Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Có thể nói là chỉ một ổ gà tạo vũng nước đọng trước nhà bạn cũng thuộc về chính trị, tại sao vậy ? Nếu bạn muốn nước không đọng thì tự bạn không thể quyết định bởi con đường là của nhà nước, bạn muốn thay đổi nó cần phải thông qua một cơ quan nhà nước có thẩm quyền về công trình công cộng.

dócach1

Đọc sách "Chính trị bình dân" cùng Phạm Đoan Trang - Độc giả Nguyễn Trường Sơn và cuốn "Chính trị bình dân". Ảnh: Facebook nhân vật (Nguồn : Tạp chí Luật Khoa)

Cách đơn giản nhất là nói chuyện với Tổ trưởng dân phố, nhưng họ lại phải trình bày lên ủy ban nhân dân phường, rồi phường cũng phải xem xét con đường ấy do sở ban ngành nào quản lý, kinh phí do ai duyệt chi và kế hoạch bảo trì sửa chữa hàng năm hàng tháng hay đột xuất như thế nào… thật lắm chuyện. Lỡ ông tổ trưởng dân phố làm ngơ mấy tháng trời chỉ ú ớ hứa hẹn, mà thực ra ông ấy cũng chả hiểu đề nghị của mình nhắn với cấp Phường sẽ đi đến đâu… Thế rồi bạn bắt đầu tư duy, bắt đầu tự hỏi, không hiểu cái ông tổ trưởng dân phố kia ai bầu chọn vào vị trí đấy, bạn có bỏ phiếu cho ông ta không, rồi cái ủy ban có chữ nhân dân kia từ đâu ra, ai trả lương cho họ, trụ sở to cao hoành tráng, máy lạnh chạy phà phà, đất đai của nhân dân, chi phí từ tiền thuế của nhân dân cũng do gia đình, dòng họ anh em bạn đóng góp tại sao mà chỉ có cái ổ gà cũng cứ năm này tháng nọ không ai thèm để ý… 

Biết bao câu hỏi từ đó cứ loay hoay : cái ông Tổng bí thư có học vị giáo sư tiến sỹ xây dựng Đảng mà sao dân lại bảo là Lú, rồi tại sao Việt Nam chỉ có một đảng thì bầu cử tranh cử thế nào, ai có quyền lựa chọn ai. Tại sao trạm thu phí mọc lên như nấm hàng ngày bắt bạn trả tiền vô lý, rồi báo chí nói tiền tham nhũng thất thoát hàng ngàn tỷ không thấy vụ nào thu hồi cho dân nhờ. Rồi thực phẩm bẩn tràn lan, tỷ lệ người Việt nam bị ung thư nhiều nhất thế giới ; Cảnh sát giao thông đòi mãi lộ khắp nơi trong khi người chết do tai nạn giao thông còn cao hơn những quốc gia đang có chiến tranh. Rồi Hoàng sa trường sa là của Việt nam sao lại có Công hàm chấp nhận trao cho Trung quốc chủ quyền.… 

Hàng trăm câu hỏi đều dẫn đến yêu cầu truy tìm người có trách nhiệm, người đó là ai mà sao không thấy truy cứu, trách nhiệm ấy của Đảng, của nhà nước hay của Quốc hội, của chính phủ… ôi sao rối rắm quá ! 

Những chuyện ấy là chính trị nghe có vẻ vừa gần gũi mà vẫn xa vời vì không ai lý giải để bạn nghe lọt lỗ tai, cho gãy gọn.

Chuyện chính trị ở Việt Nam là chuyện của "người lớn", của Đảng của nhà nước lo hết, dân muốn bàn thôi cũng ngại vì coi chừng bị chụp cho cái mũ phản động, theo đuôi tư bản Âu Mỹ… sách vở thì chỉ được học theo Mác Lê, tư tưởng Hồ Chí Minh đố ai dám dạy cho bạn trệch hướng, vậy thì thế giới họ theo khoa học chính trị, quản lý nhà nước kiểu gì mà sao họ giàu có văn minh dân chủ thế, nhân quyền của họ tại sao cao thế ? Ai tò mò thì vẫn tìm hiểu được từ nhiều nguồn, nhưng khó hình thành hệ thống và thuật ngữ chuyên môn ngành Luật, ngành Triết, ngành khoa học chính trị rất khó nhai, khó hiểu sâu xa ngọn ngành, trong khi chính trị Mác Lê thì ngấy đển tận óc cũng cứ bị bắt buộc phải học phải thi để có được tấm bằng đại học.

