Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Đầu năm 2018, nhà báo Hoa Kỳ, Thomas Bass, cho ra mt cun sách mi, "Kim Duyt Vit Nam – thách thc thế gii mi" - Censorship in Vietnam – brave new world.

congan1

Hình bìa tác phẩm "Censorship in Vietnam : Brave New World" của giáo sư Thomas Bass.

Đây là cuốn sách điu tra nghiên cu v nn kim duyt sách báo rt nng n, ti t, lc lõng Vit Nam ngay trong thế k XXI này qua kinh nghim bn thân ca chính tác gi, vi phm trng trn hiến pháp và pháp lut ca chính Vit Nam và các cam kết quc tế ca Vit Nam v tôn trng quyn con người.

Cuốn sách k li, năm 2009 ông xut bn cun sách "The spy who loved us" - Người gián đip yêu chúng ta - k v cuc đi ca đip viên Phm Xuân n.

Tại Vit Nam, 2 công ty xut bn Nhã Nam và Hng Đc xin phép ông được dch và phát hành cun sách này. Nhưng s vic không đơn gin. Sut 2 năm 2015 và 2016, Bass vất v đi đi v v Hà Ni gn 20 ln đ trao đi vi các nhà phiên dch và xut bn, tranh lun có khi gay gt vi nhau, cui cùng không đt tha thun.

Lý do là vì các nhà phiên dịch và kim duyt ca Ban tuyên hun, Hi nhà văn Vit Namm, ca Công an văn hóa Việt Nam đã lược b mt cách áp đt hơn 200 đon, câu ch trong nguyên bn, làm cho tác phm què ct, không còn là tác phm ca ông na. Cho đến tít ca sách cũng thay đi thành "Đip viên Z21 : K thù tuyt vi ca nước M", không cho phép ông Ẩn được yêu nước M, mà phi coi là k thù ca nhau !

Cuối cùng ông Bass đng ý cho h xut bn theo ý h, nhưng dành quyn t cáo trước dư lun Hoa Kỳ, Vit Nam và thế gii cái chính sách kim duyt đc đoán mang tính cht phát xít, man r cc hiếm hiện nay. Và thế là cun "Kim duyt Vit Nam - thách thc thế gii mi" xut hin.

Đây là cuốn sách lên án mt cách nghiêm khc, có bng chng minh bch rõ ràng ti ca các ngành xut bn và kim duyt, bao gm các công ty Nhã Nam và Hng Đc, Hi nhà Văn Việt Nam, B Thông tin truyn thông, B Công an, nhng cơ quan chng li t do ngôn lun, t do báo chí được hiến pháp và pháp lý quc tế bo v. Ông Bass có quyn đòi Vit Nam phi ngng phát hành bn dch méo mó què ct mang tên ông và ông giành quyn khi kin và đòi bi thường trước thách thc và vi phm nghiêm trng này.

Chưa thy nhà chc trách Vit Nam tr li sau khi cun sách t cáo t nn kim duyt Vit Nam ca ông được công b và được báo chí và truyn thông quc tế đưa tin (xem các bài viết trên VOA v cun sách này).

Kiểm duyt là gì ? Theo nhà thơ Lê Đt, đó là "đem bc Công an đt gia trái tim người, bt tình cm ngược xuôi theo lut l đi đường ca Nhà nước", bt công, phi nhân, vô luân, vô đo.

Xin mọi người nh, năm 2007, Nhà nước đã trao Giải thưởng Nhà nước v Văn hc Ngh thut cho 4 lão tướng ca Nhân văn Giai phm : Trn Dn, Phùng Quán, Lê Đt và Hoàng Cm, coi như mt s ghi công, minh oan công khai, xin li 4 nhà văn tiên phong v nhng ngày b đy i, giam cm, ci to những năm trước.

y vy mà nay t kim duyt còn nng n hơn trước, ct thiến thô bo hơn 200 câu, đon mt cun sách hơn 300 trang, mà li là nhà báo nước ngoài kiêm giáo sư đi hc v báo chí !

Đúng vào dịp Tết Mu Tut này, chiếc kéo kim duyt ác nghit của Bộ Thông tin và truyền thông, Ban Tuyên giáo trung ương và ngành Công an Văn hóa làm cho gii báo chí văn hc ngh thut trong nước bt vui, còn gây phn n.

Cuốn sách "Cung đàn s phn" do công ty Alpha Books liên kết vi Nhà xut bn Hi nhà Văn va cho ra mt đc gi đã b lưỡi kéo kiểm duyt oan nghit ngăn cn, được lnh tm ngng phát hành đ ch phán xét ca nhà chc trách. Cun sách nói lên s phn đen ti bi thm ca ông Nguyn Văn Lc, bit danh "Lc Vàng" do bn bè th đô quý mến đt cho ông, do ông là người ngh sĩ mê say "nhạc vàng" như điếu đ, có công sưu tm hàng trăm làn điu dân ca theo làn hát xm, hát đào, hát chu văn… ngày càng mai mt, li say mê trình din công khai nhc b coi là vàng vt gia bn bè bng ging hát liêu trai lôi cun ca chính ông, nhng làn điệu mà ông cho là quý hơn vàng bc, ca dân tc ta, nhân dân ta.

