Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tu sĩ sợ động đến chính trị

Quang Nguyên, VNTB, 20/12/2022

Vừa bị dụ, vừa bị dọa, tu sĩ Việt Nam sợ động tới chính trị 

Đã từ vài chục năm nay, không ít lãnh đạo các tôn giáo ở Việt Nam bị tín đồ của họ, và ngay cả người ngoại đạo, coi thường. Những hành vi đáng trách của họ khiến một vị chân tu đã phải kêu lên : Vừa bị dụ, vừa bị doạ, một số lãnh đạo tôn giáo hiện nay chủ trương :

1. Sợ động tới chính trị

2. Im lặng để khỏi bị vạch trần

3. Được việc hơn đúng việc

4. Quyền đạo đi chung quyền đời.

tuhanh

Nhiều vị tu sĩ công giáo Việt Nam ngày nay trốn trong nhà thờ, không sống với những con người trong hoàn cảnh bi thảm làm tha hóa con người.

Bài viết này có trích một số nguồn từ tài liệu của Công giáo và Phật giáo nói về vai trò của người tu sĩ với chính trị.

*****

1. Tu sĩ sợ động đến chính trị

Nếu một tu sĩ thuộc Giáo hội Công giáo La Mã sợ động tới chính trị thì họ không phải là người thường nghe lời Giáo hoàng, và không đi theo con đường Chúa Giê-Su đã chỉ cho họ.

Trong bối cảnh "toàn cầu hóa sự thờ ơ", Giáo hội được mời gọi phải dấn thân – Giáo hoàng Phanxicô khẳng định. "Giáo hội không làm chính trị nhưng phải dự vào chính trị"… "Đức Phaolô VI nói, chính trị là một trong những hình thức cao nhất của đức ái". Trên hết, Giáo hội "phải trung thành với con người, nhất là những người sống trong những tình cảnh bi thảm do các vấn đề ạo đức, khoa học xã hội, đức tin" gây ra (1).

Khi trong đại chủng viện, chủng sinh phải học về đạo đức và họ phải hiểu cách thực hành đạo đức Ki-tô giáo như thế nào. Các thánh tử đạo trên toàn thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng, không vì tham gia đảng phái, không đòi lật đổ chính quyền, ngược lại họ dám chịu tử hình để chứng minh Sự Thật trước nhà cầm quyền. Cái chết của họ là tiếng nói dõng dạc nhất minh chứng cho con đường chính đạo họ và đồng đạo của họ theo. Họ chịu chết với đồng đạo, chịu chết với Chúa Giê-Su. Họ là những người tham dự vào chính sự theo cách cao cả nhất. Những tu sĩ công giáo sợ động tới chính trị quên rằng Chúa Giê-Su bị kết án tử hình và bị treo trên thập tự bởi bị ghép tội làm chính trị, "âm mưu lật đổ chính quyền".

Chúa Giê-Su không làm chính trị, nhưng Người sống giữa xã hội, ăn chung, sống chung với mọi người, chữa lành người bệnh, bênh vực kẻ có tội, khóc than với người đau khổ. Ngài rút thắt lưng đánh kẻ làm ô uế đền thờ. Nhiều vị tu sĩ công giáo Việt Nam ngày nay trốn trong nhà thờ, không sống với con người trong hoàn cảnh bi thảm làm tha hóa con người. Đạo đức, đức tin bị băng hoại trong xã hội vô thần cộng sản. Họ không dám cởi thắt lưng đánh vào những kẻ làm ô uế đền thờ Chúa. Đền thờ Chúa đối với họ có lẽ là cái nhà thờ họ cố chạy vạy để xây cho to lớn chứ không phải là cộng đồng dân Chúa. Về một góc nhìn nào đó, họ dung dưỡng tội ác, đồng tình hay chạy trốn không dám chống lại tội ác, họ có thể bị kết tội là vô đạo đức.

Trong Tông huấn "Niềm vui của Tin mừng" (2)

Evanlelii Gaudium : Khi mới lên ngôi, Giáo Hoàng Francis nói đại ý ngài muốn thấy một giáo hội "lên đường". Với tu sĩ, việc phục vụ cộng đồng, xã hội trong tư cách là một chính trị gia của giáo dân là một việc bác ái cao cả. Việc "bước ra ngoài", dấn thân, cần một sự từ bỏ đích thực, phục vụ người cùng khốn trong khiêm tốn. Vì Giáo hội không thể tách rời khỏi Đức Giêsu, Giáo hội có tương quan mật thiết với sứ mạng của Đức Giêsu nên Giáo hội phải biết đặt mình vào cuộc sống của kẻ khác, phải mặc lấy mùi chiên, chấp nhận thử thách trong vui tươi và bình an. Trong mọi hoàn cảnh, Giáo hội phải trung thành theo gương Đức Giêsu. Vấn đề quan trọng là Giáo hội, mà các Linh mục là đại diện, phải bước ra ngoài để rao giảng Tin mừng, bênh vực người chịu bất công, cố gắng mang công lý đến cho mọi người, trong mọi hoàn cảnh, không do dự, không sợ.

Ngày 27/6/2009, khi tiếp kiến các Giám mục Việt Nam, Giáo hoàng Benedicto XVI trong diễn từ của mình đã khích lệ "người công giáo [Việt Nam] tốt là người công dân tốt", thể hiện qua cuộc sống hàng ngày bằng tình bác ái, chân thật mãnh liệt cho xã hội.

Tu sĩ công giáo cần phải chứng tỏ là người công dân tốt. Một công dân tốt không phải cúi đầu tuân hành các lệnh sai trái của nhà cầm quyền mà phải biết theo Chúa kiện toàn xã hội. Họ không thể không lên tiếng bênh vực cho giáo dân, cho giáo xứ, cho dân tộc. Chàng thanh niên Joseph Ratzinger, sau này là chính là Giáo hoàng Benedicto VI, lớn lên trong thời Phát xít Đức cai trị tàn khốc và thù địch với Giáo hội Công giáo, xuất ngũ sau một thời gian trong quân đội Đức Quốc Xã, chọn làm linh mục, chính vì ngài muốn làm một công dân tốt, một khí cụ của Thiên Chúa để giúp kiện toàn xã hội Đức rất đáng phê phán lúc đó. Hồng Y Nguyễn Văn Thuận nói, "Trước khi tôi là người công giáo, tôi là người Việt Nam". Đương nhiên ngài là người Việt Nam gương mẫu. Là một người công dân tốt, tự hào là người Việt Nam, đem Thiên Chúa vào lòng dân tộc. Bao lâu Chúa ngự trị giữa con người, đời sống xã hội sẽ là một môi trường của tình huynh đệ, công lý, hòa bình và nhân phẩm. Người giáo dân và tu sĩ cần biến sự hiện diện của Chúa thành hiện thực, sống và công bố Lời Chúa với những vấn đề thiết thân trong xã hội. Trong Tông huấn Niềm vui Tin mừng, Giáo hoàng Francis dạy :

