Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Việt Nam ‘giám sát’ mạnh mẽ công dân trong ứng phó với Covid-19 (VOA, 21/04/2020)

Việt Nam được mt vin nghiên cu hàng đu ca M đánh giá là đã làm tt trong vic khng chế s lây lan ca đi dch virus corona nh vào "văn hoá giám sát" được thc hin mt cách mnh m và có s đng thun ca phn ln người dân.

phongchong1

Một người lái xe máy qua mt poster kêu gi người dân bo v sc kho trước virus corona trên mt đường ph Hà Ni hôm 14/4. CSIS nói người dân Vit Nam đng thun vi s giám sát ca chính ph nhm ngăn chn s lây lan của dch bnh.

Quốc gia Đông Nam Á này nm trong s nhng nước có t l lây nhim thp nht thế gii và, theo nhn đnh ca T chc Y tế Thế gii, là mt trong nhng quc gia đng đu trong n lc kim soát lây nhim nCoV.

Theo đánh giá của giám đc Chương trình Đông Nam Á ca Vin Nghiên cu Chiến lược và Quc tế (CSIS), Amy Searight, Vit Nam - cùng vi Singapore - đã sm hành đng đ ng phó vi s bùng phát dch ngay t đu. Mc dù Singapore đang phi chng đ vi mt làn sóng mới các ca lây nhim thì Vit Nam, vi dân s hơn 96 triu, đã không ghi nhn ca nhim mi nào trong gn 1 tun qua, vi 268 trường hp dương tính mà không có ca t vong nào tính đến ngày 21/4.

Thành viên tư vn cao cp ca vin nghiên cu có tr sở ở Washington DC cho rng, trong khi Singapore s dng các công c công ngh cao đ truy tìm virus thì Vit Nam da vào vic huy đng ngun lc nhân dân và đóng ca xã hi cũng như giám sát trên din rng công dân ca mình.

Ngay từ nhng ngày đu khi dch mới bùng phát, Vit Nam đã đóng tt c các doanh nghip không thiết yếu, trường hc và thc hin cách ly trên din rng. Mt làng tnh Vĩnh Phúc là khu vc đu tiên b cách ly toàn b trong 21 ngày và hàng chc nghìn người đã được đưa đi cách ly tp trung, phần ln ti các doanh tri quân đi.

Một yếu t quan trng trong vic giúp Vit Nam khng chế dch tt, được bà Searight nhc ti trong bài bình lun ca mình đăng ti trên trang web ca CSIS hôm 20/4, là s "theo dõi và giám sát cht ch công dân" ca mình. Theo nhà nghiên cứu ca CSIS, hot đng này được h tr bi mt mng lưới rng ln nhng người cung cp tin tc và vic này giúp xác đnh danh tính cũng như cách ly nhng người b nghi nhim virus và nhng người đã tiếp xúc vi h. Bà Searight cho rng "văn hoá giám sát" ca Vit Nam mang tính hiu qu cao trong vic giúp cơ quan chc năng theo dõi và giao tiếp vi người dân. Đng thi, theo bà, h thng này được phn ln công chúng Vit Nam chp nhn hoc ít nht là thích ng vi "mc đ xâm nhp" này của chính ph, mà các nước phương Tây có th vp phi s kháng c ca người dân.

Việt Nam bt buc khai báo y tế đi vi tt c người dân cũng như người nước ngoài Vit Nam, khi nhp cnh cũng như khi đi đến bnh vin hoc ti nhà hàng hay thm chí đến các cơ s làm đp hoc massage. Người dân Vit Nam đang thc hin cách ly xã hi toàn quc trong 3 tun liên tiếp theo ch th ca th tướng chính ph.

Để vic giám sát đt hiu qu hơn, mt ng dng di đng nhm truy du các trường hp F1, F2 khi xut hin các ca dương tính vi Covid-19 bng đnh v Bluetooth đã được B Thông tin - Truyn thông công b hôm 18/4. Thông qua ng dng, được cho là "bo mt, n danh và minh bch", cơ quan y tế có thm quyn s biết được nhng người nhim và người nghi nhim do tiếp xúc gn vi người nhim Covid-19.

Giám đốc khu vc Tây Thái Bình Dương ca T chc Y tế thế gii (WHO) Takeshi Kasai nói vi truyn thông trong nước hôm 21/4 rng người dân Vit Nam s hp tác cao vi chính ph và có ý thc k lut trong vic "tuân thủ các quy tc xã hi đ gim lây nhim".

