Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Bên cạnh việc phô trương sức mạnh quân sự tại các vùng tranh chấp lãnh thổ trên bộ cũng như trên biển, trong thời gian gần đây Trung Quốc cũng bắt đầu sử dụng một cách tiếp cận mới trong những quan hệ quốc tế của mình. Đó là thúc đẩy sự hợp tác văn hóa, kinh tế, nghiên cứu khoa học,… với nhiều nước trên thế giới.

soft1

Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam, ông Phạm Bình Minh (phải) tiếp ông Dương Khiết Trì, nhân vật cao cấp nhất của ngoại giao Trung Quốc, tháng 6/2014 tại Hà Nội, sau căng thẳng giàn khoan Trung Quốc, 5/2014. AFP

Một trong những sự thể hiện sức mạnh mềm của Trung Quốc ở Đông Nam Á là sáng kiến Hợp tác Lan Thương Mekong.

Lan Thương là tên đoạn sông Mekong chảy qua lãnh thổ Trung Quốc, thuộc tỉnh Vân Nam. Hội nghị đầu tiên của Lan Thương Mekong được tổ chức vào tháng 3/2016 tại thành phố Tam Á, trên đảo Hải Nam của Trung Quốc, bao gồm sáu quốc gia là Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái Lan, Campuchia và Myanmar.

Thực ra viễn cảnh hợp tác tất cả các quốc gia ở lưu vực Mekong, bao gồm cả Trung Quốc đã được các quốc gia thành viên của Ủy hội sông Mekong đưa ra từ trước. Ủy hội này bao gồm bốn nước Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan, được thành lập chính thức vào năm 1995, dựa trên những sáng kiến đưa ra từ rất xa, vào năm 1957. Ủy hội sông Mekong luôn muốn kết nạp hai quốc gia Trung Quốc và Myanmar làm thành viên chính thức.

Nhưng thay vì gia nhập một tổ chức đã có sẵn, Trung Quốc đã đề xướng việc thành lập một tổ chức mới, Lan Thương Mekong.

Với tổ chức này Trung Quốc bắt đầu dùng một khoản tiền lớn để tài trợ cho những dự án nghiên cứu và phát triển dọc sông Mekong.

Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan nói với đài Á châu tự do :

"Mới đây chính Trung Quốc dự tính sẽ đầu tư khoảng 10 tỉ đô la Mỹ vào Tiểu vùng Mekong mở rộng. Riêng trong số đó có 300 triệu dành riêng cho nghiên cứu Lan Thương và Mekong. Theo tôi biết thì nó đã được sử dụng từ năm 2016, cho khoảng 40 dự án gọi là thu hoạch sớm, cho các trung tâm về môi trường, về nguồn nước, về nghiên cứu Mekong".

Vào ngày 6/8/2018, Học viện ngoại giao của Việt Nam đã làm lễ khánh thành Trung tâm nghiên cứu sông Mekong, và ngay trong ngày lễ khánh thành này đã tổ chức một cuộc hội thảo mang tên Định hình vành đai phát triển kinh tế Lan Thương Mekong. Tham dự hội thảo này, ngoài các chuyên gia Việt Nam là những chuyên gia của những quốc gia đã tham gia vào dự án Lan Thương Mekong, có cả người đại diện của Tòa Đại sứ Trung Quốc ở Hà Nội.

Từ những thông tin trên, đã có lời đồn đoán rằng Trung tâm nghiên cứu sông Mekong của Học viện ngoại giao được thành lập với sự giúp đỡ tài chính của Trung Quốc.

soft2

Tranh biếm họa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình với lãnh đạo các quốc gia trong vấn đề hợp tác sông Mekong - RFA

Chúng tôi đã đặt câu hỏi này với người điều hợp hội thảo ngày 6/8, nhưng không nhận được trả lời.

Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng nói ông không có thông tin, nhưng nếu thực sự có sự giúp đỡ của Trung Quốc thì ông cũng không ngạc nhiên. Ông nói thêm rằng vì Việt Nam đã tham gia vào tổ chức Lan Thương Mekong, nên việc xây dựng trung tâm nghiên cứu Mekong là cần thiết. Tuy nhiên ông đặt ra nghi vấn rằng liệu tiền bạc của Trung Quốc có thể được sử dụng cho việc nghiên cứu tác hại của những đập nước trên thượng nguồn, do chính Trung Quốc gây ra ? Ông nói rằng nếu việc nghiên cứu đó được thực hiện thì nó quả là một câu chuyện cổ tích.

Một trong những chuyên gia Việt Nam tham dự hội thảo ngày 6/8 là Tiến sĩ Nguyễn Thành Trung, hiện là Giám đốc Trung tâm nghiên cứu quốc tế tại Đại học Khoa học xã hội nhân văn ở Thành phố Hồ Chí Minh, nói với chúng tôi rằng Trung Quốc đang bắt chước theo mô hình của Mỹ sau thế chiến thứ hai, nhằm khuếch trương những giá trị về văn hóa, thể chế,… của một cường quốc ra bên ngoài.

