Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Việt Nam áp thuế thịt lợn Mỹ, Quốc hội cầu viện Tổng thống Biden

Minh Anh, RFI, 07/05/2021

Một nhóm nghị sĩ lưỡng đảng tại Hạ Viện Mỹ đề nghị chính quyền Biden tìm cách loại trừ các mức thuế quan của Việt Nam nhắm vào thịt lợn Mỹ và xóa bỏ những hạn chế khác vào lúc Hà Nội đang cố tránh bị Washington cáo buộc thao túng tiền tệ, thúc đẩy xuất khẩu.

apthue1

Đại diện thương mại Mỹ, bà Katherine Tai điều trần tại điện Capitol, Washington, Mỹ, ngày 28/04/2021.  AP - Sarah Silbiger

Theo hãng tin Bloomberg ngày 07/05/2021, trong một thư ngỏ gởi đến đại diện thương mại, bà Catherine Tai, bảy mươi hai nghị sĩ quốc hội, thuộc hai đảng Cộng hòa và Dân chủ, phàn nàn rằng các nhà sản xuất thịt lợn Mỹ vẫn khó khăn thâm nhập thị trường, bất chấp việc ngành chăn nuôi lợn tại Việt Nam đã bị trận dịch tả lợn Châu Phi gây ra nhiều thiệt hại lớn.

Vẫn theo các nghị sĩ này, lượng thịt lợn Mỹ nhập khẩu vào Việt Nam vẫn bị hạn chế bởi những hàng rào thuế quan và phi thuế quan, trong khi mà "các đối thủ cạnh tranh Liên Hiệp Châu Âu cũng như những nước có tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đều có những vị thế thuận lợi để tận dụng cơ hội to lớn này thông qua các hiệp định tự do mậu dịch đã ký với Việt Nam".

Bloomberg nhắc lại, dịch tả lợn Châu Phi lan rộng buộc Việt Nam phải tiêu hủy hai triệu con lợn và nhập khẩu thêm thịt từ các nước khác nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước. Năm 2020, Việt Nam tạm thời cắt giảm mức thuế nhập khẩu đông lạnh của Mỹ từ 15% xuống còn 10% và biện pháp này đã hết hiệu lực vào cuối năm 2020. Kết quả là thịt lợn Mỹ xuất sang Việt Nam đã tăng gấp đôi trong 6 tháng cuối năm 2020.

Các nghị sĩ Mỹ cho rằng "năm 2020 là một năm vô cùng khó khăn cho các nhà chăn nuôi lợn ở Mỹ do các hành động trả đũa thương mại từ các nước nhập khẩu chính của Mỹ" cũng như là những xáo trộn do đại dịch Covid-19 gây ra.

Theo bộ nông nghiệp Việt Nam, nước này trong năm qua đã nhập khẩu thịt lợn và các sản phẩm chế biến bằng thịt lợn từ 475 doanh nghiệp Mỹ. Việt Nam khẳng định đang tiếp tục làm việc với các đối tác Mỹ nhằm tìm kiếm các giải pháp giúp cân bằng quan hệ thương mại đôi bên.

Minh Anh

************************

Hơn 70 nhà lp pháp yêu cu chính quyn Biden g rào cn thuế quan đ bán tht ln ti Vit Nam

VOA, 07/05/2021

Mt nhóm hơn 70 nhà lp pháp thuc lưỡng đng H vin Hoa K đang yêu cu chính quyn Biden tìm cách loi b thuế quan ca Vit Nam đi vi tht ln M và gii quyết các hn chế trong bi cnh Hoa K điu tra Vit Nam v chính sách tin t và thc tin thương mi theo Mc 301 ca Đo lut Thương mi 1974.

apthue2

Tht ln M được ưa chung ti th trường Vit Nam.

Trong bc thư được ký hôm 5/5 gi Đi din Thương mi Hoa K Katherine Tai, 72 thành viên ca Quc hi M nói : "Chúng tôi sn sàng h tr khi bà làm vic vi Vit Nam v toàn b các vn đ thương mi, và kêu gi bà làm vic vi Vit Nam đ gim thuế sut [xung mc ti hu quc] đi vi tht ln Hoa Kỳ".

Tin cho hay các nhà sn xut tht ln Hoa K đã không th tiếp cn nhiu vi th trường Vit Nam, vn rt ưa thích tht ln t M gia lúc các trang tri chăn nuôi ln trong nước b tàn phá bi dch t ln Châu Phi, dn đến nhu cu nhp khu tht ln đang tăng cao ti Vit Nam.

Các nhà lp pháp M cho rng "nhng hàng rào thuế quan và phi thuế quan quan trng không may đã ngăn cn tht ln M cnh tranh đó [Vit Nam], ngay c khi nước này đang tìm kiếm ngun tht ln ngoài ni đa đáng tin cy".

Hu qu là, vn theo các nhà lp pháp, "các đi th cnh tranh ca chúng ta EU cũng như các bên tham gia Hip đnh Đi tác Toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương đu có v trí thun li đ tn dng cơ hi to ln này thông qua các hip đnh thương mi t do vi Vit Nam".

Vit Nam đã tiêu hy hơn hai triu con ln trong nước và ln nhp khu trong hai năm qua vì dch t ln Châu Phi.

Năm ngoái, Vit Nam tm thi ct gim thuế nhp khu tht ln đông lnh ca M t 15% xung 10%. Điu này dn đến vic xut khu ca M sang Vit Nam tăng gp đôi trong na cui năm 2020 so vi 6 tháng đu năm, vn theo ni dung bc thư. Vic gim thuế tm thi này hết hn vào cui năm 2020.

"Chúng tôi đã gim thuế nhp khu đi vi tht ln M vào năm ngoái và Vit Nam đang tích cc thc hin các bước trong hip đnh thương mi và đu tư gia hai nước đ thúc đy thương mi song phương", ông Nguyn Đ Anh Tun, người phát ngôn ca B Nông nghip Vit Nam cho biết. "Chúng tôi s tiếp tc làm vic vi các đi tác Hoa K v các bin pháp giúp cân bng quan h thương mi ca chúng tôi vi Hoa Kỳ".

Theo li ông Tun, Vit Nam đã cho phép 475 công ty Hoa K bán tht ln và các sn phm tht ln ti Vit Nam.

Trong thư, các đi din Hoa K cho biết "nhng năm qua là vô cùng khó khăn đi vi các nhà sn xut tht ln ca Hoa K do s tr đũa thương mi t các đa đim xut khu hàng đu ca Hoa Kỳ" cũng như s gián đon do đi dch Covid-19 gây ra.

Published in Việt Nam