Các mục tử của Hội thánh có quyền đưa ra các ý kiến về tất cả những gì ảnh hưởng đến đời sống con người, vì nhiệm vụ loan báo Tin Mừng bao hàm và đòi hỏi sự thăng tiến toàn vẹn mỗi con người. Không có thể chủ trương rằng tôn giáo phải được hạn chế trong lãnh vực tư riêng và nó chỉ tồn tại để chuẩn bị các linh hồn vào thiên đàng. Chúng ta biết Thiên Chúa muốn các con cái Người được hạnh phúc cả ở đời này nữa, mặc dù họ được kêu gọi để hưởng sự viên mãn trong cõi vĩnh cửu, vì Người đã tạo dựng nên mọi sự "cho chúng ta hưởng, dùng" (1 Tm 6:17). Hệ quả là sự hoán cải của người Kitô hữu đòi hỏi phải duyệt xét lại đặc biệt những lãnh vực và những khía cạnh của đời sống "liên quan đến trật tự xã hội và việc theo đuổi lợi ích chung"… Không ai có thể đòi tôn giáo phải bó gọn vào trong nội cung của đời sống cá nhân, không có ảnh hưởng gì tới đời sống xã hội và quốc gia, không quan tâm gì tới sự lành mạnh của các cơ chế dân sự, không có quyền đóng góp ý kiến về các vấn đề ảnh hưởng tới xã hội… Một đức tin chân chính luôn luôn bao hàm một ước muốn sâu xa là biến đổi thế giới, truyền thông các giá trị, làm cho thế giới này phần nào tốt hơn… Nếu quả thực "việc điều hòa trật tự công bằng của xã hội và nhà nước là một trách nhiệm chính trị", thì Hội thánh "không thể đứng bên lề cuộc đấu tranh cho công lý". Mọi Kitô hữu, bao gồm cả các mục tử, được kêu gọi bày tỏ quan tâm đối với việc xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn. Đây là điều cơ bản, vì tư tưởng xã hội của Hội thánh chủ yếu là tích cực : Hội thánh cống hiến các đề nghị, Hội thánh hoạt động cho sự thay đổi và theo nghĩa này Hội thánh vạch ra niềm hi vọng phát sinh từ trái tim yêu thương của Đức Giêsu Kitô. Đồng thời, Hội thánh nối kết "sự dấn thân của chính mình với sự dấn thân trong lãnh vực xã hội của các Hội thánh và các Cộng đồng.

Nhiều người cho rằng Phật giáo không tham gia chính trị. Thật ra chính trị luôn là một phần của đạo Phật. Tipiṭaka Tam Tạng Kinh, các văn bản Phật giáo sớm nhất, chứa nhiều tài liệu tham khảo và thảo luận về các vị vua, hoàng tử, chiến tranh và chính sách. Các văn bản Phật giáo sau này cũng chứa đựng những lời khuyên dành cho những nhà cai trị về cách thực hành chính sách tốt cho người dân, những lời cảnh báo về hậu quả thảm khốc của việc cai trị kém cỏi, và những lời khuyên người lãnh đạo tránh kiêu căng và không đáp ứng nhu cầu của người dân.

Bộ Jataka, kinh Bản Sanh, đã đưa ra mười nguyên tắc, Dasa Raja Dharma, áp dụng cho bất kỳ chính phủ nào mong muốn đất nước hòa bình, thịnh vượng (3).

Một chính quyền hoàn hảo cần "Thập Đức"

1. Dana : Bố thí, độ lượng, bác ái.

2. Sila : Giữ đạo đức và tư cách thanh cao, trau dồi phẩm hạnh.

3. Pariccana : Hy sinh quyền lợi [hoàng gia] cho hạnh phúc của thần dân.

4. Java : trung thực và liêm chính tuyệt đối.

5. Maddava : Tử tế, dịu dàng. Sự ngay thẳng của người cai trị đôi khi có thể đòi hỏi sự cứng rắn, nhưng nên được tiết chế bằng lòng khoan dung, không nên khắc nghiệt hay tàn ác.

6.Tapa : Tự kiềm chế ham muốn và sống đơn giản.

7. Akkodha : Không hận thù. Người cai trị không nên có ác cảm với bất cứ ai. giữ tâm không sân hận.

8. Avihimsa : Không làm hại ai, thực hành sự bất hại

9. Khanti : Nhẫn nhịn và bao dung.

10. Avirodha : Không chống đối dân và không thù hận. Người cai trị không nên chống lại ý chí của người dân. Phải cai trị một cách hài hòa. Tôn trọng ý kiến cộng đồng để thúc đẩy hòa bình và hòa hợp.

Trong kinh Chuyển luân Thánh vương Sư tử hống (Cakkavatti Sìhanàda-sutta), Đức Phật khuyên nhà lãnh đạo tốt cần hành động một cách vô tư, công bằng, không thiên vị, không phân biệt đối xử, nuôi dưỡng bất kỳ hình thức sân hận đối với một nhóm dân chúng nào của mình. Không sợ hãi trong việc thực thi pháp luật, nếu là chính đáng. Nhưng phải hiểu biết rõ ràng về pháp luật được thi hành. Pháp luật phải được thực thi một cách hợp lý, phù hợp lợi ích chung.

Trong Milinda Vấn đáp, tỳ kheo Nāgasena nói với quốc vương Milinda "Người không thích hợp, bất tài, vô đạo đức, không khả năng và không xứng đáng với cương vị quốc vương… là đối tượng bị xỉ vả, bị các hình phạt… Người lãnh đạo vi phạm các quy tắc đạo đức và nền tảng quy luật xã hội bị xử phạt, khiển trách, bị gọi là tên ăn cướp".

Trong lãnh vực chính trị thực hành, kể từ thời Đức Phật tại thế, Phật giáo tại một số quốc gia vừa ảnh hưởng đến các chính phủ vừa được các chính phủ xác định là nguồn gốc của quyền lực và tính hợp pháp của họ. Suốt 2 nghìn năm qua, vào thời điểm khác nhau, nhiều vị vua theo đạo Phật cai trị các vương quốc khắp Đông Nam Á và Đông Á mà thần dân của họ hầu hết theo đạo của hoàng gia. Mãi đến nay, nhiều quốc gia Châu Á tin rằng chính phủ có nhiệm vụ cai trị theo cách phù hợp với các giá trị Phật giáo. Nhiều quốc gia Châu Á, như Việt Nam Cộng Hòa, Phật giáo là một truyền thống đạo đức và tôn giáo quan trọng dù có thể không được đưa vào hệ thống chính trị một cách rõ ràng.

Hàng nhiều thế kỷ trước tại Việt Nam, Phật giáo ảnh hưởng lớn đến chính sách cai trị của vương quyền, nhiều tu sĩ danh tiếng giúp vua cai trị quốc gia, điều hành xã hội. Trong hai thời đại Đinh-Lê, đạo Phật phát triển vượt bực, trên cả Khổng-Lão. Các tăng sĩ Phật giáo như Đỗ Thuận Thiền sư, Khuông Việt Thái sư, Tăng lục Đạo sĩ Trương Ma-Ni, Pháp sư Đặng Huyền Quang ảnh hưởng đến văn hóa, chính trị quốc gia. Các hoàng đế Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành thường triệu thỉnh các Cao Tăng vào triều bàn, hỏi việc nước, chính trị và ngoại giao. Đến thời Lý Thái Tổ nhiều thiền sư như Vạn Hạnh, Đa Ba, Sùng Phạm cùng tham gia trị quốc.

