Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Đại hội Đảng : Nghịch lý ‘đảng họp – dân chi tiền’ ?

BBC, 09/10/2020

Hội nghị Trung ương 13, khóa XII của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam nhóm họp từ ngày 05-10/10/2020 bắt đầu bàn về các nội dung được cho là quan trọng về nhân sự và bắt đầu giới thiệu nhân sự.

Tuy nhiên có ý kiến của người dân từ nước ngoài đặt ra về vấn đề 'kinh phí' họp hành và chuẩn bị Đại hội ra sao và có hợp lý không.

daihoi1

Đảng Cộng sản Việt Nam chi phối các quyết sách

Hôm thứ Năm, 08/10, trang mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam đưa tin cho hay Trung ương Đảng họp về việc giới thiệu nhân sự khóa XIII :

"Ngày 08/10, Ban Chấp hành trung ương bước sang ngày làm việc thứ tư của Hội nghị lần thứ 13, khóa XII.

"Ban chấp hành trung ương Đảng họp về việc giới thiệu nhân sự Ban chấp hành trung ương khóa XIII, nhân sự Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa XIII và Bộ trưởng. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư, Chủ tịch nước thay mặt Bộ Chính trị chủ trì, điều hành chương trình Hội nghị.

"Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức trung ương thay mặt Bộ Chính trị đọc các Tờ trình của Bộ Chính trị về việc lấy ý kiến giới thiệu nhân sự Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ trưởng Bộ Y tế ; về công tác giới thiệu nhân sự Ban chấp hành trung ương khóa XIII ; về việc giới thiệu nhân sự Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa XIII".

Cũng hôm thứ Năm, báo Thanh Niên online đưa thêm chi tiết về Hội nghị vốn được dự kiến bế mạc vào ngày 10/10 :

"Tính đến ngày 20/8, đã có 116/116 địa phương, cơ quan, đơn vị giới thiệu 119 ủy viên Trung ương khóa XII (cả chính thức và dự khuyết) tái cử Ban chấp hành trung ương khóa XIII, và 107 người lần đầu tham gia Ủy viên chính thức, với tổng cộng 226 người ; và 44 người tham gia Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành trung ương khóa XIII.

"Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cho biết, tại hội nghị này, Bộ Chính trị trình Trung ương kết quả giới thiệu nhân sự của các cấp ủy, tổ chức đảng, các cơ quan, đơn vị trực thuộc Trung ương và ý kiến của Bộ Chính trị về các nhân sự được giới thiệu. Đồng thời, Bộ Chính trị báo cáo Ban chấp hành trung ương về nhân sự tham gia Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa XIII (bao gồm danh sách tái cử và danh sách tham gia lần đầu).

"Ông đề nghị các ủy viên Trung ương nêu cao tinh thần trách nhiệm, bám sát Phương hướng và Quy trình công tác nhân sự, nghiên cứu kỹ danh sách giới thiệu nhân sự Ban chấp hành trung ương và Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa XIII để thảo luận, cân nhắc, lựa chọn kỹ trước khi ghi phiếu biểu quyết", tờ báo là diễn đàn của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam đưa tin.

Nghịch lý 'đảng họp - dân chi tiền' ?

Bình luận về Hội nghị Trung ương 13 và đặc biệt nội dung bàn và giới thiệu nhân sự cấp cao tại kỳ hội nghị này, các khách mời của Bàn tròn thứ Năm hôm 08/10 cho BBC News Tiếng Việt biết góc nhìn của mình.

Từ Đài Bắc, Đài Loan, luật gia Trịnh Hữu Long, Tổng Biên tập Luật Khoa Tạp Chí cho BBC hay ông rất quan tâm đến Hội nghị Trung ương 13 cũng như Đại hội đảng lần thứ XIII trên mấy khía cạnh, ông nói :

"Một là tất cả những người đang đi dự Hội nghị trung ương đều đang hưởng lương từ tiền thuế của người dân, cái ghế họ ngồi họp, cái vé máy bay họ bay đến, cốc nước họ uống, bữa cơm họ ăn trong suốt thời gian diễn ra Hội nghị đều từ tiền thuế của người dân, không có từ nơi nào khác cả, khoản đảng phí của họ rất ít.

"Và toàn bộ tất cả những kinh phí tổ chức tất cả các Hội nghị trung ương, rồi tất cả những hội nghị ở địa phương, Đại hội ở địa phương và Đại hội toàn quốc diễn ra vào đầu năm tới, tất cả đều từ tiền thuế của người dân. Người dân là người chi trả cho tất cả những sự kiện đó.

"Thứ hai nữa, cơ chế mà họ gọi là làm nhân sự của đảng nó là một cơ chế hoàn toàn đóng, chỉ có đảng viên mới được tham gia mà thôi.

"Thế thì ở đây có một điều vô cùng trái khoáy, toàn thể người dân đóng tiền cho đảng hoạt động và đi họp, nhưng chỉ có đảng viên mới được quyền tham gia vào quy trình làm nhân sự của họ mà thôi. Đó là điều theo tôi hoàn toàn bất hợp lý, không có một cái gì hợp lý ở đây cả.

"Điểm thứ ba tôi quan tâm là cơ chế làm nhân sự của họ là một cơ chế cực kỳ ngược đời. Làm nhân sự thì làm sao người ta làm cho nguồn tuyển dụng của mình dồi dào và chất lượng cao, số lượng và chất lượng.

