Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

D án đường st cao tc Bc-Nam, tng không được thông qua cách đây hơn 1 thp k vì chi phí quá cao, va được chính ph Vit Nam đưa ra xem xét tr li và, theo truyn thông trong nước, d án hơn 58 t USD sp được trình lên B Chính tr đ ly ý kiến.

bacnam1

Khách du lch chp nh đoàn tàu hướng v Ga Hà Ni trên đon đường st xuyên qua ni đô. Mt báo cáo d án đường st cao tc Bc-Nam, tng b Quc hi t chi cách đây hơn 10 năm, s được trình lên B Chính tr xem xét vào tháng 9.

Mt báo cáo ca B Giao thông vận tải được VietnamNet trích dn nói rng d kiến trong tháng sau, B này s trình B Chính tr, cơ quan quyết đnh hàng đu ca Đng cng sn Vit Nam, xem xét, có ý kiến v ch trương đu tư D án đường st tc đ cao Bc-Nam d kiến đi qua 20 tnh, thành ph và có tc đ tàu chy ti đa 320km/h.

Theo d kiến, tuyến đường st mi dài 1.545km s kết ni th đô Hà Ni phía Bc vi Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm tài chính, phía Nam. Tuyến đường này s b xung cho tuyến đường st dài hơn 1.729km được xây dng dưới thi Pháp thuc.

TheoVnExpress đưa tin hi tháng trước, tuyến đường st mi s được dùng đ khai thác riêng cho tàu ch khách trong khi tuyến đường st cũ, hin đang được khai thác đ ch hành khách, s được ci to đ ch hàng.

Nghiên cu cho d án tuyến đường cao tc mi được B Giao thông vận tải bt đu thc hin t 2005. B này cho biết, báo cáo nghiên cu tin kh thi d án đã được Hi đng thm đnh Nhà nước thông qua hi năm 2009. Tuy nhiên ti k hp Quc hi tháng 5/2010, d án đã không nhn được s ng h ca các nhà lp pháp.

D án này lúc đó vp phi phn đi t dư lun ch yếu là báo chí và công chúng vì b cho là "không hp lý" trong lúc n công ca Vit Nam đã sát trn 65% GDP. Ngân hàng Thế gii hi gia năm 2010 t chi tài tr cho d án mà h cho là có quá nhiu tham vng đi vi mt đt nước đang phát trin như Vit Nam. Mt s nhà lp pháp lúc đó cũngchng đi gay gt vì cho rng d án s khiến đt nước chìm ngp trong n nn.

Vit Nam, trong nhng năm gn đây, đã tr thành trung tâm sn xut ca khu vc và tăng cường đu tư vào cơ s h tng đ h tr cho nn kinh tế đang phát trin nhanh chóng.

Trong bi cnh đó, B Giao thông vận tải đã đưa d án này tr li và vào tháng 2/2019 đã trình th tướng xem xét. B này cho biết, vi quy mô thuc tiêu chí d án quan trng quc gia, Th tướng vào tháng 7 cùng năm đã ra quyết đnh thành lp Hi đng thm đnh Nhà nước đ thm đnh Báo cáo nghiên cu tin kh thi d án. B Giao thông vận tải đu năm nay đã trình báo cáo này lên Chính ph và đang được Hi đng thm đnh nhà nước xem xét.

Truyn thông trong nước cho biết, vi tng mc đu tư toàn b d kiến khong 58,7 t USD, nghiên cu d án đ xut đu tư phân k theo 2 giai đon. Theo đó, Giai đon 1 đu tư đon Hà Ni-Vinh và đon Nha Trang-Thành phố Hồ Chí Minh vi tng mc đu tư d kiến là 24,72 t USD. Giai đon 2 s đu tư đon Vinh-Nha Trang, d kiến hết 33,99 t USD, đ ni thông toàn tuyến.

B Giao thông vận tải chưa đưa ra thông tin v ngun tài chính đu tư cho d án nhưng vào tháng trước, Th tướng Phm Minh Chính, trong bui tiếp Ch tch Hi đng qun tr Ngân hàng Hp tác Quc tế Nht Bn (JBIC) Maeda Tadashi, đã đ ngh ngân hàng này h tr Vit Nam nghiên cu, phát trin đường st cao tc Bc-Nam.

Ông Chính, được VnExpress trích li nói vi ông Tadashi hôm 22/7, rng phát trin đường st cao tc Bc-Nam có th "theo tinh thn làm tng đon, d trước, khó sau, va làm va rút kinh nghim." Vn theo t báo này, ch tch JBIC nht trí vi đ ngh ca ông Chính và khng đnh ngân hàng mong mun hp tác cùng Vit Nam v nhiu mt trong nhiu lĩnh vc.

Đơn v tư vn tính toán đoàn tàu khai thác tc đ 320km/gi đi t Hà Ni vào Vinh mt mt tiếng, trong khi di chuyn bng đường hàng không bao gm thi gian bay và kim tra an ninh s mt 3 gi. Đường st cao tc chng Hà Ni-Nha Trang d kiến là 4,2 gi, tương đương đi máy bay và làm th tc, trong khi chng Hà Ni-Thành phố Hồ Chí Minh là 5,5 tiếng, dài hơn thi gian bay và làm th tc khong 1 tiếng.

Theo VnExpress, giá vé tàu tc đ cao 320km/gi d kiến bng khong 75% giá vé máy bay bình quân.

Nguồn : VOA 15/08/2022

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Dự án cao tốc Bắc-Nam và nỗi lo Trung Quốc

Thanh Phương, RFI, 23/09/2019

Dự án đường bộ cao tốc Bắc – Nam vẫn gây nhiều tranh cãi ở Việt Nam liên quan đến vấn đề đấu thầu quốc tế, vì nhiều người sợ là dự án mang tính chiến lược này lại lọt vào tay các công ty Trung Quốc.

bacnam1

Một đoạn đường cao tốc Hà Nội-Lào Cai chạy qua tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam. Ảnh chụp ngày 01/11/2014AFP PHOTO / HOANG DINH NAM

Ngày 16/09/2019, Việt Nam đã khởi công dự án đường cao tốc Cam Lộ - La Sơn dài 98km nối Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, với tiền đầu tư từ nguồn vốn trái phiếu chính phủ, dự kiến hoàn thành vào năm 2021.

Đây là phần đầu tiên của đại dự án đường bộ cao tốc Bắc – Nam, kéo dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau khoảng 2.100 km, chạy qua 32 tỉnh, thành phố và được đầu tư theo 3 giai đoạn. Trong giai đoạn 1 (2017 - 2020), Việt Nam dự kiến đầu tư xây 654 km, gọi là tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, chia làm 11 phần, trong đó có 3 phần là dự án đầu tư công, như trường hợp của đoạn đường Cam Lộ - La Sơn. Tám dự án còn lại sẽ được đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP). Hiện chính phủ Việt Nam đang sơ tuyển các nhà đầu tư cho 8 dự án đó trong khuôn khổ đấu thầu quốc tế.

Theo kế hoạch, Bộ Giao thông và vận tải tổ chức sơ tuyển quốc tế và dự kiến là trong tháng 09/2019 sẽ công bố kết quả sơ tuyển. Từ tháng 10/2019 họ sẽ thực hiện đấu thầu qua việc mời thầu và đến tháng 3/2020 mới công khai kết quả đấu thầu, để tháng 4/2020 ký hợp đồng dự án, sau đó dự án này sẽ được triển khai.

Nhưng cho tới nay người ta vẫn chưa biết kết quả sơ tuyển thầu đường bộ cao tốc Bắc-Nam, bởi vì theo lời thứ trưởng Bộ Giao thông và vận tải Nguyễn Ngọc Đông tại cuộc họp báo của chính phủ ngày 04/09, đây là "tài liệu mật, không thể công bố".

Tuyên bố của vị thứ trưởng nói trên càng không giải tỏa được mối quan ngại rằng dự án cực kỳ quan trọng này lọt vào tay các nhà thầu Trung Quốc.

Mối quan ngại này đã được nêu lên trong một bản kiến nghị đề ngày do 118 văn nghệ sĩ nổi tiếng trong nước ký ngày 5/6/2019 gửi đến lãnh đạo Việt Nam, yêu cầu không để Trung Quốc làm đường cao tốc và đường sắt cao tốc Bắc Nam. Kiến nghị yêu cầu : "Để có nguồn vốn lớn cho đầu tư, Nhà nước nên chủ động khai thác tiềm năng, tài lực nội tại của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nước, nhất là các doanh nghiệp tư nhân mà đến nay họ đã trở thành một lực lượng mạnh".

Bản kiến nghị viết thêm : "Còn nếu không đủ lực, trong trường hợp cần kết hợp với doanh nghiệp nước ngoài, thì nên thận trọng cân nhắc kỹ lưỡng về mọi mặt. Đặc biệt, trong tình hình cụ thể của giai đoạn này, chúng ta không thể chấp nhận trao những con đường xương sống của đất nước, hay bất cứ đoạn nào của những con đường này, vào tay những nhà đầu tư và nhà thầu Trung Quốc".

Tuy không tham gia ký tên vào bản kiến nghị nói trên, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, Hà Nội, cũng đã nhiều lần lên tiếng về vấn đề này trên báo chí Việt Nam. Trả lời RFI Việt ngữ, bà Phạm Chi Lan giải thích :

"Tôi lên tiếng về việc này vì tôi thấy là đưa ra 8 dự án đó được đưa trong một thời gian rất gấp gáp. Khi thay mặt bộ Giao Thông báo cáo với Thường vụ Quốc Hội vào cuối tháng 4 về tiến triển của dự án đó, thứ trưởng bộ Giao Thông có cho biết là các công ty, các doanh nghiệp Việt Nam không đủ điều kiện để tham gia. Với các quy định hiện hành, một số nhà đầu tư quốc tế như Nhật Bản, Pháp, Anh, v.v… thì không mặn mà, và chỉ có các nhà đầu tư Trung Quốc quan tâm, muốn tham gia.

Khi thấy thông tin đó được đăng trên báo chí Việt Nam, tôi đã lên tiếng ngay lập tức, cho rằng việc này cần phải xem lại : những quy định được đưa ra như thế nào mà khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam bị loại ra ngay từ đầu, không đủ điều kiện để tham gia ? Những điều kiện đó là điều kiện gì, khắc nghiệt đến mức nào mà doanh nghiệp Việt Nam không tham gia được ?

Tám dự án đó có độ dài bình quân của mỗi dự án chỉ khoảng độ 60 km, với khổ rộng của đường chỉ là từ 4 đến 6 làn xe. Tôi nghĩ các doanh nghiệp Việt Nam đã làm nhiều dự án còn lớn hơn thế nữa, họ toàn toàn có khả năng tham gia. Ở đây có thể bất ổn nằm ở ngay chính các quy định của nhà nước đưa ra như thế nào đó để loại họ ra ngay từ đầu. Điều đó là bất công, phi lý đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ hai, tôi cũng thắc mắc là tại sao các nhà đầu tư khác lại không mặn mà ? Phải chăng là các quy định đó không đủ độ minh bạch cần thiết để cho các nhà đầu tư khác có thể yên tâm mà tham gia ? Tại sao chỉ có các nhà đầu tư Trung Quốc mặn mà ? Như vậy, cách thiết kế và đưa ra các dự án này phù hợp với cách làm của người Trung Quốc hơn, như họ đã từng tham gia và thắng thầu trong dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông.