Nhiều tu sĩ và Phật tử chân chánh ngày nay vẫn xem Phật giáo là phi chính trị, tuy nhiên họ tán thành sự lãnh đạo xã hội được hướng dẫn, hoặc được truyền cảm hứng từ Phật giáo, sự tương thích, hoặc không, của Phật giáo và những ý tưởng như nhân quyền và luật pháp quốc tế, và những cách khác nhau mà Phật tử ngày nay đang tham gia vào hành động chính trị. Nhưng nhiều tu sĩ và tín đồ Phật giáo trong nước nghĩ rằng Phật tử và giới tăng lữ Phật giáo đang trong hoàn cảnh các tôn giáo, nói chung, và Phật giáo, nói riêng, bị đàn áp, nếu phớt lờ chính trị họ không còn mang theo tình tự dân tộc trong tim, không còn tinh thần từ bi hỷ xả, dấn thân với đau khổ của chúng sanh, họ không còn mang tinh thần Vạn Hạnh, Khuông Việt. Không giữ được bát chánh đạo.

(20/12/2022)

Tham khảo : 

(1) http://dcctvn.org/duc-giao-hoang-phanxico-giao-hoi-phai-can-thiep-vao-chinh-tri/

(2) https://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/Giaohoi/TongHuan/Evangelii-Gaudium/05UBLBTM dich.htm

(3) https://www.lankalibrary.com/Bud/dasa-raja-dhamma.htm

**************************

2. Im lặng để khỏi bị vạch trần

Quang Nguyên, VNTB, 27/12/2022

Bài trước chúng tôi đđề cập đến chuyện tu sĩ sợ động tới chính trị, bài này xin nói đến các tu sĩ im lặng để khỏi bị vạch trần. Sự im lặng này không ám chỉ các tu sĩ bị ‘bề trên’ bắt im lặng, hay luật dòng, luật môn phái, tu viện phải giữ thinh lặng cầu nguyện, thiền.

tuhanh2

Sư Thích Thanh Toàn, trụ trì chùa Nga Hoàng (H.Tam Đảo, Vĩnh Phúc) đã được hoàn tục nhưng muốn mang theo toàn bộ tài sản đứng tên mình - Ảnh : Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp

Sư hổ mang

Tu sĩ phạm giới thời nào cũng có, tổ chức giáo hội nào cũng có. Họ có thể là những người lãnh đạo giáo hội, người đi cùng, hay núp sau lưng các bậc chân tu để làm những điều sằng bậy, làm ô danh giáo hội. Người công giáo từ xưa đã có câu, "Đầu thầy cả là đá xây hỏa ngục". Bên Phật giáo, loại sư hổ mang cũng không ít.

Chẳng phải Ngô, chẳng phải ta,

Đầu thì trọc lóc, áo không tà.

Oản dâng trước mặt dăm ba phẩm,

Vãi núp sau lưng sáu bảy bà.

Khi cảnh, khi tiu, khi chũm choẹ,

Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi ha.

Tu lâu có lẽ lên Sư cụ.

Ngất nghểu tòa sen nọ đó mà.

Loại sư hổ mang đã bị nữ sĩ Hồ Xuân Hương đưa ra bêu rếu và nhiều loại sư đáng ghê sợ như dẫn gái về phòng, trộm cắp, lừa gạt, giết người, làm thiếu nữ có thai… (1). Nhẹ tội hơn loại tu sĩ im miệng trước tội ác của nhà cầm quyền, bắt tay với những kẻ vô thần phá hoại tôn giáo, tác hại của nó ảnh hưởng đến cả dân tộc, cả đạo pháp.

Quốc gia theo chế độ cộng sản vô thần luôn xem tôn giáo là kẻ thù của họ. Đảng cộng sản Việt Nam từng thất bại khi dùng bạo lực giết, bỏ tù, bắt hoàn tục các tu sĩ và tín đồ nhiệt thành, tịch thu cơ sở, tu viện, thánh thất, chùa, nhà thờ để đánh phá tôn giáo, nay thì họ biết là hạ sách, đảng nghĩ cách khác. Sách lược của họ đang thực thi là tìm cách nắm đầu, điều khiển và sai bảo các nhà lãnh đạo, dựng nên các chi phái, hội đoàn chân tay, bộ hạ. Nguồn tài nguyên làm tay sai của họ chính là các tu sĩ hổ mang của mọi tôn giáo.

Chi phái Cao Đài 1997 được Nhà nước dựng lên cho nắm quyền tại Tòa Thánh Tây Ninh hiện thời, hay Giáo hội Phật giáo Việt Nam là hai ví dụ điển hình thay trắng, đổi đen thành công của Nhà nước Việt Nam. Chính quyền Việt Nam cũng thành công biến Tổng hội Tin Lành Miền Bắc, Miền Nam làm bù nhìn ; họ dựng lên các hội nhóm tay sai, lũng đoạn phá rối tôn giáo của mình như Ủy ban Đoàn kết Công giáo. Hai nhóm Giao Điểm, Sách Hiếm làm đặc tình cho đảng, đội danh Phật giáo, không chỉ để bôi nhọ tấn công Công giáo, mà chủ ý là chia rẽ hai tôn giáo lớn trong nước, dần dần làm nhơ bẩn, đeo tiếng thị phi cho Phật giáo chân chính của Đức Bổn Sư Như Lai, hầu đi đến tiêu diệt đạo.

Ngày 16/10/2022, chính quyền tỉnh Bình Dương đã cho phép Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức lễ công bố quyết định thành lập chi hội "Phụ nữ Phật giáo Bình Dương", bước đầu thí điểm nhào nặn nên những tổ chức hỗn tạp đạo-đời phục tùng và phá hoại tôn giáo theo chỉ đạo của đảng. Những tổ chức điển hình nói trên có tính công khai, vừa tuyên truyền cho cái gọi là ‘tự do tôn giáo’, vừa là công cụ tay sai cho đảng, chỉ là phần nổi của tảng băng ‘phá đạo, dẹp đời’ của họ. Phần ngầm của tảng băng còn to lớn, đáng sợ hơn. Đó là núp trong bóng tối đánh phá âm thầm nội bộ các tôn giáo.

Ban Tôn giáo Chính phủ cho biết, hết năm 2021, có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo với khoảng 26 triệu tín đồ được Nhà nước cho phép hoạt động với khoảng 54.000 chức sắc và 135.500 chức việc. Ban Tôn giáo chính phủ và công an, an ninh có nhiệm vụ nắm đầu, khuynh loát dẫn đến làm tê liệt và tiêu diệt tôn giáo, họ rất bận rộn trong việc theo dõi và ghi vào hồ sơ hoạt động hàng ngày của các tu sĩ trong nhóm được Nhà nước công nhận này, dù họ có hay không nhận được ân huệ, như một thứ ma tuý của chính quyền địa phương hay trung ương, đã hay chưa chính thức làm tay sai, mật vụ của đảng. Nhất cử nhất động của họ đều bị mật vụ báo cáo, lưu giữ. Công an không tha một ai, tất cả đều bị theo dõi họ dù họ có là đảng viên, đại biểu quốc hội, từng nắm tay dìu tổng bí thư đi cho khỏi vấp ngã. Tất cả đảng viên mọi cấp đều bị theo dõi bởi các tổ chức đặc biệt, và họ cũng theo dõi lẫn nhau.

