà VOA tiếng Vit không th xác nhn tính xác thc.

Chân dung cựu quan chc tnh Hà Tĩnh dường như được ct ra t mt bài báo ông tr li các phóng viên ti Quc hi Vit Nam năm 2016.

VOA tiếng Vit không th liên lc đ phng vn ông C. Tuy nhiên, tr li t Pháp lut Thành phố Hồ Chí Minh hôm 11/5, cu quan chc này nói rng thông tin ông có th thường trú nhân ca Canada "không chính xác".

"Vớ vn ! Không bao gi có mà cũng không cn thiết, k c có cho tôi cũng không ly. Công ngh cao nó ct ghép nh ly nh đu tôi chp sang người khác. Có cho th ri cho thêm tin tôi cũng không, mà ly làm gì ? Bn phn đng v vn !", ông Cự nói, theo t báo có cơ quan ch qun là S Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh.

Đây không phải là ln đu tiên xut hin các tin đn quan chc Vit Nam "mua nhà và đi đnh cư nước ngoài" sau khi ngh hưu.

Do các sai phạm liên quan đến s c Formosa gây ô nhim bin min Trung, vn tng gây ra nhiu cuc biu tình rm r, ông C đã b Đng Cng sản k lut và cách chc.

Ông bị cáo buc "đã trc tiếp ký nhiu văn bn không đúng quy đnh trong vic cp giy chng nhn đu tư ; giao và cho thuê mt nước bin ; đng ý ch trương cho công ty Formosa t gii phóng mt bng đ xây dng đường ng x nước thải không đúng quy đnh... ; thiếu trách nhim ch đo, thanh tra, giám sát quá trình trin khai d án".

Hôm 8/5, tờ Tui Tr đưa tin rng "công an tnh Hà Tĩnh đã kiến ngh B Tài nguyên - Môi trường và các cơ quan liên quan kim tra, giám sát vic x" hơn "3 triu tn cht thi rn" ca d án Formosa.

Theo tờ Dân Trí, B Tài nguyên - Môi trường sau đó nói "s giao Tng cc Môi trường nghiêm túc, cu th nghiên cu đ tăng cường giám sát cht ch hot đng bo v môi trường" đi vi d án sn xut gang thép gây nhiều tranh cãi này.

Viễn Đông

Published in Việt Nam

Từ vic Kim C được thêm chc v

Võ Kim Cự là mt trong nhng nhân vt chính đng đằng sau thm ho môi trường do Formosa Hà Tĩnh gây ra Min Trung năm 2016.

vkc1

Cá chết Hà Tĩnh.

Dưới áp lc ca dư lun, ngày 21/4/2017 nhân vt đy tai tiếng này đã b Ban Bí thư k lut bng hình thc xoá b tư cách ủy viên Ban Thường v Tnh ủy Hà Tĩnh nhim kỳ 2005 - 2010 và nhiệm kỳ 2010 - 2015 (bao gm cách chc c các chc v : Bí thư Ban Cán s Đng UBND tnh, Phó Bí thư Tnh ủy, Bí thư Tnh ủy Hà Tĩnh theo qủy đnh), trước khi buc phi xin thôi nhim v Đi biu Quc hi (ủy ban Thường v Quc hi chính thc thông qua Nghị qủyết cho thôi nhim v ĐBQH khóa 14 vào ngày 15/5/2017) ri b Th tướng Chính ph xoá tư cách ngủyên Phó Ch tch UBND tnh Hà Tĩnh nhim kỳ 2005 - 2010 và ngủyên Ch tch UBND tnh Hà Tĩnh nhim kỳ 2010 - 2015 vào ngày 16/8/2017.

Với nhng sai phạm đc bit nghiêm trng mà báo chí đã phanh phui, nhng tưởng vic ông Võ Kim C b cách nt chc v Ch tch Liên minh Hp tác xã Vit Nam ch còn là vn đ th tc, bi đu tháng 5/2017, Th tướng Ngủyn Xuân Phúc đã giao B Ni v xem xét cách chc Chủ tch Liên minh hợp tác xã ca ông ta. y vy nhưng, ông ta không nhng không phi ri khi chiếc ghế quan trng kia mà, đùng mt cái, ngày 7/9 va qua, mt lot cơ quan trủyn thông chính thng ca Vit Nam còn loan tin là ông ta đã tr thành Phó ban Ch đo Đổi mi và Phát trin Kinh tế Tp th và Hp tác xã ( !).

