Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Bốn nhà hot đng Vit Nam được trao gii nhân quyn quc tế

Liên chính phủ Pháp - Đc va công b trao gii Nhân Quyn & Pháp Quyn năm 2019 cho nhà hot đng Vit Nam Vũ Quc Ng, Giám đc t chc Người Bo v Nhân quyn (Defend the Defenders).

nq1

Nhà hoạt đng Vũ Quc Ng được B Ngoi giao Đc - Pháp trao gii nhân quyn năm 2019. Photo Twitter Vu Quoc Ngu.

Bộ Ngoi giao Pháp hôm 10/12 công b nhà hot Vũ Quc Ng trong s tng cộng 14 người đot gii Nhân quyn & Pháp quyn trên thế gii năm 2019.

Nhà hoạt đng Vũ Quc Ng nói vi VOA rng quyết đnh trao gii thưởng đã được nhân viên s quán Đc thông báo cho ông vào tháng trước và B ngoi giao Pháp chính thc công b vào ngày Nhân quyền Quc tế 10/12.

Ông cho biết thêm :

"Việc trao gii thưởng này cho thy s ghi nhn ca h đi vi các hot đng ca T chc Người Bo v Nhân quyn (DOD) và cá nhân tôi".

"Thông qua giải thưởng này, Pháp và Đc mong mun chng t s ng h đi với vic làm ca các nhà hot đng", thông cáo ca B Ngoi giao Pháp cho biết.

Hôm 10/12, Ngoại trưởng Đc Heiko Maas phát biu ti mt bui trao gii Berlin : "S can đm ca quý v s truyn cm hng cho người khác cùng can đm !"

Bộ Ngoi giao Đc ra thông cáo nói : "Qua giải thưởng này, Pháp và Đc mun gi mt thông đip rõ ràng v cam kết ca h vi nhân quyn và s hp tác ca h trong lĩnh vc này".

"Ông Vũ Quốc Ng làm vic cho t chc Người Bo v Nhân quyn t năm 2013 đến nay, trong đó ông liên tục vn đng cho các quyn ca các nhà bo v nhân quyn".

"Năm 2015, ông trở thành giám đc điu hành ca t chc này, chuyên tường trình các ch đ như lut pháp, tham nhũng và bo v môi trường, vì nhng điu này ít được truyn thông nhà nước đ cp".

"Vào tháng 10/2017, ông Ngữ quyết đnh ri khi đt nước ca mình vì áp lc ngày càng tăng. nước ngoài, ông tiếp tc công vic lên tiếng cho nhng nhà hot đng nhân quyn", theo thông cáo ca B Ngoi giao Đc.

Giải Nhân quyn & Pháp quyn do hai nước Pháp và Đức đng ch xướng lp ra vào năm 2016 đ vinh danh nhng nhà hot đng bo v nhân quyn, nhng lut sư đi din cho các nhà bo v nhân quyn và nhng nhà báo giúp làm sáng t s tht.

nq2

Mục sư Nguyễn Trung Tôn, nhà hoạt động Đặng Thị Minh Mẫn, và Luật sư Lê Công Định.

Trong diễn biến liên quan, hôm 7/12, ti Thượng vin Canada, Mng lưới Nhân Quyn Vit Nam (MLNQVN) đã trao gii nhân quyn năm 2019 cho ba nhà hot đng Vit Nam : Mc sư Nguyn Trung Tôn, nhà hot đng nhân quyn Nguyn Đng Minh Mn, và lut sư Lê Công Đnh.

Mục sư Nguyn Trung Tôn là người duy nht trong nhng người được Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam vinh danh đang còn b giam cm. Bà Nguyn Th Lành, v ca ông Trung Tôn, cho VOA biết hin ông đang trong "tình trng sc khe kém và không được tiếp cn chăm sóc y tế". Bà nói vi VOA :

"Việc Mng lưới Nhân quyn Vit Nam và các dân biu Canada bình chọn chng tôi đ trao gii năm nay là mt ngun đng lc ln đ gia đình tôi vượt qua trong hoàn cnh khó khăn khi mà án tù ca chng tôi còn dài".