Thời còn tại thế, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã gửi đến tận tay chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thư yêu cầu chính phủ thực hiện việc tách rời tôn giáo khỏi chính trị và chính trị khỏi tôn giáo, ngưng lại mọi quản chế của chính quyền trên giáo quyền, giải thể Ban Tôn giáo Chính phủ và trước hết là ngành Công an Tôn giáo. Tất cả các đoàn thể tôn giáo đều được sinh hoạt tự do trong khuôn khổ pháp luật hiện hành, như bất cứ một hội đoàn văn hóa, thương mại, công nghiệp và xã hội nào (2).

Những tàu ngầm đánh đắm các con tàu tôn giáo

Ban tôn giáo chính phủ, ngành công an tôn giáo theo dõi, kiểm soát tu sĩ, cho mật vụ luồn vào các tổ chức tôn giáo để phá hoại là việc tối cần thiết của đảng cộng sản, đó là những tàu ngầm đánh đắm các con tàu tôn giáo.

Không một cộng đồng tôn giáo nào một đảng cộng sản không cố gài người vào. Tại nhiều nước thuộc khối Xô Viết, sau khi cộng sản tan rã, người ta đã tìm thấy trong kho lưu trữ của an ninh nhà nước cộng sản hồ sơ theo dõi các tu sĩ và hồ sơ của hàng nghìn mật vụ cài cắm vào Giáo hội Công giáo La Mã hay Chính Thống làm linh mục, tu sĩ, hay bọn đầu hàng trở cờ, làm nhiệm vụ báo cáo sinh hoạt của giáo hội và của những người y biết. Giáo hội Ba Lan phải "tái cấu trúc". Giáo hội công giáo Lithuania đã làm một cuộc tẩy rửa, yêu cầu các giáo sĩ có dính líu với cộng sản từ chức, trong thập niên 1990, những giám mục được bổ nhiệm trong thời cộng sản đã lần lượt bị thay thế. Tại Cộng hòa Liên bang Nga, tu sĩ Igor Kovalevsky, thư ký Hội đồng Giám mục Cộng hòa Liên bang Nga, nhận xét rằng sự hợp tác với cộng sản của một số linh mục "là một thảm họa cho Giáo hội và cho các tín hữu". Tại Cộng hòa Czech, nhà lãnh đạo cao cấp của Giáo hội Công giáo, Hồng y Miloslav Vik hoan nghênh quyết định từ chức của Tổng Giám Mục Wielgus. Ngài nói : "Tôi nghĩ đó là một thái độ đúng, trước những hậu quả có thể xảy ra cho sự khả tín của Giáo hội" (2).

Người ta tin rằng bất cứ một tôn giáo nào trong bất cứ một nước cộng sản nào đều giống các nước Đông Âu khi còn thuộc khối cộng sản. Điều này không khác ở Việt Nam. Khi cộng sản Việt Nam tan rã, chúng ta sẽ tìm thấy các hồ sơ của các chủ chiên ghẻ lở như ở Hung, Ba Lan trong các kho lưu trữ… Chắc chắn sẽ có nhiều trường hợp tu sĩ sập bẫy an ninh phải chịu ký một cam kết cộng tác với mật vụ, nhẹ thì phải chịu ngậm miệng, nặng thì trở thành mật vụ (3).

Việc nhượng bộ chính quyền để chính mình hay cộng đồng của mình dễ thở, hay được ngó lơ một chút xem ra có vẻ đỡ xấu xa, nhơ nhuốc hơn làm mật vụ, cộng tác với an ninh, được nhiều chức sắc lựa chọn, nhưng hậu quả nhục nhã của việc này khó lường trong tương lai. Nó tạo ra những thế hệ tín đồ lạnh lẽo, những lãnh đạo ươn hèn, mất uy tín, bị khinh dể. Họ đã và đang trực tiếp hay gián tiếp phá hoại tôn giáo của mình, đó là điều chế độ cộng sản muốn.

Cách đây không lâu, một giáo xứ tại Sài-Gòn có đủ chứng cứ để lấy lại trường học nằm trong đất nhà thờ và nghĩa trang bị chính quyền chiếm. Linh mục chánh xứ và hội đồng mục vụ lúc đầu muốn làm lớn chuyện, thưa kiện. Giáo dân thuộc giáo xứ đang ở hải ngoại tận tình giúp đỡ chắc chắn sẽ lấy lại được tất cả, và chính quyền phải hoàn lại nguyên trạng nhà trường, nghĩa trang với các mồ mả bị san bằng, phân lô, bán nền cho cán bộ quận, phường. Việc đang giằng co thì hội đồng giáo xứ chịu hối lộ cho quan chức địa phương 30 ngàn đô la để "xin lại" trường học và đất nhà thờ "cho nó lành", không gây xích mích với chính quyền và sau còn được cho nhiều dễ dãi ! Người ta không nghĩ đến sự xấu hổ họ phải chịu và không thèm để ý đến sự đau lòng của người mà hài cốt cha mẹ, ông bà đã mất dưới các nền nhà.

Tổng Giám mục Jozef Michalik, thuộc Hội đồng Giám mục Ba Lan nói, "Đối với Kitô giáo, người giáo dân thường, linh mục hay giám mục cũng chỉ có một bộ luật luân lý. Nói dối là sai. Cộng tác với những kẻ bất lương cho những cớ bất lương cũng là sai".

Cộng tác với kẻ bất lương

Vô số các tu sĩ đã cộng tác với kẻ bất lương.

Thiền sư Nhất Hạnh đã trực tiếp trao cho Thủ tướng Phan Văn Khải 7 điểm đề nghị về chính sách của nhà nước Việt Nam đối với Phật giáo ngày 25/03/2005. Điều 1 yêu cầu Nhà nước xác nhận ý muốn thực hiện sự tách rời giáo quyền ra khỏi chính quyền. Nhà nước bảo đảm là từ nay các vị xuất gia sẽ không bị mời làm dân biểu quốc hội, trở nên thành viên hội đồng nhân dân các cấp và của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoặc trở nên đảng viên của bất cứ một đảng phái chính trị nào. Xen vào lãnh vực chính trị như thế các vị xuất gia sẽ phạm giới, làm mất uy tín của giáo đoàn Phật giáo và cũng làm cho chính quyền mang tiếng là sử dụng những vị ấy để kiểm soát tôn giáo (4).

"Giới" của Phật giáo cấm tu sĩ tham gia chính trị trần tục cũng không khác gì giới của tôn giáo khác như Công giáo, Cao Đài… Những tu sĩ tham gia chính trị, nhận lời do "bị mời hay được mời" làm dân biểu các cấp thì hoặc là thiếu bản lãnh, hoặc là còn tham danh vọng, ham muốn võng lọng.

Giáo hội công giáo có thiết chế chặt chẽ còn bị chính quyền dùng vô vàn mưu kế để lũng đoạn, các giáo hội khác có tổ chức lỏng lẻo chắc chắn không khá hơn.