Trong bài của tôi, tôi cũng nói rõ là nếu như tham gia theo kiểu đường sắt Cát Linh- Hà Đông, tức là rơi vào tay Trung Quốc, thì ở đây nó bất ổn ngay từ đầu, từ cách ra đầu bài, đến toàn bộ quá trình chọn thầu và giám sát, để cho nó trở thành một dự án tệ hại như vậy. Với kinh nghiệm, với bài học rất xấu của đầu tư Trung Quốc về dự án giao thông đó, không nên để cho các dự án này chỉ rơi vào tay các nhà đầu tư Trung Quốc.

Sau khi bài báo của tôi được đăng trên nhiều kênh báo chí và đặc biệt là khi bài báo đến tay thủ tướng Phúc qua báo chí, thì thủ tướng đã ra chỉ thị và sau đó, bộ Giao Thông đã điều chỉnh lại quy định, theo cách để cho các các doanh nghiệp Việt Nam có thể liên doanh với nhau hoặc hợp vốn với nhau để đủ khả năng tham gia đấu thầu".

Trả lời kiến nghị nói trên của các nghệ sĩ, vào đầu tháng 7, bộ trưởng bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định : "Chủ trương này được nghiên cứu đầu tư trên tinh thần độc lập, tự chủ, không liên quan đến chính sách của bất cứ quốc gia nào". Vị bộ trưởng còn bảo đảm là việc đấu thầu sẽ được tổ chức "theo quy định của pháp luật về đấu thầu, xem xét chặt chẽ tất cả các điều kiện, tiêu chí của các hồ sơ dự thầu ; không chỉ quan tâm đến giá thầu mà còn xem xét các điều kiện về năng lực, kinh nghiệm, uy tín…".

Tuy nhiên, đối với chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, các luật lệ, quy định về việc đấu thầu quốc tế cho dự án đường cao tốc Bắc – Nam phải thật rõ ràng, minh bạch :

"Sau này, trên một số kênh khác, khi góp ý về cách làm PPP ở Việt Nam, tôi cũng đưa ra vấn đề tương tự : phải làm cho luật pháp và các quy định thật rõ ràng, minh bạch và có đủ thời gian cần thiết để cho các nhà đầu tư khác nhau có thể có được thông tin đầy đủ, hiểu đúng nhau về các yêu cầu của các dự án và từ đó họ có thể tham gia.

Thứ hai là Việt Nam cũng không nên đặt vấn đề đấu thầu chỉ căn cứ trên giá rẻ. Nếu nhà đầu tư nào đã chào giá rẻ, thì sau này cứ phải đúng giá đó mà làm, chứ nếu đội giá lên thì nhà đầu tư phải chịu, chứ không phải chính phủ Việt Nam chấp nhận trả thêm tiền nhiều lần, hoặc thời gian kéo dài quá lâu như trường hợp đường sắt Cát Linh – Hà Đông".

Sau khi bộ Giao Thông sửa đổi các quy định, đã có thêm các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sơ tuyển trong cuộc đấu thầu, nhưng theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, thời gian vẫn còn quá ngắn để các doanh nghiệp Việt Nam kịp chuẩn bị :

"Theo những thông báo ban đầu của bộ Giao thông, sau khi đã điều chỉnh (các quy định), số doanh nghiệp Việt Nam tham gia sơ tuyển vòng đầu trong cuộc đấu thầu cho 8 dự án này đã có tăng lên, nhưng cũng không thật nhiều.

Tôi cũng tiếc là thiếu những gương mặt của những nhà đầu tư lớn trong khu vực tư nhân của Việt Nam, mà ban đầu mọi người nghĩ là họ hoàn toàn có khả năng tham gia. Tôi cho ở đây có vấn đề là thời hạn quá ngắn, bởi vì khi điều chỉnh lại, như bộ trưởng Giao thông báo cáo với Quốc hội trong kỳ họp tháng 5, thời gian còn lại để nộp đơn xin dự thầu chỉ kéo dài đến trước tháng 8 thôi, bởi vì tháng 8 là khóa thầu rồi và họ sẽ bất đầu sơ tuyển.

Thời gian quá ít thì ngay cả các doanh nghiệp Việt Nam có muốn ngồi lại bàn với nhau để hợp vốn, hợp doanh, xem xét năng lực của các bên tham gia, ai mạnh về mặt gì và cùng nhau góp vốn như thế nào, thì họ cũng không có đủ điều kiện để hoàn tất những việc đó, để nộp đơn dự thầu với tất cả những lý lẽ và những điều kiện mang tính thuyết phục cao nhất.

Thứ hai, có lẽ họ cũng không có đủ thời gian để các nhà đầu tư lớn đưa vào kế hoạch tính toán của họ. Thông thường, các doanh nghiệp lớn, làm ăn quy củ, thường có một kế hoạch dài hạn, bỏ một số vốn khoảng vài nghìn tỷ vào một dự án mà trong một thời gian quá ngắn, ví dụ như chỉ có 3 tháng để quyết định, thì họ không đủ thời gian xem xét cần thiết. Khi tôi tìm hiểu một số nhà đầu tư, ví dụ như Nhật Bản, thì đúng như tôi phán đoán, đối với họ, thời gian quá ngắn, thành ra họ không quan tâm đến việc tham gia.

Thông thường, đối với những dự án như vậy, họ phải mất hàng năm trời để điều tra xem có đáng làm hay không, địa hình cụ thể những đoạn đường mà họ định tham gia như thế nào, điều kiện tự nhiên ra sao, yêu cầu kỷ thuật như thế nào, vốn liếng cần bao nhiêu, ứng dụng công nghệ nào cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng đoạn đường, cũng như yêu cầu của phía Việt Nam, từ đó họ tính toán xem có đảm bảo lợi ích kinh tế để tham gia hay không.

Một vài khía cạnh về chính sách của Việt Nam cũng có thể làm cho họ băn khoăn, ví dụ như các vấn đề về tỷ giá. Như vậy là cả nhà đầu tư Việt Nam lẫn nhà đầu tư Nhật Bản hoặc của một số nước khác đều có thể rơi vào tình huống là quá ít thời gian để có thể đọc và hiểu kỹ "đầu bài" mà bộ Giao Thông đưa ra, để từ đó quyết định là có nên tham gia hay không.

Một vấn đề khác, như đã nói ở trên, cho tới nay, bộ Giao thông vẫn chưa công bố danh sách các doanh nghiệp đã lọt qua vòng sơ tuyển, cho nên bà Phạm Chi Lan tỏ vẻ quan ngại :

"Khi họ công bố các doanh nghiệp nộp vào vòng sơ tuyển, họ cũng nói là có tới khoảng 30 doanh nghiệp là của Trung Quốc và hơn 30 doanh nghiệp là của Việt Nam và các doanh nghiệp khác. Lúc bấy giờ trên báo chí, bản thân tôi và nhiều người khác đã yêu cầu là đã công bố danh mục này thì phải công bố kết quả sơ tuyển : những doanh nghiệp nào trúng sơ tuyển, doanh nghiệp nào không. Tại sao những doanh nghiệp này lọt vào sơ tuyển và tại sao những doanh nghiệp kia bị gạt ra, thì phải công bố rõ. Rất tiếc là cho tới nay chưa thấy có thông tin đó".

Nói chung, mối quan ngại của nhiều người, trong đó có chuyên gia Phạm Chi Lan, vẫn là nguy cơ dự án đường cao tốc Bắc – Nam, một dự án chiến lược, rơi vào tay Trung Quốc, vào lúc Bắc Kinh đang gia tăng sức ép lên Việt Nam trên Biển Đông :

"Với tính chất của nó về an ninh quốc phòng, cũng như ý nghĩa về kinh tế, đặc biệt là trong tình hình hiện nay, khi mà Trung Quốc đang quấy rối Việt Nam ở Biển Đông một cách càng ngày càng trắng trợn, xâm lấn cả vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, thì Việt Nam tuyệt đối không thể để cho Trung Quốc làm các dự án bên trong lãnh thổ Việt Nam. Kẻ cướp ở trước cửa nhà thì không thể để nó vào trong nhà mình để làm những việc khác. Cho nên, Việt Nam không thể để cho các nhà thầu Trung Quốc tham gia vào bất cứ dự án nào trong 8 dự án PPP của đường cao tốc Bắc-Nam cũng như tham gia vào cung cấp gì cho 3 dự án đầu tư công, vì điều đó sẽ gây thêm sức ép và những rũi ro rất lớn cho Việt Nam về mặt an ninh quốc phòng".

Ngoài dự án đường bộ cao tốc Bắc – Nam, Việt Nam còn dự kiến sẽ xây đường sắt cao tốc Bắc Nam, một dự án rất lớn, với tổng vốn đầu tư theo dự kiến của bộ Giao thông là khoảng 60 tỷ đôla. Dự án này vừa qua cũng gây nhiều tranh cãi khi bộ Kế hoạch và đầu tư đưa ra phương án có thể số vốn đầu tư sẽ giảm xuống còn 32 tỷ đôla, nếu có cách làm khác đi.

Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, rất nhiều người, trong đó cũng có bà, ủng hộ ý tưởng đó của bộ Kế Hoạch – Đầu Tư, thậm chí bà Phạm Chi Lan cho là còn có thể tiết kiệm hơn nữa, nếu có cách làm hợp lý hơn về các mặt. Tuy nhiên, bà cũng đề nghị là dự án này nên được gác lại sau năm 2030 hãy tính đến, bởi vì hiện nay điều kiện về tài chính, cũng như nhu cầu thật sự đối với đường sắt cao tốc này chưa có. Theo chuyên gia Phạm Chi Lan, bây giờ chỉ nên tập trung vào sửa con đường sắt hiện có, để bảo đảm an toàn hơn, sử dụng cùng với hệ thống đường bộ, đường thủy, đường ven biển. Độ khoảng 10 năm nữa, khi mà điều kiện kinh tế và trình độ kỹ thuật cho phép, thì lúc bấy giờ mới đặt lại vấn đề này.

Thanh Phương

Nguồn : RFI, 23/09/2019

*******************

Cao tốc Bắc Nam : Nhà thầu ‘ta’ hay nhà thầu ‘lạ’ cũng… rứa

Trân Văn, VOA, 23/09/2019

Nhiều người Vit th phào khi ch có các doanh nghip ca "ta" đu tư và thi công đon cao tc t Cam L (Qung Tr) đến La Sơn (Tha Thiên – Huế).

bacnam2

Lời phn đi nhà thu Trung Quc xây cao tc mi Vit Nam xut hin trên mt din đàn mng, 28/5/2019

Đoạn cao tc Cam L - La Sơn dài khong 100 cây s là 1/11 đon cao tc cn thi công đ hoàn tt tuyến cao tc chy sut t Bc vào Nam.

Theo chính phủ thì h thng công quyn s dùng ngân sách đu tư 3/11 đon góp phn cu thành cao tc Bc Nam, 8/11 đon còn lại s được thc hin theo hình thc BOT.

Đoạn cao tc Cam L - La Sơn là mt trong s 8 đon được đu tư theo hình thc BOT. Tng vn đu tư cho đon này khong 7.700 t đng.

Có nhiều lý do khiến người Vit âu lo và đòi gii hu trách không vay, không giao bất kỳ công trình giao thông nào Vit Nam cho nhà đu tư, nhà thu Trung Quc.

Thể theo nguyn vng ca đng chí, đng bào, h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam đã chn hai liên danh thun… Vit, thc hin đon Cam L - La Sơn ca cao tốc Bc Nam : Liên danh th nht gm hai doanh nghip là Công ty Đu tư Xây dng 703 và Tng Công ty Thành An. Liên danh th hai gm ba doanh nghip là Tng Công ty Xây dng Trường Sơn, Công ty Xây dng Dch v Thương mi 68 và Công ty Đu tư xây dng Xut nhập khu 168 Vit Nam.