Nói ra thật dài dòng như thế để thấy rằng người dân thực sự cần muốn cuốn sách "Chính trị Bình dân", nói chính trị theo ngôn ngữ mà người dân thường không cần chuyên môn sâu xa về học thuật cũng có thể hiểu được. Những câu chữ mà hàng ngày ai cũng quen đọc quen nói quen dùng như : chính phủ, nhà nước, dân chủ nhân quyền, bầu cử ứng cử, đại biểu, quốc hội, nghị viện, hành pháp, tư pháp, lập pháp… là gì, ít được sách vở nào soi rọi theo ngôn ngữ bình dân dễ hiểu. 

Cũng có rất nhiều sách viết theo kiểu : "Hỏi đáp về…Pháp Luật" chất đầy các kệ sách ở nhà sách nhưng thật sự thiếu một cuốn sách dám bàn về Chính trị theo ngôn ngữ bình dân và mở rộng tầm nhìn theo cách mà thế giới họ hiểu về chính trị chứ không bị bó buộc vào nhiệm vụ định hướng tuyên truyền cho Đảng Cộng sản và Ban tuyên giáo Cộng sản. Rất nhiều Học giả, Luật gia cũng từng ấp ủ viết được một cuốn sách về chính trị theo lối bình dân để mở mang dân trí nhưng vẫn chưa thấy có quyển nào phổ biến đi vào đời sống.

Cuốn sách Chính trị bình dân của Phạm Đoan Trang ra đời dù muộn màng nhưng lại rất đúng lúc giải được cơn khát tìm hiểu kiến thức chính trị theo cách đời thường, nhưng rất cần cho đối tượng rộng lớn người dân và cả những sinh viên học chuyên ngành Luật, Kinh Tế, Triết, các ngành Quản lý công… 

Phải nói rằng Phạm Đoan Trang đã thành công để "hạ Chính trị thấp xuống" đúng ngay tầm với của người Bình dân bằng cách trình bày theo ngôn ngữ dễ hiểu, nhưng đã khảo sát công phu hàng loạt vấn đề chính trị rất thường gây tranh cãi, dễ hiểu nhầm bởi lối tuyên truyền một chiều áp đặt của nhà cầm quyền Cộng sản luôn khống chế quan điểm theo kiểu mị dân, ví dụ như : yêu nước như thế nào, biểu tình và mặt trái của nó, sự vô cảm chính trị, mặt trái của dân chủ…

Cách trình bày khách quan đưa ra nhiều quan điểm khác nhau thậm chí trái ngược để cho người đọc đối chiếu, nhiều bài báo, số liệu, sự kiện tiêu biểu cùng chuyên đề cũng được đưa vào cho độc giả đọc thêm để mở rộng cách nhìn từ lý thuyết qua thực tế, khiến cho sự khô khan chính trị trở nên sinh động, đời thường và thú vị

Mặc dù là bình dân nhưng cuốn sách 500 trang được trình bày theo mục lục cụ thể, chuyên đề chọn lựa hầu hết những quan niệm thường dùng nhất với bố cục chặt chẽ, phần phục lục có chú thích thuật ngữ đã khảo cứu ghi số thứ tự trang dễ tra cứu và thuật ngữ chính trị tiếng Anh đã dịch sang tiếng Việt, như một giáo trình giáo khoa hay cẩm nang chuyên ngành.

Với công phu nghiên cứu và biên soạn khá hoàn chỉnh nên sách được rao bán trên Amazon với giá 25 USD có vẻ không bình dân lắm so với người Việt Nam, tuy nhiên bản điện tử trên smashwords có giá chỉ 5 USD và thậm chí là được tặng sách nếu như các bạn là sinh viên và "dám đọc nó".

Tác giả tâm sự : "Nếu có gì phải nói thêm về hoàn cảnh ra đời cuốn sách thì, tôi đã viết nó trong những ngày bị canh chặt ở Hà Nội, đến mức không thể đi đâu, làm gì được, và luôn cảm thấy khó thở - nghĩa đen. Có những ngày trước cửa nhà tôi luôn đầy những thanh niên bịt mặt đứng, ngồi vạ vật, ánh mắt nhìn tôi không chút thân thiện.

