Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Việt Nam ra quyết định tước quốc tịch ông Phạm Minh Hoàng (VOA, 11/09/2017)

Giáo sư Phm Minh Hoàng mi xác nhn vi VOA Vit ng rng hôm 10/6 ông nhn được quyết đnh ca Hà Ni v vic tước quc tch Vit Nam ca ông.

pmh1

Quyết đnh tước quc tch ca Vit Nam đi vi ông Phm Minh Hoàng, 10/6/2017

Vị giáo sư cũng là mt nhà đu tranh dân ch nói quyết đnh do Ch tch nước Trn Đi Quang ký ngày 17/5/2017.

Ông Hoàng, hiện sng thành ph H Chí Minh, nói ông "băn khoăn" vì t quyết đnh không nói rõ chính quyn Vit Nam căn c vào lý do c th gì đ tước quc tch.

Theo giáo sư, vic quyết đnh ch dn ra hai điu 81, 91 ca Hiến pháp, và Lut Quc tch Vit Nam là "mơ h" đi vi ông.

Người tng b chính quyn b tù 17 tháng hi năm 2011-2012 v ti "lt đ chính quyn" nói vi VOA rng ông đã y quyền cho lut sư Đng Đình Mnh đ khiếu ni v quyết đnh k trên. Lut sư đã khng đnh vi ông rng quyết đnh tước quc tch này là "sai vi lut".

Ông Hoàng nói thêm ông là người sinh ra đã có quc tch Vit Nam và hin đang sng trong nước. Vì vy, theo ông, chính quyền không th tước quc tch như các trường hp người nước ngoài tng nhp quc tch Vit Nam, hay người Vit Nam đang sinh sng nước ngoài vi phm lut Vit Nam v an ninh quc gia.

Nguy cơ b tước quc tch Vit được giáo sư Hoàng, người có song tch Vit-Pháp, nói đến t đu tháng 6, khi Tng Lãnh s quán Pháp báo cho ông "tin xu" là Vit Nam "mun trc xut" ông.

Nói với VOA hôm 11/6, ông Hoàng cho hay tòa lãnh s đã đàm phán vi phía Vit Nam đ ông được li đến cui tháng 6, và hin còn quá sm đ biết liu chính quyn có "cưỡng chế" đ trc xut ông hay không. Mc dù vy, ông chia s rng ông "chun b cho tình huống xu nht".

Hồi đu tháng 6, giáo sư Hoàng bày t ông sn sàng xin thôi quc tch Pháp vi hy vng gi quc tch Vit.

Ông giải thích : "Mc đích ca tôi là mun bày t cho cng đng, cho chính ph hai nước thy ước vng nh nhoi ca tôi là được sng, làm việc và chết trên quê hương ca mình, trên Vit Nam ca tôi. Tôi t b quc tch Pháp là đ nói lên khao khát đó. B quc tch Pháp đi vi tôi cũng là mt mt mát. Nhưng mt mát ln nht ca tôi là không được nơi chôn nhau ct rn ca tôi. Nếu mà mất nơi đó, tôi chng còn tiếc cái gì c".

Tuy nhiên, động thái này ca giáo sư có th không tác đng nhiu đến quyết đnh ca Hà Ni. Theo li thut li ca ông, lut sư nói rng Vit Nam "không quan tâm" đến vic ông Hoàng có quc tch ca nước nào khác hay không, họ vn tước quc tch "nếu h mun".

Giáo sư Phm Minh Hoàng tng du hc, sinh sng Pháp t đu nhng năm 1970. Cui thp niên 1990, ông v nước và ging dy ti Đi hc Bách Khoa tp. HCM cho đến khi b bt vào mùa hè năm 2010 và b b tù sau đó.

Cách đây ít ngày, ông Hoàng nói với VOA rng ông nghĩ Hà Ni mun tước quc tch là đ "tr thù" cho các hot đng ôn hòa ca ông c súy dân ch và nhân quyn ti Vit Nam.