Và thế là ông b trng pht. Các quan chc kim duyt triu tp ông, truy t ông ra tòa, ông b tuyên án 10 năm tù đúng vào năm Mu Thân 1968 vì cái ti rt nng, là "truyn bá tư tưởng ủy m" trong khi người ta cn c vũ bo lc, chiến tranh, đng đng sát khí. Cho đến nay ông vn không sao hiu ni cái ti người ta gán cho ông. Vì trong hiến pháp và lut pháp không tìm đâu ra điu khon nào cm công dân y m, đau bun lãng mn, theo các tình cảm ái, , h, n - yêu ghét mng vui bun gin ca nhng con người t do.

Người biết bun mi quý nim vui, có nim căm ghét mi hiu lòng quý trng.

Con người tht là người mi có s rung đng bén nhy và tinh tế, cm nhn sâu thm nhng làn điu uyn chuyn, luyến láy, trm bng, mê ly, cun hút hn người, làm rung đng mi mi tơ lòng.

Chính do quý trọng tâm hn ngh sĩ tinh tế sâu lng ca ông Lc Vàng cũng như thông cm sâu đm ni oan trái khng khiếp b mt t do sut 8 năm tri tui thanh xuân của ông trong Ha Lò, khi "nht nht trong tù thiên thu ti ngoi", nhà báo Kim Dung/Kỳ Duyên đã tình nguyn viết li gii thiu chân thành, đy lòng ưu ái thông cm vi mt ngh sĩ dân gian chân chính như mt li khích l thân thương, như mt nim an ủi ca mt người bn đng cm mun màng nhưng hiếm quý, đc đáo.

Từ khi còn trong nước, tôi đã sng trong không khí đàn áp phong trào Nhân văn giai phm, khi nhà thơ Hoàng Cm – Bùi Tng Vit là bn thân còn là người bà con, chú em rt gn ca tôi. Hi y chính ông Dương Thông và ông Quang Phòng b Công an cho tôi biết rng b máy kim duyt chính là thuc Công an Văn hóa thuc Tng cc An ninh, b Thông tin văn hóa, ban Tuyên hun, hi nhà Văn ch là b phn tha hành, phi hp theo đúng chc v phân công trong trong nn chuyên chính cng sn.

Nhưng tôi không bun chút nào trước lưỡi kéo kim duyt lc lõng thi đi ca triu đi ông tng Trng hin nay.

Anh nhà báo Thomas Bass đã trở nên bn thân thiết ca tôi. Khi viết d tho cun "Kim duyt Vit Nam", anh đã sang Pháp gp tôi, nhà tôi my ngày lin, cho tôi đọc trước bn tho và hi ý kiến tôi. Tôi có góp mt s ý kiến và cui cùng an i ông ta rng, hãy yên chí, chính công an Vit Nam đã qung cáo trước, không phi tr công, cho cun sách ny la sp phát hành ca ông.

Với cun "Cung đàn s phn" ln này cũng vậy, tôi rt mng cho ông Lc Vàng và cô nhà báo nhy bén, mm mi, duyên dáng Kim Dung/Kỳ Duyên, và cam đoan rng cun sách tâm huyết này vn s được tìm đc rng rãi, mê say như nó xng đáng được hưởng, vì nhng làn điu dân ca nhc vàng luyến láy, trầm bng… Tiếng khoan như gió thong ngoài / Tiếng mau sm sp như tri đ mưa (truyn Kiu) đã thuc tài sn tinh thn vĩnh cu ca dân tc Vit, ca nhân dân Vit ri. Nó s mãi mãi tn ti, vượt qua nhng lưỡi kéo bt nhân ca mt chính quyn vô văn hóa, chà đạp quyn tư do được vui bun, quý ghét, được hăng say hay y m tùy theo hoàn cnh ca nhng con người chân chính.

thi đi này vn còn "Đem bc công an đt gia trái tim người", bt tình cm ngược xuôi theo lut đi đường Nhà nước ch là mt s t phơi bày ô nhc ca mt nhà nước cng sn theo lut rng, mt hết tính người.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 19/02/2018

Published in Diễn đàn

‘Cung đàn số phận’, tác phẩm thứ 4 bị đình bản trong năm 2017 (RFA, 14/02/2018)

Hồi ký "Cung đàn số phận" của tác giả Kim Dung - Kỳ Duyên chấp bút viết về cuộc đời ca sĩ Lộc Vàng, người phải đi tù vì hát nhạc vàng hôm 13/2 bị yêu cầu tạm dừng phát hành với lý do thẩm định lại.

Đây là trường hợp thứ tư trong năm 2017 phải nhận quyết định đình chỉ phát hành, xuất bản, thu hồ và ngay cả hủy bỏ buổi ra mắt sách.

Những sự việc này cho thấy có hay chăng sự bất nhất giữa mong muốn hòa hợp hòa giải và cách hành xử với những giá trị lịch sử ?

sach1

Ca sĩ Lộc Vàng và tác giả Kim Dung - Kỳ Duyên - Ảnh trên trang kimdunghn.wordpress.com

Từ hồi ký cá nhân

"Cung đàn số phận" hay còn được hiểu là "sách về người đi tù vì hát nhạc vàng" là cuốn hồi ký về cuộc đời thăng trầm của ca sĩ Nguyễn Văn Lộc, nghệ danh Lộc Vàng. Ông được biết đến từ thập niên 1960 với dòng nhạc tiền chiến và những nhạc phẩm của Văn Cao, Đoàn Chuẩn - Từ Linh, Đặng Thế Phong, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Văn Thương…