Nếu bạn là sinh viên, tôi sẽ rất vui được tặng sách cho bạn. 

Nếu có anh công an, an ninh nào hỏi bạn về cuốn sách, hãy nói với họ rằng đó là sách do tôi viết, và tôi sẵn sàng trao đổi với họ trên tư cách tác giả với độc giả. Tác giả không sợ thì các bạn chẳng có gì phải ngại cả."

Bởi tác giả từng là phóng viên, biên tập viên ở nhiều tờ báo tiếng Việt lớn như VnExpress, VietNamNet, Tuần Việt Nam, Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, Luật Khoa tạp chí, và trang mạng tiếng Anh Vietnam Right Now, và sau quá trình khảo cứu chủ đề Chính trị Việt Nam thì tác giả cũng tự hiểu việc dám viết, dám xuất bản quan điểm riêng về Chính trị là một hành động nguy hiểm cho cá nhân mình khi Chính trị Việt Nam chỉ là quả bóng trên tay các nhóm lợi ích tư bản đỏ và cơ quan an ninh sẽ khó mà để yên cho cô.

Khi bài viết này đưa lên thì Đoan Trang vẫn còn bị Cơ Quan an ninh điều tra thẩm vấn và đe doạ khởi tố. Hiện nay đám tay sai an ninh của Đảng còn chịu sức ép lớn hơn khi Đoan Trang công khai lời tuyên bố chống độc tài và mong muốn đấu tranh xóa bỏ nhà nước Cộng sản độc tài tại Việt Nam. Thật đau xót nếu như Phạm Đoan Trang vì tác phẩm và tâm huyết muốn khai trí cho người bình dân Việt nam mà lại bị tù tội và những con ngáo ộp chính trị vẫn tiếp tục thao túng đất nước này mặc dù đa số người dân Việt đã dần dần chuyển hóa về nhận thức để không còn vô cảm chính trị nữa.

Chưa biết kết quả điều tra thẩm vấn và đe doạ tự do của nhóm ngáo ộp kia ra sao với Phạm Đoan Trang thì chúng ta cũng nhân dịp này để đọc và nghiên cứu một cách nghiêm túc sách Chính trị bình dân và phổ biến thật rộng rãi đến nhiều tầng lớp bình dân được khai sáng nhận thức của họ về nền chính trị ngáo ộp độc tài của Việt Nam hiện nay.

© Tuệ Tâm

Nguồn : RFA, 28/02/2018 (phanh's blog)

Published in Diễn đàn

Blogger Đoan Trang ‘bị tạm giữ vì cuốn sách nhạy cảm' ? (BBC, 26/02/2018)

Tác giả cuốn Chính trị bình dân vừa bị nhà chức trách tạm giữ tại Hà Nội sau khi sách được mạng xã hội chia sẻ hôm 26/2.

doan1

Nhà báo Phạm Đoan Trang đang ký tặng sách Chính trị bình dân cho bạn bè

Nhà báo tự do, blogger Phạm Đoan Trang, là tác giả cuốn Chính trị bình dân hiện đang bán trên Amazon nhưng được nhiều blogger chia sẻ bản e-book trên mạng xã hội hôm 26/2.

Tác phẩm này là một trong những cuốn sách trong bưu kiện bị Cục Hải quan Đà Nẵng tịch thu hôm 9/2 vì có nội dung bị cho là "nhạy cảm chính trị".

Luật Khoa tạp chí, nơi bà là đồng sáng lập viên, biên tập viên, sau đó ra thông cáo cáo buộc bà Trang "bị an ninh bắt cóc ngay tại nhà riêng ở Hà Nội" và "bị thẩm vấn liên tục về những hoạt động trước đây và về cuốn Chính trị bình dân".

Hôm 26/2, BBC gọi điện cho bà Trang nhiều lần nhưng không thấy bà bắt máy.

Tin cho hay, khu chung cư bà ở tại Hà Nội "đang được canh giữ nghiêm ngặt" và căn hộ của bà hiện đã bị cắt điện, nước và cả Internet.

