Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Hình ảnh vệ tinh cho thấy Việt Nam đang bồi đắp đảo thuộc quần đảo Trường Sa

Hình nh v tinh thương mi cho thy Vit Nam đang tiến hành các hot đng xây dng và bi đp mt đo đá xa xôi mà quc gia Đông Nam Á này chiếm gi trong khu vc Bin Đông đang có tranh chp.

bd1

Hình ảnh vệ tinh cho thấy hoạt động cải tạo đang diễn ra ở mũi phía Nam của đảo Phan Vinh trên Biển Đông hôm thứ Sáu tuần trước Ảnh : Planet Labs

Thcth đượcnói đếnlà đo Phan Vinh thuc chui đo Trường Sa. Vit Nam đã chiếm đo đá này t năm 1978 và trước đó đã cito khong sáumu Anh đt đó.

Khi so sánh vi hình nh chp t tháng ba năm nay,hình nh Planet Labs chp hôm th sáutun trướccho thy đã có nhng hot đng xây dng và ci to đang được tiến hành mũi phía nam ca phn phía bc ca đonày. S khác bit thm chí còn rõ ràng hơn khi so sánh vi hình nh chp t tháng 6 năm 2020.

biendong2

Hình nh v tinh chp cách nhau khong 16 tháng cho thy vic m rng đo Phan Vinh vn đã được ci to. nh : Plannet Labs

"Hình nh ca Planet cho thy mt cáchchc chn mt chiếcsà lan được kéo lên và cái gì đó trông ging như nhng chùm trm tích trong nước" ông Greg Poling, Giám đc Sáng kiến ​​Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI) thuc Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế ti Washington nói vi Đài Á Châu T do (RFA).

"Có kh năng là h đã mang cát và máy xúc vào và đangtp trung nhng th này rìa phía nam ca hòn đo đ m rng nó. Đo Phan Vinh đã được m rng thêm khong sáu mu Anh nhưng tt c vic đ đt trước kia đã được thc hin t trước năm 2014" ông Poling nói.

Các hình nh v tinh cũng cho thy trong tun này, cũng đã có mt s tàu đang gn đo Phan Vinh. Mi chiếc có chiu dài khong 50 đến 70 mét, gi ý rngchúng có th là tàu tiếp tế.

Chính ph Vit Nam thường không bình lun v nhng s kin như vy, nhưng theo AMTI, k t năm 2014, Vit Nam đã "m rng mt cách t t" nhiu thcth mà nước này chiếm đóng Bin Đông.

Nhà nghiên cu VũThanh Ca, nguyên V trưởng Tng cc Bin và Hi đo VitNam, cho biết Vit Nam có y đ bng chng v ch quyn ca mình đi vi các qun đo Hoàng Sa và Trường Sa".

"Liên quan đến vic ci to các thcth qun đo Trường Sa, Vit Nam luôn nói rõ rng chúng tôi nghiêm túctuân thTuyên b v ng x ca các bên Bin Đông, cũng như các tha thun đã đt được vi Trung Quc và các nước ASEAN khác" - ông Ca nóivi RFAvi tư cách cá nhân và không bình lun trc tiếp v dinbiến ti đo Phan Vinh.

"Vit Nam ch thc hin các công trình chng xói mòn và st l đt đ bo v các thcthch không m rng cũng như thay đi cu trúc ca các đodưới quyn kim soát ca mình" ông nói.

Đt theo tên mt v anh hùng dân tc

Trường Sa, mt qun đo gm các đo,cn cát và đo đá ngm phía nam ca Bin Đông, là đi tượng tranh chp lãnh th ca Trung Quc, Vit Nam, Philippines, Đài Loan và Malaysia.

Đo Phan Vinh được AMTI xếp dng đo đá ngm, cáchkhu vcCam Ranhthuc min Trung Vit Nam300 hi lý v phía đông.

Trong tiếng Vit, đonày được gi là Phan Vinh, được đttheo tên ca ông Nguyn Phan Vinh, mt người lính anh hùng hy sinh năm 1968 trong Chiến tranh Vit Nam.

Đo đá này bao gm hai đo cn cát, Phan Vinh A và Phan Vinh B.Theo báo chí Vit Nam, mi đocó mt s công trình, trong đó có cmt ngôi chùa Pht giáo đ phc v cho b đi đóng quânvà mt s thường dân đây

Báo chí Vit Namcho biết bãi đá ngm này có vai trò rt quan trng trong vành đai phòng th chiến lược Trường Sa đi vi Vit Nam.

AMTI cho biết Vit Nam có 49 hoc 51 tin đn tri dài trên 27 thcth, đng thi cho biết thêm rng có bng chng v vic cito 10 trongs các thc th này.

Trung Quc đã và đang ch trích các quc gia khác, đc bit là Vit Nam, v vic xây dng đo Bin Đông.

Tuy nhiên, cho đến năm 2016, Vit Nam mi ch bi đphơn 120 mu đt mi Bin Đông so vi gn 3.000 mu đt Trung Quc cito, AMTI cho biết.