Đó là cách tiếp cận bằng sức mạnh mềm.

Một trong những chương trình được dùng để khuếch trương sức mạnh mềm là thành lập các Viện Khổng tử, tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Viện Khổng Tử tại Việt Nam được chính thức khánh thành vào tháng 12/2014 tại Đại học quốc gia Hà Nội.

Ảnh hưởng của Viện này hiện nay ở Việt Nam như thế nào ?

Tiến sĩ Nguyễn Thành Trung, từng tốt nghiệp Đại học Phúc Đán ở Thượng Hải, Trung Quốc cho biết :

"Hiện tại Học viện Khổng tử đó cũng chỉ hoạt động theo cơ chế là giảng dạy tiếng Hoa, tổ chức thi lấy bằng, … để tạo nguồn thu cho học viện. Thỉnh thoảng có một số hoạt động giao lưu văn hóa với các giảng viên từ Trung Quốc sang, như là viết thư pháp, trình bày những seminar về văn hóa Trung Quốc. Tôi thấy những hoạt động đó cũng chưa có gì nổi bật".

Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng thì nói rằng tầm ảnh hưởng của Viện Khổng Tử tại Hà Nội không thể so sánh với các trung tâm văn hóa của các quốc gia Mỹ, Pháp, Nhật Bản tại Việt Nam được.

soft3

Hình minh họa. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại lễ khai trương Viện Y học Khổng Tử ở trường đại học RMIT tịa Melbourne, Australia hôm 20/6/2010. AFP

Ông nói tiếp về cái gọi là sức mạnh mềm của Trung Quốc :

"Tôi thấy Trung Quốc họ đã giết chết cái sức mạnh mềm của họ, nếu quả như họ có sức mạnh mềm, trước khi mà họ có ý bỏ tiền ra xây trung tâm này học viện nọ để khuếch trương quyền lực tại Việt Nam. Tôi thấy cái sức mạnh mềm mà họ muốn tung ra đó chả có mấy giá trị ở Việt Nam".

Cựu viên chức ngoại giao Việt Nam này đưa ra những ví dụ là chỉ cách đây vài ngày tàu Trung Quốc đã đâm chìm tàu đánh cá của Việt Nam, Trung Quốc liên tục dùng sức mạnh quân sự đe dọa Việt Nam dừng lại việc thăm dò và khai thác dầu khí trên thềm lục địa của Việt Nam.

Theo Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng, câu khẩu hiệu bốn tốt 16 chữ vàng mà các nhà lãnh đạo cộng sản Việt Nam hay nêu ra trước đây về tình hữu nghị Việt Nam Trung Quốc, thực chất cũng là biểu hiện của việc tuyên truyền sức mạnh mềm của Trung Quốc, nhưng việc sử dụng câu khẩu hiệu tuyên truyền đó ở Việt Nam đã giảm đi rất nhiều, nhất là sau vụ giàn khoan dầu của Trung Quốc xâm lấn thềm lục địa Việt Nam vào năm 2014.

Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, nhà nghiên cứu chính trị Việt Nam hiện đang làm việc tại Singapore, trong một tin nhắn với chúng tôi nói rằng những người cộng sản Việt Nam hiểu rất rõ những ý định của các đồng chí Trung Quốc của họ, vì trong quá khứ người Trung Quốc đã nhiều lần chơi lấn lướt về mặt ngoại giao và chính trị đối với nước láng giềng Việt Nam.

Ông đưa ra một nhận xét rất thú vị là hiện nay các nhà lãnh đạo Việt Nam khi đi chữa bệnh ở nước ngoài thì họ không sang Trung Quốc nữa. Người cuối cùng làm việc đó là ông Lê Đức Anh nguyên Chủ tịch nước, năm nay đã 97 tuổi.

Kính Hòa

Nguồn : RFA, 08/08/2018

Published in Diễn đàn

Cùng ngày sau khi Tổng thng M ri Vit Nam hôm 12/11, Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình đã ti thăm lăng Ch tch H Chí Minh và ký kết 12 văn kin vi Tng bí thư Nguyn Phú Trng.

vanhoa1

Chủ tch Tp Cn Bình được Tng bí thư Nguyn Phú Trng đón tiếp ti Hà Ni với 21 phát đi bác. Trong chuyến thăm 2 ngày kết thúc hôm 13/11, ông Tp đến thăm lăng Bác H, d khai trương Cung hu ngh Vit-Trung và Trung tâm Văn hóa Trung Quc Hà Ni.

Trước đó người đng đu nhà nước Trung Quc đã tham d l ct băng khánh thành Cung hu ngh Vit-Trung Hà Ni. Ch tch quc hi Nguyn Th Kim Ngân cùng ông Tp khai trương bin tên Trung tâm Văn hóa Trung Quc cùng trong bui l này.