Nội bộ các tôn giáo trong các quốc gia Đông Âu dưới thời cộng sản là hình ảnh những gì đang diễn ra tại Việt Nam ngày nay. Tình trạng đàn áp tôn giáo đã diễn ra từ ngày cộng sản vô thần nắm được chính quyền các địa phương nhỏ nhất. Tình trạng đàn áp tôn giáo trở thành trắng trợn khốc liệt hơn khi họ chiếm được miền Bắc, sau là miền Nam và cho đến nay trở thành rất tinh vi xảo quyệt, nham hiểm. Người ta khó có thể thông cảm với vài tu sĩ quá khiếp sợ phải quỵ luỵ trước bạo quyền không dám nói gì, hay quản thúc cấp dưới của mình như trường hợp Giám mục Nguyễn Hữu Long đối với Linh mục Đặng Hữu Nam, đó không phải là hình ảnh tôn quý của vị tu sĩ chân chính, không phù hợp với tinh thần vô úy, không dám hy sinh để bảo vệ tu sĩ của mình, cộng đồng tín đồ nhỏ bé của mình, nói chi đến bảo vệ quốc gia dân tộc.

Kinh Diễn Đạo Tục Nghiệp dạy, "Người xuất gia là người tôn quý cao nhất, là người vô thượng, người không ai sánh bằng, người không ai ngang vai, người ấy là bậc đại hùng lực giữa thế gian, độc bộ vô lữ".

Mức độ tệ hại nhất là những tu-sĩ-đảng-viên ham quyền lực công khai, hãnh diện tham gia vào các tổ chức ngoại vi của cộng sản như Mặt trận Tổ quốc, vào Quốc hội hay Hội đồng nhân dân, khoe mình "vì dân" hy sinh gánh vác "việc nước", thực chất để được gần kề quan chức trung ương, vơ vét quyền lợi, để có chùa to, thánh thất, nhà thờ lớn, đút túi tiền công đức hàng trăm tỷ một năm. Với những tu sĩ như vậy, trong lúc này họ có thể hưởng được chút ân huệ của Nhà nước. Những hạng người này lợi dụng kinh Phật, lời Chúa dạy dỗ tín đồ bảo vệ đảng hơn ai hết, nhưng cái nghiệp sẽ phải trả, nhất là khi cộng sản sụp đổ, mặt nạ bị rơi xuống, danh dự cá nhân, gia đình, dòng họ chìm trong bùn nhơ không biết bao đời rửa sạch.

Quang Nguyên

Nguồn : VNTB, 27/12/2022

Ghi chú :

(1) https://2sao.vn/su-ho-mang-dat-gai-ve-phong-giet-nguoi-lam-thieu-nu-co-thai-n-.html

(2) https://langmai.org/cong-tam-quan/thong-bach/nhung-diem-thinh-cau-va-de-nghi-05.05.2007/

(3) https://www.vietcatholicnews.net/News/Html/40536.htm

(4) https://langmai.org/cong-tam-quan/thong-bach/bay-diem-de-nghi-cua-thien-su-nhat-hanh

Additional Info

  • Author Quang Nguyên
Published in Diễn đàn

Vit Nam nói báo cáo USCIRF 2021 ‘không công bng, thiếu khách quan’

VOA, 30/04/2021

Ngày 29/4, B Ngoi giao Vit Nam cho rng Báo cáo năm 2021 ca Ủy ban T do Tôn giáo quc tế Hoa K (USCIRF) có mt s ni dung, đánh giá "thiếu khách quan, không công bng da trên nhng thông tin không chính xác" v tình hình ti Vit Nam. Phía Vit Nam cũng nói rng Vit Nam "sn sàng" trao đi vi Hoa K v các vn đ hai bên cùng quan tâm.

tongiao1

Phó phát ngôn B Ngoi giao Đoàn Khc Vit. Photo VOV

 

Phó phát ngôn B Ngoi giao Đoàn Khc Vit nói : "Vit Nam ghi nhn vic Báo cáo tình hình t do tôn giáo thế gii 2021 ca y ban T do Tôn giáo quc tế Hoa K đã đ cp đến nhng n lc và tiến trin tích cc trong vic đm bo và thúc đy đi sng tôn giáo, tín ngưỡng ca Vit Nam. Tuy nhiên, báo cáo vn còn mt s ni dung, đánh giá thiếu khách quan, không công bng da trên nhng thông tin không chính xác v tình hình ti Vit Nam".

Hôm 21/4, USCIRF ra phúc trình cho biết chính quyn Vit Nam vn liên tc bách hi các nhóm tôn giáo đc lp, vi phm t do tôn giáo có h thng, và dùng Hi C Đ đ công kích các chc sc tôn giáo có quan đim khác vi quan đim ca nhà nước. USCIRF cũng tái đ ngh đưa Vit Nam vào danh sách quc gia cn quan tâm đc bit (CPC).

"Chính sách nht quán ca Vit Nam là bo v và thúc đy các quyn con người, tôn trng và bo đm quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo ca nhân dân", ông Vit nói.

Phó phát ngôn viên nhn mnh : "Nhà nước Vit Nam cũng to điu kin thun li cho các cá nhân, t chc tôn giáo tiến hành giao lưu, hp tác quc tế".

T Lâm Đng, ông Ha Phi, Trưởng Khi Nhơn Sanh Đo Cao đài Chơn Truyn, đng thi là đng Ch tch Hi đng Liên tôn Vit Nam, chia s vi VOA rng ông không đng tình vi phát biu ca ông Đoàn Khc Vit. Ông Ha Phi nói :

"Ti Vit Nam không có t do tôn giáo. Nhà cm quyn cộng sản Vit Nam lúc nào cũng to điu kin cho nhng nhóm tôn giáo do nhà cm quyn dng lên, còn nhng nhóm tôn giáo chân truyn thì không có t do, không khi sc, b nhà cm quyn gò bó đ đi theo t chc mà h dng lên".

Ông Ha Phi dn chng mt trường hp nhóm tôn giáo đc lp b chính quyn Phú Yên sách nhiu trong năm 2020 :

"Mt s đng đo ca đo Cao Đài min trung b chính quyn đa phương mi lên vi lý do rng phi gia nhp vào t chc tôn giáo do chính quyn dng lên Hi đng Chưởng qun Tòa thánh Tây Ninh. Nhưng quý đng đo theo nhóm chơn truyn vn kiên quyết theo nhóm chơn truyn ca h".

tongiao2

Thánh tht Cao Đài Phú Lâm ta lc khóm 5, th trn Phú Lâm, thành ph Tuy Hòa, tnh Phú Yên. Thánh tht này được xây dng t năm 1964 và trùng tu năm 1999. Photo Luat Khoa via Thanhthatcaodai.

 

Trong báo cáo, USCIRF nhn đnh rng chính ph Vit Nam vi phm t do tôn giáo mt cách có h thng, đc bit đi vi các nhóm tôn giáo đc lp và k c đi vi các nhóm tôn giáo được nhà nước công nhn.

"Chính ph Vit Nam tiếp tc cưỡng chế, tch thu và tiêu hy tài sn thuc v Giáo hi Công giáo, và chính ph đã làm vic vi các nhóm Cao Đài được nhà nước hu thun đ cưỡng chiếm các thánh tht thuc nhóm Cao Đài đc lp", USCIRF viết trong phúc trình.