'Không cổ vũ bạo lực'

Trả lời BBC cùng ngày từ Toronto, Canada, Luật sư Trịnh Hội, giám đốc điều hành tổ chức VOICE, nói : "Đây không phải là lần đầu Đoan Trang bị câu lưu. Và chắc chắn cũng không phải là lần cuối cùng. Vì vậy điều mà tôi nghĩ chúng ta nên làm trong lúc này, đặc biệt là giới trẻ Việt Nam, là tìm đọc quyển sách Chính trị bình dân của Đoan Trang để tự hỏi mình tại sao nhà nước Việt Nam lại sợ nó đến thế. Điều này chắc chắn cũng là điều sẽ làm cho Đoan Trang vui nhất. Bất kể là ở trong nhà tù lớn hay nhỏ".

Khoảng nửa đêm hôm 25/2, bà Trang viết trên trang cá nhân : "Tranh thủ lúc có mạng... Cảm ơn, xin muôn ngàn lần cảm ơn những anh em, bạn bè, độc giả, người thân đã ở bên và quan tâm lo lắng cho tôi lúc này.'

"Sự ủng hộ và tấm lòng của các bạn là sự bảo vệ lớn nhất dành cho tôi lúc này, và không bao giờ tôi có thể quên được. Không bao giờ".

Bà cũng post ảnh chụp lá thư viết tay : "Tôi sung sướng, vui mừng vì sách [Chính trị bình dân] được độc giả đón nhận. Tôi khinh ghét những kẻ đã và đang muốn tiêu diệt tôi và cuốn sách này".

"Tôi không nghiện ma túy, không uống rượu, không hút thuốc, không cổ vũ bạo lực và không bao giờ làm điều gì hại đến người dân Việt Nam".

"Tôi đấu tranh để chống độc tài và vì nhà nước cộng sản ở Việt Nam hiện nay là nhà nước độc tài nên tôi đấu tranh để xóa bỏ nó".

Theo dự kiến, vào đầu tháng 3/2018, Tổ chức nhân quyền People in Need, có trụ sở tại Praha, Cộng hòa Czech sẽ trao giải thưởng Homo Homini cho bà Phạm Đoan Trang.

********************

Tác giả ‘Chính trị bình dân’ khẳng định chống độc tài ở VN (VOA, 26/02/2018)

Nhà hoạt đng n Phm Đoan Trang Nội khng đnh ch đu tranh đ "xóa b chế đ đc tài" Vit Nam. Tuyên b được đưa ra hơn mt ngày sau khi ch b ép buc "làm vic" vi công an vào chiu 24/2.

doan2

Thư viết tay đề ngày 26/2 của bà Phạm Đoan Trang trên trang cá nhân

Một bc nh do Đoan Trang đăng trên Facebook cá nhân chiu 26/2 th hin tuyên b viết tay bng c tiếng Vit và tiếng Anh, trong đó ch xác nhn mình là tác gi cun "Chính trị bình dân", xut bn năm 2017, và nhiu cun sách khác, đng thi bày t ch "khinh ghét những k đã và đang mun tiêu dit tôi và cun sách này".

Tác giả cun sách nói ch "sung sướng, vui mng" vì cun sách giáo khoa v chính tr hc căn bn được đc gi đón nhn.

Trong phần cui tuyên b, Đoan Trang nêu rõ "Tôi đu tranh đ chng độc tài, và vì nhà nước cng sn Vit Nam hin nay là nhà nước đc tài, nên tôi đu tranh đ xóa b nó". Ch khng đnh "không c vũ bo lc và không làm gì hi đến người dân Vit Nam".

Trong phần li chú thích trên Facebook cho bc nh chp tuyên b, Đoan Trang viết "Tranh th lúc có mng…", vi hàm ý đường truyn Internet và đin thoi di đng ca ch không được thông sut.

Sau khi tuyên bố được đăng, đã có hơn 3.500 phn ng ch yếu là "thích" và "yêu thích", hơn 800 người chia s và gn 250 li bình luận.