Báo chí Nhà nước cần làm gì để có thể thực sự phục vụ nhân dân’ ? (RFA, 21/04/2020)

Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam Hồ Quang Lợi, khi trả lời báo chí hôm 21/4/2020, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam, cho rằng trong bối cảnh mới, báo chí càng phải khẳng định vai trò quan trọng dẫn dắt, định hướng dư luận bằng thông tin chính xác, khách quan, trung thực...

phongchong2

Một sạp bán báo tại Việt Nam. RFA - Ảnh minh họa

Ông Hồ Quang Lợi còn nhấn mạnh, làm báo để phục vụ đất nước, nhân dân.

Vậy báo chí Nhà nước cần làm gì để có thể ‘phục vụ nhân dân’ trong thời kỳ mới như lời ông Hồ Quang Lợi ?

Chị Hằng, hiện sinh sống tại Việt Nam, nói với Đài Á Châu Tự Do hôm 21/4/2020 :

"Tôi thấy báo chí Việt Nam làm gì có phục vụ nhân dân ? Tôi chẳng bao giờ muốn đọc. Báo chí cần phải nói thẳng và nói thật, không giấu diếm. Báo chí phải đứng về phía người dân để viết, chứ không viết theo sự chỉ đạo của đảng cộng sản. Ngoài ra, người viết bài cần có nghiệp vụ, người viết báo cần có cái tâm và chính nghĩa. Nếu báo chí Việt Nam thay đổi được, thì tôi nghĩ sẽ thu hút nhiều người dân đọc báo hơn".

Còn Chị Phan Thị Mỹ Xuyên, ở Hà Tĩnh, khi nói với Đài Á Châu Tự Do hôm 21/4/2020, thì cho rằng, báo chí cần phải trong sáng, nói đúng sự thật bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp của người dân. Nhưng ở Việt Nam hiện nay báo chí còn hùa theo những người tham nhũng, hãm hại dân, đăng tin sai sự thật, dẫn đến việc nhiều gia đình có thể bị cảnh oan sai trong nhiều năm vẫn không được giải quyết.

Mặc dù quy hoạch phát triển và quản lý báo chí Việt Nam đến năm 2025, sẽ theo chiều hướng giảm số lượng. Nhưng theo Bộ Thông tin và Truyền thông, hiện Việt Nam vẫn còn hơn 800 cơ quan báo chí, 67 đài phát thanh truyền hình với đội ngũ nhà báo lên tới khoảng 40 ngàn người. Tất cả các cơ quan báo chí này đều phải chịu sự kiểm soát thông tin của nhà nước mà cụ thể là theo đường hướng của Ban Tuyên giáo Trung ương.

Từ Nha Trang, khi trả lời Đài Á Châu Tự Do hôm 21/4/2020, Nhà báo Võ Văn Tạo nói :

"Để báo chí phục vụ nhân dân, theo tôi nghĩ trước tiên phải phục vụ một cách thiết thực. Chứ hiện nay, hệ thống tuyên truyền của nhà nước Việt Nam cứ nói báo chí phục vụ nhân dân, nhưng quan điểm của tôi cũng như đa số người dân, báo chí ít phục vụ nhân dân lắm, phục vụ ‘các cụ’ thôi. Khi làm báo trước đây, chúng tôi thường nói lóng, tin bài đó thuộc dạng ‘kính cụ’, tức là tin bài đó được lòng lãnh đạo, dân chả cần xem... ví dụ như tin ‘hôm nay Tổng bí thư Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tiếp đồng chí gì đó’ Chủ tịch nước kiêm Tổng bí thư Lào…".

Theo Nhà báo Võ Văn Tạo, người dân đâu cần những tin bài lấy lòng lãnh đạo, cái họ cần là những gì thực tế như việc : ‘bao giờ hết giãn cách xã hội và những bước như thế nào để chuẩn bị’...

phongchong3

Một sạp bán báo ở Việt Nam RFA - Ảnh minh họa

Báo chí tại Việt Nam phục vụ nhiệm vụ chính trị, không có báo chí tư nhân, định hướng dư luận xã hội… thì không có gì mới, lâu nay vẫn là những cái cơ bản mà nhà nước Việt Nam áp dụng với báo chí. Nhưng nếu so với cách đây khoảng 3 hay 4 thập kỷ, thì việc kiểm soát báo chí có thay đổi. Không chỉ bị kiểm soát trực tiếp từ Ban Tuyên giáo Trung ương đến Ban Tuyên giáo địa phương và các Sở Thông tin - Truyền thông ở các tỉnh thành. Các tờ báo còn bị kiểm duyệt thông qua việc bố trí nhân sự trong các cơ quan báo chí như bí thư chi bộ, đảng bộ của các nơi này.