"Thế thì về số lượng họ hạn chế chỉ trong phạm vi 4 triệu đảng viên mà thôi, họ bỏ qua hoàn toàn mấy chục triệu người còn lại, đó là điều hoàn toàn bất hợp lý…"

Đại hội của Đảng là đại hội của dân ?

Từ Leeds, Anh quốc, nhà báo tự do, Song Chi nhận xét thêm :

"Người dân chỉ đứng ngoài như đóng tiền thuế và ngó mà thôi, không biết ai như thế nào cả. Thành ra rất buồn cười ví dụ như vừa rồi ông Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, nói một câu rằng 'Đại hội của Đảng cũng là đại hội của nhân dân".

"Không, tôi không nghĩ thế, chẳng hề là Đại hội của nhân dân gì cả, là vì nhân dân hoàn toàn không có tí quyền gì vào đấy cả, dân không có quyền được biết gì hết cả.

"Ví dụ như ai như thế nào, tính cách họ ra sao, năng lực họ như thế nào, đời tư rồi sức khỏe ra sao…, người dân hoàn toàn không biết gì cả, cho nên ở đây...

"… Họ có cảm giác như là ở trọ trên quê hương mình, họ không được tham gia vào chuyện ấy, còn chuyện đi bỏ phiếu cũng là đi bỏ phiếu cho có hình thức mà thôi, còn người Việt Nam hoàn toàn không được tham dự gì vào chuyện ấy cả.

"Cho nên về chuyện nhân sự đảng, nếu họ có quan tâm thì chỉ có bàn tán vỉa hè là ông này lên, ông kia xuống, liệu sẽ vẫn tiếp tục là ba người hay là bốn hay là quay trở lại mô hình 'Tứ trụ' v.v…

"Nhưng tôi thấy cũng có điều họ quan tâm đó là đảng có thay đổi hay không, hay là đường lối vẫn cứ tiếp tục độc đảng như vậy, đảng có một chút xíu nào dân chủ hóa hay không, thì đó mới là điều mà người dân quan tâm".

Vai trò của các tập đoàn thì sao ?

Bình luận về vấn đề kinh phí của các hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam, trong đó có tổ chức các Hội nghị trung ương, Đại hội các cấp v.v…, bà Song Chi nói tiếp :

"Điểm tiếp theo mà tôi quan tâm đó là chuyện tiền, rõ ràng người ta thấy một Đại hội hoành tráng như vậy và tổ chức rất tốn kém, thậm chí tỉnh Gia Lai chi 1,2 tỷ VNĐ để cho chuyện may cặp đại biểu, tặng đồng hồ thông minh, bút kim loại phục vụ cho đại biểu, rồi tỉnh Tuyên Quang chi 2,2 tỷ VNĐ để mua cặp, rồi tỉnh Quảng Bình chi tiền may quần áo, thế thì tôi hỏi những thứ tiền đó ở đâu ra vậy ?

"Mà có cần thiết là phải cặp da, rồi áo quần cứ phải là cúc của Nhật, vải nhập rồi khóa ngoại v.v…, thế thì những thứ tiền đó đến từ đâu, tôi cho là ngoài chuyện tiền thuế của dân, chúng ta biết là còn có những doanh nghiệp, những tập đoàn của nhà nước họ đóng góp vào đấy.

"Vậy thì câu hỏi là một khi những tập đoàn lớn như vậy đóng góp, thì liệu sau đó họ có chi phối, họ có lũng đoạn, họ có ảnh hưởng gì đến đường lối, chính sách của đảng cầm quyền hay không ? Đó cũng là một câu hỏi mà không thấy ai đặt ra.

"Vấn đề do đó theo tôi không phải chỉ là tiền thuế của dân mà còn có các tập đoàn nữa, và chi phí, tiêu pha như thế, trong lúc cả một dân tộc còn nhiều người đang đói kém như vậy, hàng chục triệu người vẫn còn đang phải chạy ăn từng bữa, thì điều ấy là thế nào ?".

Còn từ Hà Nội, ngay trước cuộc Bàn tròn hội luận, Tiến sỹ Hà Hoàng Hợp, nhà nghiên cứu cao cấp khách mời thuộc Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (Iseas - Singapore) chia sẻ với BBC quan sát của mình về Hội nghị Trung ương 13 đang diễn ra.

Ông nói : "Kết quả Hội nghị Trung ương 13 thì có hai phần, một phần về văn kiện, một phần về nhân sự Ban chấp hành trung ương khóa 13.

"Phần nhân sự, Hội nghị 13 rà soát danh sách 119 ủy viên Ban chấp hành trung ương khóa 12 có thể tái cử và 108 người có thể là ứng cử viên Ban chấp hành trung ương khóa 13, ứng cử lần đầu.

"Phần văn kiện thì không có thay đổi gì về đường lối, tư tưởng, chính trị.

"Và nghe nói đại hội 13 sẽ lùi lại đến cuối tháng 2, đầu tháng 3 năm 2021 ; tức là còn vài tháng nữa để Đảng CSVN đồng thuận về các nhân sự chủ chốt, ví dụ bao nhiêu người quá 65 tuổi có thể làm tiếp và làm chức vụ gì ?"