Phần ln trong s này là các ý kiến bày t s khâm phc, yêu thương, và đng viên đi vi nhà hot đng n lâu nay tích cc đu tranh dân ch Vit Nam và my năm nay còn đang chu mt căn bnh khp gi chân.

doan3

Bìa sách Chính trị bình dân ca Phm Đoan Trang

Một nhà hot đng n khác, ch Nguyn Thúy Hnh, người duy trì quan h thân thiết vi Đoan Trang, vào chiu ngày 26/2, gi Hà Ni, cho VOA biết v nhng gì mi xy ra vi ch Trang:

"Chiều ngày hôm kia Đoan Trang gn như là b bt ép lên đn công an. đy ch yếu người ta hi Đoan Trang v cun "Chính trị bình dân". Đoan Trang nhn đy là cun ca mình song không có nhn ti gì c. Đoan Trang bo viết nhng cái đy hoàn toàn là chính đáng, không có gì sai trái cả. Thì h cho v và bây gi thì h vn canh gác rt nghiêm ngt".

VOA đã cố gng liên lc vi Đoan Trang song không th kết ni.

Chị Hnh d báo phía chính quyn s vn tiếp tc triu tp Đoan Trang trong thi gian ti và đây là một cách đ buc Đoan Trang "đu hàng, không đu tranh, không viết lách gì na".

Tuy nhiên, với hiu biết v người bn tr tui hơn có cùng chí hướng, nhà hot đng Nguyn Thúy Hnh nói Đoan Trang s không chu khut phc, và chun b tinh thn sn sàng cho việc b nhà chc trách Vit Nam bt. Ch Hnh nói thêm rng người bn ca mình không có ý đnh ra nước ngoài sinh sng hay cha bnh.

doan4

Nhà hoạt đng, blogger Phm Đoan Trang trong mt cuc tr li phng vn

Ít giờ sau khi Đoan Trang b buc phi đi gp công an, Lut Khoa tp chí - mt n phm trên mng ca mt s nhà hot đng mà Đoan Trang là mt sáng lp viên, biên tp viên – đã ra tuyên b cc lc lên án điu được gi là "hành vi bt cóc và giam gi người trái pháp luật" ca công an Vit Nam.

Luật Khoa tp chí nói vic làm ca công an có du hiu "li dng chc v, quyn hn bt, gi, giam người trái pháp lut", cũng như vi phm quy đnh v bt và giam gi người nêu trong Công ước Quc tế v các Quyn dân s và chính tr ca Liên Hip Quc.

Trong mấy tháng cui năm 2017 và đu năm 2018, nhà chc trách Vit Nam bt b và x tù mt lot các nhà hot đng.

Nhà hoạt đng Nguyn Thúy Hnh cho rng đó là du hiu cho thy tng bí thư Đng cng sn Vit Nam "mun dp tt" tiếng nói ca gii đu tranh sau khi ông thng thế trong cuc "chng tham nhũng, chnh đn đng". Din biến này không làm gii đu tranh lo s, nht chí, bà Hnh khng đnh.

*********************

Nhà báo Đoan Trang, tác giả ‘Chính trị bình dân,’ bị công an ‘bắt cóc’ (Người Việt, 25/02/2018)

Vào khoảng nửa đêm hôm 24 tháng Hai, nhà báo Phạm Đoan Trang, tác giả cuốn "Chính trị bình dân" đang bán trên trang Amazon, được thả ra sau nửa ngày bị câu lưu tại Hà Nội.

doan5

Nhà báo Phạm Đoan Trang (bìa trái) và những người bạn. (Hình : Facebook Huynh Ngoc Chenh)

Hôm 25 tháng Hai, thông cáo do Luật Khoa tạp chí phát đi viết : "Khoảng 2 giờ chiều ngày 24 tháng Hai, đồng sáng lập viên, biên tập viên Phạm Đoan Trang của Luật Khoa tạp chí đã bị một toán sĩ quan an ninh bắt cóc ngay tại nhà riêng ở Hà Nội. Bà Trang sau đó bị cưỡng chế đưa đến trụ sở của Cơ quan An ninh điều tra - Bộ công an".

Trong thời gian giam giữ, cán bộ điều tra liên tục thẩm vấn bà về những hoạt động trước đây và về tác phẩm "Chính trị bình dân".

Bà Trang không được cơ quan an ninh thông báo về bất kỳ lệnh bắt hay lệnh tạm giữ nào. Luật Khoa tạp chí cực lực lên án hành vi bắt cóc và giam giữ người trái pháp luật của Cơ quan An ninh điều tra. Những hành vi này có đầy đủ dấu hiệu của tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn bắt, giữ, giam người trái pháp luật" theo Điều 377 hoặc tội "bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật" theo Điều 157, Bộ Luật hình sự".