Để tìm thêm về vấn đề này, Đài Á Châu Tự Do hôm 21/4/2020, liên lạc Nhà nghiên cứu xã hội học, Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương, và được bà đưa ra nhận định :

"Nhìn chung thì tôi nghĩ những ai làm về báo chí đều biết phải đánh đúng nhu cầu của người dân, những cái người dân đang quan tâm thì mình đánh đúng nhu cầu đó. Thứ hai là cái mà bây giờ người ta hay dùng là ‘hot’, chạy theo những cái ‘hot’ trên thị trường... thì người ta sẽ quan tâm hơn. Còn nói về thông tin không đúng sự thật thì bây giờ nó là một vấn đền rất lớn, vì ngay cả báo lớn nhưng có khi cũng đưa những thông tin không đúng lắm, còn những tờ báo vừa hay người ta còn gọi là lá cải, thì đôi khi người ta còn lợi dụng cả những tin đấy để gây sự chú ý, hoặc là thậm chí tạo ra một scandal, và scandal đó lại càng tăng tranh cãi và tò mò của người đọc, thì có khi họ lại sử dụng nó như một công cụ để tăng người đọc".

Vậy báo chí Nhà nước cần làm gì để có thể thật sự ‘phục vụ nhân dân’ trong thời kỳ mới như lời ông Lợi ?

Nhà báo độc lập Nguyễn Ngọc Già, nguyên Phó trưởng ban Kế hoạch - Dự án và Phó trưởng ban Tư Liệu của Đài truyền hình HTV, khi trao đổi với Đài Á Châu Tự Do hôm 21/4/2020 từ Sài Gòn, liên quan vấn đề này cho biết ý kiến của mình :

"Báo chí là một sản phẩm của thị trường thì không thể nói phục vụ nhân dân mà phải nói bán ra thị trường, như vậy phải căn cứ vào nền kinh tế thị trường. Người ta hay gọi báo chí là một món ăn tinh thần, như vậy để thị trường quyết định. Nếu đáp ứng đúng nhu cầu thị trường thì người ta sẽ chấp nhận và mua (xem) sản phẩm đó, và tờ báo sẽ sống được. Tóm lại, thứ nhất là phải quy về cái căn bản nhất là nền kinh tế thị trường, như vậy mới có thể vực nền báo chí đang rệu rã, dối trá hiện nay tại Việt Nam.

Thứ hai, theo Nhà báo Nguyễn Ngọc Già, báo chí phải làm việc theo luật, phải bỏ hết những tin bài không liên quan luật báo chí, tức là những kiểu mà người cộng sản Việt Nam hay dùng, đó là những chỉ thị, nghị quyết... thậm chí mệnh lệnh miệng để điều khiển báo chí. Theo ông, việc đó là sai lầm. Ông nói tiếp :

"Thứ ba, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, là một cái thiếu hụt trầm trọng suốt hàng chục năm qua. Như vậy, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam phải trả lại quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, đồng thời phải gắn chặt tính trách nhiệm đi đôi với quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí... mới giải quyết được tình trạng báo chí như hiện nay".

Cũng xoay quanh vấn đề quan trọng nhất là kinh tế thị trường trong lĩnh vực báo chí. Nhà báo Nguyễn Ngọc Già cho rằng, tất cả báo chí Việt Nam phải tự thu xếp, tự nuôi sống bản thân, chứ không thể nào còn nhận ngân sách từ nhà nước cấp. Ví như những trang báo lớn, quan trọng của nhà cầm quyền như báo Nhân dân, Sài gòn Giải phóng... thì hầu như không bán được, mà phải buộc các cơ quan, tổ chức mua những tờ báo của họ, để họ có kinh phí mà họ sống.