Nếu tuyến metro Cát Linh – Hà Đông đã to thêm mt trái đng qua vic vay vn Trung Quc, s dng nhà thu Trung Quc và dù rt… ráng nhưng c h thng chính tr, h thng công quyn ln dân chúng Vit Nam vn khó mà nut cho trôi thì giao các đoạn ca cao tc Bc Nam cho nhng nhà đu tư, nhà thu thun… Vit liu có… ngt hơn không ? Khng đnh là không thì võ đoán vì công trình xây dng đon Cam L - La Sơn ch mi khi công nhưng ai dám bo là… có vì qu s… "ngt" hơn ?

***

Trong năm doanh nghiệp thuc hai liên danh được chn tham gia đu tư, thi công đon Cam L - La Sơn có hai doanh nghip thuc B Quc phòng là Tng Công ty Thành An và Tng Công ty Trường Sơn. Tuy cui năm ngoái, B Quc phòng thông báo gii th "14 ‘l đoàn công binh dự b đng viên’ thuc by tng công ty" (36, 319, Đông Bc, Lũng Lô, Thái Sơn, Thành An, Trường Sơn) (1) nhưng v bn cht, vn liếng, phương tin, nhân lc ca các tng công ty này vn rút t ngun dành cho quc phòng !

So với Trung Quc, Thành An và Trường Sơn nếu không hơn thì có l cũng bng ngoi nhân c v năng lc thi công ln mc đ thin lương. C hai tng công ty này cùng vi Tng Công ty 789 (cũng thuc B Quc phòng) là 3/5 nhà thu thc hin đon quc l chy ngang Phú Yên và Bình Đnh. Dẫu đon đó ca quc l 1 ch chng 140 cây s, ngn gn 8.000 t và ngay trong thi hn bo hành, trên mt đường có ti 5.300 h, , gây ra đ th thit hi, k c thit hi nhân mng nhưng không nhà thu nào thèm sa cha (2)...

Ba doanh nghiệp còn li thuộc hai liên danh được chn tham gia đu tư, thi công đon Cam L - La Sơn cũng thế. Công ty Đu tư Xây dng 703 chính là bn đng hành vi Tng Công ty Trường Sơn trong thi công đon cao tc Đà Nng – Qung Ngãi (3), vn ni tiếng vì va khánh thành đã lún, lõm, bề mt b thành vô s h, , cu b nt, thm, (4)… Mun biết chi tiết hơn v cht lượng đon cao tc tr giá 34.500 t đng này thế nào, c dùng google !

Còn Công ty Xây dựng Dch v Thương mi 68 ? Doanh nghip này ni tiếng vì "đu đâu, thng đó". Một s t báo Vit Nam tng thú nhn, h không hiu ti sao Công ty Xây dng Dch v Thương mi 68 liên tc thng các gói thu ln (chng 15 gói thu, tng giá tr khong 1.600 t) trong đ mi lĩnh vc! Gn đây, Công ty Xây dng Dch v Thương mi 68 tiếp tc thng gói thu xây dng đường sá Thành phố Hồ Chí Minh tr giá 200 t mà báo gii ví von là "gói thu cm ca báo chí" (5)…

Doanh nghiệp cui cùng trong s năm doanh nghip tham gia hai liên danh thc hin đon Cam L - La Sơn: Công ty Đu tư xây dng Xut nhp khu 168 cũng thuc loi ly lng vì tên tui gn cht vi Tng Công ty Thái Sơn ca Đinh Ngc H (Út Trc) trong mua – bán các gói thu (6). Công ty Đu tư xây dng Xut nhp khu 168 cũng l doanh nghip mà tên tui gn cht vi tr hn, nhiu hng mục chưa nghim thu đã hư khi tham gia thc hin tuyến tránh Pleiku thuc d án đường H chí Minh (7)…

***

Ý tưởng dùng vn ca Trung Quc và nhà thu Trung Quc đ hoàn tt cao tc Bc Nam tng khuy đng dư lun, khiến đng chí, đng bào xúc đng mnh. Chẳng phải công chúng, báo gii mà ngay c các chuyên gia cũng phn đi tiêu chun chn thu (phi có sn khon vn ti thiu là 20% tng giá tr d án, tìm được ngân hàng hoc t chc tín dng nào đó khng đnh cho vay phn còn li). H tiêu chun chn thu để doanh nghip Vit Nam có th tham gia, tr thành… nguyn vng chung (8) !

Cho dù càng ngày càng nhiều người Vit bt bình vì cách thc la chn nhà đu tư cho các d án giao thông theo hình thc BOT : Thiếu c năng lc tài chính ln thi công, cht lượng công trình tồi, d án tr thành gánh nng mà c kinh tế ln xã hi khó kham (do có th vay hơn 90% tng giá tr d án, nhà đu tư biến h thng ngân hàng thành con tin, vì vy được thu phí cao, thi gian thu phí bt hp lý so vi sut đu tư,…) nhưng ý tưởng chọn Trung Quc đã đy công chúng đến ch t nguyn ng h nhà đu tư – nhà thu "ta" !

Nhìn một cách tng quát, ý tưởng chn Trung Quc đã thúc đy đng chí, đng bào "đi xá" cho nhà đu tư – nhà thu "ta". Vin cnh ti t nếu dùng vn Trung Quc, nhà thầu Trung Quc khiến đng chí, đng bào b qua chuyn chính ph s dùng ngân sách h tr các nhà đu tư - nhà thu "ta" hoàn tt nhng đon thuc cao tc Bc Nam theo hình thc BOT đ nhà đu tư, nhà thu "ta" thu… phí ! Chưa k đó còn có th là cơ hi đ nhà đầu tư - nhà thu "ta" va nhn tin h tr ca chính ph, va tăng phí các d án BOT khác (9).

Không rõ ý tưởng chn Trung Quc – gióng lên hi chuông cnh báo d án, công trình rơi vào tay Trung Quc - có quan h thế nào vi D lut v Đu tư theo hình thức đi tác công tư (PPP) mà chính ph va trình y ban Thường v Quc hi đ xin ý kiến. Theo đó, đ nhà đu tư – nhà thu "ta", mnh dn tranh thu trong các d án thuc loi PPP, chính ph cam kết s "chia s" đến 50% phn thiếu ht nếu doanh thu thực tế thp hơn doanh thu d kiến. Điu mà ông Phan Thanh Bình, Ch nhim y ban Văn hóa - Giáo dc - Thanh niên - Thiếu niên và Nhi đng ca Quc hi, xem là bt hp lý vì "thua l thì nông dân phi ráng chu, còn nhà đu tư – nhà thu BOT thì được… chia sẻ" (10).

***

Rõ ràng, vốn Trung Quc, nhà thu Trung Quc là mt th… "v dưa" không người Vit nào mun vp đ quc gia, dân tc trượt dài như đã và đang phi trượt theo nhng d án kiu như Tuyến metro Cát Linh – Hà Đông. Song nhà đu tư – nhà thu "ta" có khá hơn hay cũng ch là mt th v như… "v da" ? Liu có k nào dùng "v dưa" đ d đng chí, đng bào t nguyn chn… "v da" không? Chưa rõ nhưng ít nht có mt điu đã rõ là nếu h thng chính tr, h thng công quyn hin ti vn có quyn la chn như trước nay thì đường chúng ta đi s còn vô s loi v do chính h chn và bày ra. Tránh được v này s đng nhm v kia, không t thương cũng trng thương!

Trân Văn

Nguồn : VOA, 23/09/2019

Chú thích

(1) https://vnexpress.net/thoi-su/bo-quoc-phong-giai-the-hang-loat-don-vi-3860230.html

(2) https://tuoitre.vn/tam-dinh-chi-can-bo-cam-cua-6-nha-thau-de-o-voi-tren-quoc-lo-1-20181217113030727.htm

(3) https://baodautu.vn/2400-ty-dong-xay-88km-duong-cao-toc-da-nang-quang-ngai-d2293.html

(4) https://thanhnien.vn/thoi-su/cao-toc-da-nang-quang-ngai-tri-gia-hon-34500-ti-dong-gio-ra-sao-1099021.html

(5) https://baodauthau.vn/dau-thau/chan-dung-nha-thau-trung-goi-thau-cam-cua-bao-chi-105646.html

(6) http://danviet.vn/tin-tuc/sai-pham-cua-cong-ty-ut-troc-tai-du-an-acv-dau-tu-bo-giao-thong-van-tai-lam-ngo-972901.html

(7) https://baotainguyenmoitruong.vn/ban-doc/duong-ho-chi-minh-tuyen-tranh-pleiku-chua-nghiem-thu-da-gap-su-co-1266658.html

(8) https://tuoitre.vn/dau-thau-cao-toc-bac-nam-nha-dau-tu-trong-nuoc-gap-bat-loi-20190812080934284.htm

(9) https://tuoitre.vn/bo-xay-dung-de-nghi-khong-dung-ngan-sach-cuu-du-an-bot-20190703143618074.htm

(10) https://m.thanhnien.vn/thoi-su/nong-dan-thua-lo-thi-bao-rang-chiu-ma-bot-lai-chia-se-rui-ro-doanh-thu-1126793.html

Published in Diễn đàn

Một nữ nhà báo lý giải với BBC vì sao theo bà, tất cả mọi tầng lớp nhân dân "đều phản đối, không muốn để Trung Quốc nhúng tay vào dự án cao tốc Bắc-Nam" nhưng một giảng viên đại học Fulbright Việt Nam nói "không thể đóng cửa trong quan hệ kinh tế với Trung Quốc".

caotoc1

Cao tốc Bắc Nam - Ảnh chỉ mang tính minh họa

Tin cho hay, 118 văn nghệ sĩ cùng ký vào bản kiến nghị "không để Trung Quốc đầu tư và thầu làm đường cao tốc Bắc-Nam".

Trong số này có những nhà văn, diễn viên, nhạc sĩ, đạo diễn nổi tiếng như Vũ Tú Nam, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Duy, Bằng Việt, Trà Giang, Thế Anh, Minh Châu, Thanh Quý, Lê Khanh, Trần Tiến, Thanh Hoa, Kim Chi, Trần Lực, Lưu Trọng Ninh, Nguyễn Thanh Vân, Lê Hoàng, Trần Văn Thủy...

Bản kiến nghị nhấn mạnh hai điểm :

1. Ưu tiên huy động nguồn lực trong nước và kêu gọi lòng yêu nước của nhân dân để làm dự án chiến lược an ninh, kinh tế, xã hội này.

2. Không được để cho Trung Quốc - đất nước duy nhất hiện nay đang xâm chiếm biển đảo, lãnh thổ của Việt Nam tham gia hai đại dự án chiến lược quốc gia này !

'Hậu quả đổ lên đầu nhân dân'

Hôm 19/6, nhà báo tự do Phan Thị Châu nói với BBC từ Thành phố Hồ Chí Minh :

"Vì sao tất cả mọi tầng lớp nhân dân đều phản đối, không muốn để Trung Quốc nhúng tay vào dự án cao tốc Bắc-Nam ? Thực tế cho thấy hầu hết các công trình do Trung Quốc thực hiện ở Việt Nam đều kém chất lượng, không đảm bảo tiến độ và luôn đội vốn lên quá cao so với giá thầu lúc ban đầu".