Nguồn : BBC, 09/10/2020

*********************

Hi ngh Trung ương 13 thng nht cao’ v công tác nhân s cho Đại hội  XIII

VOA, 09/10/2020

Hôm 9/10, Tổng bí thư Nguyn Phú Trng cho biết Hi ngh Trung ương 13 đã b biếu biu quyết đ c ng viên cho Ban chấp hành trung ương khóa XIII vi "kết qu tt đp", "thng nht rt cao vi đ xut ca B Chính tr".

daihoi2

Hi ngh Ban chp hành trung ương 13, khóa XII ca Đng Cng sn Vit Nam, bế mc hôm 09/10/2020. Photo VietnamNet.

Trang VietnamNet dn li ông Trng trong bài phát biu ti bế mc : "Trung ương đã b phiếu biu quyết gii thiu nhân s Trung ương khóa XII tái c và nhân s mi ln đu được d kiến gii thiu tham gia Ban chấp hành trung ương khóa XIIIKết qu rt tt đp, th hin tinh thn trách nhim cao, thng nht rt cao vi đ xut ca B Chính tr".

Lãnh đo cao nht ca Đng Cng sn Vit Nam nhn mnh rng quá trình gii thiu nhân s này được thc hin "khách quan, công tâm". Tuy nhiên, s lượng và chi tiết danh tính ca các ng viên không được ông Trng hay truyn thông Vit Nam tiết l.

Trước đó, Hi ngh 12 vào tháng 5/2020 đã thng nht s y viên B Chính tr khóa mi gm 17-19 người, s Ủy viên Trung ương là 200 người, gm 180 chính thc và 20 d khuyết (ging khóa XII). Ti Hi ngh 13, s Ủy viên Trung ương tng cng d kiến nâng lên đến 227 người.

Nhân s cho Đi hi Đng XIII, d kiến din ra vào đu năm 2021, luôn là đ tài được người dân và truyn thông trong và ngoài nước quan tâm. Vn đ nhân s này được B Chính tr chun b t năm 2017 bng vic ban hành Quy đnh 90 v khung tiêu chun, và Hi ngh Trung ương ln th 8 vào tháng 10/2018 v vic thành lp các Tiu ban nhân s, Tiu ban văn kin.

daihoi3

Tổng bí thư, Ch tch nước Nguyn Phú Trng ; Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ; Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân và Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng tại phiên bế mc Hi ngh. Photo Nhan dan

Nhn đnh v ng viên tin năng cho chc Tổng bí thư, ông Cù Huy Hà Vũ viết cho VOA : "Trn Quc Vượng, mt người được dư lun đánh giá là "sch s" và hơn thế na, đã và đang nm nhng cương v "ni chính" ch cht c trong Nhà nước ln trong Đng, không ch tr thành người kế v tt yếu mà còn là la chn ti ưu ca Tng bí thư Trng.

Theo các nhà quan sát tr li phng vn VOA, ngoài ông Trn Quc Vượng, nhng tên tui được xem là sáng giá nht và được nêu ra gm các ông Phm Bình Minh, Vương Đình Hu, Lương Cường, Phan Đình Trc và bà Trương Th Mai.

Trước khi din ra Hi ngh 13, báo Công an Nhân dân đăng bài cnh báo rng "các thế lc thù đch, phn t cơ hi chính tr, phn đng đy mnh các hot đng chng phá, tuyên truyn xuyên tc, tung tin sai trái, ba đt. Mt trong nhng th đon nguy him, thu hút s chú ý ca nhiu người là xuyên tc công tác nhân s, cán b ca Đng đ chng phá".

Trong tun này, gia lúc Hi ngh Trung ương 13 đang din ra Hà Ni, Bí thư Tnh ủy Kiên Giang Nguyn Thanh Ngh, con trai cu Th tướng Nguyn Tn Dũng, được b nhim quay tr li chc th trưởng B Xây dng mà ông đã nm gi vào năm 2011.

Vi vic "thuyên chuyn công tác" này, gii quan sát tin rng dường như kh năng ông Ngh được bu li trong Ban chp hành Trung ương sp ti cũng không cao.

Additional Info

  • Author BBC tiếng Việt
Published in Diễn đàn

Trung tun tháng trước, Ban Dân vn ca Ban Chp hành trung ương đng Đảng cộng sản Việt Nam công b quyết đnh thành lpBan Ch đo ly ý kiến nhân dân góp ý vào các d tho văn kin Đi hi đng toàn quc ln th 13i hi 13).

daihoi1

Mt billboard ngoi thành thành ph H Chí Minh chào mng 90 năm ngày thành lp Đng cộng sản Vit Nam. Hình minh ha.

Theo đó, t 15 tháng 10 đến 15 tháng 11, h thng Mt trn T quc và t chc chính tr - xã hi các cp s t chc cáchi ngh ly ý kiến nhân dân góp ý cho d tho năm loi văn kin (Báo cáo chính tr. Báo cáo Tng kết Chiến lược phát trin kinh tế xã hi t 2011 đến 2020. Chiến lược phát trin kinh tế xã hi t 2021 đến 2030. Báo cáo Đánh giá kết qu thc hin nhim v kinh tế - xã hi t 2016 đến 2020 và đnh hướng nhim v phát trin kinh tế xã hi t 2021 đến 2025. Báo cáo Tng kết Công tác xây dng đng và thi hành Điu l Đng ca nhim k 12) đ chnh sa trước khi trình các đi biu tham d Đi hi 13 xem xét, thông qua.