Đồng quan điểm, nhà báo Võ Văn Tạo cũng cho rằng, báo chí muốn phục vụ nhân dân thì phải có tự do báo chí, không bao cấp, thì báo chí mới có trách nhiệm, chứ còn nhà nước, đảng bao cấp thì báo chí cũng chỉ là công cụ tuyên truyền cho đảng, chứ không phải báo chí đúng nghĩa.

Vào ngày 21/4, tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới công bố phúc trình về Chỉ số Tự do Báo chí Thế giới năm 2020, theo đó Việt Nam bị xếp hạng 175 trên 180 quốc gia được đánh giá.

Published in Việt Nam

Xuất nhập khẩu Việt Nam trong thời dịch Covid-19 (RFA, 17/03/2020)

Tình hình dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp và đã lan rộng tới nhiều quốc gia trên thế giới khiến lĩnh vực xuất nhập khẩu của Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn.

Giới chuyên gia nói gì về những thách thức đó ?

vietnam1

Công nhân tại xưởng may mặc. Reuters

Sự lệ thuộc vào xuất nhập khẩu của nền kinh tế Việt Nam

Chuyên gia kinh tế-tài chính Nguyễn Trí Hiếu nhắc lại nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào xuất nhập khẩu. Vì lẽ đó, ông Hiếu nhận định nền kinh tế Việt Nam đang hứng chịu những tác động tiêu cực khi dịch Covid-19 lây lan toàn thế giới. Ông trình bày :

"Khi nền kinh tế khủng hoản như hiện nay, thì không những tại Trung Quốc, mà những thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như Mỹ, Châu Âu mà đi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế vì dịch bệnh này, thì dĩ nhiên đầu ra của Việt Nam đang bị tác động mạnh. Thành ra có một hiện tượng theo tôi nhìn là hiện tượng mất cân đối. Trong tháng 2, đầu vào của Việt Nam bị tác động mạnh bởi dịch bệnh, nhưng đầu ra vẫn tương đối ổn định. Giờ thì đầu vào của Việt Nam tốt đẹp khả quan hơn khi tình hình dịch bệnh của Trung Quốc đã được kiểm soát và nhiều hoạt động kinh doanh của Trung Quốc đã phục hồi, thì đầu ra của Việt Nam bị mất sự ổn định khi mà thị trường xuất khẩu của Việt Nam như Mỹ và Châu Âu bị ảnh hưởng".

Cũng có cùng nhận định, ông Diệp Thành Kiệt, chuyên gia May mặc & Da giày, cho biết nguồn cung từ Trung Quốc đã tương đối quay trở lại, mặc dù hiện vẫn chỉ đáp ứng cho ngành sản xuất da giày khỏang 50% so với trước đây. Tuy nhiên, theo ông vấn đề của các doanh nghiệp hiện tại là thị trường tiêu thụ. Ông giải thích :

"Như CEO của Adidas có thông báo là trong quý một của 2020 này, riêng Adidas có thể mất 1 tỷ EUR. Do đó cái mà mọi người đang lo nhất là thị trường tiêu thụ ; nguồn cung giờ chỉ là vấn đề thứ yếu, mặc dù bị ảnh hưởng. Hiện nay phần lớn cái mà các nhà sản xuất lo là đơn hàng không có. Khi thị trường sụp đổ thì việc đầu tiên là bán hàng không được ; nếu bán hàng không được thì sẽ bị đóng cửa. Bây giờ có dù các nguồn nguyên liệu của Trung Quốc có phục hồi đi chăng nữa thì cũng vất đi".

Doanh nghiệp cần tích cực chủ động chấn chỉnh, phân tán rủi ro

vietnam2

Công nhân nhà máy giày tại Hà Nội. Reuters

Khi đề ra các giải pháp căn cơ cho ngành xuất nhập khẩu của Việt Nam với thị trường các nước tiên tiến đang chịu tác động tiêu cực, chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh, trưởng bộ môn Quản trị Tài chính Việt Nam, cho biết chính phủ Việt Nam phải chuẩn bị các điều kiện và phương pháp giúp cho các doanh nghiệp vượt qua khó khăn này. Ông đưa ra những đề xuất :

"Phía Chính phủ Việt Nam cũng phải giảm các chi phí về quản lý hành chính, các chi phí về đăng ký, chi phí về xuất nhập khẩu, các chi phí liên quan dến chứng nhận xuất xứ hoặc các chi phí có liên quan đến kiểm dịch hoặc các chi phí về vận chuyển để từ đó giúp cho các doanh nghiệp có thể giảm được chi phí thấp nhất để đáp ứng nhu cầu trong điều kiện dịch bệnh như thế này".