"Hậu quả đó là đều đổ lên đầu nhân dân và ai cũng biết, không phải các quan chức Việt Nam ngu để bị lừa mà vì những món tiền "dưới gầm bàn" quá lớn. Tiếc thay, tiếng nói của nhân dân thông qua biết bao kiến nghị, tâm thư của các tầng lớp sĩ phu, chuyên gia tâm huyết đều bị gạt bỏ".

"Rất tiếc là dường như người dân đã không còn tin vào sự trong sạch của các quan chức cũng như các nhà thầu Trung Quốc, vì thế tốt hơn là gạt bỏ những nhà thầu của những nước đã gây ra quá nhiều di hại. Cũng như các nước phương Tây luôn cảnh giác, xếp loại chót trong mọi lãnh vực cần phải lựa chọn đối với những đối tượng bị đánh giá là tín nhiệm xấu. Và việc này thì chẳng có gì là vi phạm luật lệ quốc tế".

caotoc2

Tuyến đường sát đô thị Cát Linh-Hà Đông do nhà thầu Trung Quốc xây dựng đến nay chưa rõ ngày vận hành

'Quả đắng'

Cũng trong hôm 19/6, blogger, phóng viên tự do Thanh Ngọc bình luận với BBC :

"Mới đây, có ý kiến trên mạng xã hội cho rằng Việt Nam sẽ là "ngư ông đắc lợi" khi làm cao tốc Bắc-Nam nếu để Trung Quốc làm với chi phí thấp và Nhật giám sát. Lý tưởng quả là đáng mơ mộng, nhưng với những quả đắng mà nhà thầu Trung Quốc gieo cho người dân Việt Nam, liệu còn ai tin vào lựa chọn từ cơ quan chức năng, khi tàu Cát Linh-Hà Đông được chính báo chí trong nước cái tên "bảo tàng" về kinh nghiệm thất bại".

"Những người quan tâm chắc không quên bê bối khi nhà thầu Trung Quốc thi công đoạn cao tốc qua Quảng Ngãi, đường được vá víu bằng... bùn. Kể cả dưới thời Bộ trưởng Giao thông-Vận Tải Đinh La Thăng, người có những phát ngôn và việc làm cứng rắn, việc quản lý chất lượng công trình cũng không được đảm bảo.

"Với cao tốc Bắc-Nam, ngay cả tổ chức đấu thầu quốc tế thì khả năng nhà thầu Trung Quốc bỏ giá thầu rẻ nhất, "lại quả" mức cao và thắng thầu cũng không còn gì lạ".

"Tôi từng gặp một cựu binh Chiến tranh biên giới 1979. Người này kể rằng khi Trung Quốc khởi chiến, đạn pháo của họ bắn chính xác các cứ điểm của ta, vì họ rất rành rẽ đường xá, công sự phía ta... Người cựu binh quan ngại rằng cao tốc Bắc-Nam trải dài cả nước, đưa gói thầu này vào tay họ vô cùng nguy hiểm".

- Dự án đường cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020, dài 654 km, tổng kinh phí 118.716 tỉ đồng (gồm 55.000 tỉ đồng vốn nhà nước và 63.716 tỉ đồng vốn huy động ngoài ngân sách), được chia thành 11 dự án thành phần, gồm 3 dự án đầu tư công và 8 dự án đầu tư theo hình thức PPP (hợp tác công - tư), loại hợp đồng BOT.

"Chính vì vậy, đừng hỏi vì sao việc nhà thầu Trung Quốc nhúng tay vào cao tốc Bắc-Nam sẽ gặp sự phản đối tới cùng của người dân, khi nó ảnh hưởng rất lớn đến an ninh quốc gia".

"Được biết mới đây, 118 văn nghệ sĩ trong nước ký kiến nghị không để Trung Quốc làm cao tốc Bắc-Nam. Đây là một việc làm rất ý nghĩa, nhưng trong đó có đề cập : ưu tiên huy động nguồn lực trong nước và kêu gọi lòng yêu nước của người dân để làm đại dự án chiến lược an ninh, kinh tế, xã hội".

"Các văn nghệ sĩ có lòng với quốc gia thì tốt, nhưng dường như họkhông hỏi ý kiến những người dân khác về giải pháp. Người dân gánh phí điện, xăng cao, lại bao nhiêu thuế đường bộ, thuế môi trường, BOT... Vì sao không kêu gọi sự chung tay của giới quan chức, quản lý tốt hơn nguồn quỹ đầu tư và thuế má của dân chúng, khi khó khăn lại trút lên đầu người dân ?"

Hôm 19/6, Tiến sĩ Mạc Văn Trang nói với BBC từ Hà Nội :

"Về phát ngôn của một số người liên quan đến cao tốc Bắc-Nam, tôi thấy dường như họ đang bị nô lệ bởi luật trên giấy mà không thấu hiểu lòng dân. Cũng như một số người chỉ nhớ nghị quyết mà vô cảm trước sự sôi sục phẫn nộ của dân. Cuộc biểu tình ngày 10/6 năm ngoái là ví dụ. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân chỉ biết "Bộ Chính trị đã kết luận…" mà không hiểu lòng dân thế nào".

"Một nhà nước dân chủ thì phải lắng nghe, thấu hiểu ý nguyên của người dân và có quyết sách theo đa số dân chúng. Người dân không cần Nhà nước lý sự lằng nhằng. Người dân phản ứng bằng thái độ. Chính quyền không nghe theo lòng dân thì sụp đổ".

"Không thể đóng cửa với Trung Quốc'

Hôm 20/6, Tiến sĩ Huỳnh Thế Du, giảng viên Đại học Fulbright Việt Nam, nói với BBC :

"Đúng là có những quan ngại về mặt an ninh quốc phòng cũng như các vấn đề chính trị trong mối quan hệ rất nhạy cảm với Trung Quốc của Việt Nam. Tuy nhiên, việc cấm cửa hoặc nói không với các nhà thầu và vốn Trung Quốc là không thực tế. Hơn thế, điều này có khả năng vi phạm các cam kết quốc tế và thiết lập sân chơi bình đẳng".

"Mục tiêu của Việt Nam là có được tuyến đường cao tốc được xây dựng với chất lượng cao và chi phí phải chăng. Việc càng có nhiều đối tác tham gia thì càng có thể đạt được điều này. Nói về trục trặc thì điều này có thể xảy ra với bất kỳ nguồn vốn hay nhà thầu nào. Chúng ta có thể thấy nhiều dự án của Nhật hay Ngân hàng Thế giới cũng bị bê trễ và đội vốn ở Việt Nam. Nhìn ra bên ngoài cũng vậy".

"Việt Nam không thể đóng cửa trong quan hệ kinh tế với Trung Quốc được. Việt Nam không thể sử dụng các công cụ như Mỹ đang làm với Trung Quốc. Nếu không khéo, các hàng hóa của Việt Nam hay các mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc bị chặn lại và hậu quả sẽ rất lớn".

"Trong tình huống này, tôi cho rằng, giải pháp là tổ chức đấu thầu quốc tế một cách công khai minh bạch. Các tiêu chí và điều kiện rõ ràng. Nhà thầu nào đạt điểm cao nhất thì chọn. Chất lượng và tiến trình triển khai như thế nào chủ yếu là do mình. Trung Quốc cũng như nhiều nước khác có thể triển khai các dự án nhanh và hiệu quả ở nhiều nơi, nhưng đến Việt Nam lại bê trễ và trục trặc. Việt Nam cần phải tổ chức giám sát thi công thật tốt với tất cả các nhà thầu".

Bàn về phản ứng của công luận trước nhà thầu Trung Quốc, ông Du bình luận : "Đúng là đường sắt Cát Linh-Hà Đông với vốn vay từ Trung Quốc và các nhà thầu Trung Quốc đang xảy ra rất nhiều các vấn đề như : đội vốn, chậm tiến độ … Tuy nhiên, đây là đặc điểm chung của các dự án đầu tư công cũng như các dự án vay vốn ưu đãi".

"Dự án Cát Linh - Hà Đông đội vốn hơn 50% và kéo dài hơn ba năm; nhưng dự án tuyến Metro số 1 ở Thành phố Hồ Chí Minh thì vốn vay và nhà thầu Nhật đội vốn hơn 100% và kéo dài hơn tiến độ so với dự kiến gần chục năm. Nhiều dự án khác cũng gặp phải tình trạng tương tự".

"Ở vấn đề này, ví dụ ưa thích của tôi là dự án đường hầm lớn ở Boston, Massachusetts, Hoa Kỳ - nơi có thể xem là phát triển nhất thế giới với hai đại học hàng đầu thế giới về quản lý và công nghệ là Harvard và MIT. Dự án kéo dài hơn hai thập kỷ này có mức đầu tư ban đầu từ chưa đến 1 tỷ đô la đã tăng lên hơn 20 tỷ đô la mà nó được gọi là "kỳ quan" về chính trị cũng như kỹ thuật".

"Vốn ODA hay vay nước ngoài với các điều kiện ưu đãi thường rất đắt chứ không phải riêng Trung Quốc. Với các nước khác cũng vậy thôi".

"Tôi cho rằng, Việt Nam muốn lớn lên thì cần sự tự tin dựa trên trí tuệ và bản lĩnh của mình. Nếu cứ sợ sệt điều này điều kia thì thân phận nước chưa phát triển khó mà thoát được".

"Có một điều rất đáng suy nghĩ là những nơi đi trước như Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan và Trung Quốc thuê bên ngoài làm một dự án là có thể nắm bắt công nghệ để làm dự án thứ hai tương tự ngay, nhưng tại sao Việt Nam lại không làm được điều này ?"

Trước đó, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng được các báo dẫn lời :

"Về dự án cao tốc Bắc-Nam, Bộ Giao thông-Vận tải phải khắc phục những hạn chế, yếu kém, tránh sự trì trệ như dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông. Đối với các nhà thầu, nhà đầu tư nước ngoài thì phải có năng lực, trách nhiệm, uy tín và được kiểm chứng. Các khâu không để xảy ra trường hợp đáng tiếc tương tự dự án Cát Linh-Hà Đông".

Ben Ngô

Nguồn : BBC, 21/06/2019

Published in Diễn đàn

Một bản tuyên bố "phản đối dự án đường cao tốc Bắc-Nam" đang lan truyền trên mạng xã hội trong những ngày gần đây. Nêu ra một số quan ngại về chất lượng, tiến độ, an ninh, chính trị, tuyên bố của "các tổ chức xã hội dân sự và người dân khắp nơi" ở Việt Nam yêu cầu chính quyền "không vay vốn và nhận đầu tư từ Trung Quốc" cho dự án này.

tuyenbo1

Lời phản đối nhà thầu Trung Quốc xây cao tốc mới ở Việt Nam xuất hiện trên một diễn đàn mạng, 28/5/2019

Nhiều người sử dụng Facebook, trong đó có các nhà hoạt động Nguyễn Thúy Hạnh và Huỳnh Ngọc Chênh, đã và đang chia sẻ bản tuyên bố trên trang cá nhân. Lời phản đối tương tự cũng được đăng trong diễn đàn Bàn luận về Kinh tế-Chính trị có hơn 190.000 thành viên và nhận được hành chục lời bình luận ủng hộ.

Theo tìm hiểu của VOA, bản tuyên bố được hơn 100 nhân sĩ, trí thức, nhà hoạt động đưa ra hồi cuối tháng 3. Bản tuyên bố xuất hiện trở lại trong những ngày này sau khi Bộ Giao thông-Vận tải Việt Nam tổ chức một hội nghị hôm 17/5 để "kêu gọi đầu tư" vào dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc-Nam phía Đông, giai đoạn 2017-2020.