Trả lời RFA một ngày sau khi cuốn hồi ký có quyết định tạm dừng phát hành, ca sĩ Lộc Vàng cho biết về lý do "Cung đàn số phận" được ra đời :

"Nó là thế này. Chuyện của tôi thì tôi cũng không muốn nói đến làm gì. Nhưng tôi chỉ biết là trong cuộc đời của tôi gặp nhiều chuyện oan trái. Tôi kể chuyện tâm sự với bạn bè. Nhiều khi người ta đến, người ta thắc mắc gặp tôi, hỏi chuyện. anh như thế nào, tù tội, rồi tại sao hát như thế bán hết nhà cửa đi chỉ để được hát thôi ? Một số nhà văn nghe chuyện của tôi họ thích quá, họ muốn viết, thì tôi nói nếu vậy thì tôi kể lại cho viết, trong tình yêu của tôi với vợ tôi, cuộc đời của tôi chỉ đam mê âm nhạc bảo tồn cả nền tân nhạc Việt Nam trước năm 54 thôi".

Những thăng trầm, sóng gió, cũng như mười mấy năm tù tội cũng vì "dám" đam mê gìn giữ, bảo tồn một dòng nhạc của Việt Nam được ông xác nhận là 100% chuyển tải trong cuốn hồi ký.

"Câu chuyện của tôi là cô Kim Dung viết lại trong lời tâm sự của tôi. Tất cả những lời đó, riêng nói về gia đình thì không nói làm gì, nhưng nói về tôi với pháp luật, cũng như nói về con đường âm nhạc và những chuyện tù tội thì tất cả 100% là sự thật, chứ tôi không nói bừa.

Đôi khi những lời tâm sự đó còn hơi thiếu đấy".

Hồi ký ‘Cung đàn số phận’ nhận công văn của Nhà xuất bản Hội Nhà văn, do ông Nguyễn Quang Thiều - Tổng biên tập Nhà xuất bản Hội Nhà văn ký hôm 5/2, đề nghị đơn vị liên kết - Alpha Books dừng phát hành để thẩm định vì nội dung có nhiều chi tiết, sự kiện cần xác minh tính xác thực.

Những thế hệ đi qua thập niên 60s phần nhiều đều biết đến dòng nhạc tiền chiến với ca khúc của Văn Cao, Đoàn Chuẩn - Từ Linh, Đặng Thế Phong…

Nhưng lúc đó, trong lòng xã hội cũng nhen nhóm những tư tưởng lên án dòng nhạc ấy là ủy mị, giết dần giết mòn ý chí sống còn của thanh niên thời đại bấy giờ. Hơn thế nữa, có cả những tuyên truyền cho rằng đó là sản phẩm của đế quốc...

Do đó, khi được hỏi về những nội dung cần thẩm định, ca sĩ Lộc Vàng cho rằng có thể là thẩm định lại những chi tiết kể về 8 năm tù tội của ông vì cái tội chuyên chở những bản nhạc vàng lãng mạn, nói lên tình yêu, thân phận con người.

"Theo tôi hiểu là thẩm định lại 1 số vấn đề của tôi, chuyện tù tội. Thế nhưng tất cả nó là sự thật. Tôi nói trước sau như một thôi. Chứ tôi cũng chả có vấn đề gì. Thực ra thì tôi cũng chỉ là 1 con người yêu thích nghệ thuật và bảo vệ, bảo tồn nền tân nhạc Việt Nam. Còn trong cuộc đời tôi tôi làm hết sức mình, có thể là mất hết tất cả nhưng cũng chả sao. Chuyện đó tôi làm theo đạo đức, đạo lý của tôi trong lĩnh vực âm nhạc".

Đó là "Cung đàn số phận", hoàn toàn là một tác phẩm hồi ký cá nhân, ghi chép lại cuộc đời và sự nghiệp thăng trầm của nhân vật theo chiều dài của biến động lịch sử.

Một quyển hồi ký khác đã từng được ra đời năm 1949, đó là Hồi ký Một Cơn Gió Bụi của nhà sử học Trần Trọng Kim, mô tả những diễn biến thời cuộc, chính trị tại Việt Nam giai đoạn từ năm 1940 đến năm 1948, cũng bị thu hồi sau khi có giấy phép ấn hành tái bản.

Lý do được đưa ra cũng là có nhiều chi tiết không khách quan hoặc chưa được kiểm chứng"

Cho đến tác phẩm lịch sử và hư cấu

Còn quyển sách ‘Petrus Ký – Nỗi oan thế kỷ’, một công trình nghiên cứu có bề dày hơn 50 năm của tác giả, học giả Nguyễn Đình Đầu dù đã được Cục Xuất Bản chấp thuận và cấp phép lưu chiểu nhưng ngày 4/1/2017, một "lệnh miệng" được ban xuống yêu cầu hủy bỏ buổi ra mắt sách.

Lý do yêu cầu hủy bỏ cũng không được cụ thể trong văn bản. Theo Giáo sư Chu Hảo, giám đốc Nhà xuất bản Tri thức cho biết có thể là do tựa đề của tác phẩm.

"Đúng, có lẽ cái tựa sách ấy đã làm cho một số người kiên trì bài bác đến mức thóa mạ Trương Vĩnh ký phật ý và phản ứng mạnh mẽ. Phản ứng ấy khi được công bố công khai rộng rãi cũng mang lại it nhiều bổ ích cho nền học thuật nước nhà".