Mục sư Nguyn Trung Tôn, b bt vào tháng 7/2017, và hin đang th án 12 năm tù giam ti tnh Gia Lai, với cáo buc "âm mưu lt đ chính quyn".

Tại l trao gii, nhà hot đng Nguyn Đng Minh Mn t Trà Vinh phát biu qua màn hình video :

"Những gì tôi đã làm, tôi nghĩ là nhng điu đúng đn mà nhng người tr như tôi nên làm. Cũng chính vì điu đó mà tôi đã phải tri qua 8 năm tù.

"Giải thưởng này khích l cho tôi, cũng như cho nhng người khác đang can đm đu tranh trong nước".

Nhà hoạt đng Nguyn Đng Minh Mn va mãn hn 8 năm tù giam và đang chu án pht 5 năm qun chế vi cáo buc "lt đ chính quyền".

Từ Sài Gòn, Lut sư Lê Công Đnh, phát biu :

"Tự do không phi có được mt cách d dàng mà không có tr giá. Con đường t do ca Vit Nam hãy còn phía trước.

"Tôi mong được tiếp tc đóng góp công sc ca mình vào con đường t do này cùng vi quý v.

"Hy vọng trong tương lai Vit Nam s có mt th chế bo v quyn con người và đm bo các quyn t do ca người dân".

Với cùng cáo buc "lt đ chính quyn", Lut sư Lê Công Đnh tng b pht 5 năm tù giam và 3 năm qun chế.

Phát biểu ti l trao gii, ông Nguyn Bá Tùng, Trưởng Ban Điu hành Mng lưới Nhân quyn Vit Nam đến t California, Hoa Kỳ, nói : "Bui hi ng hôm nay cũng là dp đ chúng ta hướng v quê hương đó đng bào chúng ta, đặc bit là các chiến sĩ nhân quyn, đang ngày đêm dn thân vào cuc chiến đu gian lao và dũng cm đ dành li quyn làm người".

*****************

Nhà hoạt động Vũ Quốc Ngữ được vinh danh giải Nhân quyền & Pháp Quyền (RFA, 13/12/2019)

Nhà hoạt động Vũ Quốc Ngữ, giám đốc tổ chức Người Bảo vệ Nhân quyền (Defend the Defenders) được vinh danh giải Nhân quyền & Pháp quyền năm 2019.

nq3

Ông Vũ Quốc Ngữ (áo trắng đứng giữa) trong một cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc ở Hà Nội Courtesy of FB Vũ Quốc Ngữ - Hình minh họa.

Trang mạng Ngoại giao của Pháp loan tin vừa nêu hôm ngày 10 tháng 12. Theo đó 14 người được vinh danh năm nay, trong đó có nhà hoạt động người Việt, Vũ Quốc Ngữ.

Vào ngày 13 tháng 12, ông Vũ Quốc Ngữ cho Đài Á Châu Tự Do biết cảm nghĩ khi nhận được giải :

"Việc hai chính phủ Pháp và Đức trao cho tôi Giải thưởng Pháp quyền và Nhân quyền năm 2019 là một sự động viên và ghi nhận cho công việc của tôi từ năm 2013 đến nay. Đó là nguồn động viên để chúng tôi tiếp tục công việc".

Giải Nhân Quyền & Pháp Quyền là giải thưởng do Pháp và Đức đồng chủ xướng lập ra vào năm 2016 để tưởng thưởng cho những người hoạt động bảo vệ nhân quyền, những luật sư đại diện cho các nhà bảo vệ nhân quyền và những nhà báo giúp công khai được sự thật.