Báo chí trong nước tường thuật rằng ông Nguyễn Danh Huy, Vụ trưởng Vụ Đối tác công-tư của bộ, nói với báo giới bên lề hội nghị rằng việc nhiều nhà đầu tư Trung Quốc quan tâm đến dự án cao tốc Bắc-Nam là "điều hoàn toàn bình thường".

Ông Huy nói thêm là nhà đầu tư Trung Quốc "giống như" các nhà đầu tư đến từ các nước khác, vì thế "không nên phân biệt đối xử".

Trong khi đó, một đoạn trích của tuyên bố đang lan truyền trên mạng dẫn ra một số dự án do Trung Quốc thực hiện ở Việt Nam, như đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông ở thủ đô Hà Nội hay các nhà máy bauxite ở Tây Nguyên, để khẳng định rằng nhiều công trình do các nhà thầu Trung Quốc thực hiện "đội vốn rất lớn", "thi công dây dưa" và "chất lượng vô cùng tệ hại".

tuyenbo2

Dự án Cát Linh-Hà Đông lâu nay bị xem là một ví dụ tệ hại về nhà thầu Trung Quốc

Một nội dung nữa được bản tuyên bố nhấn mạnh là các nhà thầu Trung Quốc thường áp dụng "thủ đoạn bỏ thầu rẻ" rồi sau đó "kết hợp với quan tham Việt Nam đẩy giá lên nhằm tham nhũng chia nhau", gây thâm thủng ngân sách của Việt Nam, đồng thời "tạo thêm gánh nặng, góp phần làm kiệt quệ sức dân".

Bản tuyên bố cũng nhắc lại cảnh báo bấy lâu nay rằng không ít công ty Trung Quốc câu kết với quan chức có thẩm quyền trong nước để "đem các công nghệ lạc hậu và nhân lực Trung Quốc, kể cả lao động phổ thông" vào Việt Nam, một mặt gây ra thiệt hại về kinh tế, mặt khác gây phức tạp an ninh xã hội.

Nhà hoạt động nữ Nguyễn Thúy Hạnh chia sẻ với VOA về suy nghĩ của bà khi ủng hộ bản tuyên bố:

"Nội dung bản tuyên bố đấy nó đúng với suy nghĩ, đúng với ý nguyện của hầu hết người dân Việt Nam. Tôi tuyệt đối không đồng ý cho nhà thầu Trung Quốc ký hợp đồng để xây dựng công trình này".

Các cá nhân và tổ chức xã hội dân sự đứng sau bản tuyên bố đưa ra yêu cầu chính quyền "không vay vốn và nhận đầu tư từ Trung Quốc vì những lý do trên".

Bên cạnh đó, trên bình diện rộng hơn, các tác giả bản tuyên bố cũng đề nghị cần tổ chức ngay việc lấy ý kiến rộng rãi từ nhân dân cũng như các chuyên gia Việt Nam trong và ngoài nước để tìm phương án tối ưu cho việc quyết định đầu tư cho các dự án.

Làm được như vậy sẽ "loại bỏ dứt khoát" các dự án được vẽ ra chỉ để phục vụ cho "các cơ hội tham nhũng" như từng xảy ra ở Việt Nam trong hơn 30 năm qua, theo bản tuyên bố.

Để văn bản này phát huy hiệu quả trên thực tế, nhà hoạt động Nguyễn Thúy Hạnh đưa ra lời kêu gọi:

"Tất cả mọi người hãy tẩy chay, hãy lên án việc nhà cầm quyền Việt Nam đang có ý định ký hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc. Nên có những thỉnh nguyện thư yêu cầu phải có trưng cầu dân ý cho những quyết định lớn như thế này, liên quan đến kinh tế, an ninh quốc gia".

Bà Hạnh nói thêm người dân khó có thể làm gì khác vì các cuộc gặp giữa cử tri với đại biểu quốc hội lâu nay chỉ là những sự kiện được dàn xếp, mang tính hình thức, còn các cuộc biểu tình sẽ "bị dập tắt ngay từ đầu".

tuyenbo3

Đồ học của dự án cao tốc Bắc-Nam. (Ảnh chụp màn hình Người Lao Động)

Trong khuôn khổ dự án đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông, gần 119.000 tỉ đồng (hơn 5,3 tỉ đô la) sẽ được đầu tư để xây dựng mới 654 kilomet đường. Khi hoàn thành, tuyến đường được xem như xương sống của Việt Nam sẽ đi qua 13 tỉnh thành, chạy từ Hà Nội tới Vĩnh Long. Nó bao gồm phần đường sẽ xây mới kể trên nối vào một số đoạn đường bộ cao tốc đã đưa vào sử dụng, như đường Pháp Vân-Ninh Bình, hay Đà Nẵng-Quảng Ngãi.

Trong 2 tháng gần đây, trước thông tin nhà thầu Trung Quốc đề xuất được tham gia dự án, nhiều chuyên gia, nhà phân tích, người có ảnh hưởng trên mạng xã hội như tiến sĩ Lê Đăng Doanh, phó giáo sư tiến sĩ Mạc Văn Trang, tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu, bà Phạm Chi Lan, nhà báo Hoàng Hải Vân, v.v… đã bày tỏ lo lắng trên báo chí chính thống và mạng xã hội, thậm chí ví việc để cho Trung Quốc thực hiện dự án này và các dự án lớn không khác gì đưa chủ quyền quốc gia Việt Nam "vào thòng lọng" của Trung Quốc.

Published in Việt Nam

Phỏng vấn Lê Hà "dân oan" và đài truyền hình Tiếng Dân Tivi (VNTB, 21/05/2019)

Tiếng Dân Tivi, kênh truyền hình của những người dân yêu cầu thượng tôn pháp luật, đòi quyền chính đáng. Việt Nam Thời Báo có cuộc phỏng vấn với ông Lê Hà- thành viên chủ chốt của kênh Tiếng Dân Tivi để bạn đọc có lợi ích trùng hợp có được nơi hỗ trợ pháp lý và ủng hộ tinh thần cần thiết.

Ông Lê Hà, thành viên chủ chốt của kênh Tiếng Dân Tivi

Kiều Phong : Xin chào anh Lê Hà. Rất vui có cuộc phỏng vấn với đại diện của kênh truyền hình Tiếng Dân Tivi. Xin ông cho biết tôn chỉ của Tiếng Dân Tivi là gì ?

Lê Hà : Tôn chỉ của kênh Tiếng Dân TiVi chúng tôi, mục tiêu Thượng Tôn hiến pháp, và bảo vệ các quyền căn bản của dân, ví dụ như Quyền khiếu nại, tố cáo, quyền con người công dân được bảo đảm, theo công ước quốc tế nhân quyền ; yêu cầu các tổ chức, cá nhân, công dân thực hiện chính sách đúng luật pháp và đúng theo hiến pháp !

Kiều Phong : Chương trình hành động hay hoạt động cốt lõi của Tiếng Dân Tivi là gì ?

Lê Hà : Chương trình hành động cốt lõi của chúng tôi là nâng dân trí về mọi mặt để xã hội tốt đẹp hơn, và góp phần muốn hướng tới một xã hội dân chủ thật sự, còn hiện nay với thể chế này chỉ là dân chủ giả hiệu, và độc tài thì xã hội thiếu giám sát.

Kiều PhongCộng đồng thường gọi anh là Hà "dân oan". Xin cho biết từ khi nào anh được đặt cho biệt danh này ?

Lê Hà (cười) : Cộng đồng mạng xã hội biết tôi là dân oan vì gia đình tôi và 4.113 hộ dân phải di chuyển vì dự án thủy điện Tuyên Quang. Việc xây dựng dự án, và thực hiện chính sách di dân tái định cư rất bất cập liên quan tới nhiều cơ quan thực thi, gây thiệt thòi cho rất đông dân cư ,và sau 16 năm nhiều người dân đã kêu oan sai lên nhiều cấp nhưng đều vô vọng ; và tới năm 2017 tôi bắt đầu làm báo tự do và tìm hiểu về chính sách dự án này, và tôi đã tạo kênh cá nhân Tiếng Dân TV Lê Hà ; đứng ra cùng một số bà con khác đòi chính phủ, cũng như chính quyền thực hiện tiếp việc sai sót của dự án và đề nghị cấp tiếp kinh phí cho dự án thủy điện Tuyên Quang để chi trả tiếp cho dân. Vì việc tôi làm đúng và được nhiều người oan họ ủng hộ, nhiều lần dân tập trung về chính phủ khiếu nại, và vừa rồi đã được chính phủ phê duyệt tiếp 9.38 tỷ cho dự án để giải quyết cho dân, hiện nay đã trả được 2.980 hộ dân tiền đất ở, do trước cấp không đủ cho dân , tuy nhiên vẫn còn bất cập. Tôi vẫn đang đồng hành cùng bà con, có lẽ cái tên tôi là dân oan bắt đầu từ đây !

Kiều Phong : Xin cho biết công cuộc của các anh gặp những khó khăn gì ?

Lê Hà : Vâng, công cuộc của chúng tôi có nhiều cái khó khăn, ví dụ, chính quyền địa phương thì muốn bưng bít những sai phạm, còn công an, an ninh thì luôn rình rập và luôn nói chúng tôi là phản động. Còn điều nữa là ,chúng tôi làm việc giúp dân oan muốn đi nhiều nơi hơn nhưng không có kinh tế. Rất mong được sự góp sức và mọi tổ chức, cá nhân ủng hộ để có kinh phí hoạt động.

Kiều Phong : Kênh Tiếng Dân Tivi cũng mới ra đời được một thời gian. Các báo đài quốc tế và các tổ chức xã hội dân sự đi trước có thể giúp gì cho sự phát triển của Tiếng Dân ?

Lê Hà : Rất mong các tổ chức xã hội, báo đài quốc tế quan tâm theo dõi và chia sẻ, bảo vệ chúng tôi và những người dân oan. Xin cảm ơn Việt Nam Thời Báo của Hội Nhà báo Độc lập đã phỏng vấn ngày hôm nay.

Kiều Phong : Cám ơn anh Lê Hà.

Kiều Phong thực hiện

*****************

Doanh nghiệp Trung Quốc muốn làm cao tốc Bắc-Nam bất chấp lo ngại của người Việt (VOA, 20/05/2019)

Các doanh nghiệp ca Trung Quc nm trong s nhng nhà đu tư mun đu thu d án cao tc Bc-Nam ca Vit Nam gia bi cnh có những quan ngi t công chúng và cnh báo ca các chuyên gia v cht lượng kém cũng như tham vng bá quyn ca Trung Quc trong các d án ca h.

Résultat de recherche d'images pour "Doanh nghiệp Trung Quốc muốn làm cao tốc Bắc-Nam bất chấp lo ngại của người Việt"

Một phn đ ha ca d án cao tc Bc-Nam do B Giao thông-Vn ti công b. Theo b này cho biết các nhà thu Trung Quc mun tham gia xây dng d án này gia nhng quan ngi ca công chúng Vit Nam. (nh chp màn hình Người Lao Đng)

Tham dự Hi ngh kêu gi đu tư D án xây dng mt s đon đường b cao tc Bc-Nam phía Đông giai đon 2017-2020, do Bộ Giao thông và vận tải t chc hôm 17/5, có hơn 170 nhà thu trong và ngoài nước, trong đó có các nhà thu Trung Quc, theo truyn thông trong nước.

Cho đến thi đim này, B Giao thông và vận tải đã bán ra 80 b h sơ cho các nhà đu tư đến t Nht Bn, Hàn Quốc, Trung Quc, và c các doanh nghip trong nước, theo ông Nguyn Viết Huy, Phó V trưởng V Đi tác công-tư ca B Giao thông và vận tải, được t Người Lao Đng trích li nói.