Chính quyền Vit Nam t cáo ông là thành viên đng Vit Tân, t chc b chính quyền Vit Nam đt ngoài vòng pháp lut. Ông Hoàng xác nhn là thành viên đng này nhưng không làm gì trái lut Vit Nam.

**********************

Giáo sư Phạm Minh Hoàng nhận quyết định tước quốc tịch Việt Nam (RFA, 10/06/2017)

pmh2

Văn bản tước quốc tịch Việt Nam của Giáo sư Phạm Minh Hoàng - ảnh Phạm Minh Hoàng

Cuối cùng, quyết định tước quốc tịch của Cựu tù nhân lương tâm, Giáo sư Phạm Minh Hoàng đã được gửi đến cho ông vào chiều Thứ Bảy, 10 tháng 6, 2917, từ Bộ Tư pháp Việt Nam.

Từ Sài Gòn, giáo sư Phạm Minh Hoàng cho chúng tôi biết quyết định được gửi đến gia đình ông qua đường bưu điện, gồm hai văn bản đều của Bộ Tư pháp. Trong đó, một là văn bản thông báo của Bộ Tư pháp, ký ngày 9 tháng 6, 2017 và một là bản sao quyết định của Chủ tịch nước ký ngày 17 tháng 5, 2017 nhưng do Bộ Tư pháp sao y lại và ký ngày 22 tháng 5, 2017.

Theo lời Giáo sư Hoàng cho biết, ông sẽ kháng kiện lại quyết định trên.

"Tôi đã nói ngay từ đầu và qua phân tích của luật sư, chuyện này là không thể, đã vi phạm pháp luật Việt Nam. Song song đó tôi cũng đã gửi một lá thư bảo đảm cho tòa đại sứ Pháp, theo thủ tục của Pháp là xin tước quốc tịch Pháp. Nhưng nó sẽ có nhiều chuyện để làm chứ không phải như Việt Nam, ký một cái là xong được".

Giáo sư Hoàng nhấn mạnh thêm một lần nữa ông đã có ý muốn và đã thực hiện quyết định từ bỏ quốc tịch Pháp trước khi nhận được văn bản tước quốc tịch Việt Nam của ông từ Bộ Tư pháp Việt Nam.

Luật sư Đặng Đình Mạnh, người đại diện pháp lý cho giáo sư Phạm Minh Hoàng cho biết việc uỷ quyền cho luật sư sẽ có hiệu lực kể từ chiều ngày 10 tháng 6, 2017.

Giáo sư Hoàng cũng chính thức đăng tải trên trang Facebook cá nhân của ông sự việc này :

"Tôi cũng đã ủy quyền cho luật sư Đặng Đình Mạnh để tiếp tục việc khiếu nại.

Tôi cũng sẽ không ký vào bất cứ một văn bản nào đưa đến việc trục xuất và sẽ đấu tranh tới cùng để thực hiện ước vọng của tôi là được sống trên quê hương của chính mình".

Giáo sư Phạm Minh Hoàng là người mang song tịch Việt Nam và Pháp. Ông từng là du học sinh, sinh sống ở Pháp từ năm 1973, đến cuối thập niên 1990 ông trở về nước dạy học tại Đại học Bách Khoa Sài Gòn cho đến khi bị bắt vào tháng 8 năm 2010 với tội danh lật đổ chính quyền Việt Nam theo điều 79 Bộ Luật hình sự Việt Nam.

Sau khi mãn hạn 17 tháng tù giam, ông được trả tự do vào Tháng Giêng năm 2012 và chịu ba năm quản chế. Dù không được các trường đại học ở Việt Nam nhận giảng dạy, ông tiếp tục những gì đã làm trước đó là mở những lớp dạy tiếng Pháp và kỹ năng mềm cho các em học sinh tại Sài Gòn.

**********************

RSF lên án Việt Nam vụ tước quốc tịch ông Phạm Minh Hoàng (VOA, 08/06/2017)

pmh3

 

Ông Phạm Minh Hoàng hôm 1 tháng 6 cho biết Tng lãnh s quán Pháp báo tin cho ông rng Ch tch nước Trn Đi Quang đã ký lnh tước quc tch Vit Nam ca ông hôm 17 tháng 5.