Một công trình nghiên cứu hơn 50 năm với những tài liệu sưu tầm có giá trị thực tiễn từ năm 1960 đã không được đến với người hậu thế. Nói như Luật sư Lê Luân rằng "xu thế khách quan, trung thực về một nhân vật của lịch sử đã không được phép giới thiệu đến hậu thế".

Nếu ‘Petrus Ký – Nỗi oan thế kỷ’ bị thu hồi và hủy bỏ buổi ra mắt sách vì những lý do không được đề cập đến thì ‘Mối Chúa’ của Đãng khấu - Tạ Duy Anh bị kết tử cùng với câu trả lời rõ ràng của Cục xuất bản ngày 13 tháng 9 năm 2017, đó là "Nội dung cuốn sách phản ánh những vấn đề nổi cộm trong xã hội hiện nay. Qua đó tác giả đã vạch trần những tiêu cực và bất công trong xã hội. Tuy nhiên, phần lớn các nhân vật trong tác phẩm từ thấp đến cao đều đen tối, vô vọng, đau đớn. Qua lời kể của các nhân vật, hiện lên những thế lực hắc ám, một xã hội hầu như được chỉ huy bằng những kẻ ngu dốt, tham lam, thủ đoạn. Toàn bộ hệ thống bộ máy chính quyền bộc lộ sự tàn nhẫn, vô đạo, đàn áp nông dân, giết hại lẫn nhau, giết người chống đối chỉ vì tiền…"

Không thể hòa hợp hòa giải

Chính sách hòa hợp hòa giải được kêu gọi rất nhiều lần trong những năn gần đây, là một phần nằm trong Nghị Quyết 36-NQ-TW do Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam phối hợp với Bộ Ngoại giao công bố vào 2004, với đường lối chính sách mệnh danh là ‘công tác đối với người Việt Nam ở ngoài đất nước".

Tại buổi lễ trao giải thưởng văn học 14/1/2016 chính ông chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam, ông Hữu Thỉnh đã đưa ra ý kiến mời các nhà văn, nhà thơ người Việt hải ngoại, kể cả đó là những người cầm bút phục vụ chế độ cũ (Việt Nam Cộng Hòa) về tham dự.

Thế nhưng, chính giới văn nghệ sĩ, trí thức, trong nước lại không thể có cơ hội để hy vọng về điều đó.

Qua sự việc của chính mình, ca sĩ Lộc Vàng nói rằng :

"Theo tôi thì nếu tác phẩm chị Kim Dung viết về câu chuyện của tôi ra đời mà bị cấm thì tôi tin là chuyện hòa hợp hòa giải sẽ không bao giờ có".

Với sự phát triển chóng mặt của công nghệ truyền thông ngày nay, không phải là khó để tìm được các tác phẩm bị cấm lưu hành. Thế nhưng, với tác giả, tác phẩm nói riêng và những thế hệ tiếp nối nói chung, thì đó không phải là giải pháp họ mong muốn.

Điều mà họ mong muốn, như nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên đã nói, đó là một bước khác nữa. Bước đi đó đòi hỏi thật tâm, thật tình, có thiện ý thì mới thực hiện được.

********************

‘Có một sự kiểm duyệt kỳ dị ở Việt Nam’ (VOA, 12/02/2018)

Những ch trích ca tướng Võ Nguyên Giáp đi vi d án khai thác bauxite ca Trung Quc và tình yêu nước M ca đip viên Cng sn Phm Xuân n b ct b hoàn toàn khi mt cuốn sách ca mt nhà văn M, qua s kim duyt ca chính quyn Vit Nam.

spy1

Thomas Bass, tác giả "The Spy Who Loved Us" và "Censorship in Vietnam : Brave New World".

Cả tướng Giáp và ông n đu ch trích Đng cộng sản, theo nhà văn Thomas Bass – hin là giáo sư Báo Chí và Văn Chương Anh ti Đi hc Albany, New York ; và nhng điu đó đu biến mt khỏi tác phm ca ông ("The Spy Who Loved Us" – Người Đip Viên Yêu Chúng Ta) khi nó được dch sang tiếng Vit và xut bn trong nước dưới cái tên "Đip viên Z21 – K thù tuyt vi ca nước M".

spy2

"The Spy Who Loved Us" (Người đip viên yêu chúng ta) được xut bn năm 2009 bng tiếng Anh

Đây là cuốn sách th 2 trong 3 cun v Vit Nam ca nhà văn chuyên viết v văn hóa và lch s. "The Spy Who Loved Us" được xut bn năm 2009 bng tiếng Anh và 5 năm sau được ra mt trong nước, bng tiếng Vit, vi ta đ "Đip viên Z21 – K thù tuyt vi ca nước M".

spy3

"The Spy Who Loved Us" được xut bn năm 2009 bng tiếng Anh và 5 năm sau được ra mt trong nước, bng tiếng Vit, vi ta đ "Đip viên Z21 – K thù tuyt vi ca nước M".

Sự méo mó ca phiên bn tiếng Vit v đip viên Phm Xuân n so vi nguyên bn tiếng Anh đã khiến tác gi tìm hiu và viết thêm mt cun sách khác : "Censorship in Vietnam : Brave New World" (Kim duyt Vit Nam : Thế gii can đm mi).

Tướng Giáp cũng biến mt

Hãy bắt đu vi "The Spy Who Loved Us". Đu nhng năm 1990, nhà văn Bass gp người đip viên Phm Xuân n, nổi tiếng vi v bc mt phóng viên ca tp chí Time trong thi gian chiến tranh Vit Nam, nhiu ln trong sut thp k ‘90 cho đến nhng năm 2000.