Theo quan sát của phóng viên VOA tiếng Vit, k t đu năm nay, công chúng Vit Nam đã bày tỏ quan ngại trước các thông tin nói rng Tp đoàn Thái Bình Dương ca Trung Quc đ xut vi B Giao thông và vận tải được tham gia đu tư vào D án cao tc Bc-Nam.

Ngoài công chúng, các chuyên gia và cả nhng đi biu quc hi cũng khuyến cáo nhà chc trách cn cân nhc k vic nhà thu Trung Quc mun tham gia làm tuyến đường cao tc "huyết mch" ca Vit Nam.

Theo Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nguyên Vin trưởng Vin Nghiên cu Qun lý Kinh tế Trung ương, có ba nguyên nhân khiến người Vit quan ngi v các nhà đu tư Trung Quc. Một trong s đó là vic mt s nước đã tham gia vào sáng kiến Mt Vành đai Mt Con đường ca Trung Quc và bây gi "b mc n rt nng".

Ông Doanh đưa ra 2 ví d là Sri Lanka và Campuchia, nhng nước đã cho Trung Quc s dng cng bin và gi đây đang là những "con n" ln ca Trung Quc.

Theo East Asia Forum, Sri Lanka hiện không có kh năng tr n Trung Quc trong khi Campuchia b ph thuc nng n vào Trung Quc v mt kinh tế.

"Điều th hai mà người dân Vit Nam rt quan tâm là đường cao tc Bc-Nam là đường cao tc có ý nghĩa chiến lược và có liên quan đến vn đ v an ninh, quc phòng. Qua nhng điu mà báo chí thế gii nêu lên, nhiu nước ly làm lo ngi v vic đu tư ca Trung Quốc có th liên quan đến nhng tham vng v bá quyn, ch quyn và nhng tham vng khác v an ninh quc phòng", ông Doanh nói.

Hàng lang vận ti Bc-Nam, theo Th trưởng B Giao thông và vận tải Nguyn Nht, "có vai trò rt quan trng đi vi s phát trin kinh tế ca đất nước". Ông Nht được t Nhân Dân trích li phát biu khai mc hi ngh hôm 17/5 rng hành lang này "kết ni trung tâm chính tr th đô Hà Ni và trung tâm kinh tế Thành phố H Chí Minh, đi qua 32 tnh, thành ph và kết ni bn vùng kinh tế trng đim Bc b, miền Trung, phía Nam và vùng đng bng sông Cu Long, kết ni các đô th ln, các cng bin, trung tâm kinh tế".

Theo South China Morning Post, trong những tháng gn đây, các quc gia Châu, Liên minh Châu Âu, Úc, Nht và Canada đã tham gia vào "mt phn ứng dữ di toàn cu chưa tng có" đi vi vn đu tư ca Trung Quc vi lý do là các mi quan ngi v an ninh quc gia.

TS Doanh, người tng là c vn kinh tế cho B Kế hoch và Đu tư, cho biết, mt mi lo ngi khác ca công chúng Vit Nam là nếu nhà đu tư Trung Quc thng thu, h "s s dng hoàn toàn lao đng Trung Quc mà không s dng lao đng Vit Nam".

Theo thống kê ca B Lao động, thương binh và xã hội đưa ra hi năm 2017, lao đng mang quc tch Trung Quc chiếm t l cao nht, vi 30% trong s lao động nước ngoài làm vic ti Vit Nam.

Liên quan đến vic dư lun lo ngi "có rt nhiu nhà đu tư Trung Quc mun tham gia các d án" ca cao tc Bc Nam, ông Nguyn Danh Huy, V trưởng V Đi tác công-tư, được Thanh Niên trích li nói hôm 17/5 rng Việt Nam là thành viên của T chc Thương mi Thế gii nên theo quy đnh ca t chc này, không được phân bit đi x vi bt kỳ mt quc gia nào.

"Việc nhiu nhà đu tư đến t Trung Quc quan tâm đến d án cao tc Bc-Nam là điu hoàn toàn bình thường, ging như các nhà đu tư trong nước hay các nhà đu tư đến t các quc gia khác", theo ông Huy. "Vì thế chúng ta không phân bit đi x".

Theo báo chí trong nước, ngh quyết ca Quc hi ban hành ngày 22/11/2017 thông qua ch trương đu tư D án xây dng mt số đoạn đường b cao tc trên tuyến Bc-Nam phía Đông giai đon 2017-2020. Trước mt đu tư 11 d án thành phn vi chiu dài khong 654km, đi qua 13 tnh, thành ph, gm ba d án đu tư công và tám d án đu tư theo hình thc hp tác công tư (PPP), vi tng mức đu tư khong 118.716 t đng.

"Theo tôi rất cn có s giám sát cht ch ca Quc hi và nên có mt hi đng các chuyên gia đc lp đ xem xét, giám sát vic đu thu này", Tiến sĩ Doanh nói.

Hồi tháng 3, hàng trăm người đã bày t ý kiến trên các din đàn mạng xã hi đng tình vi đ xut rng nếu chính ph Vit Nam mun vay vn Trung Quc đ làm cao tc Bc-Nam thì cn phi trưng cu dân ý, vì vic này "liên quan đến an ninh quc gia, s tn vong ca dân tc".

******************

Canada nói gì về tin ông Võ Kim Cự tới ‘định cư ? (VOA, 20/05/2019)

Đại din mt cơ quan ph trách vn đ di dân và nhp cư ca Canada đã tr li VOA tiếng Vit, sau khi xut hin tin đn trên mng xã hi v chuyn ông Võ Kim C đã "đi đnh cư Canada".

Hình ảnh được cho là thẻ thường trú nhân của ông Võ Kim Cự mà VOA tiếng Việt gửi cho chính quyền Canada để xác minh.

Tin chưa được kim chng v vic quan chc tnh Hà Tĩnh, tng b k luật vì vi phm liên quan đến d án gây tranh cãi Formosa, sang Canada sinh sng xut hin t năm ngoái, nhưng li r lên tun trước, khiến báo chí trong nước phi vào cuc.

Trả li VOA tiếng Vit, bà Nancy Caron, phát ngôn viên ca B Di trú, Người T nn và Quốc tch Canada, nói rng bà không th "xác nhn hay ph nhn tình trng ca mt người Canada mà không có ch ký đng ý ca người đó" do "các lut l v quyn riêng tư".

Bà Caron cũng không đưa ra bình lun v mt hình nh mà phóng viên VOA tiếng Việt gửi cho bà, v cái được cho là th thường trú nhân Canada ca ông C, vn lan truyn trên các trang mng ca người Vit hi ngoi.

Nữ phát ngôn viên này cũng không cho biết thêm bt kỳ chi tiết nào khác, nhưng có gi kèm các thông tin v yêu cu đi vi nh chân dung np cùng đơn xin tr thành thường trú nhân không hp lệ, trong đó có đoạn nói rng "mm phi đóng, không mm cười".

Theo quan sát, miệng ông C m, như đang nói, trong bc nh trên chiếc th gây tranh cãi, mà VOA tiếng Vit không th xác nhn tính xác thc.

Chân dung cựu quan chc tnh Hà Tĩnh dường như được ct ra t mt bài báo ông tr li các phóng viên ti Quc hi Vit Nam năm 2016.

VOA tiếng Vit không th liên lc đ phng vn ông C. Tuy nhiên, tr li t Pháp lut Thành phố Hồ Chí Minh hôm 11/5, cu quan chc này nói rng thông tin ông có th thường trú nhân ca Canada "không chính xác".

"Vớ vn ! Không bao gi có mà cũng không cn thiết, k c có cho tôi cũng không ly. Công ngh cao nó ct ghép nh ly nh đu tôi chp sang người khác. Có cho th ri cho thêm tin tôi cũng không, mà ly làm gì ? Bn phn đng v vn !", ông Cự nói, theo t báo có cơ quan ch qun là S Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh.

Đây không phải là ln đu tiên xut hin các tin đn quan chc Vit Nam "mua nhà và đi đnh cư nước ngoài" sau khi ngh hưu.

Do các sai phạm liên quan đến s c Formosa gây ô nhim bin min Trung, vn tng gây ra nhiu cuc biu tình rm r, ông C đã b Đng Cng sản k lut và cách chc.

Ông bị cáo buc "đã trc tiếp ký nhiu văn bn không đúng quy đnh trong vic cp giy chng nhn đu tư ; giao và cho thuê mt nước bin ; đng ý ch trương cho công ty Formosa t gii phóng mt bng đ xây dng đường ng x nước thải không đúng quy đnh... ; thiếu trách nhim ch đo, thanh tra, giám sát quá trình trin khai d án".

Hôm 8/5, tờ Tui Tr đưa tin rng "công an tnh Hà Tĩnh đã kiến ngh B Tài nguyên - Môi trường và các cơ quan liên quan kim tra, giám sát vic x" hơn "3 triu tn cht thi rn" ca d án Formosa.

Theo tờ Dân Trí, B Tài nguyên - Môi trường sau đó nói "s giao Tng cc Môi trường nghiêm túc, cu th nghiên cu đ tăng cường giám sát cht ch hot đng bo v môi trường" đi vi d án sn xut gang thép gây nhiều tranh cãi này.

Viễn Đông

Published in Việt Nam

Quan ngại Trung Quốc được giao làm chủ thầu Dự án đường cao tốc Bắc-Nam (RFA, 20/03/2019)

Bản Tuyên Bố nêu rõ mọi công trình tại Việt Nam hợp tác với các nhà thầu Trung Quốc từ trước đến nay đều đội vốn rất lớn và thi công dây dưa, chất lượng công trình kém, không an toàn và làm ảnh hưởng lớn đến môi trường, do đó không thể để Trung Quốc thực hiện công trình mang tính chiến lược của đất nước như thế.

caotoc1

Hình ảnh một tuyến cao tốc tại Việt Nam (Ảnh minh họa) - AFP

Một trong nhóm gần 100 người đầu tiên ký tên và cũng là một trong những người soạn thảo Bản Tuyên Bố là nhà báo Võ Văn Tạo ở Nha Trang cho chúng tôi biết.

"Một ví dụ lớn nhất là đường sắt trên cao Hà Đông – Cát Linh ở Hà Nội và nó đội vốn lên nhiều mà thời gian thi công quá dài, chất lượng lại không ra sao giờ đưa vào khai thác theo kiểu lạc hậu như thế, 700 người quản lý đoạn đường 13km mà nhiều nhà kinh tế tính toán ra rằng hàng nghìn năm nữa không biết có lấy lại được vốn hay không. Thế thì đó là bài học xương máu mà Việt Nam phải trả thế nhưng không hiểu vì sao đến bây giờ người ta vẫn mơ màng đến nguồn vốn của nhà thầu Trung Quốc như vậy khiến dư luận trong nước rất là bất bình".

Còn đối với Phó giáo sư tiến sĩ Hoàng Dũng từ Sài Gòn và cũng là người đồng ký tên vào Bản Tuyên Bố thì hễ cứ nghe đến Trung Quốc là mọi người sợ hãi bởi vì không có một công trình nào lớn tại Việt Nam do Trung Quốc chủ thầu mà mang lại kết quả tốt.