…đến phn ng ca Hà Ni trước tp trn ca Bc Kinh

Ngày 1/9, báo Thanh Niên đưa tin "Trung Quc tp trn rm r Bin Đông". Bài báo cho biết, website ca Cc Hi s Trung Quc thông báo nước này tiến hành cuc din tp quân s t ngày 29/8 đến 4/9 trên mt vùng bin rng ti 11.000km2 mà mt phn nm hoàn toàn trong vùng đc qủyn kinh tế ca Vit Nam, thm chí ch cách Đà Nng 75 hi lý. Ngoài ra, Trung Quc còn thông báo tiến hành 3 cuc tp trận bắn đn tht t ngày 31/8 đến 2/9 ti các khu vc nm gn các đo Phú Lâm, Quang Hòa và Hoàng Sa ti qun đo Hoàng Sa thuc ch qủyn Vit Nam.

Trước mt s kin leo thang quân s chưa tng có và gây chn đng dư lun như vy, nhưng mãi đến ngày 5/9, tức sau khi Trung Quốc đã chm dt cuc tp trn được mt ngày, B Ngoi giao Vit Nam mi lên tiếng phn đi hành đng phi pháp ca Trung Quc. Phn ng ca B Ngoi giao Vit Nam có my đim đáng chú ý sau : (i) Lên tiếng mun màng bng mt bn thông cáo báo chí, chứ không phi thông qua mt cuc hp báo chính thc (tủyên b ca người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng được th hin qua mt bn thông cáo báo chí gi đến các cơ quan trủyn thông) ; và (ii) Mc đ phn ng yếu t khác thường trước một s kin đc bit nghiêm trng (ch qủyn quc gia b xâm phm).

Theo thông lệ quc tế, các phn ng ngoi giao mà Vit Nam đưa ra luôn da trên cp đ : ly làm tiếc (như phát biu ca người phát ngôn B Ngoi giao Lê Th Thu Hng trước phát biu ngày 2/8/2017 của người phát ngôn B Ngoi giao Đc, liên quan đến v bt cóc Trnh Xuân Thanh) ; quan ngi ; phn đi ; triu đi s đến đ trao công hàm phn đi, v.v. Vic Trung Quc xâm phm ch qủyn quc gia ca Vit Nam rõ ràng là đc bit nghiêm trng ; vy nhưng phn ng ca Hà Ni li ch dng li vic người phát ngôn B Ngoi giao lên tiếng "phn đi", và thm chí ch "mnh m phn đi", ch không phi "cc lc phn đi".

Trước đó, trong thi gian Trung Quc tp trn trên Vnh Bc B (t 1/8 - 23/8) thì phát ngôn viên Bộ Ngoi giao Vit Nam im lng. Khi Trung Quc đang tp trn vùng bin Hoàng Sa và ngay trên vùng đc qủyn kinh tế ca Vit Nam (cách b bin Đà Nng 75 hi lý) t ngày 29/8 - 4/9 thì ngày 31/8, bà Thu Hng bày t thái đ "quan ngại" trước vic Trung Quc tp trn Vnh Bc B ! Và mt ngày sau khi Trung Quc tp trn xong Hoàng Sa và ngoài khơi Đà Nng, bà Thu Hng mi mnh dn lên tiếng "mnh m phn đi" ! Thm chí, trong chương trình thi s VTV 19h ngày 5/9, tủyên b ca người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam ch được phát phút th 35, tc là gn cui chương trình.

Xin dẫn ra đây mt vài ví d đ cho thy phn ng ca B Ngoi giao Vit Nam hin nay là khác xa so với trước kia :

1. Ngày 27/6/2012, đại din B Ngoi giao Vit Nam đã gp đi din Đại sứ quán Trung Quc ti Hà Ni đ trao công hàm phản đi việc Tng Công ty Du khí Hi Dương Trung Quc (CNOOC) m thu quc tế ti 9 lô du khí nm trong vùng đc qủyn kinh tế 200 hi lý và thm lc đa ca Vit Nam. Trước đó mt ngày, người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam nhn mnh, Vit Nam "cc lực phản đi" và yêu cu phía Trung Quc hủy b ngay vic mi thu sai trái trên.