Trong những ln nói chuyn riêng ti nhà ông n thành ph Hồ Chí Minh có cnh sát túc trc bên ngoài, ông n cho nhà văn người M biết ông được đc 2 bc thư ca tướng Giáp viết trước khi mt đ phn đi v khai thác m bauxite ca Trung Quc Tây Nguyên.

"Tướng Giáp gần như biến mt (khi cun sách). Ông y không được sng ái vì có th ông y được cho là quá thân phương Tây và có quan đim chng li khai thác bauxite ca Trung Quc và bi vì ông y ch trích Đng cộng sản. Nên vào thi đim ông y qua đi, ông bị coi là ‘political hot potato (vn đ chính tr gây tranh cãi) theo cách nói ca người M". Theo li Giáo sư Bass.

Những phn ông n, người b nm dưới s theo dõi ca chính ph Vit Nam trong thi gian gp g ông Bass và nhiu v khách nước ngoài khác ti thăm, đưa ra quan đim v Đng Cng sn và tham nhũng cũng b ct b khi cun sách.

"Phạm Xuân n ch trích nng n Trung Quc và vai trò ca h trong nn văn hóa Vit Nam. Tt c nhng cái đó biến mt khi cun sách. Và tt nhiên bt c ch trích nào đối vi Đng Cng sn đu b kim duyt trc tiếp. Và nhng tho lun ca ông v ý đnh đưa dân ch hay bt c dng quyn lc chính tr nào vào Vit Nam cũng b trc tiếp ct b". Vn theo li tác gi Thomas Bass.

"Ẩn không được phép yêu nước M"

Mặc dù hoạt đng tình báo cho chính ph Cng sn Bc Vit nhưng Phm Xuân n li "ci m vi văn hóa M và đ cao s t do ca nn dân ch M", theo nhà văn Bass, người mt 10 năm đ viết v ông n trong cun "Người đip viên yêu chúng ta".

Ông Bass phân tích : "Phạm Xuân n không được phép yêu nước M. Ông y không được phép ngưỡng m nước M hay tôn trng nước M theo bt c cách nào. Tt c nhng cái đó b ct b. Ct hết".

Phạm Xuân n, người được coi là mt trong nhng đip viên gii nht trong lịch s thế gii, theo li ca giáo sư Bass, được đào to đu tiên bi đip viên người M lng danh, Edward Lansdale, và sau đó theo hc ti mt trường California nên ông y "rt yêu văn hóa M".

Đó là lý do vì sao Thomas Bass đặt tên cho cun sách là "Người đip viên yêu chúng ta", và "chúng ta" đây là M.

Sau khi chiến tranh kết thúc vào năm 1975, ông n đã rt hy vng được chuyn sang M sinh sng nhưng b B Chính tr ngăn cn. Đó là phn b kim duyt trong mt cun sách khác v Phm Xuân n do Larry Berman, một giáo sư người M ca Đi hc tiu bang Georgia, viết.

Theo những tài liu ca WikiLeaks, cun sách ca Berman có tên "Perfect Spy" (Đip viên hoàn ho) cũng b kim duyt gt gao và quyết đnh có nên xut bn cun sách ca Berman hay không đã lên đến tn Th tướng chính ph. Nhưng ông Berman ph nhn điu đó, theo giáo sư Bass.

Theo ông Bass, những n lc kim duyt này "nhm làm bình thường hóa hình nh ông Phm Xuân n".

"Có những n lc đ loi b s hài hước dí dm trong ông y, loi b tình yêu nước M ca ông y hay công vic làm báo ca ông y. Nhng n lc nhm loi b tt c nhng điu đó đ làm cho ông y tr thành mt đng viên Cng sn tt mà thc tế ông y chưa bao gi là vy".

Nhưng nhà văn Bo Ninh đã nhn ra nhng kim duyệt trong cun sách ca ông Bass xut bn Vit Nam. "Bo Ninh biết chính xác đon nào đã b can thip", ông Bass nói.

Kiểm duyt ‘kỳ d

Kiểm duyt đang tr nên t hi hơn Vit Nam, theo giáo sư Bass. Ông cho rng điu này đang làm hy hoi nn văn hóa Việt Nam bi nó "làm tht lùi lch s và thi gian".

Sự kim duyt Vit Nam tht là "kỳ d" khi chính quyn kim duyt tt c mi th, ông Bass nói.

Sau khi phiên bản tiếng Vit cun sách ca ông ra mt vi cái tên "Đip viên Z21 – K thù tuyt vi ca nước M", mt cái tên mà ông nói "không biết h ly đâu ra và dường như Z21 là bí danh ca ông n", giáo sư Bass quyết đnh quay v Vit Nam đ tìm gp nhng người đã "kim duyt" sách ca ông và tìm hiu quá trình kim duyt Vit Nam din ra như thế nào và ti sao phi mt đến 5 năm đ biên dch cun sách ca ông.

Cuốn sách của ông b ct đến hơn 400 đon và nhiu cái tên đã biến mt khi cun sách, trong đó nhà báo Bùi Tín, hin đang sinh sng Paris, Pháp, đã hoàn toàn không còn trong đó na.

Nhã Nam và Hồng Đc là hai công ty chu trách nhim xut bn cun sách này.