"Công trình nào mà có tên Trung Quốc làm chủ thầu là đi từ thua lỗ này đến thua lỗ khác như vậy là đủ để cho người Việt lo lắng rồi. Vô số công trình tại Việt Nam mà vào tay Trung Quốc thì có công trình nào tốt không, tốt là ở đây là chi phí phải trả so với lượng thu lại, nếu đơn vị khác làm tốt hơn mà giá lại rẻ hơn thì tại sao chúng ta không làm. Cái chiêu của Trung Quốc xưa nay là ký rẻ hơn rồi bị trượt giá rồi đôn lên cao như trường hợp tàu Cát Linh- Hà Đông nên người dân nghe đến Trung Quốc là người ta giật mình".

Đồng tình với ý kiến trên, anh Trần Bang một kỹ sư xây dựng cầu đường tại Sài Gòn chia sẻ với chúng tôi rằng nếu nhà thầu Trung Quốc được chọn họ sẽ cung cấp vốn đưa các trang thiết bị và vật tư công nghệ từ Trung Quốc sang Việt Nam nhưng đó là những cộng nghệ lạc hậu lỗi thời.

Ngoài ra, anh còn cho biết thêm lý do vì sao anh ký tên vào bản tuyên bố dự án đường cao tốc Bắc Nam.

"Thủ đoạn của Trung Quốc là họ bỏ giá rẻ sau đó họ thông đồng với quan tham của Việt Nam để đẩy giá lên. Và lý do đẩy lên là do thời tiết rồi giải phóng mặt bằng không đúng thời hạn và Việt Nam là chắc chắn dính chỗ đền bù mặt bằng bởi vì nó không bao giờ sòng phẳng với dân, vì những cái lý do đó là họ đủ để câu giờ làm chậm trễ quá thời gian thì họ tăng giá lên cao, rồi họ đưa nhân công của họ vào làm khảo sát, họ khoang, họ làm gì trong khu vực của họ thì mình quản lý được không, nhân công họ lấy vợ lấy chồng ở lì trên cung đường, họ làm chậm sinh con đẻ cái đến mấy tuổi rồi mới về thì thành nữa Việt nữa Trung rồi thì quản lý ra sao nên có rất nhiều vấn đề mà chúng tôi lo lắng nên chúng tôi ký vào tuyên bố là dứt khoát không để nhà thầu Trung Quốc xây dựng cao tốc Bắc Nam".

Trước thực trạng bị cho là tệ hại và nguy hiểm như các chuyên gia vừa nêu, yêu cầu được nêu ra trong Bản Tuyên Bố là chính phủ Việt Nam nên lấy ý kiến người dân, các chuyên gia Việt Nam trong và ngoài nước để đưa ra một phương án tối ưu nhất cho toàn bộ dự án. Công khai minh bạch đấu thầu để chọn nhà thầu phù hợp nhất để thực hiện.

Phó giáo sư tiến sĩ Hoàng Dũng cho rằng muốn thuyết phục được người dân thì cách duy nhất là phải thật sự công khai minh bạch việc đấu thầu.

"Tôi nghĩ công khai này phải thật sự phải có cơ chế sao cho người ta kiểm soát được thì nhà thầu được trúng người dân có thể sẵn sàng chấp nhận còn với cách làm như hiện nay chưa mở thầu mà đã công bố người trúng thầu rồi thì ai mà chấp nhận được".

caotoc2

Một góc đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông. AFP

Còn đối với nhà báo Võ Văn Tạo thì nếu nhà nước quyết tâm làm với tinh thần tiết kiệm, ngăn chặn được nguy cơ tham nhũng thì dù ngân sách quốc gia eo hẹp thì nó cũng hoàn toàn có khả thi thực hiện.

"Có nhiều cách để làm như huy động vốn xã hội hóa cùng với các doanh nghiệp trong nước có nguồn vốn cùng đầu tư vào khai thác. Làm đường cao tốc như thế thì sử dụng ngân sách ít thôi còn phần lớn của các doanh nghiệp thì ta đặt trạm BOT được như thường".

Ngoài ra, theo các chuyên gia mà chúng tôi có dịp trao đổi cho rằng, mỗi công trình tại Việt Nam phải đem lại công ăn việc làm, tạo điều kiện cho lao động và kỹ sư Việt có khả năng tích lũy kỹ năng, tiến tới tự phát triển được trong tương lai.

Anh Trần Bang nói với chúng tôi rằng, ngay cả các chuyên gia nước ngoài họ cũng công nhận rằng kỹ sư và công nhân Việt Nam bây giờ giỏi và phát triển hơn trước rất nhiều nên đủ khả năng làm được những công trình như thế. Anh dẫn một ví dụ

"Ví dụ như đại lộ Đông Tây chẳng hạn nhà thầu Nhật đó họ chỉ đưa vài người qua quản lý thôi còn lại kỹ sư, công nhân và ngay cả máy mọc họ cũng lấy của Việt Nam luôn, vì tôi cũng là thầu cung cấp cho dự án đó. Người Việt Nam mua máy về rồi cho người Nhật thuê, người Việt tổ chức huấn luyện thợ rồi cho Nhật thuê nhân công. Họ đánh giá đủ tiêu chuẩn là họ nhận như mua bán lao động với công ty cung ứng lao động của Việt Nam. Nói chung kỹ sư và nhân công Việt Nam đủ khả năng làm".

Dự án đường cao tốc Bắc Nam được cho là một dự án trọng điểm lớn nhất của Việt Nam trong tương lai. Đường cao tốc Bắc- Nam chạy dọc phía Đông của Việt Nam sát với biển Đông và đây được xem là dự án chiến lược không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn liên quan chặt chẻ với an ninh quốc phòng cũng như việc phòng thủ Biển Đông. Tổng mức chi phí đầu tư dự án được dự trù lên tới hàng trăm tỷ đồng.

Tuy nhiên, Bộ Giao thông Vận tải công bố đã làm việc với công ty Thái Bình Dương của Trung Quốc về việc công ty này ngỏ ý muốn làm toàn bộ cho tuyến đường cao tốc Bắc- Nam bằng nguồn vốn vay từ Trung Quốc.

******************

Việt Nam khởi công đường đua xe công thức 1 (VOA, 21/03/2019)

Việt Nam hôm 20/3 đã khi công đường đua xe công thc 1 (F1) ti Hà Ni đ chun b cho gii đu đu tiên được t chc ti quc gia Đông Nam Á này vào tháng Tư năm ti.

caotoc3

Đường đua F1 ở Bahrain.

Chủ tch thành ph Hà Ni, ông Nguyn Đc Chung, được báo đin t VnExpress trích li nói rằng "s đc đáo, khác bit ca đường đua M Đình s là thách thc vi các tay đua".

"Đường đua và công trình ph tr là s kết hp hài hòa, đc đáo gia lch s và văn hóa ; gia v đp c kính vi s hin đi, sáng to, góp phn đưa F1 Hà Ni tr thành giải đua hp dn nht thế gii", ông Chung nói.

Trong khi đó, Chủ tch Liên đoàn ôtô quc tế (FIA) Jean Todt nói rng vic đăng cai t chc gii đua F1 sẽ mang li cho Hà Ni và Vit Nam "cơ hi qung bá hình nh đến bn bè quc tế".

Công ty Việt Nam Grand Prix (thuc Tp đoàn Vingroup) cho biết rng đường đua dài hơn 5,5 km s hoàn thành vào tháng Ba năm 2020, theo Reuters.

Tin cho hay, đường đua gm 22 góc cua được kế tha và ly cm hng t nhng đường đua Đc, Monaco và Nht Bn...

Đây sẽ là "nơi duy nht cho phép tay đua va phô din tc đ cao trên đon đường thng chy dài, va th hin k năng ti các góc cua lt léo ca mt đường đua trong phố, tạo nên mt trong nhng chng đua kch tính", theo VnExpress.

********************

Việt Nam khởi công đường đua xe tốc độ Công thức 1 tại Hà Nội (RFI, 20/03/2019)

Hà Nội hôm 20/03/2019 khởi công xây dựng đường đua Công thức 1 (Formula One, F1), chuẩn bị cho giải đua xe hơi tốc độ hấp dẫn nhất thế giới lần đầu tiên sẽ diễn ra tại Việt Nam vào tháng Tư năm 2020.

caotoc4

Chủ tịch FIA, Jean Todt trong lễ khởi công đường đua Công thức 1, Hà Nội 2020, ngày 20/03/2019.Nhac NGUYEN / AFP

Chủ tịch Liên đoàn Xe hơi Quốc tế (FIA), ông Jean Todt trong buổi lễ đặt viên đá đầu tiên tuyên bố : "Sự kiện quan trọng này sẽ giúp Việt Nam và đặc biệt là thủ đô Hà Nội được toàn thế giới chú ý". Ông mong rằng khi người hâm mộ Việt Nam tận mắt chứng kiến các tay đua nổi tiếng như Lewis Hamilton (5 lần vô địch thế giới), Sebastian Vettel (4 lần)… biểu diễn, sẽ nảy sinh ra một thế hệ tay đua trẻ tuổi tại quốc gia mà xưa nay bóng đá vẫn ngự trị.

Theo thông cáo của Vingroup, đơn vị phụ trách việc tổ chức tại Việt Nam, đường đua dài 5,565 kilomet gồm 22 góc cua sẽ được hoàn tất vào tháng Ba năm tới. Đường đua F1 và các khu vực liên quan chiếm khoảng 88 hecta, gồm một phần Khu liên hợp thể thao Mỹ Đình và các con đường xung quanh, cách trung tâm Hà Nội 13 kilomet. Các nhà tổ chức cho biết vòng đua không thể diễn ra tại khu vực phố cổ vì các khó khăn về hậu cần và chi phí.

Hà Nội đặt nhiều kỳ vọng vào cuộc đua nổi tiếng này, năm ngoái đã ký kết một hợp đồng 10 năm với Formula One, mà theo báo chí trong nước là tốn kém 60 triệu đô la mỗi năm. Tuy nhiên số tiền này không lấy từ ngân sách nhà nước, mà do tập đoàn tư nhân Vingroup chi trả. Ông Nguyễn Việt Quang, phó chủ tịch Vingroup cho biết : "Công thức 1 luôn được coi là giải đua xe danh giá nhất, và chúng tôi đã thiết kế một đường đua mang bản sắc độc đáo Việt Nam".

Reuters nhận định tuy Việt Nam không có truyền thống đua xe thể thao, nhưng các cuộc tranh tài thường được hào hứng theo dõi.

Việt Nam hy vọng đạt được thành công của vòng đua ban đêm tại Singapore trước đây, lấp đầy chỗ trống trong khu vực sau khi Malaysia rút lui năm 2017 do chi phí cao. Hà Nội cũng muốn tránh các vấn đề của Grand Prix ở Hàn Quốc năm 2010 và Ấn Độ năm 2011 : Seoul bị lỗ tổng cộng 170 triệu đô la còn New Delhi không công nhận F1 là thể thao nên làm tăng gánh nặng thuế má lên nhà tổ chức.

Thụy My

********************

Hội Nghề cá Việt Nam yêu cầu Trung Quốc bồi thường cho ngư dân Việt (RFA, 20/03/2019)

Hội Nghề cá Việt Nam vào hôm 18/3 yêu cầu phía Trung Quốc bồi thường vì gây chìm tàu ngư dân ở vùng biển Hoàng Sa và lên án hành động này là vô nhân đạo, gây nguy hiểm đến tính mạng cũng như thiệt hại tài sản của ngư dân Việt Nam.

caotoc5

Ảnh minh họa. AFP

Truyền thông trong nước loan tin dẫn văn bản của ông Nguyễn Việt Thắng chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam hôm 20/3.