Tường thut v hi ngh caBan Ch đo ly ý kiến nhân dân góp ý vào các d tho văn kin Đi hi 13,h thng truyn thông chính thc đng lot nhn mnh yêu cu ca bà Trương Th Mai, y viên B Chính tr, Bí thư Ban chấp hành trung ương đng, kiêm Trưởng ban Dân vn Ban chấp hành trung ương đng :Vic ly ý kiến nhân dân góp ý vào các d tho văn kin đi hi phi din ra trên tinh thn "tích cc, cu th, chân thành, lng nghe, hiu qu, không hình thc(1). Nói cách khác, trong sinh hot chính tr được xem là quan trng nht ti Vit Nam,nhân dân được bà Mai tung lên rt cao, sau đó nhân dân được ông Nguyn Phú Trng, Tổng bí thư, đón ly đ tung lên cao hơn khi đòi các văn kin trình Đi hi đng 13 phi d hiu đ nhân dân d góp ý, th hin trách nhim đi vi đt nước(2).

***

Đó là chuyn trung tun tháng trước. Ch trong vòng hai tun sau khi hai cá nhân va là y viên B Chính tr, va là thành viên Ban Bí thư Ban chấp hành trung ương đng tungnhân dân lên cao, cui tun trước, ông Trn Quc Vượng và ông Võ Văn Thưởng, cũng là y viên B Chính tr và thành viên Ban Bí thư Ban chấp hành trung ương đng, dn dò các đng chí chu trách nhim điu hành trang web dành riêng cho Đi hi 13 ca báo đin t Đng Đảng cộng sản Việt Nam :Kiên quyết đu tranh, phn bác các quan đim sai trái, thù đch, làm tht bi mi th đon li dng vic góp ý cho đi hi đ chng phá đng, nhà nước, chế đ. Còn ông Thưởng thì yêu cu truyn thông phidn dt, đnh hướng thông tin, dư lun xã hi v đi hi 13(3).

Tuy không quên tung hng vtrao đi, tiếp nhn, phn hi ý kiến nhân dân nhưng vi nhng yêu cu như va k ca ông Vượng và ông Thưởng, loinhân dân nào còn… hng thú, thm chí đ dũng cm đ góp ý cho các bn tho văn kin được son cho Đi hi 13 ? Xin ý kiến nhân dân nhưngkiên quyết đu tranh, phn bác các quan đim sai trái, thù đch, làm tht bi mi th đon li dng vic góp ý cho đi hi đ chng phá đng, nhà nước, chế đ và ch đo khai thác ý kiến nhân dân đdn dt, đnh hướng thông tin, dư lun xã hithì có khác gì… đâm sau lưng bà Mai, ông Trng, xác nhn yêu cu :Ly ý kiến nhân dân góp ý vào các d tho văn kin đi hi phi trên "tích cc, cu th, chân thành, lng nghe, hiu qu, không hình thc" là… gi di ?

Nhân dân không nhng không ngây thơ mà còn dư hiu biết, tha kinh nghim v v trí vai trò bèo bt ca mình, thành ra bà Mai, ông Trng, hay mi đây, khi ông Nguyn Thin Nhân mt y viên B Chính tr khác th tht :Đi hi ca đng cũng là đi hi ca nhân dân(4) thiên h mi phn ng thm t trên mng xã hi. Bao gi các din viên ca đoàn tp k mang tên đng Đảng cộng sản Việt Nam mi khéo hơn trong tiết mc tung hngnhân dân khi t chc đi nhc hi đ nhân dân không cau mày, nhăn mt và đòi tr li tin vé ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 08/10/2020

Chú thích

(1) https://nhandan.com.vn/daihoixiii/to-chuc-tot-viec-lay-y-kien-nhan-dan-gop-y-vao-cac-du-thao-van-kien-dai-hoi-dang-toan-quoc-lan-thu-xiii-617271/

(2) https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-chu-tich-nuoc-nguyen-phu-trong-van-kien-sao-cho-de-hieu-de-nho-778589.vov

(3) https://thanhnien.vn/thoi-su/ong-tran-quoc-vuong-lam-that-bai-thu-doan-loi-dung-gop-y-dai-hoi-de-chong-pha-1286782.html

(4) https://www.tienphong.vn/xa-hoi/bi-thu-thanh-uy-nguyen-thien-nhan-dai-hoi-cua-dang-cung-la-dai-hoi-cua-nhan-dan-1730283.tpo

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Chỉ còn vài ngày nữa là hết tháng 10, khả năng Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng thực hiện chuyến công du đến Mỹ "trong tháng 10/2019" như dự báo trong thời gian qua xem như không còn nữa. Bàn về khả năng ông Trọng nghỉ hay tiếp tục tại vị ở Đại hội 13, một nhà quan sát nhận định với Đài Á Châu Tự Do rằng : "Bây giờ hãy còn hơi sớm để đưa ra nhận định cuối cùng nhưng mà theo tôi hiểu, thì khả năng vẫn là 50-50 vì chưa có sự thống nhất ở các cấp cao về vấn đề này".

npt1

Hình minh họa. Tổng bí thư - Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát biểu trước quốc hội hôm 2/11/2018 AP

Ông Nguyễn Phú Trọng từng được các báo nhà nước dẫn lời phát biểu trong buổi tiếp xúc cử tri ba quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ hôm 15/10 : "Tôi sẽ cố gắng giữ gìn sức khỏe, năm nay 75 rồi, cũng đang là bệnh nhân".

