Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tàu Trung Quc vào gn b bin Vit Nam, cách Phan Thiết 185 km (VOA, 24/08/2019)

Tàu Hi Dương Đa Cht 8 ca Trung Quc ngày th By m rng hot đng ti mt khu vc gn b bin Vit Nam, theo d liu theo dõi tàu bin, sau khi M và Úc bày t lo ngi v các hành đng ca Trung Quc trong vùng bin có tranh chp.

tau1

Tàu thám him "Hi Dương Đa Cht 8" ca Cc Kho sát Đa cht Trung Quc (nh : China Geological Survey)

Tàu kho sát này ln đu tiên vào vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam vào đu tháng trước, nơi nó bt đu mt cuc kho sát đa chn kéo dài nhiu tun, gây ra đi đu căng thng gia các tàu quân s và tàu hi cnh t Vit Nam và Trung Quc.

Con tàu Trung Quc tiếp tc tiến hành kho sát trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam vào ngày th By và được h tng bi ít nht bn tàu v trí cách đo Phú Quý đông nam Vit Nam khong 102 km và cách các bãi bin ca thành ph Phan Thiết 185 km, Reuters đưa tin, dn ra d liu t Marine Traffic - mt website chuyên theo dõi chuyn đng ca tàu bin.

D liu cho thy nhóm tàu Trung Quc được theo sát bi ít nht hai tàu hi quân Vit Nam, theo Reuters.

Hãng tin này cho biết B Ngoi giao Vit Nam không tr li ngay lp tc yêu cu bình lun v din biến này.

Trong mt cuc hp báo hôm th Năm v vic tàu Hi Dương Đa Cht 8 quay tr li vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam, người phát ngôn ca b Lê Th Thu Hng gi đó là "hành vi xâm phm nghiêm trng" và cho biết các lc lượng chc năng trên bin ca Vit Nam "tiếp tc thc thi vào bo v ch quyn".

Vùng đc quyn kinh tế ca mt nước thường m rng lên đến 200 hi lí (370 km) t b bin ca nước đó, theo mt hip ước quc tế ca Liên Hip Quc. Nước đó có quyn ch quyn khai thác bt kì tài nguyên thiên nhiên nào trong khu vc đó, theo tha thun này.

Vit Nam và Trung Quc nhiu năm qua đã vướng vào tranh chp ch quyn đi vi vùng bin có tim năng năng lượng và là mt tuyến đường vn ti nhn nhp Bin Đông.

Trung Quc đã đơn phương tuyên b ch quyn bng mt ường chín đon" rng ln hình ch U Bin Đông, chng lên mt phn ln thm lc đa Vit Nam nơi mà Vit Nam đã cp phép khai thác du m.

Hôm th Sáu, Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc và Th tướng Úc Scott Morrison đã bày t lo ngi v các hot đng ca Trung Quc Bin Đông.

Trước đó trong tun này, M nói h rt lo ngi v s can thip ca Trung Quc vào các hot đng du khí ti vùng bin mà Vit Nam tuyên b ch quyn, và vic điu đng các tàu này là "mt s leo thang ca Bc Kinh trong nhng n lc hăm da các nước có tuyên b ch quyn ngng phát trin tài nguyên Bin Nam Trung Hoa" (tên quc tế ca Bin Đông).

Đáp li tuyên b ca M, người phát ngôn B Ngoi giao Trung Quc Cnh Sng nói Washington đang "gieo s chia r và có đng cơ m ám".

"Mc đích là đ gây hn lon cho tình hình Bin Đông và làm tn hi hòa bình và n đnh khu vc. Trung Quc kiên quyết phn đi điu này", ông Cnh nói trong mt cuc hp báo hàng ngày hôm th Sáu.

******************

Biển Đông : Tàu khảo sát Trung Quốc tiến gần hơn đến bờ biển Việt Nam (RFI, 24/08/2019)

Chiếc tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc hôm nay, 24/08/2019, đã mở rộng hoạt động đến một khu vực gần bờ biển Việt Nam hơn, theo các dữ liệu của trang web Marine Traffic, chuyên theo dõi sự di chuyển của các tàu.

tau2

Sơ đồ hoạt động của tàu hải cảnh Trung Quốc Haijing 35111 (màu đỏ) sách nhiễu tàu Việt Nam ở bãi Tư Chính, thời gian từ 16/06-10/07/2019.AMTI(CSIS)

Theo hãng tin Reuters, các dữ liệu này cho thấy là tàu Hải Dương 8 hôm nay tiếp tục khảo sát trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, với sự hộ tống của ít nhất 4 tàu và hiện đang ở một địa điểm chỉ cách đảo Phú Quý (thuộc tỉnh Bình Thuận) 102 km và chỉ cách bờ biển Phan Thiết 185 km.