"Hành vi vi phạm pháp luật này đặt biên tập viên của chúng tôi vào tình thế nguy hiểm đến thể chất và tinh thần, đặc biệt trong hoàn cảnh bà Trang đang phải điều trị khắc phục chấn thương đầu gối nghiêm trọng".

Hôm 25 tháng Hai, nhà hoạt động Dương Đại Triều Lâm, thành viên mạng lưới Blogger Việt Nam, nói với nhật báo Người Việt : "Tôi nghĩ rằng việc chị Đoan Trang bị câu lưu như thế có dấu hiệu của việc lạm quyền của Cơ quan An ninh điều tra-Bộ công an. Cụ thể ở đây là ‘Lợi dụng chức vụ, quyền hạn bắt, giữ, giam người trái pháp luật’ hoặc ‘Bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật.’"

"Hành động này tiếp nối sau hàng loạt vụ việc chị Đoan Trang bị câu lưu, sách nhiễu khác trước đây cho thấy là chị ấy chắc chắn đã nằm trong ‘tầm ngắm’ bắt giữ của Bộ công an. Dường như một chỗ trong trại giam đã được Bộ công an chuẩn bị sẵn cho chị ấy. Rõ ràng qua sự việc này, chính quyền đã truyền tải thêm một thông điệp rằng : Việc bắt giữ, bỏ tù những nhà hoạt động vẫn sẽ tiếp tục gia tăng trong năm 2018".

Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, cựu phóng viên báo Thanh Niên viết trên trang Facebook cá nhân : "Vì viết ra cuốn sách ‘Chính trị bình dân’ nhằm cung cấp kiến thức cơ bản cho người bình dân hiểu biết về chính trị mà nhà báo Phạm Đoan Trang bị công an săn lùng từ giữa năm 2017 đến hiện nay. Từ đó, nữ nhà báo phải trốn ra khỏi nhà, lang thang nương tựa nhà bạn bè từ Hà Nội vào đến Sài Gòn để tránh bị khủng bố và bắt bớ. Tết này vì thương nhớ mẹ già đơn độc, thêm chân cô do trước đây bị an ninh đánh gây thương tích nặng, phẫu thuật nhiều lần không lành trở nên đau đớn hơn không đi lại được, Đoan Trang đành phải về nhà ăn tết với mẹ và để được ổn định chữa trị. Sau khi Đoan Trang được thả về, giới chức bố trí lực lượng an ninh hàng chục người bao vây quanh chung cư để mong ‘chôn sống’ cô trong một căn hộ nhỏ bé đã bị cắt hết điện và tất cả các phương tiện liên lạc. Các ông đang học theo Tần Thủy Hoàng và các ông cũng sẽ bị sụp đổ. Sự sụp đổ của các ông sẽ vô cùng khủng khiếp".

Nhà báo Đoan Trang vừa được chọn trao giải Homo Homini của Tổ Chức Nhân Quyền Quốc Tế People in Need. Giải này được trao từ thập niên 1990, và được trao như nghi thức mở màn Liên Hoan Phim Tài Liệu Nhân Quyền Thế Giới. Năm nay, giải dự kiến sẽ được trao vào ngày 5 tháng Ba tại nhà hát Prague Crossroads, Cộng Hòa Séc. (T.K.)

*******************

Tạm được "tha" về, công an bao vây chung cư Lê Đức Thọ (Tiếng Dân, 24/02/2018)

Nhà báo Đoan Trang vừa về đến nhà riêng. Chị gọi điện thoại cho tôi trong bóng tối, điện và Internet trong nhà đều đã bị cắt hết. Trang nói họ tạm để chị về, sẽ tiếp tục lên làm việc trong những ngày tới. Phía an ninh nói với Trang rằng chị đừng mong ra khỏi nhà dù chỉ một bước chân, hiện người của họ đã bao vây khắp chung cư chị ở.

doan6

Tạm được "tha" về, công an bao vây chung cư Lê Đức Thọ - Ảnh minh họa

Trang nói với tôi có lẽ họ chuẩn bị bắt giam chị. Hôm nay chị bị đưa đến A92, số 3 phố Nguyễn Gia Thiều, trụ sở tiếp dân của cơ quan an ninh Bộ công an. Họ ép chị phải ký nhận những bài phỏng vấn từ năm 2015, những thứ chị không còn chút ấn tượng. An ninh muốn biết chị in sách Chính trị bình dân ở đâu, in ra sao. Một bên ép, một bên không có gì để nói, cứ như vậy từ trưa cho đến bây giờ.