Tình hình sức khỏe của ông Trọng được cho là yếu tố chính quyết định khả năng ông có thực hiện chuyến công du Mỹ trong thời gian tới hay không và đây cũng là ẩn số cho việc ông tiếp tục vị trí người đứng đầu Đảng cộng sản Việt Nam hay rời ghế.

Trả lời RFA, Tiến sỹ Lê Hồng Hiệp, nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế và chính trường Việt Nam, từ Singapore, nói :

"Tôi nghĩ rằng là nếu như theo đúng quy định thông thường thì Đại hội 13 năm 2021 thì ông Nguyễn Phú Trọng sẽ phải nghỉ hưu. Vì bên cạnh vấn đề tuổi tác đã quá giới hạn, ông đã là trường hợp đặc biệt kể từ Đại hội 12. Như chúng ta đã biết, sự cố sức khỏe của ông vừa rồi lại càng đưa thêm lý do khác để ông Trọng có thể nghỉ hưu ở đại hội đảng sắp tới. Tuy nhiên, theo tôi hiểu là hiện tại, vấn đề này chưa được quyết định chính thức. Vẫn còn có ý kiến ủng hộ ông Trọng có thể ở lại thêm một nhiệm kỳ, hoặc là ít nhất nửa nhiệm kỳ nữa để mà giúp củng cố bộ máy nhân sự trong nhiệm kỳ tới, và đặc biệt là tạo ra thế hệ lãnh đạo tiếp theo duy trì được sự ổn định trong hàng ngũ lãnh đạo cấp cao của Đảng cộng sản Việt Nam".

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đột ngột ngã bệnh và phải đi cấp cứu ở bệnh viện nhân chuyến thăm Kiên Giang hồi tháng 4 vừa qua. Ông Trọng sau đó đã vắng mặt trên chính trường nhiều tuần lễ để điều trị bệnh.

Ông Lê Hồng Hiệp giải thích rằng đang có những vấn đề mà nội bộ Đảng cộng sản Việt Nam đang cần thảo luận thêm như nếu ông Trọng nghỉ thì ai sẽ là người thay thế để duy trì mô hình tam trụ hiện tại hay quay lại mô hình tứ trụ trước đây. Ông nói tiếp :

"Tất cả những vấn đề này vẫn đang được thỏa thuận và nếu như tam trụ hay tứ trụ thì ai sẽ là những người sẽ được điền vào các vị trí đó thì chưa có câu trả lời. Và phương án cho các kịch bản đó vẫn xoay quanh cái việc ông Trọng có ở lại hay không, và nếu ông không ở lại thì ông sẽ ủng hộ ai để đảm nhận vị trí đấy. Tôi nghĩ bây giờ hãy còn hơi sớm để đưa ra nhận định cuối cùng nhưng mà theo tôi hiểu, thì khả năng vẫn là 50-50. Tức là có khả năng ông Trọng sẽ nghỉ và có khả năng khác là ông có thể sẽ vẫn ở lại, do chưa có sự thống nhất ở các cấp cao về vấn đề này".

npt2

Hình minh họa. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại lễ bé mạc đại hội đảng 12 vào ngày 28/1/2016 ở Hà Nội AFP

Việt Nam trước đây vẫn duy trì mô hình tứ trụ là Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội. Sau cái chết của Chủ tịch nước Trần Đại Quang vào tháng 9 năm 2018, ông Trọng đã kiêm nhiệm hai chức danh Chủ tịch nước và Tổng bí thư Đảng và Việt Nam có tram trụ thay vì tứ trụ như trước kia.

Cùng thời điểm, trả lời RFA, Giáo sư Nguyễn Đình Cống nói :

"Ông Nguyễn Phú Trọng thì người ta bình luận rằng ông nửa muốn đi nửa muốn ở. Nhưng mà tôi xem tình hình, thấy ông ấy hơn 75 tuổi rồi, sức yếu như thế. Mà nếu ông cố tình ở lại thêm nữa thì ông ấy vi phạm hai điều, mà chắc là không dám".

"Điều thứ nhất là có chỗ nào đấy quy định Tổng bí thư không làm quá hai nhiệm kỳ. Cái điều ấy chưa được sửa. Thế thì ông Trọng cũng không dám vi phạm. Nếu ông vi phạm thì phải vận động sửa cái điều ấy đã. Nhưng đến bây giờ tôi chưa thấy có ý tưởng nào như thế".

Ông Nguyễn Đình Cống được cho là một trong những trí thức bất đồng từ khi ông thông báo từ bỏ Đảng cộng sản Việt Nam từ ngày 3/2/2016. Ông nói thêm :

"Cái thứ hai là ông ấy tỏ ra là yếu rồi, bệnh tật rồi. Ông ấy tham dự chỗ này chỗ kia chứ không thấy có sinh khí. Nhiều cái không thấy ông ấy tham gia. Ví dụ như tôi theo dõi việc đi vào viếng lăng chủ tịch Hồ Chí Minh thì ông ấy không đi, chỉ thấy ông Phúc, bà Ngân thôi".