VOA đã không nhận được phn hi yêu cu bình lun v vic kim duyt cun sách ca giáo sư Bass trong quá trình xut bn.

Nhã Nam là một nhà xut bn đc lp và trong con mt ca tác gi Bass là "tt" nhưng vì "h hot đng trong nn văn hóa Vit Nam nên không có la chn nào khác là phi kim duyt sách".

"Ông Thomas Bass là một nn nhân ti vì ông đã b kim duyt khá nhiu vi nhng cun sách ca ông in Vit Nam. Khi người ta ct gn bn tho thì ông không còn nhn ra cun sách ca mình na". Đó là nhn đnh ca Tiến sĩ và nhà báo đc đc lp Phm Chí Dũng, một trong 5 người mà ông Bass gp g và đưa nhng nhn đnh ca h vào cun sách th 3 ca ông v kim duyt Vit Nam ra mt năm 2017 vi tên "Censorship in Vietnam : Brave New World" (Kim duyt Vit Nam : Thế gii can đm mi)

Sau khi tìm hiểu đ viết cun sách "Kim duyt Vit Nam", giáo sư Bass nhn thy "Vit Nam có mt mng lưới ch đ làm nhng công vic kim duyt" nhưng ông "không th biết có bao nhiêu người đã tham gia kim duyt cun sách" ca mình.

spy4

Hình bìa tác phẩm “Censorship in Vietnam: Brave New World” của giáo sư Thomas Bass.

Nhà văn Phạm Th Hoài, người giúp giáo Bass xut bn phiên bn tiếng Vit không b kim duyt ca cun "Người đip viên yêu chúng ta" bên ngoài Vit Nam qua mng internet, cho rng cun sách th 3 ca ông là "chân dung truyn thn sinh đng v b mt kim duyt Vit Nam" và nó "tht đến mc khó chu".

Nhà văn bị cm xut bn Vit Nam và đang sinh sng Berlin, Đc, cho rng cun sách này "bao quát hin tượng kim duyt, phác ha cu trúc và các hình thái ca kim duyt, tìm hiu bi cnh ca kim duyt và miêu t chi tiết kim duyt diễn ra như thế nào.

"Vấn đ kim duyt Vit Nam đã tn ti t rt lâu và đó là mt vết hn ca chế đ, đc bit là chế đ đc tài, chế đ mt đng. Vic này cho ti nay không nhng không gim đi mà li còn có chiu hướng gia tăng". Nhn đnh ca ông Phm Chí Dũng.

Chế đ kim duyt đã ăn sâu vào bn cht ca chế đ này và gn đây còn có mt hin tượng đáng lo na là không nhng kim duyt h thng báo chí quc doanh và văn hc ngh thut quc doanh mà chính quyn còn ln sang kim duyt đi vi các nhà mng của nước ngoài có hot đng Vit Nam, theo nhà báo Phm Chí Dũng.

Giáo sư Bass nhn đnh "Vit Nam thc cht đã hy nn văn hóa ca h và hn chế rt ln đến sc tưởng tượng và tim năng văn hóa thông qua s kim duyt. Tôi nghĩ nó nh hưởng t hi ti nền văn hóa Vit Nam".

Có bao nhiêu người trên thế gii đang chú ý đến s kim duyt. Nó là mt vn đ đang tr nên nghiêm trng. Nó là mt vn đ đi vi bt kỳ nn văn hóa nào và khu vc nào trên thế gii.

Giáo sư Bass hy vng cun sách v "Kim duyt Việt Nam" s là mt chút đóng góp ca ông vào vic lưu tâm đến mi người rng "kim duyt" là mt lc lượng nguy him không ch Vit Nam mà còn trên toàn thế gii.

**********************

Chính trị bình dân hay nhạy cảm chính trị ? (RFA, 13/02/2018)

Vào ngày 9 tháng 2 vừa qua, Cục Hải quan Đà Nẵng đã tịch thu 4 bưu kiện gửi từ nước ngoài về, trong đó có 3 cuốn sách ‘Chính trị bình dân’ của nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang. Lý do được đưa ra là "nhạy cảm chính trị". Vậy như thế nào là chính trị bình dân và nhạy cảm chính trị ?

spy5

Bìa sách Chính trị Bình dân. 9/2017. Ảnh do tác giả cung cấp.

Chính trị bình dân

Vào cuối tháng 9 năm 2017 vừa qua, cuốn sách Chính trị bình dân của nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang được xuất bản và được phổ biến rộng rãi, thậm chí còn được đăng bán trên trang mạng mua sắm trực tuyến Amazon.

Trong bài phỏng vấn với Đài Á Châu Tự Do trước đây, cô Phạm Đoan Trang cho biết khi viết cuốn sách này, cô muốn người Việt xóa bỏ định kiến cho rằng chính trị là của một nhóm thiểu số, hay nói theo kiểu người dân trong nước là có đảng và nhà nước lo.

"Cái hiểu về chính trị của Việt Nam bị bóp méo hoàn toàn, rất sai lệch. Người Việt Nam nghĩ về chính trị là nghĩ về công việc quản lý nhà nước của một thiểu số, của đảng cộng sản, tức là của các quan chức đảng cộng sản, nhà nước của đảng cộng sản. Còn lại tất cả những người không thuộc cái nhóm đấy đều là quần chúng".