2. Ngày 3/12/2012, Bộ Ngoi giao Vit Nam đã triu Đi s Trung Quc đến đtrao công hàm phản đi vic tàu cá Trung Quc gây đt cáp tàu Bình Minh 02 ngoài ca Vnh Bc B ngày 30/11/2012.

3. Sau khi Trung Quốc đưa dàn khoan HD981 vào trong vùng bin Vit Nam ngày 1/5/2014, Vit Nam đã liên tc đi thoi, giao thip vi Trung Quc ở nhiều cp đ khác nhau nhm phn đi Trung Quc. Và trong cuc hp báo ngày 15/5/2014, phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam nhấn mnh : "Việt Nam cực lc phn đi việc Trung Quc đt trái phép giàn khoan trong vùng bin ch qủyn và đc qủyn kinh tế ca Vit Nam".

4. Chiều 16/6/2014, phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam cho biết Việt Nam "cc lc phn đi" vic Trung Quc xây dng trái phép Gc Ma.

Và sự tri dy ca "thế và lc" Trung Quc ti Vit Nam

Hai diễn biến khác thường trên đây có đim gì chung ?

Xin thưa, chúng cùng chia sẻ nhng đim chung sau. Th nht, chúng đu là nhng s v mà Tổng bí thư Ngủyn Phú Trng là người có tiếng nói cui cùng. Th hai, chúng th hin nh hưởng không th chi cãi ca "thế và lc" Trung Quc ti Vit Nam (Formosa Hà Tĩnh tiếp tc là đi him ha quân s - kinh tế - môi trường "made in China" lơ lng trên đu dân tc, mà ông Ngủyn Phú Trng chính là người phi chu trách nhiệm cao nht). Và thứ ba, chúng din ra sau thi đim Ch tch Vit Nam Trn Đi Quang, th lĩnh nhóm chng Tàu trong b máy k t khi Trương Tấn Sang qủy thuận Bc Kinh giữa năm 2013, biến mt đy bí n t ngày 25/7/2017 trước khi "tái xut" vào ngày 28/8/2017.

Và bộ dng nht nht, mt hết phong đ và nhu khí ca ông Trn Đi Quang khi "tái xut" trước công chúng báo hiu điu gì nếu không phi là một tương lai đy u ám cho Vit Nam, khi phe nhóm đi din cho "li ích Tàu" do Ngủyn Phú Trng cm đu không còn đi th nào đáng k trên chính trường ?

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 13/09/2017

Published in Diễn đàn

Việc đưa ra quyết định cách chức chỉ có hiệu lực pháp lý từ khi ký quyết định kỷ luật. Do đó, những gì mà họ đã hưởng (lương, phụ cấp...) thì rất khó lấy lại.

Rất khó thu hồi chế độ của người bị cách chức trong quá khứ 

Hàng loạt lãnh đạo, nguyên lãnh đạo cấp cao vừa bị xử lý kỷ luật vì liên quan tới những vi phạm trong quản lý kinh tế và công tác cán bộ.

Cụ thể, ông Võ Kim Cự bị kỷ luật cách chức Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2005-2010 và nhiệm kỳ 2010-2015, cách chức nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Bí thư Ban cán sự đảng ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh.

Ông Cự có trách nhiệm liên quan tới sự cố môi trường tại 4 tỉnh miền Trung.

Trước đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết nghị xử lý kỷ luật bằng hình thức xóa tư cách nguyên Bộ trưởng Bộ Công thương nhiệm kỳ 2011 - 2016 đối với ông Vũ Huy Hoàng do đã có những vi phạm về công tác cán bộ khi giữ chức vụ Bộ trưởng...

ongcu1

Ông Bùi Đức Thụ - Phó ban Công tác Đại biểu (nguyên Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội). Ảnh : Thông tấn xã Việt Nam.

Một số ý kiến cho rằng, cơ quan có thẩm quyền cần truy thu hoặc đề nghị những nguyên cán bộ bị cách chức trong quá khứ phải bồi hoàn chế độ (lương, phụ cấp...) đã được hưởng.

Trong khi đó, một vài ý kiến khác thì có quan điểm ngược lại, đồng thời cho rằng, việc truy thu các chế độ trong quá khứ đối với người bị cách hết chức vụ là điều rất khó thực hiện.

"Quyết định cách chức chỉ có hiệu lực pháp lý bắt đầu từ thời điểm ký quyết định kỷ luật.