Mặc dù chuyến đi ca ông Tp ln này được truyn thông trong nước ca ngi là làm phát trin thêm mi quan h toàn din và chiến lược, nhưng mc tiêu ca ch tch Trung Quc được các chuyên gia cho rng có mc đích tăng cường sc mnh mm Vit Nam đ phục vụ mc tiêu bành trướng trên Bin Đông.

Nhận đnh v mc đích ca Trung tâm Văn hóa Trung Quc Hà Ni, tiến sĩ Nguyn Xuân Din ca Vin nghiên cu Hán-Nôm cho rng nó ch là mt trung tâm đ Trung Quc tiếp th văn hóa ca h.

"Các trung tâm văn hóa ở Hà Nội như ca Nht Bn, Vin Goethe ca Đc, Alliance Francaise ca Pháp góp phn làm giàu thêm văn hóa cho Vit Nam nhưng trung tâm văn hóa ca Trung làm dy lên lo ngi đi vi người Vit Nam. Cũng như Vin Khng t, trung tâm văn hóa Trung Quc ch nhm mc đích truyn bá du hc, du lch và ngôn ng ca h đ bành trướng sc mnh mm ca Trung Quc".

vanhoa2

Biểu tình trước Tng Lãnh s quán Trung Quc ngày 17/5/2014. Ngườ Vit luôn quan ngi s gia tăng nh hưởng ca Trung Quc đ ln chiếm bin Đông. (nh Bùi Văn Phú)

Tiến sĩ ca Vin Hàn lâm khoa học Vit Nam cho rng đng sau đó s là "s t tp nhiu hơn ca người Trung Quc" và nhn đnh rng gn đây người Trung Quc Hà Ni đang có du hiu gia tăng. Quan sát t vic chào đón ông Tp đến Hà Ni, Tiến sĩ Din cho biết rng mc dù báo chí trong nước cho rng người dân Vit Nam ra chào đón nhưng thc tế phn ln trong s h là người Trung Quc – gm nhiu sinh viên, lưu hc sinh.

Trước khi ông Tp Cn Bình ti Vit Nam tham d APEC ti Đà Nng, mt nhà hot đng tr trong nước đã kêu gi phn đi chuyến thăm này ca người đng đu nhà nước Trung Quc vì nhng hành đng mà anh gi là "phi pháp" trên Bin Đông.

Kể t khi Trung Quc đt dàn khoan Hi Dương 981 trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam và nht là khi quc gia láng ging này được cho là gây sức ép buc Vit Nam ngng khoan thăm dò du khí vi tp đoàn Repsol ca Tây Ban Nha trên Bin Đông mi đây, người dân Vit càng quan ngi v Trung Quc, theo gii quan sát.

Luật sư Hoàng Vit chuyên nghiên cu v lut bin đo cho VOA biết rng dư lun Vit Nam không thích Trung Quc và nước này đang muốn bành trướng sc mnh ca mình thông qua s nh hưởng v văn hóa.

"Quan điểm ca Trung Quc vn là mun bt Vit Nam phi thc hin cái gi là ‘gác tranh chp cùng khai thác’. Phương án này ca Trung Quc có nhng đim rt bt li cho Vit Nam. Tên đầu đ ca nó là ‘ch quyn ca ta, gác tranh chp cùng khai thác’. Tuy vy nếu (Vit Nam) chp nhn ‘gác tranh chp cùng khai thác vi Trung Quc tc là vô hình chung đã chp nhn ch quyn ca Trung Quc".

Theo Tiến sĩ Hoàng Việt, Ch tch Tp và Tng bí t Nguyn Phú Trng có bàn v vn đ Bin Đông ti Hà Ni cui tun qua nhưng ch nht trí chung chung v vic đm bo hòa bình n đnh trong vùng bin có tranh chp này "như trước đây h vn nói". Trong khi đó Tng thng M trong chuyến thăm ti Hà Ni đưa ra tuyên bố chung vi Ch tch Trn Đi Quang nhc đến vn đ Bin Đông mnh m hơn.

Theo tiến sĩ Nguyễn Xuân Din và lut sư Hoàng Vit, trong khi mi quan h vi Trung Quc tiến trin tt đp, nhưng Trung Quc tiếp tc xây đo nhân to và quân s hóa Bin Đông thì người Vit Nam s tiếp tc lo ngi và tinh thn bài Trung Quc s tăng lên.

Tổng thng Trump trong bài phát biu trước phóng viên báo chí ti Ph Ch tch hôm 11/11 nói ông sn sàng làm trung gian hòa gii cho tranh chp Bin Đông.

Trong một phng vấn trước đây vi VOA, cu tr lý B trưởng Quc phòng M David Shear cho rng Vit Nam đang rt cn trng trong quan h vi Trung Quc và M và ông cho rng Hà Ni nên phát trin mnh m hơn na mi quan h vi Washington đ cân bng và đi chi vi s nh hưởng ca Trung Quc.

Published in Việt Nam