Đồng quan điểm với nữ nhà báo Đoan Trang, nhà hoạt động Nguyễn Chí Tuyến hiện đang sống ở Hà Nội cho biết :

"Trong Việt Nam, chính trị là gì rất khủng khiếp, người dân thường không nên bàn luận".

Tuy vậy, chính trị không phải là những việc lớn lao mà con người không có quyền nói đến, chính trị là những việc xảy ra trong cuộc sống hằng ngày, như lời chia sẻ của nhà hoạt động Nguyễn Chí Tuyến :

"Chính trị như hơi thở hàng ngày, len vào tất cả sinh hoạt vì là những thứ bằng cách này hay cách khác tác động trực tiếp lên cuộc sống con người. Chính sách, tất cả những gì tác động đến đời sống người dân như thuế, xăng dầu, vật giá, viện phí… đều là một phần của chính trị".

Đây cũng chính là mong muốn của nhà báo Đoan Trang khi nói về lý do cô viết cuốn sách Chính trị bình dân :

"Tôi muốn cho mọi người biết là chính trị nó nằm trong cuộc sống, nó đơn giản như là cơm ăn áo mặc. Người bình dân nào cũng có thể nói về nó, một chuyện rất bình thường".

Tuy nhiên, quan niệm về chính trị như thế cũng khác biệt nhau, điển hình là từ Cục Hải quan Đà Nẵng khi Cục này cho rằng cuốn sách Chính trị bình dân có "nội dung nhạy cảm chính trị" và tịch thu luôn bưu phẩm có chứa sách này.

Nhạy cảm chính trị

Vậy tại sao nhà cầm quyền Hà Nội thường xuyên sử dụng lý do "nhạy cảm chính trị" để cấm đoán các nhà hoạt động dân chủ trong thời gian gần đây ?

Từ Hà Nội, Tiến sĩ Nguyễn Quang A nói với Đài Á Châu Tự Do :

 "Những gì mà họ (chính quyền Việt Nam) không thích thì họ gọi là nhạy cảm".

Còn đối với nhà hoạt động Nguyễn Chí Tuyến, cụm từ ‘nhạy cảm chính trị’ rất mơ hồ. Anh nói thêm :

"Các nước, đặc biệt là Việt Nam, hay vin vào những gì không muốn đưa ra công luận hay bàn dân thiên hạ biết thì đều gắn vào chữ ‘nhạy cảm’ rất chung chung, không theo bộ luật hay điều luật nào nói rằng cụ thể thế nào là nhạy cảm, ở mức độ nào và lĩnh vực gì. Nhưng khi vấn đề nào động chạm thì người ta nói chung chung là nhạy cảm".

Vẫn theo anh Nguyễn Chí Tuyến, gán ghép lý do nhạy cảm để cấm đoán không phải là phương thức mới được sử dụng gần đây, mà đã có từ trước đó rất lâu. Các biện pháp giải quyết những vấn đề "nhạy cảm chính trị" được cơ quan nhà nước thực hiện theo mức độ :

"Nếu nhẹ nhàng thì người ta khuyên không nên bàn luận về vấn đề đó, nặng hơn thì ngăn cấm rất gắt gao, mạnh mẽ về việc bàn tán, trao đổi, giao lưu".

Hiện tại, cơ quan công quyền không ra văn bản mà chỉ truyền miệng về vấn ‘nhạy cảm chính trị’. Theo anh Nguyễn Chí Tuyến, lý do được đưa ra vì nếu có những phản đối từ phía công luận thì cũng không có bằng chứng cụ thể :

"Vì trong nước thì người ta toàn quyền muốn làm gì thì làm, nhưng khi ra công luận quốc tế thì bằng chứng đâu, văn bản đâu, đồng thời có thể đổ thừa cấp dưới, do những cá nhân tự suy nghi nghĩ và làm sai. Đây là cách người ta vẫn hay áp dụng trong nước Việt Nam".

Phổ biến về chính trị trong đời sống

Trong không gian mạng xã hội như ngày nay, đặc biệt là khi Facebook đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam, những thông tin về chính trị liên tục được báo chí lề trái và lề phải cập nhật, giúp cho chính trị dần trở nên quen thuộc với người dân ; không như những gì cao siêu và nguy hiểm mà Đảng cộng sản Việt Nam vẫn thường tuyên truyền.

Đặc biệt, những người đọc qua cuốn sách Chính trị bình dân của nhà báo Đoan Trang đều nhận xét rằng cuốn sách này giúp người đọc biết nhiều hơn về chính trị.

Facebooker Nguyễn Quốc Quân hiện đang sống tại bang California nước Mỹ chia sẻ : "Tôi đã đọc quyển sách "Chính Trị Bình Dân", cảm thấy bổ ích về tri thức để Biết đúng & Hiểu đúng hơn. Lẽ ra mọi loại "Nhà Nước" nên phát hành giúp và phát không cho dân chúng… đằng này lại tịch thu làm của riêng. Thật "ích kỷ" quá".

Luật sư Lê Công Định cũng bày tỏ trên Facebook rằng sách Chính trị bình dân rất đáng đọc : "Đây là quyển sách quan trọng và nền tảng về chính trị cho mọi người, nhất là giới trẻ".

Riêng Tiến sĩ Nguyễn Quang A cho rằng, có thể nhân việc sách Chính trị bình dân bị Hải quan Đà Nẵng tịch thu để giúp sách được phổ biến rộng rãi hơn :

"Tôi đã đọc cuốn sách ấy của Đoan Trang và chẳng thấy gì nhạy cảm cả. Không có gì quảng cáo cho cuốn sách tốt như cách tịch thu như vậy".