Ông Vũ Quốc Ngữ chia sẻ những công việc mà tổ chức của ông thực hiện lâu nay :

"Báo cáo về vi phạm nhân quyền theo cơ chế sự vụ, tuần, quý và năm lên một số Tổ chức nhân quyền của Liên Hiệp Quốc, một số chính phủ dân chủ, NGO của thế giới và khu vực.

Chúng tôi cũng phối hợp với một số tổ chức NGO quốc tế mở các lớp tập huấn về an ninh mạng, về kỹ năng báo chí cho người hoạt động ở Việt Nam.

Chúng tôi cũng có thể trợ giúp những người hoạt động đang gặp khó khăn bằng cách giúp họ làm những bộ hồ sơ xin trợ cấp khẩn cấp từ một số tổ chức NGO quốc tế để chi trả trong việc chữa trị y tế, mua những thiết bị liên lạc hoặc máy tính để làm việc.

Với những người đang bị bắt thì chúng tôi giúp thuê luật sư hoặc thăm nuôi trong thời gian bị giam giữ".

Giải được trao nhân Ngày Nhân quyền Quốc tế 10 tháng 12 hằng năm.

Thông qua giải thưởng này, hai nước Pháp và Đức mong muốn chứng tỏ ủng hộ đối với việc làm của những người vừa nêu.

Những người được trao giải năm 2019 là những nhà hoạt động đấu tranh trên các mặt trận chính như chống lại biện pháp tra tấn, tình trạng đối xử vô nhân hay xúc phạm hạ thấp nhân phẩm con người, chống lại nạn mất tích cưỡng bức, nạn bạo hành phụ nữ, sự phân biệt đối với cộng đồng LGBT, cũng như cổ xúy cho bình đẳng giới.

Pháp và Đức tiếp tục cam kết bảo vệ nhân quyền và việc thượng tôn pháp luật trên khắp thế giới. Cả hai nước khuyến khích các quốc gia khác tôn trọng cam kết của họ trong những lĩnh vực nêu trên.

********************

Hát Then chính thức được UNESCO vinh danh di sản phi vật thể đại diện nhân loại (RFA, 13/12/2019)

Cục Di sản Văn hóa thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam vào ngày 13/12 ra thông báo ‘thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam vừa chính thức được ghi danh vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại.

nq4

12 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam và Hát Then di sản thứ 13 vừa mới được UNESCO công nhận. Courtesy : BVHTTDL/ RFA Edited

Công nhận vừa nêu được đưa ra tại phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 14 của tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) diễn ra tại Columbia. Theo đó Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam được xem là di sản văn hóa phi vật thể thứ 13 của Việt Nam và được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Theo Cục di sản văn hóa, việc UNESCO công nhận Thưc hành Then là di sản của nhân loại đã khẳng định bản sắc văn hóa phong phú của dân tộc Việt Nam. Việc thực hành nghi lễ Then thể hiện tình đoàn kết của các tộc người, tôn trọng thế giới quan tộc người theo mục tiêu của UNESCO, nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của di sản các cộng đồng dân tộc không chỉ ở Việt Nam mà còn nhiều quốc gia trên thế giới.

Bà Lê Thị Thu Hiền cục trưởng cục di sản văn hóa đã cam kết thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ các giá trị của thực hành nghi lễ Then.

Then là một thực hành nghi lễ không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, phản ánh các quan niệm về con người, thế giới tự nhiên và vũ trụ. Thực hành Then được truyền khẩu thể hiện sự kế tục giữa các thế hệ. Các thầy Then đóng vai trò chính yếu trong việc chuyển giao các kỹ năng và bí quyết liên quan, một số thầy Then thực hiện khoảng 200 nghi lễ Then một năm.

Di sản thực hành nghi lễ Then tập trung chủ yếu ở các tỉnh vùng Đông Bắc như Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang và vùng Tây Bắc như Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai và một số nơi khác tại Việt Nam.