Nhà báo kể lại việc bị đưa đi vào trưa nay, chị nói an ninh lừa mẹ chị họ là người của EU đến thăm. Khi mẹ chị vừa mở cửa thì họ xông vào nhà. Chị nói "nếu mà mẹ chị không mở, có khi hôm nay cả chục người sẵn sàng phá cửa để lôi chị đi. Họ đang rất muốn bắt chị rồi". "Đây là bao vây, triệu tập liên tục, gây sức ép trước khi muốn bắt người" Trang cho biết.

Chị bảo ngồi trong đó lạnh với đau buốt chân, đầu gối của chị nhức lắm. Vết thương mà họ đánh chị, có lẽ cả đời cũng không thể lành.

Để chị lên nhà, họ không quên đe dọa, muốn lớn chuyện thì sẽ cho lớn chuyện, đừng mong sẽ đi đâu được, ở yên đấy đi và sắp tới ngoan ngoãn mà lên làm việc.

Trịnh Kim Tiến

Published in Việt Nam

Với mong muốn "đánh tan cái đnh kiến tai hi ‘chính tr là xu xa, th đon’", nhà báo-nhà hot đng Phm Đoan Trang va cho ra đi cun sách "Chính Tr Bình Dân". Tác phm được gii trí thc hot đng xã hi đánh giá cao v c ni dung, phong cách viết và mc độ cn thiết ca nó trong bi cnh hin ti ca Vit Nam.

binhdan0

Bìa sách Chính Trị Bình Dân ca tác gi Phm Đoan Trang.

Blogger Phạm Lê Vương Các nhn đnh : "[Sách] Chính trị mà Vit Nam xut bn sau năm 1975 phn ln là viết v quan đim ca Đng Cng sn và dành cho các đng viên. Còn xut bn sách v chính tr thì hoàn toàn vắng bóng. Chính vì vy, tôi đánh giá đây là mt tác phm rt quan trng. Nó m ra mt li cho chính tr đi vào tng lp bình dân. Ai cũng có th tiếp cn nó qua nhng câu chuyn bình dân và thc tế. Đây là mt tác phm rt cn thiết trong bi cnh hin ti".

Nhà báo Đoan Trang được biết đến qua nhiu các bài viết và hot đng c vũ dân ch, nhân quyn ti Vit Nam như lot bài viết v vic khai thác bauxite Tây Nguyên, tham gia biu tình chng Trung Quc và gn đây là thm ha môi trường Formosa.

Bà thường b chính quyn canh gi cn mt trong nhng thi đim được cho là "nhy cm".

Chia sẻ trên trang Facebook, bà Trang cho biết : "Có nhng ngày trước ca nhà tôi luôn đy nhng thanh niên bt mt đng, ngi v vt, ánh mt nhìn tôi không chút thân thin. mt nơi khác, sếp ca h, ngi phòng lnh, đang ch đo h theo dõi "đi tượng" chặt ch, nghiên cu thói quen, lch làm vic hàng ngày, đường đi li li vào nhà và cách bài trí đ đc trong nhà… Đã có nhng ngày mà, nếu không có cây đàn guitar luôn đt bên, có l tôi đã phát điên.".

"Chính Trị Bình Dân" được viết trong nhng ngày n thế, khi bà Đoan Trang "b canh cht Hà Ni, đến mc không th đi đâu, làm gì được, và luôn cm thy khó th - nghĩa đen", trích Facebook Phm Đoan Trang.

Năm 2015, sau khi nhận hoàn thành khóa hc theo hc bng ti M, nhà báo Đoan Trang đã chn tr về Vit Nam, điu mà bà cho VOA biết là "mt quyết đnh khó khăn, dn vt", đ thay đi xã hi "bt thường" Vit Nam "tr thành mt xã hi bình thường".

Giới thiu v cun sách, nhà báo Đoan Trang viết : "Người Vit li có thói quen tin tưởng rng chính trị là cái gì đó xấu xa, đc ác, bn thu, tt nht nên tránh xa nó ra.

