Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Lãnh đạo cộng đồng Twin Cities kêu gọi ngừng trục xuất di dân Việt (VOA, 22/12/2018)

Kế hoch trc xut nhng di dân Vit phm ti hình s đến M trước năm 1995 ca Tng thng Donald Trump đang vấp phi nhiu s chng đi hơn khi các lãnh đo ca mt cng đng Minnesota hôm 20/12 tuyên b s làm mi th đ chng li chính sách mi này.

trucxuat1

Bao-Binh-Ton-That, một người t nn Vit ti M và đnh cư ti San Diego. Theo s din gii mi ca chính quyn Tổng thng Donald Trump, mt s lượng di dân Vit ti M trước 1995 có tin án tin s s b gi tr li Vit Nam.

Star Tribune, tờ báo ln nht ca Minnesota, cho biết cng đng Đông Nam Á ca Saint Paul tiểu bang miền Tây Bc M mnh m phn đi vic trc xut di dân Vit.

Tại mt bui hp báo hôm 20/12, Dân biu mi đc c Kaohly Her ca Minnesota lên án kế hoch trc xut và gi đây là mt s bi ước đi vi nhng li ha trong chiến tranh. Bà Her có ông là một người lính chiến đu cùng quân đi M trước khi đưa gia đình ông ti đnh cư ti M.

Bộ An ninh Ni đa M xác nhn rng "hin có 5.000 người Vit đang sinh sng M b kết án hình s và đã có quyết đnh cui cùng là phi b trc xut".

Không rõ liệu khi nào thì kế hoch trc xut s bt đu nhưng theo Star Tribune, các nhà tranh đu và các thành viên ca cng đng Twin Cities ca hai thành ph Minneapolis và Saint Paul cho biết h đã biết v vic này k t khi mt cuc bt gi hàng chc người M gc Việt vào năm ngoái.

Không rõ có bao nhiêu người Vit Minnesota b lnh trc xut nhưng theo Thượng ngh s tiu bang Minnesota Foung Hawj cho Star Tribune biết, văn phòng ca ông ước tính có gn 800 người M gc Hmong, Vit Nam, Lào và Campuchia b lnh trục xut hin đang sng tiu bang này.

Các di dân Việt tin rng mt hip đnh được ký gia hai chính ph M và Vit Nam năm 2008 đang bo v người dân các cng đng này khi b trc xut nếu h đến M trước năm 1995, là thi đim mà hai cu thù bình thường hóa quan h 20 năm sau chiến tranh. Tuy nhiên điu này đã thay đi khi vào năm ngoái, các thành viên ca mt s gia đình người M gc Vit bt đu b bt gi.

Chính quyền đương nhim ca M đang din gii li mt hip đnh vi Vit Nam mà theo đó nhng người t nn chiến tranh ti M trước ngày 12/7/1995 không th b trc xut tr v nước, theo ghi nhn ca The Atlantic. Washington cho rng hip đnh 2008 không th bo v nhng di dân Vit ti M trước 1995.

Chính phủ Vit Nam cui cùng đã t chi nhn tr li hu hết nhng người b bt gi và vic trc xut đã chm li, theo Star Tribune. Mt cuc gp trong tháng này gia các quan chc chính ph M và Vit Nam được xem là mt s tái khi đu cho vic trc xut.

Thông tin về vic tái khi đng kế hoch trục xut này gây ra nhiu quan ngi t phía các nhà lp pháp M và cng đng người Vit đây.

Các nhà tranh đấu cho biết thông tin v vic trc xut đã làm rúng đng cng đng Đông Nam Á Minnesota, nơi có 115.000 người H’mong, Vit Nam, Lào và Campuchia sinh sống. Nhiu người trong s nhng di dân b lnh trc xut dù h đã phm ti cách đây nhiu thp k. Theo h nhng người này đã phi ngi tù và sau khi mãn hn đã lp gia đình cũng như xây dng được mt s nghip M.

Cuối tun trước, mt nhóm 22 dân biểu M đã ký vào mt bc thư gi ti Nhà Trng, B An ninh Ni đa và B Ngoi giao, đ bày t s "quan ngi sâu sc" v nhng n lc nhm din gii li hip đnh 2008.

Cựu Ngoi trưởng John Kerry và dân biu tiu bang Massachusetts mi đc c Trâm Nguyễn, mt người tng là t nn chiến tranh Vit Nam, cũng đã lên tiếng ch trích s thay đi này.