Tuy nhiên, cũng theo ông Thịnh, các doanh nghiệp phải tích cực chủ động chấn chỉnh lại tổ chức sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm thiểu các chi phí không cần thiết để hạ giá thành, từ đó có thể đáp ứng được nhu cầu chi phí trong thời kỳ dịch bệnh. Đồng thời, nhà nước phải tạo điều kiện cho các thương vụ ; lãnh sự quán Việt Nam phải kết hợp với Bộ Công thương và các doanh nghiệp xem xét thị trường các quốc gia để hướng dẫn cho các doanh nghiệp Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và không để phụ thuộc vào thị trường nào.

Đẩy mạnh phát triển tiêu thụ nội địa và tập trung vào người lao động

Ông Nguyễn Trí Hiếu cho biết Việt Nam đang có kế hoạch phân tán rủi ro và đa dạng thị trường nhập khẩu, không chỉ tập trung ở Trung Quốc, đồng thời vấn đề đa dạng hóa thị trường xuất khẩu cũng được đề cập đến. Song song đó, thị trường nội địa cũng phải được tăng cường giúp giảm thiểu lệ thuộc quá nhiều vào các thị trường nước ngoài. Ông có ý kiến :

"Thị trường đầu ra cũng vậy, việc dựa chủ yếu vào thị trường của Mỹ và thị trừờng Châu Âu, thì đó là rủi ro cho Việt Nam ; cái rủi ro đó hiện tại đang trở thành tác động cho nền kinh tế Việt Nam. Vấn đề phân bố rủi ro, đang dạng hóa xuất khẩu của Việt Nam là điều bắt buộc. Bên cạnh đó thì có lẽ thị trường nội bộ của Việt nam mình cần phải tăng được mức cầu. Thành ra để nền kinh tế Việt Nam có thể phục hồi lại thì việc tăng được nhu cầu nội địa là điều rất quan trọng".

Cùng quan điểm, ông Đinh Trọng Thịnh nhận định một trong những điều quan trọng hiện này là các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm phương hướng để đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa trong nước. Các doanh nghiệp Việt Nam phải tích cực chủ động đưa hàng hóa của mình vào các hệ thống phân phối trong nội địa để từ đó có thể gia tăng sản lượng tiêu thụ. Đồng thời, các nhà quản lý phải là người thường xuyên theo dõi và phải có các chính sách mềm dẻo, linh hoạt để giúp cho các doanh nghiệp có thể vượt qua thời buổi khó khăn này, để từ đó có thể tồn tại được.

Còn theo quan điểm của ông Diệp Thành Kiệt, chính phủ Việt Nam nên có chính sách tập trung giải quyết đời sống cơ bản cho người lao động, vì nguồn thu nhập và tích lũy của họ có giới hạn. Ông nói :

"Đối với các doanh nghiệp trong nước, ví dụ cung ứng lương thực, thực phẩm, hoặc những dịch vụ thiết yếu cho đời sống hàng ngày trong nước, thì những doanh nghiệp đó vẫn hoạt động hàng ngày được. Dĩ nhiên thì hoạt động của họ cũng bị hạn chế lại, bởi vì người tiêu dùng là những người lao động làm trong nhà máy mà không có thu nhập thì sức mua của họ cũng sẽ giảm và bị ảnh hưởng. Vì vậy cũng có các ảnh hưởng gián tiếp, nhưng ảnh hưởng trực tiếp là những người làm trong nhà máy xuất khẩu".

Chính phủ Hà Nội tỏ ra cương quyết trong các biện pháp phòng chống dịch và hỗ trợ cho doanh nghiệp vào lúc này. Tuy nhiên trong tình thế hiện nay, không phải mọi kế hoạch đều có thể thực hiện theo ý muốn chủ quan.

******************

Trữ lượng tại nhiều mỏ dầu chủ lực của Việt Nam đang bị suy giảm (RFA, 17/03/2020)

Trữ lượng dầu khí khai thác được từ những mỏ truyền thống chủ lực của Việt Nam hiện nay đang bị suy giảm sau 20-30 năm khai thác.

vietnam3

Hình minh họa Courtesy of pvn.vn

Báo trong nước loan tin ngày 17/3, trích thông tin từ Tập đoàn dầu khí Việt Nam PVN.