Cũng theo các dữ liệu của Marine Traffic, có ít nhất 2 tàu của Việt Nam đang bám sát tàu khảo sát của Trung Quốc.

Bộ Ngoại Giao Việt Nam hiện chưa trả lời khi Reuters đề nghị cho biết phản ứng về hành động mới này của tàu Hải Dương Địa Chất 8.

Theo Công ước Liên Hiệp Quốc, vùng đặc quyền kinh tế của một quốc gia được tính trong phạm vi 200 hải lý (370 km) từ bờ biển của quốc gia này. Như vậy là chiếc Hải Dương Địa Chất 8 đang tiến ngày càng sâu vào trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Tàu khảo sát Trung Quốc tiến gần hơn đến bờ biển Việt Nam ngay sau khi hôm qua, tại Hà Nội, hai thủ tướng Việt Nam và Úc vừa bày tỏ quan ngại về các hành động của Bắc Kinh trên Biển Đông. Phát biểu với các phóng viên hôm qua tại thủ đô Việt Nam, thủ tướng Úc Scott Morrison còn kêu gọi các quốc gia Châu Á đứng dậy bảo vệ "độc lập và chủ quyền" trước những hành động ngày càng hung hăng của Trung Quốc Biển Đông.

Trước đó, hôm thứ năm 22/08, phát ngôn bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đã chỉ trích các hoạt động của Trung Quốc tại các khu vực tranh chấp trên Biển Đông, xem việc Bắc Kinh đưa tàu khảo sát xâm nhập vùng biển Việt Nam là một hành động "leo thang".

Thanh Phương

******************

Th tướng Úc và Việt Nam trao đi v tình hình bt n Bin Đông (VOA, 23/08/2019)

Hôm 23/8, ti Hà Ni, Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc và Th tướng Úc Scott Morrison đã tho lun v tình hình căng thng gia tăng trên Bin Đông, theo Reuters.

tau3

Th t ướ ng Úc Scott Morrison và Th t ướ ng Vi t Nam Nguy n Xuân Phúc, Hà N i, ngày 23/8/2019.

"Chúng tôi quan ngi sâu sc v nhng din biến phc tp gn đây trên bin Đông ; nht trí cùng hp tác duy trì hòa bình, n đnh, an ninh, an toàn và t do hàng hi, hàng không", Th tướng Nguyn Xuân Phúc nhn mnh trong cuc hp báo vi người đng cp Úc Hà Ni.

Th tướng Úc Morrison nói rng các nguyên tc ca lut pháp quc tế nên được duy trì trong khu vc.

"Các nguyên tc đó là t do hàng hi, t do hàng không, đm bo các quc gia có th theo đui cơ hi phát trin hin có trong vùng bin ca h và qun lý vic kinh doanh theo cách mà lut pháp cho phép", Th tướng Australia nói.

Truyn thông Vit Nam hôm 23/8 trích thông cáo ca B Ngoi giao nói hai th tướng Vit Nam và Úc bày t quan ngi sâu sc trước các din biến trên Bin Đông, bao gm vic quân s hóa và bi đp các cu trúc đang tranh chp cũng như cn tr các d án du khí.

"Hai Th tướng cũng bày t quan ngi trước các hành đng cn tr các d án du khí được trin khai lâu nay Bin Đông", tuyên b chung viết.

Vn tuyên b chung có đon : "Hai nước s m rng hp tác an ninh song phương, bao gm trong lĩnh vc hàng hi và không gian mng, và phi hp chng ti phm xuyên quc gia, bao gm thông qua tăng cường các hot đng hp tác an ninh biên gii và thc thi pháp lut".

Hãng tin ABC trích li ông Morrison nói : c và Vit Nam là bn".

Theo Reuters, đây là chuyến thăm chính thc Vit Nam đu tiên ca mt Th tướng Úc k t khi quan h hai nước được nâng lên tm hp tác chiến lược.

TTXVN trích li ông Morrison trước chuyến thăm ba ngày đến Vit Nam, nói : "Vit Nam rt quan trng đi vi Australia. Chúng tôi bày t s cam kết đi vi mi quan h quan trng này và mong mun phát huy hết tim năng ca mi quan h này. Trng tâm ca tôi trong chuyến thăm Vit Nam ln này là tăng cường hp tác kinh tế, an ninh và hp tác gia nhân dân hai nước. Australia và Vit Nam chia s tm nhìn tương t nhau đi vi khu vc và thế gii. C hai nước đu mun có thương mi m và t do trên bin".