"Nhà chc trách trong nhng năm gn đây cũng đã sách nhiu các tín đ Cao Đài đc lp và c gng chiếm ly các thánh tht ca h hoc cưỡng ép đ "tái hp" vi nhng nhóm được nhà nước công nhn", USCIRF nhn đnh.

Ông Ha Phi nói vi VOA rng vic đưa Vit Nam vào CPC s gây bt li cho người dân Vit Nam, thay vào đó, ông khuyến ngh Hoa K nên áp dng Đo lut Mangistky Toàn cu đ trng pht quan chc Vit Nam vi phm nhân quyn, vi phm t do tôn giáo.

Chính quyn Vit Nam cho rng các hành vi li dng quyn t do tôn giáo, tín ngưỡng đ vi phm pháp lut đu b x lý theo pháp lut.

Ông Vit nói Vit Nam "sn sàng trao đi vi Hoa K v các vn đ hai bên cùng quan tâm trên tinh thn thng thn, ci m và tôn trng ln nhau, đóng góp vào vic thúc đy quan h đi tác toàn din gia hai nước".

**********************

USCIRF : Tiếp tc áp lc Vit Nam phóng thích tù nhân tôn giáo năm 2021

VOA, 19/01/2021

Ủy hi T do Tôn giáo Quc tế ca Hoa K (USCIRF) s tiếp tc gây áp lc lên chính quyn Vit Nam, yêu cu h phi tr t do cho các tù nhân lương tâm và tôn giáo trong năm 2021, mt y viên ca Ủy ban này cho VOA biết, dù Hà Ni đã có nhng tiến b và hp tác vi Hoa K v t do tôn giáo trong năm 2020.

tongiao3

Tiến sĩ James Carr, Ủy viên ca Ủy hi T do Tôn giáo Quc tế ca Hoa Kỳ (USCIR). Photo USCIRF.

 

Trong mt cuc phng vn vi VOA Tiếng Vit dp đu năm 2021, Ủy viên James Carr ca USCIRF nói rng trong năm qua đã chng kiến mt s thành tu đáng k gia USCIRF và chính quyn Vit Nam.

Ông nói :

"Trong năm 2020, chúng tôi rt vui vì cuc tái đnh cư ca nhng người Hmong theo đo Tin Lành, nhng người trước đó b xem là người không có quc tch và là nn nhân ca s k th tôn giáo. Chúng tôi khuyến khích chính ph tiếp tc làm vic vi các cơ quan chc năng đ h tr vic tái đnh cư ca các nhóm dân tương t khác".

Vào đu năm 2020, chính quyn tnh Lâm Đng đã chính thc xác nhn tư cách công dân đa phương cho 521 người Hmong theo đo Tin lành Tiu Khu 179, xã Liêng Srônh, huyn Đam Rông, chm dt tình trng "vô quc gia" kéo dài 21 năm.

Tiến sĩ Carr cho biết thành tu quan trng này nh vào s vn đng và h tr pháp lý quc tế ca các t chc phi chính ph Hoa K, trong đó BPSOS.

Mt thành tu khác, tiến sĩ Carr nói, là vic chính quyn Vit Nam phóng thích mc sư A Đo vào tháng 9/2020, người b bt giam sau khi tham d mt hi ngh v t do tôn giáo khu vc Đông Nam Á.

Tuy nhiên, USCIRF vn quan ngi vì còn rt nhiu tù nhân tôn giáo mà chính quyn Vit Nam chưa chu phóng thích và vic chính quyn sách nhim các nhóm tôn giáo chưa được nhà nước công nhn.

"Chúng tôi rt bun là ông Nguyn Bc Truyn, Ch tch Hi Ái hu Cu Tù nhân Chính tr và Tôn giáo Vit Nam, người b kết án 11 năm tù, vn chưa được phóng thích. Chúng tôi rt quan ngi rng ông y vn còn b giam cm".

"Chúng tôi cũng lo ngi rng nhà chc trách trên khp Vit Nam vn tiếp tc nhm mc tiêu vào các cng đng tôn giáo, bao gm c tín đ Pht giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Ho. Tôi không hiu ti sao các nhóm nh này vn b nhm mc tiêu trong khi h, cũng như hu hết mi người trên thế gii đu có quy tc đo đc và h ch thc hành các quy tc này, thế mà chính quyn Vit Nam li quá bn tâm vì các nhóm nh đó ?"

Khi được hi v các ưu tiên ca USCIRF đi vi Vit Nam trong năm 2021, Ủy viên Carr nói :

"Chúng tôi mong mun chính ph Vit Nam t b nhng hành vi quy ri đi vi nhng cng đng tôn giáo nông thôn và c nhng nhóm tôn giáo thuc dân tc thiu s. Và vì vy chúng tôi rt lo ngi v s quy ri liên tc ca chính quyn đi vi các nhóm tôn giáo thiu s Vit Nam".

Tiến sĩ Carr cho biết rng USCIRF s tiếp tc lên tiếng và gây áp lc đ gii lãnh đo Hà Ni tr t do cho ông Nguyn Bc Truyn, người được USCIRF bo tr vào tháng 11/2019, và vn đng đ chính quyn Vit Nam phóng thích tt c các tù nhân lương tâm và chính tr khác.

"Chúng tôi s tiếp tc lên tiếng đ ông y được t do. Và chúng tôi s làm mi cách đ gây áp lc lên chính ph Vit Nam đ tr t do cho tt c các tù nhân lương tâm và tù nhân tôn giáo".

"Tht xu h khi mt quc gia mnh như Vit Nam li đi b tù nhng người đang c gng thc hành các quy tc đo đc theo tôn giáo ca h".

T năm 2007 cho đến nay qua các báo cáo thường niên, USCIRF liên tc đ ngh B Ngoi giao Hoa K lit Vit Nam vào danh sách các quc gia cn quan tâm đc bit (CPC) vì cho rng nước này vi phm nghiêm trng t do tôn giáo.

Chính quyn Vit Nam cho rng các báo cáo ca USCIRF "vn có nhng thông tin không chính xác, chưa được kim chng !".

Năm ngoái, báo Nhân dân ca Đảng cộng sản Vit Nam nói rng nhng người son tho các báo cáo ca USCIRF đã "s dng rt nhiu tin tc do thế lc thù đch, thiếu thin chí ba đt đ vu cáo, vu khng, xuyên tc vn đ t do tôn giáo Vit Nam, và da vào đó đ đánh giá".

**********************

Báo Công an nhân dân công kích USCIRF là 'công c ca M và đng minh'

VOA, 14/10/2020

Báo Công an nhân dân, cơ quan ngôn lun ca B Công an Vit Nam, va lên tiếng ch trích Ủy hi T do Tôn giáo Quc tế ca Hoa K (USCIRF), cho rng "vi bn cht hai mt", USCIRF là "công c phc v cho mưu đ ca M và đng minh". Mt trong các nn nhân ca t do tôn giáo và tín ngưỡng Vit Nam được USCIRF công nhn đã bác b cáo buc ca B Công an.

tongiao4

Truyn thông Vit Nam ch trích các báo cáo t do tôn giáo ca Ủy ban T do Tôn giáo Quc tế ca Hoa Kỳ (USCIRF) và B Ngoi giao Hoa Kỳ.