Published in Việt Nam

Cục trưởng Biểu diễn nghệ thuật xin lỗi về việc cấm 300 bài hát (RFA, 23/05/2017)

Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, ông Nguyễn Đăng Chương chính thức xin lỗi vì đã gây ra sự hiểu lầm trong dư luận, liên quan việc cấp phép đối với hơn 300 bài hát đã được phổ biến rộng rãi trong dân chúng.

cuc1

Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, ông Nguyễn Đăng Chương. Courtesy of vanhoathethao

Ông Nguyễn Đăng Chương lên tiếng nhận trách nhiệm về việc làm của Cục Nghệ thuật biểu diễn và cho biết cơ quan này sẽ không cấp phép cho các ca khúc đã được phổ biến rộng rãi, mà những ca khúc đó phải có nội dung tốt, không trái thuần phong mỹ tục và đi ngược lại chủ trương chính sách nhà nước.

Còn các ca khúc không được cấp phép do vi phạm những quy định như vừa nêu sẽ bị loại bỏ trong các chương trình nghệ thuật khi được cấp phép biểu diễn.

Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn mới cập nhật trên website của cơ quan này danh sách hơn 300 bài hát nhạc cách mạng, còn được gọi là nhạc đỏ, trong đó có bài Tiến quân ca của Nhạc sĩ Văn Cao, hiện là bài Quốc ca của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Và việc cấp phép mới này đã bị dư luận phản đối mạnh mẽ.

*******************

Phạm Thanh Nghiên vào chung cuộc giải nhân quyền 2017 (RFA, 23/05/2017)

cuc2

Cựu tù nhân chính trị Phạm Thanh Nghiên. Courtesy of danlambao

Cựu tù nhân chính trị Phạm Thanh Nghiên được đưa vào danh sách chung cuộc 5 người cho giải thưởng ‘Những nhà Bảo vệ Tuyến đầu năm 2017’ vì những đóng góp, xả thân cho cộng đồng.

Bốn người khác thuộc các quốc gia Nicaragua, Ukraine, Nam Phi và Kuwait.

Năm người được chọn lựa từ 142 người thuộc 56 quốc gia khác nhau.

Ông Andrew Anderson, người đứng đầu tổ chức Những nhà Bảo vệ Tuyến đầu’ nói rằng năm người được trao giải thưởng là những người rất can đảm trong cuộc đấu tranh dù bản thân họ phải đương đầu với sự đe dọa tính mạng.

Lễ trao giải sẽ được tổ chức vào ngày thứ sáu, 26 tháng năm tới đây tại Tòa thị sảnh thủ đô Dublin của nước Cộng hòa Ireland.

Bà Phạm Thanh Nghiên, bị án tù 4 năm vào năm 2010 ở Hải Phòng, vì tham gia đấu tranh chống những hành động bắn giết ngư dân Việt Nam của Trung Quốc trên biển Đông.

Sau khi ra tù, bà vẫn tiếp tục đấu tranh bằng các phương tiện truyền thông như là một blogger, và vẫn thường xuyên bị các cơ quan công quyền sách nhiễu. Bà hiện đang sống cùng gia đình tại thành phố Hồ Chí Minh.

*********************

Ân Xá Quốc tế lên tiếng về tù nhân Trần Huỳnh Duy Thức (RFA, 23/05/2017)

cuc3

Nhà hoạt động dân chủ Trần Huỳnh Duy Thức tại Tòa án Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 20 tháng 1 năm 2010. AFP photo

Tổ chức Ân xá quốc tế, Amnesty International, có trụ sở tại Anh Quốc viết thư ngỏ gửi cho ông Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam về trường hợp tù nhân lương tâm Trần Huỳnh Duy Thức.

Tổ chức Ân xá quốc tế kêu gọi các cơ quan quản lý nhà tù Việt Nam dành cho ông Thức sự đối xử tôn trọng và những điều kiện vật chất tối thiểu theo chuẩn mực quốc tế.