Cụ thể, các mỏ dầu được PVN cho là truyền thống chủ lực bao gồm Bạch Hổ, Sư Tử, Rạng Đông, và Lan Tây. Đây là những mỏ dầu được nói đóng góp sản lượng quan trọng, cung cấp gần 600 triệu tấn dầu khí quy đổi trong thời gian qua.

Trước khó khăn gia tăng trữ lượng dầu khí đang suy giảm, PVN cho biết sẽ đầu tư thêm các giải pháp công nghệ để tận thu hồi dầu tại các mỏ vừa nêu.

Ngoài ra, PVN cũng sẽ đa dạng hóa nguồn đầu tư trong nước cũng như tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài đẩy mạnh triển khai công tác tìm kiếm, thăm dò ở các vùng truyền thống và khu vực nước sâu, thậm chí xa bờ ngay khi có thời cơ thuận lợi.

Tuy nhiên, PVN đang gặp khó khăn do cơ chế chính sách cho ngành dầu khí chưa thay đổi kịp thời. Cụ thể, có nhiều quy định trong các luật về hoạt động dầu khí chưa phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, biến động của kinh tế, chính trị, dầu khí trên thế giới và trong khu vực.

PVN cũng đang trong tình trạng thiếu vốn đầu tư trầm trọng, nhiều dự án phát triển quan trọng đang chậm tiến độ. Nguyên nhân được nói là do quá trình thăm dò và chi phí thăm dò cần được đầu tư nhiều nhưng trong những năm qua vẫn luôn ở mức thấp kỷ lục.

Thêm vào đó, tình hình Biển Đông không ổn định với hành động quyết đoán, khiêu khích từ phía Trung Quốc cũng khiến PVN gặp nhiều khó khăn trong việc hoạch định một kế hoạch dài hạn, hay tìm kiếm các đối tác chiến lược cùng thăm dò, khai thác dầu khí.

****************

Cựu thứ trưởng quốc phòng bị truy tố vì gây thiệt hại gần nghìn tỉ đồng (VOA, 17/03/2020)

Viện Kim sát Quân s Trung ương ca Vit Nam va hoàn tt cáo trng truy t cu Th trưởng B Quc phòng Nguyn Văn Hiến vì "thiếu trách nhim" dn đến ngân sách nhà nước b thit hi xp x 940 t đng, theo báo chí trong nước hôm 17/3.

vietnam4

Cựu Th trưởng quc phòng Vit Nam Nguyn Văn Hiến. (Screenshot of Báo Giao Thông)

Cùng bị truy t vi ông Hiến là 7 b can khác, gm Bùi Như Thim, Bùi Văn Nga, Đoàn Mnh Tho, Trn Trng Tun, Đinh Ngc H (tc Út "trc"), Phm Văn Dit và Vũ Th Hoan, b quy là đã "vi phm quy đnh v qun lý đt đai" và "la đo chiếm đot tài sn".

Cáo trạng nói 8 người k trên đưa đt quc phòng vào kinh doanh ti 3 v trí "đt vàng" qun 1 trung tâm thành ph H Chí Minh, nhưng h không tuân th các quy đnh ca B Quc phòng, chính ph và Lut Đt đai năm 2003. V vic xy ra bt đu t năm 2006.

Cáo trạng được báo chí Việt Nam trích dn viết rng ông Nguyn Văn Hiến đã "không kim tra" năng lc và vic thc hin d án kinh doanh ca hai công ty đi tác, do đó, phía đi tác đem thế chp giy chng nhn quyn s dng đt, chuyn đi loi hình doanh nghip, chuyn nhượng quyn s hu đt cho bên th ba.

Những giao dch ca nhóm 8 người này dn đến hu qu là Quân chng Hi quân "mt quyn qun lý, s dng" 3 khu đt trong thi gian 49 năm, "gây tht thoát" cho ngân sách nhà nước s tin gn mt nghìn t đng.

Theo khoản 3 điu 360 B lut hình s năm 2015 v ti "thiếu trách nhim gây hu qu nghiêm trng", cu Th trưởng Nguyn Văn Hiến đi mt vi hình pht tù t 7 năm đến 12 năm.

Published in Việt Nam