 

Trong bài viết lên án USCIRF vào tháng trước, Báo Công an nhân dân cho rng trong các cuc làm vic vi Chính ph và các ban ngành, chc năng ca Vit Nam, đoàn USCIRF "ngang nhiên đưa ra nhng đ ngh thiếu thin chí, gây căng thng trong đi thoi, trao đi v tình hình tôn giáo".

tongiao5

Bài viết ca Báo Công an nhân dân ch trích USCIRF, ngày 28/09/2020.

 

Sau chuyến công tác ca đoàn USCIRF đến Vit Nam vào tháng 9/2019, các y viên ca USCIRF đã liên tc lên tiếng kêu gi chính quyn Vit Nam tr t do cho tù nhân lương tâm tôn giáo Nguyn Bc Truyn và Mc sư A Đo.

Đến tháng 9/2020, Mc sư A Đo đã được phóng thích, sau bn năm b giam cm. Vào đu tháng này, trước dp hai nước đi thoi nhân quyn ln th 24, din ra vào ngày 6/10/2020, ba dân biu Hoa K thúc gic B Ngoi Giao M gây áp lc vi chính quyn Vit Nam đ tr t do cho ông Nguyn Bc Truyn, mt trong nhng tù nhân lương tâm tôn giáo được USCIRF bo tr.

Song song vi vic kêu gi tr t do cho tù nhân lương tâm tôn giáo, t tháng 10/2019, USCIRF còn lp danh sách các nn nhân ca t do tôn giáo và tín ngưỡng vi mc đích nâng cao nhn thc ca công chúng v hoàn cnh nghiêm trng ca các nn nhân vi phm t do tôn giáo mt vài nước.

Hin ti USCIRF ghi nhn Vit Nam có 36 nn nhân ca t do tôn giáo và tín ngưỡng, phn ln đang b chính quyn giam cm.

Ông Y Phic Hdok, mt nhà hot đng cho t do tôn giáo người Montagnard, dân tc Eđê, hin đang xin quy chế t nn ca Cao y LHQ v người t nn (UNHCR) Thái Lan, nêu nhn đnh vi VOA v các cáo buc ca báo Công an nhân dân :

"Mi khi phía M lên tiếng nêu s tht v nhng vic làm ca chính quyn Vit Nam thì phía Vit Nam luôn phn ng bng nhng bài viết nói xu, bôi nh, nhm đánh lc hướng và trn an người dân".

"H luôn có nhng hành đng tr thù và không chu chp nhn s tht !" ông Y Phic, người va được USCIRF công nhn là nn nhân ca t do tôn giáo và tín ngưỡng Vit Nam, cho VOA biết thêm.

tongiao6

Trang tin ca USCIRF v Vit Nam

 

USCIRF là mt y hi đc lp, lưỡng đng ca chính ph liên bang Hoa k, được thành lp theo Đo Lut T Do Tôn Giáo Quc Tế (IRFA), giám sát quyn ph quát v t do tôn giáo và tín ngưỡng ngoi quc.

Báo cáo ca USCIRF v t do tôn giáo Vit Nam công b vào tháng 4/2020 nhn đnh rng quyn t do tôn giáo-tín ngưỡng Vit Nam vn chưa được thc s tôn trng ; đng thi khuyến ngh B Ngoi giao Hoa K đưa Vit Nam vào danh sách các Quc gia cn quan tâm đc bit (CPC) có th gây sc nh hưởng ngoi giao đến chính quyn Vit Nam nhm to ra s thay đi tích cc và cung cp quyn t do tôn giáo cho người dân ca h".

Các nhà hot đng vì t do tôn giáo Vit Nam nói vi VOA trong các cuc phng vn trước đây rng h tán thành vi khuyến ngh ca USCIRF đ đưa Vit Nam tr li CPC, và xác nhn tính khách quan, chính xác các báo cáo ca USCIRF.

Vào tháng 6/2020, Người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng cho rng Báo cáo ca USCIRF "vn có nhng thông tin không chính xác, chưa được kim chng !"

T Nhân dân, cơ quan ngôn lun ca Đảng cộng sản Vit Nam, cho rng nhng người son tho các báo cáo ca USCIRF đã "s dng rt nhiu tin tc do thế lc thù đch, thiếu thin chí ba đt đ vu cáo, vu khng, xuyên tc vn đ t do tôn giáo Vit Nam, và da vào đó đ đánh giá".

Tương t, B Ngoi giao Vit Nam và truyn thông trong nước cũng thường xuyên lên tiếng ch trích các báo cáo thường niên v nhân quyn và t do tôn giáo ca B Ngoi giao M, cho rng các báo cáo này "xuyên tc s tht", "có nhng thông tin thiếu khách quan, không chính xác và chưa được kim chng v tình hình Vit Nam", hay "phá hoi quan h chính tr gia Vit Nam và Hoa K".

Ông Y Phic nêu nhn xét rng trong khi chính ph M mnh m thúc đy ci thin nhân quyn và t do tôn giáo ti Vit Nam thì chính ph Vit Nam li "bo th và không chu thay đi hoàn toàn đ người dân được thc s t do, h ch nhân nhượng khi cn trao đi thương mi quc tế, nhưng sau đó vn quay tr li đàn áp người dân, c th là các hi thánh tư gia".

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

y ban M chúc mng Quc khánh Vit Nam, thúc gic ‘ci thin t do tôn giáo’

VOA, 04/09/2020

y ban T do Tôn giáo Quc tế Hoa K (USCIRF) hôm 3/9 ra thông cáo cho biết đã gi li chúc mng đến chính ph Vit Nam nhân Ngày Quc khánh 2/9, đng thi khuyến khích chính ph thc hin các bước ci thin các điu kin t do tôn giáo trong nước.

tongiao1

Mc sư A Đo và Tín đ Hòa Ho Nguyn Bc Truyn. Photo USCIRF và Free Them Now.

"USCIRF khen ngi c chính quyn ti đa phương và quc gia đã cùng hp tác đ bt đu giúp đ nhng người Tin Lành HMong huyn Đam Rông, nhng người b coi là vô quc tch vì s phân bit tôn giáo. Tuy nhiên, đây mi ch là bước đu tiên", y viên James W. Carr nói trong bn thông cáo.

"Chúng tôi khuyến khích chính ph quc gia làm vic vi các cơ quan chc năng min trung và min bc Tây Nguyên đ h tr cho các nhóm khác có tình cnh tương t. Ngoài ra, chính ph Vit Nam phi gii quyết tình trng phân bit tôn giáo đã dn đến s tht tán ca các cng đng này".

yban ca M chuyên giám sát tình trng t do tôn giáo trên toàn thế gii nêu lên tình trng sách nhiu người HMong và người Thượng theo Thiên Chúa Giáo ti Vit Nam.

Dn li các nhà vn đng nhân quyn, ủy ban này nói chính quyn ti đa phương đã có hành đng tr đũa nhóm người thiu s này bng cách t chi cp giy chng minh nhân dân và h khu, buc hàng nghìn người phi chy sang các vùng khác Vit Nam.