Với nim tin sai lch y, đnh kiến y, chúng ta tiếp tc xa lánh chính tr, không hiu gì v chính tr và đ mc đt nước, xã hi cũng như cng đng cho mt thiu s lãnh đo tùy ý vn hành, quyết đnh.

Nhưng tht ra, chính tr đâu có khó hiu đến thế. Cũng như nhân quyn, t do, dân ch chưa bao gi là các khái nim phc tp, nhy cm hay đáng s. Chúng là nhng điu đơn gin và căn bn đến mc mi người dân thường các xã hi dân ch đu nm được, ít nht là cm nhn được chúng. Và chính nh thế, h bo v được nn dân ch ca nước mình".

Nội dung ca "Chính Tr Bình Dân", theo gii thiu ca nhà báo Đoan Trang, là mt cun sách nhp môn v nhng kiến thc căn bn v chính tr mà Đoan Trang đã "cố gng đ làm cho nó d hiu và thú v nht, đ góp phn đánh tan cái đnh kiến tai hi ‘chính tr là xu xa, th đon’ bn đc Vit Nam".

"Chính nhờ s dí dm và nh nhàng, nhng vn đ chính tr rt khô khan dưới ngòi bút ca Đoan Trang tr thành gần gũi. Khi đc, người đc s cm nhn mình là mt b phn trong đó. Chng hn, Đoan Trang nêu ra vn đ mà nhiu người đang rt quan tâm hin nay như vic thu phí BOT. Điu này khiến cho người đc cm nhn mình là người trong cuc, ch không phải là người ngoài cuc", blogger Phạm Lê Vương Các nhn xét vi VOA.

Chỉ trong vài ngày đu ra mt, cun "Chính Tr Bình Dân" đã được nhiu trí thc hot đng Vit Nam đánh giá cao và gii thiu rng rãi qua các kênh truyn thông xã hi.

Luật sư Lê Công Đnh nhn xét trên trang Facebook cá nhân "Đây là quyn sách quan trng và nn tng v chính tr cho mi người, nht là gii tr".

Tiến sĩ Nguyn Quang A, mt nhà vn đng xã hi dân s Vit Nam, nói cun sách đáp ng tt mt nhu cu ca xã hi Vit Nam, i mà mc đ hiu biết v chính tr, dân ch ca người dân cn phi được nâng cao.

"Theo tôi, những người hot đng mt cách chuyên nghip thì hiu biết ca h v chính tr và dân ch nói chung là tt. Còn dân chúng nói chung cũng rt khó nói, tôi nghĩ là sự hiu biết đó chc là chưa được k lm và cn phi nâng cao s hiu biết ca người dân lên hơn na", Tiến sĩ Nguyễn Quang A nhn đnh.

Blogger Phạm Lê Vương Các đánh giá cun "Chính Tr Bình Dân" không ch đ cp đến nhng vn đ "nhy cm", mà còn "đánh trc din vào h thng chính tr đc đng ti Vit Nam" nên "ri ro" là điu khó tránh khi đi vi tác gi cun sách. Blogger, cũng là nhà hot đng nghiên cu v Lut, nói :

"Về mt pháp lý, theo nguyên tc, cun sách được xut bn ti Hoa Kỳ nên s chu sự điều chnh ca pháp lut Hoa Kỳ, ch không th nói sách xut bn ti Hoa Kỳ mà pháp lut Vit Nam li có th can thip vào. Tuy nhiên v mt chính tr, chính quyn có th ly mt lý do A, B, C, D nào đó đ tr đũa cho vic Đoan Trang xut bn cun sách này".

Tác phẩm dày 502 trang ca nhà báo Đoan Trang hin đang được bán trên Amazon vi giá 20 đôla. Theo nhn xét ca Tiến sĩ Nguyn Quang A, nếu cun sách được cô đng ngn gn hơn, bán vi giá r hơn và được phân phi qua nhiu kênh gn gũi hơn thì chc chn s tiếp cn được nhiu hơn ti gii "bình dân", đi tượng mà cun sách nhm đến.

Tuy nhiên, nhà báo Đoan Trang nói bà sẽ "rt vui được tng sách" cho sinh viên và nếu đc gi gp khó khăn vi công an, an ninh vì cun sách, bà "sn sàng trao đi h trên tư cách tác giả vi đc gi".

"Tác giả không s thì các bn chng có gì phi ngi c", bà Trang khng đnh trên Facebook.

Published in Việt Nam