Do đó, những chế độ mà họ đã hưởng (lương, phụ cấp...) từ chức vụ mang lại rất khó lấy lại vì pháp luật không thể hồi tố được việc này", ông Bùi Đức Thụ - Phó ban Công tác Đại biểu (nguyên Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội) chia sẻ với phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam hôm 5/5.

Vị Đại biểu Quốc hội này cũng cho rằng, cán bộ về hưu nếu có vi phạm cũng sẽ bị xử lý như những người khác nếu vi phạm pháp luật.

"Những cán bộ về hưu chỉ còn thẻ đảng viên và tư cách công dân. Nếu anh vi phạm hoặc không xứng đáng thì sẽ thực hiện kỷ luật đối với đảng viên.

Còn với tư cách công dân thì dù anh là ai sau khi về hưu cũng phải xử lý kỷ luật.

Nhẹ thì xử lý hành chính, nặng thì khởi tố.

Về mặt nhà nước nếu sai phạm để lại hậu quả, thậm chí ngay cả khi anh đã về hưu thì cơ quan có thẩm quyền có thể xem xét chuyển sang xử lý hình sự", ông Thụ nêu quan điểm.

Đồng tình với ý kiến trên, ông Nguyễn Bá Thuyền, Đại biểu Quốc hội khóa XIII (đoàn Lâm Đồng) cho rằng, rất khó truy thu, hoặc đề nghị người bị cách chức hoàn lại chế độ mà họ đã hưởng trước đó.

"Những phụ cấp đó được tính trong lương và họ được đóng bảo hiểm xã hội theo quy định. 

Các chế độ lương hưu hưởng theo quy định (mức đóng) Bảo hiểm xã hội.

Do vậy, việc đề nghị hoặc truy thu chế độ (lương theo bậc, phụ cấp...) người bị cách chức trong quá khứ đã hưởng trước đó là điều rất khó thực hiện", ông Nguyễn Bá Thuyền cho biết.

Ông Thuyền cho biết thêm : "Đối với những cán bộ cấp cao về hưu, khi bị kỷ luật cách chức thì các chế độ đãi ngộ như đi du lịch, khám chữa bệnh định kỳ... sẽ không được hưởng như những người khác.

Thực ra đối với các cán bộ nói trên, khi họ nghỉ hưu thì chỉ là công dân bình thường.

Cho nên, theo quan điểm cá nhân tôi, việc kỷ luật này nhằm mục đích răn đe, nhằm vào uy tín và danh dự của người vi phạm hơn là mục đích kinh tế", ông Thuyền nói.

Chỉ đạo đó có bị vô hiệu khi nguyên cán bộ bị mất chức ?

Một số ý kiến khác bày tỏ băn khoăn rằng, nếu kỷ luật/cách chức cán bộ trong quá khứ thì tất cả các chỉ đạo, điều hành của họ liên quan tới vấn đề phát triển kinh tế, an sinh xã hội, công tác cán bộ trước đó sẽ như thế nào ?

Chỉ đạo đó có bị vô hiệu không ?

ongcu2

Ông Nguyễn Bá Thuyền, Đại biểu Quốc hội khóa XIII (ảnh : Ngọc Quang).

Về việc này, ông Nguyễn Bá Thuyền cho rằng, không thể có chuyện cách chức trong quá khứ của cán bộ khi họ vi phạm ở vụ việc này mà vô hiệu hóa tất cả những chỉ đạo khác của họ đã ban hành.

"Thực tế từ trước tới nay, chúng ta chưa có luật và cũng chưa có tiền lệ về xử lý chuyện này.

Tuy nhiên, nếu anh bị cách chức vì vi phạm trong quản lý, bảo vệ môi trường thì không thể vô hiệu hóa văn bản, quyết định liên quan tới việc bổ nhiệm cán bộ của anh được.

Hay nói cách khác, người ta bị cách chức vì vi phạm trong một sự việc, nhưng các chỉ đạo, quyết định hành chính khác vẫn phải được tôn trọng nếu nó được thực hiện đúng quy định pháp luật.

Chuyện gì ra chuyện đó, chứ không thể vì chuyện cách chức mà phủ nhận sạch trơn được", ông Thuyền nói.

Vị Đại biểu Quốc hội khóa XIII cũng cho rằng, cần thiết phải có cơ chế cụ thể để xử lý triệt để những trường hợp đã nghỉ hưu nhưng bị phát hiện vi phạm trong quá khứ. 