Published in Việt Nam

Ngày 8/11/2019, Bắc Kinh đã tiến thêm một bước gây hấn khi Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc là Cảnh Sảng tái khẳng định ‘quần đảo Trường Sa thuộc về Trung Quốc’.

paracels1

Quần đảo Trường Sa - Ảnh minh họa

Trước đó vào ngày 18/9, cũng là Cảnh Sảng đã tung ra một tuyên bố chưa từng có : khẳng định Bãi Tư Chính thuộc chủ quyền của Trung Quốc và yêu cầu Việt Nam phải ngừng mọi hoạt động khai thác dầu khí ở nơi này.

Đã có thể nhìn ra rất rõ ý đồ của Trung Quốc trong chiến dịch mang tên Hải Dương 8 từ đầu tháng 7 năm 2019 đến nay : biến vùng lãnh hải và đặc quyền kinh tế của Việt Nam thành ‘vùng tranh chấp lãnh thổ’ với Trung Quốc, để sau đó từng bước tuyên bố không chỉ Bãi Tư Chính mà cả quần đảo Trường Sa cũng thuộc chủ quyền Trung Quốc.

Nếu mất Trường Sa, Việt Nam sẽ mất nốt một cứ điểm quan trọng ở Biển Đông, sau khi quần đảo Hoàng Sa đã rơi vào tay Trung Quốc vào năm 1974.

Dấu hỏi lớn tiếp liền : nếu Trung Quốc tiến thêm một bước là hạ đặt giàn khoan Hải Dương Thạch Du 982 trong khu vực Bãi Tư Chính, hoặc nằm ngoài khu vực này nhưng sát với một lô dầu khí màu mỡ nào đó mà Việt Nam đang khai thác, liệu các lực lượng được xem là ‘chức năng’ và ‘có trách nhiệm’ của Việt Nam có dám phản ứng ? Nếu phản ứng thì sẽ là gì ?

Từ cuối tháng 9 năm 2019, Trung Quốc đã điều giàn khoan Hải Dương Thạch Du 982 vào Biển Đông - động thái nhái lại hình ảnh của giàn khoan Hải Dương Thạch Du 981 vào năm 2014 như một cái tát vào mặt Bộ Chính trị Việt Nam. Cùng với Hải Dương 982 là sự hiện diện của tàu cẩu Lam Kình - một trong những tàu cẩu lớn nhất của Trung Quốc - ở Biển Đông.

Như vậy, Trung Quốc đã tổ chức khá đầy đủ những cơ phận trong cỗ máy xay nghiền sẵn sàng vận hành của nó : tàu cẩu, giàn khoan và các tàu bảo vệ.

Kịch bản ngày càng lộ rõ là Việt Nam khó có thể tránh thoát nguy cơ một cuộc tấn công quân sự, dù có thể chỉ ở cấp độ lữ đoàn, từ phía Trung Quốc. Chiến dịch tấn công này, nếu xảy ra, chắc chắn sẽ diễn ra trên biển và rất gần gũi về mặt kinh tuyến và vĩ tuyến với những mỏ dầu mà Việt Nam đang dự định khai thác nhưng nằm trong "đường lưỡi bò" mới được Trung Quốc vẽ bổ sung.

Bước đầu, Trung Quốc có thể tấn công các tàu hải cảnh của Việt Nam đang bảo vệ Bãi Tư Chính. Sau đó, cuộc chiến sẽ leo thang với sự đụng độ giữa các tàu chiến của hai bên. Sau đó Trung Quốc có thể tấn công Trường Sa.

Tuy nhiên xét về năng lực hải quân thì cho dù có điều động toàn bộ số tàu chiến và hải cảnh ra Biển Đông, phía Việt Nam cũng chỉ chiếm một phần nhỏ so với tổng lượng tàu chiến và hải cảnh của Trung Quốc, chưa kể hàng chục ngàn tàu "thương mại dân sự", tức tàu cá được bọc sắt, mà Bắc Kinh tung ra như một đòn chiến thuật biển vào những lúc không cần có mặt tàu chiến. Hải quân Việt Nam sẽ khó lòng cầm cự được lâu nếu nổ ra chiến tranh ở Biển Đông.

Còn nếu xét về ý chí "hải quân bám bờ" trong suốt thời gian nhiều năm qua thì chẳng có hy vọng gì về việc Hải quân Việt Nam dám can đảm chống cự tàu Trung Quốc khi bị tấn công, thậm chí cảnh "bỏ của chạy lấy người" còn có thể lan tỏa rộng – đúng theo phương cách "chống giặc bằng cờ" mà giới chóp bu Việt Nam đang đốc thúc phát 1 triệu lá cờ đỏ sao vàng cho ngư dân để "bám biển".

Trong khi đó, bài toán ‘đối tác chiến lược’ với Hoa Kỳ - đối trọng quân sự duy nhất với Trung Quốc ở Biển Đông - vẫn cứ ì ra đó bởi những quan chức Việt Nam chết đến đít vẫn còn kiêu căng hợm hĩnh ‘Mỹ cần Việt Nam hơn Việt Nam cần Mỹ’, cùng lúc đẩy số phận Nguyễn Phú Trọng và đảng cộng sản của ông ta từ ‘những người khốn khổ’ thành ‘những kẻ khốn cùng’.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 16/11/2019

Published in Diễn đàn