"Hay ví dụ có những điều quan trọng thì ông ấy ra nói cũng thều thào lắm rồi. Thế thì sức khỏe chắc không bảo đảm. Vì thế tôi chắc rằng ông ấy cũng phải tự nguyện thôi thôi, không dám làm thêm nhiệm kỳ nữa đâu. Nếu ông Trọng mà làm thêm nhiệm kỳ nữa thì nó lộ rõ cái tệ hại. Tại vì ông muốn làm thêm nhiệm kỳ nữa thì phải thay đổi được quy định rằng Tổng bí thư không được làm quá nhiệm kỳ".

Vào đầu năm 2021, tức là còn hơn một năm nữa thì Đảng cộng sản Việt Nam mới tiến hành Đại hội toàn quốc lần thứ XIII để bầu các ủy viên trung ương, Bộ chính trị, Ban bí thư và người lãnh đạo đảng là Tổng bí thư.

Nhưng ngay từ cuối tháng 6/2019, tại cuộc họp của Bộ chính trị dưới sự điều hành của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã phê duyệt quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khóa 13, nhiệm kỳ 2021-2026.

Toàn bộ ủy viên trung ương của đảng CSVN khóa 13 nhiệm kỳ 2021-2026 đã được quyết định trước khi Đại hội toàn quốc của đảng CSVN diễn ra vào đầu năm 2021.

Ben Ngô

Nguồn : RFA, 28/10/2019

Published in Diễn đàn

Bối cảnh của Đại hội đảng lần thứ 13

Từ thời điểm khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ đến nay, những nước theo xã hội chủ nghĩa còn sót lại đã tìm cách thích ứng rất mềm dẻo với biến chuyển của thời đại. Đó là thách thức không nhỏ đối với xã hội dân chủ và văn minh.

daihoi1

Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Thuận lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020 - Ảnh minh họa

Không phải nhà cầm quyền ở những nơi này tự sửa mình cho trong sạch hơn, dân chủ hơn để tồn tại. Họ đã nới rộng một chút cho cánh cửa kinh tế đủ để hình thành tầng lớp "tư bản đỏ bất lương" chuyên trộm cướp của công và bóc lột dân không từ bất kỳ thủ đoạn nào.

Đám quan chức ấy cấu kết, ràng buộc nhau bằng quyền lợi và thân hữu, đã có quyền là có rất nhiều tiền kiếm được do bất lương, phi pháp. Điều khác biệt căn bản nhất giữa đám tham nhũng này với các băng trộm cướp hoặc mafia ở chỗ chúng nắm toàn bộ quyền lực chính trị trên mọi mặt lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nếu không bị băng đảng quyền lực của nhóm mạnh hơn thôn tính, chúng hoàn toàn trốn tránh được sự trừng trị của luật pháp. Vì phi pháp nên chúng liên kết chặt chẽ với nhau để chống lại sự minh bạch, công bằng, chống lại những ngưới dám lên tiếng vì sự thật và công lý, biến những người tố cáo thành nạn nhân cho sự trả thù của chúng.

Để phục vụ cho mục đích đó, hệ thống cầm quyền ngày càng tăng tính độc tài toàn trị hoặc cá nhân trị, gia đình trị một cách tinh vi hơn. Kết quả của những hành vi này là đưa nhân dân và đất nước của họ đến hoang tàn từ bên trong, dù một mặt cố tô điểm cho vẻ ngoài hào nhoáng để che mắt thiên hạ.

Sự thích ứng và tồn tại dai dẳng của những chính thể này là điều đáng kinh ngạc. Họ đã sử dụng sách lược mềm dẻo hơn đám tiền bối, tận dụng triệt để những lợi thế kinh tế, thương mại và công nghệ của toàn cầu hóa để nuôi nấng thêm những tua vòi đa dạng, linh hoạt nhằm bám chặt quyền lực.

Nay thì thời của những đảng viên cộng sản chẳng ghê tay giết hại hàng triệu người không thuộc phe cộng sản nhưng cũng nghiêm trị tham nhũng nội bộ của những năm đầu và giữa thế kỷ trước đã vĩnh viễn qua rồi. Thủa ấy những trùm cộng sản còn sẵn sàng hy sinh thân mình vì lý tưởng, nếu có tham lam thì chủ yếu cũng là để thỏa mãn khát khao quyền lực.

Sau thời Mao Trạch Đông với tội ác bị tố cáo là đã giết chết mấy chục triệu người do sai lầm và cuồng tín, thời cải cách kinh tế của Đặng Tiểu Bình bắt đầu từ năm 1978 đem lại tăng tốc kinh tế cho Trung Quốc trong mấy chục năm cũng đã lùi vào dĩ vãng.

Những nước như Bắc Triều Tiên, Cuba đã biến nền độc tài toàn trị thành độc tài gia đình trị. Đất nước chỉ là để phục vụ cho cá nhân họ và gia đình họ.