"Phải đặc biệt chú ý tới công tác đề bạt, bổ nhiệm, giám sát cán bộ, giám sát quyền lực, để tránh những sự việc đáng tiếc có thể xảy ra theo cách tương tự.

Bởi một khi quyền lực không được giám sát, kiểm soát từ khâu đầu vào thì quyền lực ấy rất dễ bị tha hóa, dẫn tới những vi phạm trong công tác quản lý, điều hành.

Tôi cho rằng, nếu làm chặt chẽ công tác cán bộ, chắc chắn sẽ không thể có vi phạm như vậy.

Còn nếu chỉ kỷ luật trong quá khứ đối với những người về hưu như cách chúng ta đang làm thì chỉ chỉ là giải pháp mang tính tình thế, nửa vời, chưa giải quyết tận gốc vấn đề.".., ông Thuyền nói.

Thụy Du

Published in Việt Nam

Một nhà hoạt động xã hội ở Việt Nam cho rằng cách giải quyết vụ Đồng Tâm và các diễn biến xoay quanh ông Võ Kim Cự có hệ lụy tới Hội nghị trung ương Đảng sắp tới.

hoi1

Giáo sư Tương Lai nói vụ Đồng Tâm là thắng lợi của người dân.

Trong cuộc phỏng vấn với BBC hôm 25/04, Giáo sư Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, mô tả các quyết định kỷ luật ông Võ Kim Cự và việc ông tự động xin rút tư cách đại biểu quốc hội thể hiện điều ông gọi là "một cuộc giằng co giữa các thế lực quyền lực" tại Hội nghị Trung ương 5.

"Có một cái rất buồn cười là cách chức tất cả những chức vụ không còn nữa. Còn việc ông Cự xin thôi tư cách đại biểu quốc hội thì cái đó chỉ là động tác rửa mặt thôi vì ai cũng biết rằng đây là keo vật mà đã lấm lưng rồi. Mà ở đây không phải là Võ Kim Cự bị lấm lưng mà là người bảo kê, đỡ đầu, ỉm đi cho ông ta.

"Do đó tôi thấy keo vật này đang ở vào hồi gay cấn trước Hội nghị Trung ương 5", Giáo sư Tương Lai nói.

Trả lời câu hỏi của BBC vì sao những sai phạm có tính nghiêm trọng của quan chức lại không bị coi là sai phạm gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế hay cần truy tố hoặc bắt khẩn cấp mà chỉ dừng lại ở hình thức kỷ luật, Giáo sư Tương Lai nói bắt tạm giam một ủy viên trung ương mặc dù đã rút lui khỏi chính trường là "chưa có tiền lệ".

hoi2

Ông Võ Kim Cự (phải) nói chuyện với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại một phiên họp quốc hội ở Hà Nội ngày 20/5/2014

"Tuy nhiên theo tôi nếu mà cuộc đấu tranh hay keo vật đang đến hồi gay cấn ở Hội nghị Trung ương 5 mà dấn thêm nữa thì có khi lại đi tới việc truy cứu trách nhiệm hình sự vì gây tai họa môi trường, hiểm họa nghiêm trọng.

"Cho nên nếu xét về những diễn biến đối với ông Võ Kim Cự từ lúc nhởn nhơ, rồi tới bị Ban Bí thư kỷ luật, rồi tới việc ông xin rút tư cách đại biểu quốc hội, thì đó là những bước đi của một nhà nước không có luật pháp."

Bình luận về vụ việc Đồng Tâm mới đây, Giáo sư Tương Lai mô tả điều ông gọi là đây là một "bước ngoặt quan trọng" của tiến trình dân chủ hóa trong xã hội Việt Nam hôm nay.

"Đó là vì đây là lần đầu tiên có một cuộc đối thoại không cân sức giữa dân và chính quyền. Đây là một thắng lợi của người dân Đồng Tâm trong một cuộc đấu tranh quyết liệt."

"Ông Chung Chủ tịch Thành phố Hà Nội đã giải quyết khôn khéo và tháo ngòi nổ để đi tới một kết quả đáng mừng là không đổ máu."

"Tuy nhiên tôi lo là ông Chung có thể gặp khó khăn nếu trong Hội nghị Trung ương tới đây thế lực bảo thủ, giáo điều lấn át", Giáo sư Tương Lai nói.

Published in Việt Nam