*********************

'Nước Mỹ là nhà' đối với những di dân Việt sắp bị trục xuất (VOA, 21/12/2018)

Từng là mt người t nn chính trị Vit Nam, dân biu mi trúng c ca tiu bang Massachusetts ch trích kế hoch ca chính quyn Tng thng Donald Trump trong đó cho phép trc xut mt s lượng di dân Vit đã sinh sng M trong nhiu thp k qua và cho rng nước M gi đây đã là nhà của h.

trucxuat2

Người tị nạn từ miền nam Việt Nam ở Nha Trang ngày 27/3/1975 trước khi Sài Gòn sụp đổ. Những người tị nạn Việt Nam tới Mỹ trước năm 1995 có thể bị trục xuất trở về theo một chính sách mới của chính quyền Tổng thống Donald Trump.

Trâm Nguyễn, người va trúng c tr thành ph n gc Vit đu tiên là dân biu Massachusetts, cho rng s thay đi trong chính sách ca chính quyn Trump mà theo đó nhiu người t nn Vit Nam, hin đang được bo v dưới mt hip đnh do chính ph hai nước Mỹ-Vit ký kết năm 2008, có th s b trc xut là "vô cùng đáng lo ngi".

Tuần trước, The Atlantic cho biết chính quyn đương nhim ca M đang din gii li mt hip đnh vi Vit Nam mà theo đó nhng người t nn chiến tranh ti M trước ngày 12/7/1995 – ngày hai cu thù ni li quan h ngoi giao – không th b trc xut tr về nước. Theo s din gii mi, Washington cho rng hip đnh 2008 không th bo v nhng di dân Vit ti M trước 1995.

Bộ An ninh Ni đa M xác nhn rng "hin có 5.000 người Vit đang sinh sng M b kết án hình s và đã có quyết đnh cui cùng là phi b trc xut". Mt phát ngôn viên ca b này cho biết rng vic trc xut nhng ti phm hình s tr v đt nước nơi h ra đi là ưu tiên ca chính quyn hin ti.

Theo bà Trâm, người ti M cùng vi gia đình năm 1992, có nhng người trong s các di dân b trc xut đã ti M khi còn nh và "không còn ký c gì v Vit Nam".

"Tôi ti M vi tư cách là mt người t nn chính tr t Vit Nam Cng sn lúc mi 5 tui cùng với gia đình mình", cu lut sư 31 tui nói vi VOA. "Ging như nhiu người ti đây t Vit Nam vào lúc đó, gia đình tôi rt mong được xây dng li cuc sng ca mình đt nước tuyt vi này".

Trâm Nguyễn, người s chính thc tr thành dân biu Massachusetts vào tháng sau, cho rằng nước M được "kiến to như là mt ngn đèn hy vng và cơ hi cho nhng ai phi trn chy khi s bc hi".

trucxuat3

Nghị sĩ Tiểu bang Massachussett Trâm Nguyễn.(FB Tram Nguyen)

"Nước M là nhà"

Theo nữ dân biu tương lai ca Massachusetts, nhng người di dân Vit được ha hn rng "nước M là nhà ca h và rng chúng ta s không tr h li mt đt nước mà h không bao gi biết nhiu v nó và cũng s không được chào đón đó. Nước M bây gi là nhà của h".

Cuối tun trước, mt nhóm 22 dân biu M đã ký vào mt bc thư gi ti Nhà Trng, B An ninh Ni đa và B Ngoi giao, đ bày t s "quan ngi sâu sc" v nhng n lc nhm din gii li hip đnh 2008.

Các dân biểu này viết trong bc thư được The Atlantic trích dn rng vic thay đi chính sách hin đang bo v nhng người Vit ti M trước năm 1995 "s đưa hàng nghìn người t nn Vit Nam tr v đt nước nơi h đã b đi cách đây nhiu năm, làm ly tán hàng nghìn gia đình, và phá vỡ các cng đng di dân và t nn M mt cách nng n".

Các nhà lập pháp cho rng nhiu người t nn Vit tr khi đến M được tái đnh cư các khu dân cư có cuc sng cht vt và thiếu s h tr cũng như các ngun lc đ đương đầu vi nhng chn thương ln v tâm lý t cuc chiến tranh Vit Nam. Do đó, theo h, có nhng người đã phm li lm đ b rơi vào vòng lao lý. H thúc gic chính quyn Trump "tôn vinh tinh thn di dân và mc đích được đ ra trong tha thun hin ti".

Cựu ngoi trưởng John Kerry gi chính sách mi ca chính quyn Trump là "hèn h". Người đng đu ngành ngoi giao dưới thi Tng thng Barack Obama và tng tham gia chiến đu Vit Nam viết trên Twitter rng "Sau khi nhiu người – t (tng thng) George H W Bush cho ti (c thượng ngh s) John McCain và (tng thng) Bill Clinton – đã n lc trong nhiu năm đ hàn gn vết thương chưa lành và để li chiến tranh phía sau – thì chúng ta đang quay lưng li vi nhng người đã phi b nước ra đi và nhiu người trong s đó đã chiến đu bên cnh chúng ta. Đ làm gì ?".