Chính thể phản bội dân chúng như một "loài đỉa" khổng lồ bám chặt vào sống lưng của đất nước ấy đã thích ứng để hòng cai trị nối đời này qua đời khác. Để thu hút và khóa chân được những thủ túc nô lệ trung thành, các vị trùm này đã dùng các biện pháp thanh trừng để đe dọa, tiêu diệt những đối thủ và người bất đồng chính kiến.

Tập Cận Bình và con đường lên ngôi "Vua Đỏ" :

Cộng sản Trung Quốc, sang thời Tập Cận Bình, sau những thành tựu phát triển kinh tế nhanh chóng thời kỳ đầu, càng ngày càng suy thoái và kết cục là ông ta cũng đang đi theo con đường "lợi nhà, lợi nhóm thân hữu", hại dân và hại những nước láng giềng để thực hiện "Giấc mộng siêu cường" bằng mọi giá.

Tập Cận Bình từng được nhiều người đặt hy vọng. Vốn là con một Phó Thủ tướng, nạn nhân của Cách mạng Văn hóa thời Mao Trạch Đông, Tập đã trải khá nhiều đắng cay, có được ăn học đàng hoàng, người ta hy vọng Tập sẽ biết ghê sợ nền độc tài toàn trị cộng sản và sẽ đi theo con đường dân chủ hóa.

Là một kẻ cơ mưu, biết ẩn mình chờ thời, khi mới lên nắm quyền, Tập Cận Bình đã có những cú hích phát triển mạnh về kinh tế và chống tham nhũng. Nhưng chính thể chế cộng sản mang lại quyền lực không giới hạn cho lãnh đạo đã đào luyện để ông ta trở thành sát thủ của tự do ngôn luận, nhân quyền và nền dân chủ.

Tập biết làm việc đó một cách khéo léo, thâm hậu, nhờ biết kế thừa sự thâm hiểm của Mao và kinh nghiệm xương máu để náu mình chờ thời tung ra những cú quyết định sấm sét đúng lúc.

Theo phân tích và chứng minh của nhiều nhà nghiên cứu thì Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của Tập Cận Bình đã tạo ra một bề mặt tăng trưởng kinh tế bằng nhiều thủ đoạn bất lương, không thể đảm bảo sự phát triển sạch và bền vững. Trung Quốc đã phóng đại về về thành tích phát triển ngoạn mục. Để thao túng, Tập một mặt rất chú trọng đảm bảo trong chừng mực khá sung túc đời sống "xôi thịt" của đảng viên và tầng lớp trung lưu, giới làm văn hóa nghệ thuật, làm truyền thông ngoan ngoãn để được ủng hộ, một mặt Tập dùng các ngón đòn chống tham nhũng để triệt hạ các đối thủ vốn đã không vô tội. Thủ đoạn dùng dân túy kích động người Trung Quốc quên những vấn đề tồi tệ của nội chính Trung Quốc, đặt họ trong cơn say mộng siêu cường cùng những lời hứa mị dân và cho xây cất, xâm lăng biển Đông, chèn ép nhiều nước trong khối Châu Á và nô lệ hóa Việt Nam để chứng tỏ sức mạnh. Thủ đoạn này đã đạt hiệu quả.

Từ một quan chức cộng sản, Tập Cận Bình đã trở thành người thoán đoạt Trung Quốc vô đối sau Mao Trạch Đông. Một mình ông ta đã tham lam kiêm liền bốn vị trí quan trọng đứng đầu Trung Quốc : Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Ủy ban quân sự trung ương Đảng và kiêm luôn Chủ tịch Ủy ban quân sự trung ương nước Cộng hòa nhân dân Trung hoa.

Ghê gớm hơn nữa là ông ta đã tự bất tử hóa sự nghiệp chính trị của mình bằng cách đưa "tư tưởng" của ông ta vào Điều lệ Đảng, sửa nội dung sách giáo khoa để đưa "tư tưởng Tập Cận Bình" vào chương trình giáo dục. Ngày 11/03/2018, thế giới rùng mình khi thấy Tập bất ngờ cùng thủ túc tung chiêu sửa điều lệ đảng và Hiến pháp Trung Quốc, bỏ giới hạn hai nhiệm kỳ đã được quy định từ năm 1982 cho các lãnh đạo. Tập đã lên làm "Vua Đỏ" trọn đời !

Hóa ra mọi "cải cách", mọi tư tưởng, hành động của Tập là để đến bước này ! Mạc dù về đời sống kinh tế, ông ta đã không để cho dân khổ ải và o ép đến mức kinh hoàng như Cuba và Triêu tiên nhưng về chính trị và củng cố ngôi vị thì Tập Cận Bình đã đi đúng con đường từ độc tài toàn trị đến độc tài cá nhân như nhà cầm quyền của hai nước đó.

Đại hội 13 Việt Nam – lặp lại kịch bản "Vua Đỏ" ?

Nhìn lại, về con đường xây dựng quyền lực gần như tuyệt đối trong tay Tổng bí thư thì ông Nguyễn Phú Trọng của Việt Nam cũng theo đúng đường đi nước bước của Tập Cận Bình.

Thủ đoạn được cho là dùng chiêu chống tham nhũng để thanh trừng phe nhóm đối thủ, thay máu hàng loạt quan chức trong hệ thống từ trung ương tới địa phương đã tỏ ra hữu hiệu.