Không chỉ riêng tại Việt Nam, lý do ‘nhạy cảm chính trị’ lâu nay thường được các nhà nước độc tài sử dụng để trấn áp những tiếng nói bất đồng chính kiến. Biện pháp này bị các tổ chức theo dõi nhân quyền từng lên án là mơ hồ.

RFA tiếng Việt

**************************

Sách về 'người đi tù vì hát nhạc vàng' bị đình chỉ (BBC, 13/02/2018)

Một nhạc sĩ nói với BBC rằng việc tạm dừng phát hành cuốn hồi ký của ông 'Lộc Vàng' cho thấy là phía tuyên giáo vẫn muốn "ôm chặt một hệ thống tư tưởng cố cựu".

spy6

Cục Xuất bản in và Phát hành "yêu cầu xem xét lại tính xác thực của một số chi tiết" trong cuốn sách này

Sách vừa bị tạm dừng phát hành là cuốn 'Cung Đàn Số Phận' của tác giả Kỳ Duyên/Kim Dung, do Công ty Alpha Books ở Hà Nội liên kết với Nhà xuất bản Hội Nhà Văn in và phát hành.

Cuốn hồi ký kể về nỗi đoạn trường của ông Nguyễn Văn Lộc, người có nghệ danh 'Lộc Vàng' hồi thập niên 1960 gắn bó với dòng nhạc tiền chiến và những nhạc phẩm của Văn Cao, Đoàn Chuẩn - Từ Linh, Đặng Thế Phong, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Văn Thương…

Trong bối cảnh nhà cầm quyền gọi dòng nhạc này là "nhạc vàng", ông Lộc và hai người khác trong nhóm nhạc bị bắt giam vào nhà tù Hỏa Lò và sau đó bị kết tội "Truyền bá văn hóa đồi trụy".

Báo Hà Nội Mới ngày 12/1/1971 đăng bản luận tội : "Khi đi biểu diễn nhạc kiếm tiền ở những đám cưới, các cuộc liên hoan, chúng tìm cách đánh xen kẽ những bản nhạc vàng để truyền bá và thăm dò thị hiếu của lứa tuổi thanh niên. Chúng phân chia nhau đi tìm mua đĩa hát loại nhạc vàng lọt vào được, đi sưu tầm các bài hát và nhạc vàng cổ, ghi chép các bản nhạc giật, nhạc tâm lý chiến của đài Mỹ và đài Sài Gòn. Chúng dùng các bản nhạc này để luyện cho nhau những giọng hát, tiếng đàn thật là bi quan, sầu thảm, lả lướt, lãng mạn để đi truyền bá, lôi kéo thanh niên…" (!).

Ông 'Lộc Vàng' bị 10 năm tù giam và 4 năm bị tước quyền công dân (năm 1973, nhân Hà Nội ký hiệp định Paris nên được giảm án còn 8 năm tù, 4 năm quản chế).

Hai người còn lại, ông Phan Thắng Toán bị tuyên 15 năm tù, ông Nguyễn Văn Ðắc bị tuyên 12 năm tù.

'Tính xác thực'

Hôm 13/2, thông cáo do Công ty Alpha Books phát đi ghi : "Theo công văn ngày 5/2/2018, cuốn sách 'Cung Đàn Số Phận' tạm thời dừng phát hành để Nhà xuất bản Hội Nhà Văn thẩm định lại toàn bộ nội dung".

"Việc thông báo dừng phát hành cuốn sách để tiến hành thẩm định nội dung được Nhà xuất bản Hội Nhà Văn thực hiện dựa trên tinh thần của công văn ngày 31/1/ 2018, của Cục Xuất bản in và Phát hành, do ông Chu Văn Hòa, Cục trưởng ký, yêu cầu xem xét lại tính xác thực của một số chi tiết, sự kiện trong cuốn sách 'Cung Đàn Số Phận'.

"Trong thời gian chờ kết quả thẩm định, chúng tôi sẽ không quảng cáo, phổ biến cuốn sách 'Cung Đàn Số Phận' dưới bất kỳ hình thức nào".

Hôm 13/2, trả lời Ben Ngô của BBC Tiếng Việt từ Sài Gòn, nhạc sĩ Tuấn Khanh nói : "Tôi có đọc qua tác phẩm 'Cung Đàn Số Phận' và cũng mơ hồ cảm thấy điều gì đó bất thường sẽ đến với cuốn sách này".

"Có thể nói người chấp bút đã cố gắng lướt qua tất cả những vấn đề thuộc về ý thức chính trị để mô tả chuyện một số phận trắc trở. Mặc dù đây là câu chuyện hết sức chính trị. Nhưng rồi dù có tự kiểm duyệt đến mức nào, câu chuyện này vẫn bị đóng lại".

"Thật không có gì quá ngạc nhiên, bởi phía tuyên giáo vẫn muốn ôm chặt một hệ thống tư tưởng cố cựu, bất chấp đất nước đã thay đổi rất nhiều".

"Nếu câu chuyện của ông Lộc Vàng không được nói rõ và được lưu hành, điều đó có nghĩa trong mắt của nhưng người đã bỏ tù người hát nhạc vàng, ông Lộc chỉ là một người được "khoan hồng" chứ họ không dám nhìn nhận là họ đã sai lầm khi ứng xử với con người".

Published in Việt Nam