Trâm Nguyễn, người có cha phc v trong chiến tranh cùng vi quân đi min nam Việt Nam và sau đó là tù nhân chiến tranh trong tri ci to, cho rng chính sách mi ca chính quyn Trump s không làm cho "chúng ta an toàn hơn, mà s li ln na trng tr nhng người đã phi chu trách nhim cho nhng sai lm ca h".

"Điều đó s là trái với nhng gì thuc v M", Trâm Nguyn nói vi VOA. "Chúng ta có th va duy trì an toàn công cng mà vn có th thc hin nhng gì chúng ta đã ha".

**********************

Di dân Việt "dính" tiền án bị trục xuất khỏi Mỹ – Vấn đề "tế nhị" của "Little Saigon" (VOA, 20/12/2018)

"(Họ cho rng- PV) my người này là my người ti phm, qua bên M này làm nhc nhã người Vit Nam. Ti sao không lo sng đàng hoàng. tù ra khám ri bây gi khóc lên khóc xung ri kêu cng đng cu vt".

trucxuat4

Cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ chia rẽ trong vấn đề trục xuất di dân Việt.

Đây là quan điểm ca rt nhiu người trong cng đng gc Vit ti Hoa Kỳ, khi nói v nhng di dân người Vit ti M trước năm 1995, nhưng do có tin án nên không được nhp quc tch, và đang đng trước nguy cơ b trc xut tr li Vit Nam. Tùng Nguyn, người sáng lp Asians & Pacific Islanders Re-Entry of Orange County (APIROC) cho biết đang c gng đ thay đi cách nhìn này của cng đng.

Đó cũng chính là lí do mà anh cùng với nhng người bn ca mình trong mng lưới Vietnamese Anti-Deportation Network (tm dch là Mng lưới người Vit chng vic trc xut) hôm 15/12 đã t chc mt cuc tun hành mang tên "Bo v người t nn" trước ca trung tâm thương mi Phước Lc Th, thành ph Westminster, California, nơi được mnh danh là Little Saigon, th đô ca người Vit t nn.

Tại đây, bng cách k li nhng câu chuyn ca chính bn thân mình, mt người ti M t khi còn nh, phm ti giết người cướp ca năm 16 tui, hoàn lương làm li cuc đi sau khi được tr t do, đi mt vi lnh trc xut, và cui cùng được ân xá bi Thng đốc bang Califronia Jerry Brown vào đu năm nay ; anh Tùng hi vng cng đng s cm thông và giúp ct lên tiếng nói đ chính quyn Tổng thống Trump thay đi chính sách cương quyết trc xut nhng di dân dính tin án như anh.

Theo luật di trú M, nhng di dân chưa nhập quc tch nếu phm ti đi hình, s b trc xut. Nhưng mt tho thun kí năm 2008 gia chính ph Hoa Kỳ và Vit Nam, trong mt thi gian dài, đã bo v nhng người Vit qua M t nn trước năm 1995 khi b tr ngược li v nguyên quán, cho dù h có phạm ti đi chăng na. Tuy nhiên, k t khi nhm chc, chính quyn ca Tổng thống Trump đã c gng din gii li tho thun này, và bt đu thương lượng, gây sc ép đ phía Vit Nam nhn li c nhng người di dân phm ti ti M trước năm 1995.

Buổi tun hành ca mng lưới Vietnamese Anti-Deportation Network thu hút được hàng trăm người tham d, ch yếu là nhng người gc Vit tr tui, sinh ra và ln lên ti M. Đây cũng là nhng thành phn tích cc nht lên tiếng chng li vic trc xut ca chính quyn Tổng thống Trump. Tuy nhiên, khác vi nhiu cuc biu tình thường thy ti Little Saigon, không có nhiu các bc cao niên ti ng h cuc tun hành "Bo v người t nn" này, và đc bit, theo anh Tùng, hu như vng bóng nhng gương mt chính khách gc Vit tiêu biu trong vùng.

"Đây là vấn đ tế nh"

Trả li phng vn ca VOA Tiếng Vit, ông Trí T, th trưởng thành ph Westminster, nơi din ra cuc tun hành cho biết ông và lãnh đo thành phố "do có quá nhiu công vic" đã không th ti tham d. Nhưng ông cho rng bn thân cng đng người Vit cũng có nhng quan đim trái chiu v vn đ nhng người di dân có tin án b trc xut.

"Những người gc Vit tr tui thì rt quan tâm, mun tranh đấu đ giúp cho nhng người này (di dân Vit có lnh trc xut- PV) có th có cơ hi li Hoa Kỳ. Còn nhng người Vit trung và cao niên thì gi quan đim cho rng đã sang ti Hoa Kỳ thì tuân th lut pháp ti đây là vô cùng cn thiết".