Theo Tổ chức Ân xá quốc tế, tại trại giam số sáu ở tỉnh Nghệ An, nơi ông Thức đang bị giam, phòng giam của ông không đủ ánh sáng cần thiết, và những người quản lý trại giam lại không cho phép gia đình ông Thức gửi đèn điện thêm cho ông.

Ngoài ra Tổ chức Ân xã quốc tế còn cho rằng từ khi thi hành án tù tới nay, ông Thức bị chuyển trại nhiều lần, mà không báo trước cho gia đình. Việc ông Thức bị chuyển trại ngày càng xa gia đình ông, theo Ân xá quốc tế, là trái với một điều khoản do Liên hiệp quốc qui địnhlà tù nhân phải được giam giữ ở nơi gần gia đình nhất có thể.

Ông Trần Huỳnh Duy Nhất là một kỹ sư, doanh nhân, thành đạt tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ông là một trong những người sáng lập tổ chức Con đường Việt Nam để dân chủ hóa đất nước bằng những cải cách hòa bình.

Năm 2008 ông và ba đồng sự là Luật sư Lê Công Định, Kỹ sư Lê Thăng Long, và Thạc sĩ Tin học Nguyễn Tiến Trung bị ra tòa với tội danh Âm mưu lật đổ chính quyền theo điều 79 Bộ Luật hình sự Việt Nam. Ông Thức bị kết án 16 năm tù giam và 5 năm quản chế sau khi ra tù. Tổ chức Ân xá quốc tế gọi phiên tòa này là không công bằng vì thời gian xử rất ngắn, và có khả năng bản án đã chuẩn bị trước khi các quan tòa hội ý để nghị án.

**********************

Ngày 26/5/2017 xử phúc thẩm ông Trần Anh Kim, Lê Thanh Tùng (RFA, 23/05/2017)

cuc4

Ông Trần Anh Kim và ông Lê Thanh Tùng tại phiên sơ thẩm ngày 16/12/2016

Ngày 23/6/2017, bà Nguyễn Thị Thơm (vợ ông Trần Anh Kim) cho biết bà đã nhận được giấy triệu tập của Tòa án cấp cao tại Hà Nội đến dự phiên xử phúc thẩm ông Trần Anh Kim, chồng bà vào 7h30 ngày 26/5/2017 tại Thái Bình.

Tuy nhiên, Bà Trần Thị An (vợ ông Lê Thanh Tùng) cho biết bà chưa nhận được thông báo gì.

Ông Trần Anh Kim 68 tuổi, bị bắt lại vào ngày 21/9/2015 và ông Lê Thanh Tùng 49 tuổi bị bắt lại vào ngày 24/12/2015 bị đưa ra xử trong cùng một vụ án. Cả hai ông bị buộc tội "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân". Trong phiên sơ thẩm, hai ông bị kết án rất nặng : ông Trần Anh Kim 13 năm tù giam, ông Lê Thanh Tùng 12 năm tù giam ; mỗi ông bị phạt quản chế 4 năm tại địa phương, bị tước quyền bầu cử và ứng cử trong thời hạn 5 năm kể từ khi chấp hành xong phạt tù.

Ông Trần Anh Kim từng bị kết án 5 năm 6 tháng tù vì bị buộc cũng tội danh trên còn ông Lê Thanh Tùng từng bị kết án 4 năm vì bị buộc tội "tuyên truyền chống nhà nước". Cả hai ông ra tù mới được 8 tháng và 6 tháng thì bị bắt lại.

cuc5

Hội Bầu bí tương thân thăm gia đình ông Lê Thanh Tùng ngày 23/5/2017

Trước phiên phúc thẩm, Hội Bầu bí Tương thân đã đến thăm bà Trần Thị An và hỗ trợ cho bà chút kinh phí đi lại tham gia phiên tòa.

Nguyễn Tường Thụy

Published in Việt Nam