Tuy nhiên, USCIRF cho biết vào tháng 1/2020, chính quyn huyn Đam Rông, tnh Lâm Đng, đã công b kế hoch tái đnh cư cho 79 h gia đình HMong theo Thiên Chúa Giáo (521 người) ti Tiu khu 179 đã b đui ra khi làng trước đó. Kế hoch bao gm 3,3 triu đô la tài tr và xây dng cơ s h tng, trong đó có đường sá và mt phòng khám y tế.

"USCIRF hoan nghênh tiến b ca Vit Nam, nhưng chúng tôi vn quan ngi sâu sc v tình trng quy ri các nhóm tôn giáo chưa được công nhn và nhng người ng h t do tôn giáo", Phó Ch tch y ban Anurima Bhargava nói.

"Chúng tôi kêu gi chính ph Vit Nam tr t do cho tt c nhng cá nhân b giam gi vì biu đt tín ngưỡng mt cách ôn hòa, bao gm ông Nguyn Bc Truyn và Mc sư A Đo".

Mc sư A Đo b bt giam ti Vit Nam vào năm 2016 sau khi ông tham gia mt hi ngh v t do tôn giáo trong khu vc. Sau đó, ông b kết án 5 năm tù giam vi cáo buc "giúp người khác trn đi nước ngoài". Còn ông Nguyn Bc Truyn và mt s thành viên Hi Anh Em Dân Ch b bt vào tháng 7/2017. Đến tháng 4/2018, ông b đưa ra xét x và tuyên án 11 năm tù, 3 năm qun chế v ti "hot đng nhm lt đ chính quyn nhân dân" theo Điu 79.

y viên Carr và Phó Ch tch Bhargava là nhng người đã n lc vn đng cho hai tù nhân trên trong khuôn kh D án Tù nhân Lương tâm ca USCIRF.

Trong Báo cáo Thường niên năm 2020, USCIRF kêu gi chính ph Hoa K tăng cường tài tr cho các d án t do tôn giáo Vit Nam.

Tháng 9/2019, mt đoàn công tác ca USCIRF đã đến Hà Ni và thành ph H Chí Minh đ đánh giá vic thc hin Lut Tín ngưỡng và Tôn giáo.

"Báo cáo T do Tôn giáo Quc tế 2019" công b vào ngày 10/6 ghi nhn mt s ci thin ti Vit Nam, nhưng tiếp tc nêu lên tình trng vi phm t do tôn giáo qua nhiu vn đ c th như đàn áp, sách nhiu, bt b nhiu người vì thc hành đc tin tôn giáo mt cách ôn hoà, tình trng giam gi các tù nhân lương tâm, phân bit đi x dn đến tình trng vô t quc ca nhóm người thiu s Tây Nguyên, tr thù nhng người không chu t b đc tin tôn giáo

Báo cáo ca USCIRF tiếp tc kêu gi chính ph Hoa K ch đnh Vit Nam vào danh sách các nước cn quan tâm đc bit (CPC) theo Đo lut T do Tôn giáo Quc tế.

Tr li ti mt cuc hp báo ngay sau khi báo cáo được công b, người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng nói "Chúng tôi ghi nhn B Ngoi giao Hoa K đã đ cp nhng thành tu và tiến trin ca Vit Nam", nhưng "vn có nhng thông tin thiếu khách quan, không chính xác và chưa được kim chng".

Trong khi đó, t báo Nhân Dân - cơ quan ngôn lun ca Đng Cng sn Vit Nam cho rng mc dù đã được Vit Nam cung cp tài liu c th, chính xác, nhưng "báo cáo vn s dng rt nhiu tin tc do thế lc thù đch, thiếu thin chí ba đt đ vu cáo, vu khng, xuyên tc vn đ t do tôn giáo Vit Nam".

T báo nói thêm rng hành đng ca cơ quan M ging như "tiêu chun kép", trong thi đim nước M cn phi "xem xét mt s vn đ liên quan nhân quyn qua cái chết ca hàng trăm nghìn người vì đi dch Covid-19 và các h ly tiêu cc xy ra t s kin người da màu G. Floyd b cnh sát giết hi".

USCIRF là mt t chc chính ph liên bang đc lp, lưỡng đng, do Quc hi Hoa K thành lp nhm giám sát, phân tích và đưa ra báo cáo v nhng mi đe da đi vi t do tôn giáo nước ngoài.

********************

Ủy hội Tự do Tôn giáo Quốc tế kêu gọi Việt Nam cải thiện điều kiện tự do tôn giáo cho người Thượng và H'Mong

RFA, 04/09/2020

Ủy hội Tự do Tôn giáo Quốc tế (USCIRF) của Hoa Kỳ hôm 3/9 ra thông cáo báo chí kêu gọi chính phủ Việt Nam cải thiện điều kiện tự do tôn giáo trong nước, đặc biệt là đối với những người theo Thiên chúa giáo ở Tây Nguyên.

tongiao2

Các em học sinh ở tiểu khu 179, tỉnh Lâm Đồng, đi học - Báo Lâm Đồng

Theo USCIRF, trong nhiều thập niên, giới chức địa phương ở miền bắc và trung Tây Nguyên liên tục gây sách nhiễu đối với những người H’Mong và người Thượng. Hàng ngàn người theo đạo ở đây không được cấp chứng minh nhân dân, không được cấp sổ hộ khẩu, khiến họ trở thành những người dân không có quốc gia.

Tuy nhiên, cũng theo USCIRF, hồi tháng 1 vừa qua, chính quyền huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng đã công bố kế hoạch trị giá 3,3 triệu đô la nhằm giúp định cư 79 gia đình người H’Mong theo Thiên chúa giáo vào tiểu khu 179. Kế hoạch này bao gồm việc xây đường xá, trạm y tế, trung tâm cộng đồng và các cơ sở vật chất khác cho những người này.

USCIRF hoan nghênh bước đi này của Việt Nam và khuyến khích chính phủ Việt Nam áp dụng kế hoạch như ở tiểu khu 179 đối với các nơi khác nhằm giúp cộng đồng người H’Mong và Thượng theo đạo ở địa phương.

Mặc dù vậy, USCIRF vẫn "quan ngại sâu sắc về tình trạng sách nhiễu đối với những nhóm đạo không được đăng ký và những người đòi tự do tôn giáo", USCIRF "thúc giục chính phủ Việt Nam phải trả tự do cho tất cả các cá nhân bị bắt giữ vì bày tỏ ôn hoà niềm tin của mình, bao gồm tù nhân lương tâm Nguyễn Bắc Truyển và Mục sư A Đảo".

Ông Nguyễn Bắc Truyển bị bắt giữ năm 2017 và hiện đang chịu án tù 11 năm với cáo buộc âm mưu hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.

Mục sư A Đảo bị bắt giữ năm 2016 và bị kết án tù 5 năm với cáo buộc tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài.

Hiện cả hai người đều nằm trong dự án tù nhân lương tâm được USCIRF bảo trợ.

Báo cáo thường niên năm 2020 của USCRIF kêu gọi chính phủ Mỹ gia tăng tài trợ cho các dự án tự do tôn giáo ở Việt Nam. USCRIF đồng thời kêu gọi Mỹ đưa Việt Nam vào danh sách những nước cần quan tâm đặc biệt vì tự do tôn giáo (CPC).

Published in Việt Nam