Tổ chc Phóng viên Không Biên gii (RSF) lên án vic nhà chc trách Vit Nam tước quc tch Vit Nam ca nhà đu tranh dân ch Phm Minh Hoàng, người cũng mang quc tch Pháp.

Giảng viên đi hc này hôm 1 tháng 6 đăng mt bc tâm thư trên Facebook cho biết ông được Tng lãnh s quán Pháp Thành ph H Chí Minh mi lên đ báo tin Ch tch nước Trn Đi Quang đã ký lnh tước quc tch Vit Nam ca ông hôm 17 tháng 5, và ông phi đi mt vi nguy cơ b trc xut khi Vit Nam.

Trong bức thư ông Hoàng cũng bày tỏ khát khao được li Vit Nam cùng vi gia đình và tiếp tc đu tranh mt cách ôn hòa đ gii quyết nhng vn đ ca đt nước. Sau đó vài ngày ông cho biết ông đã gi mt bc thư đến Đi s Pháp Hà Ni xin t b quc tch Pháp, th hin mnh m quyết tâm ở li quê hương.

"Chúng tôi lên án quyết đnh này và khá bàng hoàng v n lc mi nht này đ hăm da mt thêm mt người bt đng chính kiến na Vit Nam", Margaux Ewen, Giám đc Vn đng và Truyn thông ca RSF Bc M, nói vi VOA. "Ông y là công dân Việt Nam và cũng là công dân Pháp. Đui ông y đi khi đt nước trái vi mong mun ca ông y chc chc là điu rt đáng lo ngi".

Trong một cuc phng vn trước đó vi VOA, ông Hoàng nói rng chính quyn mun tước quc tch nhm "tr thù" các hot đng c súy ôn hòa vì dân ch và nhân quyn ti Vit Nam ca ông và ca đng Vit Tân.

"Cách đây bốn, năm tháng, B Công An Vit Nam t cáo đng Vit Tân, mà tôi là mt thành viên, là mt t chc khng b. K t đó tôi nhn thy vic đàn áp các anh em Vit Tân, đặc bit nhng người có án như tôi, càng lúc càng nhiu", ông nói.

Hành động ca nhà chc trách Vit Nam nhm vào ông Hoàng "nht quán" vi cách thc mà h đi đãi vi bt kỳ quan đim bt đng nào trái vi quan đim ca chế đ đc đng, theo li bà Ewen.

"Bất kỳ blogger hay nhà báo công dân nào bày t quan đim khác bit vi chế đ, vi b máy truyn thông, đu b đàn áp, thm chí nhng tiếng nói ôn hóa như lut s và blogger nhân quyn Nguyn Văn Đài, người vn b giam gi mt cách tùy tin sut hơn một năm qua".

Vào tháng 3 năm 2016, công an đã đột ngt xông vào mt lp hc v k năng mm do ông hướng dn ti mt quán café Sài Gòn, cách ly các hc viên vi ông và thm vn tng người trong nhiu gi lin.

Trước đó ông tng b bt năm 2011 khi đang giảng dy ti Đi hc Bách khoa Sài Gòn.

Tháng 1 năm 2012, ông được tr t do sau khi được gim phân na bn án ba năm tù v ti "hot đng nhm lt đ chính quyn nhân dân" vì các bài viết th hin quan đim cá nhân trái vi nhà nước.

Bà Ewen nói sự vic mi nht liên quan ti ông Hoàng cho thy Vit Nam tiếp tc sa sút trong vic th hin s tôn trng đi vi quyn t do thông tin trong nước.

"Những v trn áp gn đây din ra trong năm 2017 là ch du cho thy s gia tăng đàn áp quan điểm bt đng chính kiến", bà nói. "Bước kế tiếp nhm trc xut ông Hoàng li là mt ch du na ca tình trng đó".

Việt Nam là mt trong nhng nước có đim s thp nht trong Ch s T do Báo chí Thế gii năm 2017 ca RSF, đng th 175 trên 180 nước.

Published in Việt Nam