Theo văn bản, Hội Nghề cá Việt Nam đề nghị cơ quan chức năng Việt Nam phải phản đối mạnh mẽ với phía Trung Quốc để chấm dứt hành động tấn công tàu cá Việt Nam khi đang hoạt động trên vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia. Đồng thời, Hội Nghề cá nhấn mạnh phải có biện pháp mạnh đối với những hành động này và yêu cầu Trung Quốc bồi thường thiệt hại cho ngư dân Việt Nam.

Ngoài ra, ông Nguyễn Việt Thắng, Chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam cũng yêu cầu cơ quan chức năng tăng cường lực lượng tuần tra trên biển để kịp thời hỗ trợ và đảm bảo an toàn cho ngư dân, ngăn chặn những hành động tư tượng diễn ra trong tương lại. Ông cũng kêu gọi ngư dân đánh bắt xa bờ nên đi theo từng đội tàu để cảnh báo và hỗ trợ cứu nạn cho nhau khi bị tàu Trung Quốc tấn công.

Thông tin từ cơ quan chức năng cũng như lời kể của nạn nhân khi về đến bờ vào ngày 17 tháng 3, thì tàu cá Quảng Ngãi mang số hiệu QNg 90819 do ông Trần Minh Hùng làm thuyền trưởng với 5 ngư phủ, vào ngày 6 tháng 3 khi đang đánh bắt hải sản tại gần khu vực đảo Đá Lồi thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam thì bị tàu Trung Quốc mang số hiệu 44101 tấn công, truy ép khiến tàu cá Quảng Ngãi bị chìm. Năm ngư dân trên tàu kêu cứu và được một tàu cá Việt Nam cứu vớt và đưa về đất liền an toàn. Tổng thiệt hại được cho biết lên đến ba tỷ đồng. Sang ngày 7 tháng 3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng cho rằng phía Trung Quốc cứu nạn nhân của chiếc tàu cá Việt Nam đang bị chìm ở Hoàng Sa.

Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam, bà Lê Thị Thu Hằng, vào ngày 8 tháng 3 khi được báo chí hỏi thì nói có biết vụ việc và đang xác minh.

Published in Việt Nam

Cho Trung Quốc xây cao tốc, Việt Nam đưa đầu vào thòng lọng (VOA, 18/03/2019)

Ít ngày sau khi có tin một hãng Trung Quc đ xut được xây cao tc cho Vit Nam, nhiu người Vit bày t lo lng trên mng xã hi, theo quan sát ca VOA. Thm chí, mt nhà báo kỳ cu ví vic đ cho Trung Quc thc hin các d án ln cũng ging nhưưa ch quyn quc gia vào thòng lng" ca nước này.

caotoc1

Một cây cu được xây trên Quc l 5 ca Vit Nam (nh tư liu, tháng 11/2015)

n mt tun tr li đây, nhiu báo trong đó có VnEconomy, CafeF, Đt Vit và Thanh Niên cho hay Tp đoàn Thái Bình Dương ca Trung Quc đ xut vi B Giao thông và vận tải Vit Nam được tham gia đu tư vào D án đường b cao tc Bc-Nam phía Đông.

Các bản tin nói nhà đu tư ca Trung Quc thm chí còn bày t sn sàng ng vn ca h ra đ làm toàn tuyến.

Theo một bài ca báo Tin Phong, tng mc đu tư d kiến là gn 119.000 t đng (hơn 5,3 t đô la) đ xây dng mới 654 kilomet đường thuc d án.

Theo tìm hiểu ca VOA, khi hoàn thành, tuyến đường được xem như xương sng ca đt nước s đi qua 13 tnh thành, chy t Hà Ni ti Vĩnh Long. Nó bao gm phn đường s xây mi k trên ni vào mt s đon đường b cao tc đã đưa vào s dng, như đường Pháp Vân-Ninh Bình, hay Đà Nng-Qung Ngãi.

Đại biu Quc hi Phm Văn Hòa, y viên y ban Pháp lut ca Quc hi Vit Nam, khuyến cáo nhà chc trách "cn xem xét tht k" vic nhà thu Trung Quc mun tham gia làm tuyến đường cao tốc huyết mch ca Vit Nam, theo mt bài báo đăng hôm 18/3 trên trang Soha.

Ông Hòa dẫn ra công trình đường st trên cao Cát Linh-Hà Đông Hà Ni như là mt bng chng v mt s d án do các nhà thu Trung Quc làm nhưng "hiu qu đu tư không tt dẫn đến đi vn, chm tiến đ hoàn thành, khiến dư lun bc xúc".

Dẫn tài liu ca B Giao thông và vận tải, các báo Vit Nam trong đó có Dân Vit và Nhà Đu Tư hi cui năm 2018 nói rng s tin chi cho d án Cát Linh-Hà Đông tăng t 8.769 t đng lên 18.000 tỉ đng, đi vn hơn 9.200 t đng.

Bên cạnh đó, VOA được biết theo hp đng ban đu d án l ra phi đi vào hot đng t năm 2014, nhưng đến thi đim gia tháng 3/2019 vn chưa chính thc vn hành, như vy tiến đ b chm 5 năm.

caotoc2

Dự án đường st trên cao Cát Linh-Hà Đông đến nay chm tiến đ 5 năm

"Chúng ta đang rất cn vn cho phát trin giao thông nhưng không vì điu đó mà đánh đi ly nhng h ly, tiêu cc v sau như đi vn, kéo dài thi gian, chất lượng thp... gây tn hi cho đt nước, nhân dân", Đi biu Quc hi Phm Văn Hòa nói vi Soha.

Ông Hòa cũng nhấn mnh rng trong quá trình xem xét đ xut ca nhà thu Trung Quc, nhà chc trách Vit Nam "cn làm rõ tim lc, h đã tng thi công các công trình nào, chất lượng, tiến đ ra sao, giá thành thế nào…".

Lời cnh báo t v đi biu quc hi được cng hưởng bi các quan đim do mt s Facebooker ni tiếng và nhiu người s dng mng xã hi khác đưa ra trong my ngày nay, theo quan sát ca VOA.

Trên trang cá nhân có tổng cng hơn 90.000 người theo dõi, nhà báo kỳ cu Hoàng Hi Vân cũng nêu ra d án Cát Linh-Hà Đông như mt ví d, ngoài ra ông cũng nhc đến sân vn đng M Đình Hà Ni do nhà thu Trung Quc xây dng, đ gióng lên hi chuông báo động rng nếu đi công trình cao tc Bc-Nam giao cho Trung Quc, "đt nước s rơi vào đi ha".

Tiếp đến, ông Vân đưa ra li nhn đnh gây lnh xương sng : "Đây không ch là cái by n nn hàng chc t đô la đè nng nhiu thế h, đây còn là cái thòng lng thít chặt ch quyn đt nước không th thoát ra được trong khi ch quyn bin đo đang b Trung Quc đe da hàng ngày".

Bài viết ca Facebooker ni tiếng được 490 người chia s và nhn 2.600 phn ng yêu, thích.

caotoc3

Hạ tng Vit Nam quá ti, nhiu tuyến đường cn được xây mi

Một nhà báo khác, ông Mnh Quân, có trang Facebook cá nhân được tng cng hơn 35.000 người theo dõi, viết rng tuy không ph nhn là Trung Quc "vĩ đi, gii giang", song cn nhn thy Trung Quc "ch làm nhng điu tt đp nht cho đt nước ca h thôi và thải ra, mang qua nhng nước khác tt c nhng th cn bã, lc hu ca h…".

Ông Quân đưa ra nhn đnh cá nhân rng Vit Nam "có l là mt trong nhng nước hng nhng rác thi công ngh, máy móc... lc hu nht ca Trung Quc".

Để cng c cho lp lun ca mình, nhà báo này nêu ra một s d án ca Trung Quc Vit Nam có hiu qu ti t, mà theo li ông "đã thua l hoc phá sn vi qui mô cng li chc đã lên ti hàng trăm ngàn t đng".

Đó là "Dự án Đm Ninh Bình (700 triu đô la), 4 d án Ethanol đã phá sản...và đnh cao đang là d án đường st Cát Linh-Hà Đông, không biết bao gi mi vn hành", ông Quân viết.

Nhà báo này kết lun bài viết ca mình vi li khng đnh rng nếu nhà thu Trung Quc "li trúng thu" trong d án cao tc Bc-Nam, điu đó "có nguy cơ là thm ha - by n ln nht mà Việt Nam có th s rơi vào".

Ông Quân bày tỏ mong mun nhng người có trách nhiệm "nhìn li hết tt c các dư án, công trình mà Trung Quc được làm trên đt Vit Nam này và c nhiu quc gia khác đ mà tnh ng".

Đề tài này cũng thu hút nhiu tho lun trên các din đàn mng xã hi. Trên hai trang Góc nhìn Báo chí-Công dân và Bàn luận v Kinh tế-Chính tr, hàng trăm người bày t ý kiến, trong đó nhiu người đng ý vi đ xut rng nếu chính ph Vit Nam mun vay vn Trung Quc đ làm cao tc Bc-Nam, h cn phi trưng cu ý dân, vì vic này liên quan đến an ninh quc gia, s tn vong của dân tc.

*****************

Tàu Trung Quốc xịt vòi rồng, ép tàu ngư dân Việt đụng đá ngầm chìm (RFA, 18/03/2019)

Sau 12 ngày các ngư dân Việt Nam bị tàu Trung quốc truy đuổi va vào đá ngầm và chìm ở vùng biển Hoàng Sa, 5 ngư dân trên tàu cá bị nạn đã về đến cảng Sa Kỳ, Quảng Ngãi.

ai0

Tàu Trung Quốc xịt vòi rồng, ép tàu ngư dân Việt đụng đá ngầm chìm - Ảnh Tuổi Trẻ online

Truyền thông trong nước loan tin ngày 17 tháng 3 . Theo đó ngay khi về đến đất liền, các ngư dân gặp nạn đã cho báo chí trong nước biết, bị tàu Trung Quốc tấn công, phun vòi rồng, ép tàu Việt Nam va vào đá ngầm và chìm.

Cụ thể ông Nguyễn Minh Hùng ngụ tại xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi, thuyền trưởng tàu cá QNg 90819 bị nạn, khi trình báo với lực lượng biên phòng cho biết : Khoảng 10 giờ sáng ngày 6/3, khi đang neo cách đảo Đá Lồi thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam khoảng 5 hải lý về hướng Tây Bắc, tàu của ông bị tàu sắt Trung Quốc số hiệu 44101 truy đuổi, phun vòi rồng. Trong lúc cố gắng thoát khỏi sự truy đuổi của tàu sắt, tàu cá QNg 90819 bị va vào đá ngầm và chìm tại vùng biển Hoàng Sa.

Ông Hùng cho biết thêm đã dùng bộ đàm kêu cứu, anh Lựu là ngư dân đánh bắt gần đó đã bắt được tín hiệu và báo về Trung tâm Cứu nạn. Sau 4 giờ đồng hồ đu bám trên mũi tàu chìm, các ngư dân đã được tàu QNg 90620 đến tiếp cứu và tiếp tục hành nghề cho đến nay.

Tuy nhiên vào ngày 7/3, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng lại tuyên bố là, khi tàu Trung Quốc đến cứu hộ thì thấy tàu cá Việt Nam bị đâm chìm chưa rõ nguyên nhân, và các nhân viên cứu nạn Trung Quốc đã cứu sống những người trên tàu.

Còn Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng ngày 9/3 chỉ cho biết, đã có thông tin về việc này. Và lập lại câu thường nói là các cơ quan chức năng Việt Nam đang tích cực xác minh, nhằm triển khai các biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngư dân…

Published in Việt Nam