Trong din biến liên quan, hôm 22/8, Hoa K bày t quan ngi sâu sc v vic Trung Quc tiếp tc can thip vào nhng hot đng thăm dò và khai thác du khí lâu nay ca Vit Nam trong khu vc mà Vit Nam tuyên b là Vùng Đc quyn Kinh tế, theo thông cáo báo chí ca B Ngoi giao M.

B Ngoi giao Hoa K nói tình trng này gây ng vc v nhng cam kết ca Trung Quc, trong đó có Tuyên b ASEAN-Trung Quc v cách ng x ca các bên ti Bin Đông, và v gii pháp ôn hòa cho các tranh chp trên bin.

Thông cáo ca B Ngoi giao Hoa K nêu rõ vic Trung Quc tái trin khai tàu thăm dò ca chính ph cùng vi các tàu h tng vũ trang ti vùng bin ngoài khơi Vit Nam gn Bãi Tư Chính hôm 13/8 là mt s leo thang ca Bc Kinh trong n lc uy hiếp không cho các nước cùng có tuyên b ch quyn phát trin các ngun tài nguyên ti Bin Đông.

*************************

M : Trung Quốc leo thang o ép hot đng khai thác du khí ca Việt Nam  Bin Đông (VOA, 23/08/2019)

Hoa Kỳ quan ngi sâu sc v vic Trung Quc tiếp tc can thip vào nhng hot đng thăm dò và khai thác du khí lâu nay ca Vit Nam trong khu vc mà Vit Nam tuyên b là Vùng Đc quyn Kinh tế, theo thông cáo báo chí ca B Ngoi giao M ngày 22/8. B nói tnh trng này gây ng vc v nhng cam kết ca Trung Quc, trong đó có Tuyên b ASEAN-Trung Quc v cách ng x ca các bên ti Bin Đông, và v gii pháp ôn hòa cho các tranh chp trên bin.

tau4

Hình nh tun duyên Trung Quc và bn đ khu vc Bãi Tư Chính trên Bin Đông. (nh chp màn hình Thanh Niên)

Thông cáo ca B nêu rõ vic Trung Quc tái trin khai tàu thăm dò ca chính ph cùng vi các tàu h tng vũ trang ti vùng bin ngoài khơi Vit Nam gn Bãi Tư Chính hôm 13/8 là mt s leo thang ca Bc Kinh trong n lc uy hiếp không cho các nước cùng có tuyên b ch quyn phát trin các ngun tài nguyên ti Bin Đông.

Vn theo B Ngoi giao M, trong nhng tun gn đây, Trung Quc thc hin mt lot các bước hung hăng can thip vào hot đng kinh tế lâu nay ca các nước ASEAN có tuyên b ch quyn Bin Đông nhm cưỡng ép các nước này bác b cng tác vi các công ty du khí nước ngoài mà ch làm vic vi các công ty quc doanh Trung Quc mà thôi.

Trong trường hp Bãi Tư Chính, thông cáo nhn mnh, Trung Quc đang áp lc Vit Nam v s hp tác gia Hà Ni vi mt công ty năng lượng Nga và nhng đi tác quc tế khác.

B Ngoi giao M cho rng hành đng ca Trung Quc phá hi hòa bình và an ninh khu vc, gây tn tht kinh tế lên các quc gia Đông Nam Á khi ngăn các nước này tiếp cn tr lượng hydrocarbon chưa khai thác tr giá khong 2.500 t đô la, và chng t rng Trung Quc bt chp quyn ca các quc gia thc thi nhng hot đng kinh tế trong Vùng Đc quyn Kinh tế ca h theo Công ước v Lut Bin năm 1982 mà Trung Quc đã phê chun vào năm 1996.

Thông cáo nói các công ty M đng đu trên thế gii trong vic thăm dò và khai thác các ngun hydrocarbon, k c ngoài khơi và ti Bin Đông. Do đó Hoa K mnh m chng li bt c n lc nào ca Trung Quc đe da hay cưỡng bách các quc gia đi tác rút li s hp tác vi các công ty không phi ca Trung Quc hay quy nhiu nhng hot đng hp tác ca h.

B Ngoi giao cho biết Hoa K cam kết đy mnh an ninh năng lượng ca các đi tác và đng minh ti vùng n Đ Dương-Thái Bình Dương và đm bo vic sn xut du khí cho th trường toàn cu không b gián đon.

(Ngun B Ngoi giao M)

Published in Việt Nam