"Đây là một vn đ phi nói là vô cùng tế nh đi vi tp th người Vit t nn ti đây",ông Trí Tạ cho biết thêm.

Trong khi đó, một s lut sư, nhà văn, thm phán di trú gc Vit có tiếng trong cng đng li lên án chính sách ca chính quyn Tổng thống Trump kiên quyết trc xuất nhng di dân người Vit có tin án, ti M trước năm 1995 là vô nhân đo, bt công.

Sự chia r này cũng th hin khá rõ nét trên các trang mạng xã hi. C th ti Facebook ca VOA Tiếng Vit hay trên nhng trang báo cng đng như Người Vit, dưới nhng bài viết v vn đ trc xut di dân người Vit thu hút được rt nhiu bình lun ca khán gi, mà phn ln trong s đó ch trích nhng di dân phạm ti, ng h đi vi vic trc xut nhng người di dân có tin án, dù cho h ti M trước hay sau năm 1995.

Trả li phng vn VOA Tiếng Vit, lut sư Nguyn Quc Lân - Phó Ch tch Hi đng Giáo dc Hc khu Garden Grove cho biết :

"Thực tế nhng người này không hn là nhng người phm ti không, h là nhng người tr ra đi trong thi kì ngay sau chiến tranh Vit Nam, thiếu s chun b đ đi phó vi s hi nhp vào xã hi ca Hoa Kỳ. Hu hết nhng chuyn phm ti này đã din ra t lâu ri, my chục năm nay ri, h đã hi nhp vi xã hi, đã thành công, có gia đình, có cơ s thương mi, ri đùng mt cái đòi trc xut h thì nó rt là vô lý".

"Chính phủ Hoa Kỳ cn có chính sách đc bit đ đi phó trong trường hp này, hoc ti thiu cn phi xét li tt c nhng h sơ này đ coi tuỳ trường hp ca mi người xem có đáng hay không đáng b trc xut, da trên nhng tiêu chun v lut di trú hin hành ca chính ph Hoa Kỳ", ông Lân nói thêm.

Chính sự chia r này khiến cho nhiu chính khách gc Vit, còn khá dè dt trong vic th hin quan đim v vn đ này, mt chính khách gc Vit giu tên nói vi VOA Tiếng Vit. Ngoi tr trường hp ca Dân biu gc Vit Stephanie Murphy, người đi din cho một khu vc ch có mt lượng nh c tri gc Vit.

Trong một Twitter bà Murphy nói : "Là mt người M, tôi lo ngi sâu sc vic [chính quyn Trump] c gng tái đàm phán Bn ghi nh 2008 gia Vit Nam và Hoa Kỳ, liên quan đến kh năng trc xut nhng người t nn Vit Nam đến Hoa Kỳ trước năm 1995".

"Tôi yêu cầu chính quyn [Trump] hãy chú ý đến các hu qu ca vic đ xut chính sách này đi vi hàng ngàn gia đình", bà Murphy nói tiếp.

Còn theo luật sư Nguyn Quc Lân, s dè dt này còn do áp lc đến t nhng cử tri không phi gc Vit :

"Nếu h (nhng dân biu gc Vit) là thành viên ca đng Cng Hòa, h s phi đi phó vi nhng di dân không phi là gc Vit, mà là cư dân gc đa phương. H s cho rng nhng v dân c này cũng dung túng nhng thành phn di dân bất hp pháp, đng nghĩa vi vic không cng rn vi người di dân ging như chính sách ca đng Cng Hòa".

Tuy nhiên, vị lut sư theo đng Cng Hòa này cũng tin rng trong thi gian ngn ti, mt s v trí dân c gc Vit ti khu vc Qun Cam, California sẽ phi hp cùng vi nhng dân biu cp liên bang như Dân biu Alan Lowenthal lên tiếng ng h cuc tranh đu ca nhng người di dân nm trong din trc xut ging như anh Tùng trước đây.

Và đó cũng là những gì mà Tùng và nhng người bn ca mình mong đi - nhng tiếng nói ng h t các chính khách gc Vit, nhng người có kh năng tác đng lên B Ngoi giao cũng như Toà Bch c đ có được mt chính sách nhân đo hơn đi vi nhng di dân Vit trong din trc xut.

"Cái lầm li ca tui v thành niên không th đeo bám người ta sut đi được. Người Vit nam mình rt là v tha, hi vng người Vit Nam s thương xót, và giúp đ cho thiu s không có tiếng nói, không dám nói" anh Tùng chia sẻ.

Đông Hải

Published in Việt Nam