Để được nhiều người ủng hộ, nhà cầm quyền Việt Nam đã tẩy não,đàn áp đồng thời ban chút ân quyền lợi để tạo ra đông đảo tầng lớp được gọi là trí thức hay văn nghệ sĩ hèn yếu, sẵn sàng gian lận, sống theo "xôi thịt", sẵn sàng hại người để kiếm lợi riêng hoặc vô cảm một cách tàn nhẫn trước nỗi đau đồng loại và áp bức bất công, Đội ngũ đó đã hậu thuẫn bên cạnh hơn năm triệu đảng viên chủ yếu là nô lệ và sợ hãi cấp trên. Họ cũng có khoảng 8 triệu người ăn lương từ tiền thuế của dân, trong đó có hơn 2 triệu cán bộ công chức, được xếp vào hàng đông, thừa thãi nhất Đông Nam á và đương nhiên đây vẫn là những người vì sợ mất "nồi cơm" nên vẫn phải trung thành với nhà cầm quyền.

Những ai không có chỗ - hoặc do ghê tởm, hoặc do không đủ tiền chạy chỗ và mối quan hệ thân hữu- thì cũng bị đe dọa, bị nắm yếu hầu và chiếc "thòng lọng" trừng phạt có thể thắt lại bất cứ lúc nào nên đành "ngậm đắng mà bảo là ngọt".

Đại hội đảng 12 đã là một minh chứng về sự mất dân chủ hết sức thô bạo. Đó là việc ông Nguyễn Phú Trọng thình lình đảo ngược tình thế, tiếp tục giữ chức Tổng bí thư dù đã quá tuổi được quy định. Sau đó, người chiếm giữ các vị trí nguyên thủ và bộ máy của Quốc hội, Chủ tịch nước gần như được chỉ định sau Đại hội, trước khi Quốc hội khóa mới được bầu ra.

Chiến dịch "đốt lò" đưa ra được một số quan chức tham nhũng kếch xù. Đáng buồn là những "đồng chí bị lộ" đó được cho là vẫn thuộc nhóm "các đồng chí khác" đã thất thế. Nguyễn Phú Trọng toàn thắng sau cái chết đột ngột của Chủ tịch nước Trần Đại Quang và kiêm luôn chức của người đã chết.

Cho đến thời điểm này, quyền lực của Nguyễn Phú Trọng được cho là vô đối, cho dù ông đã từng bị "đột quỵ".

daihoi2

Tập Cận Bình và Nguyễn Phú Trọng - Ảnh minh họa

Hình ảnh ông tái xuất trong cuộc họp đầu tiên sau thời gian "đột quỵ", dù nói năng vẫn rõ ràng khúc triết nhưng lại cố tình cho công chúng thấy một chiếc đai buộc ông vào ghế để khỏi "gục ngã", được nhiều người nhận định rằng đó chẳng qua là để mọi người nhầm tưởng ông đã tàn phế. Đó phải chăng là thượng sách "giả chết bắt quạ", khích cho kẻ thù chủ quan mà "bộc lộ lực lượng", nhân đó "hốt cả ổ" ?!

Rồi từ ngày đột nhiên mạnh mẽ trở lại, ông Nguyễn Phú Trọng không một lời lên tiếng về sự xâm lăng của Trung Quốc đối với chủ quyền Việt Nam. Ông đã cho mở toang cửa khẩu, cho đồng nhân dân tệ Trung Quốc vào hoành hành như Việt Nam đang là đất nước của Trung Quốc bên cạnh việc đã ký với Trung Quốc rất nhiều cam kết mà phần lớn là bất lợi cho Việt Nam.

Theo đó, tội phạm ma túy vào Việt Nam hàng chục tấn từ sản xuất, tàng trữ, vận chuyển tới buôn bán... hoành hành chưa từng có, đặc biệt là từ năm 2018-2019. Để giúp cho lũ giặc này thêm thoải mái, Việt Nam trả bọn đáng lẽ phải xử tử hình ở Việt Nam này về Trung Quốc – thực ra là tha bổng, trong khi đó người Việt Nam và người nước khác, chỉ cần buôn, vận chuyển từ 100g ma túy như heroin... là bị tù chung thân hoặc tử hình.

Dưới thời ông Trọng nắm quyền lực tối thượng, mạng người Trung Quốc đắt là vậy và mạng người Việt Nam rẻ rúng là vậy.

Không hiều vì sao dưới thời ông Nguyễn Phú Trọng, mạng người Việt Nam chỉ như mạng con gián dưới bàn chân của người Trung Quốc ? Nhiều người đặt dấu hỏi rằng điều đó có liên quan gì đến việc ông bỗng nhiên nắm được quyền lực tối thượng không ? 

Bây giờ Tổ quốc lâm nguy. Dân chúng đỏ mắt chờ trông Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước kiêm Bí thư Quân ủy trung ương kiêm Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an trung ương lên tiếng bảo vệ đất nước nhưng càng chờ càng không thấy. Tần số xuất hiện trước công chúng của ông tăng lên, nhưng chỉ để chỉ đạo "chống diễn biến hòa bình..". – nôm na cũng chỉ là để săn bắt đánh đập những người yêu nước dám bày tỏ chính kiến một cách ôn hòa. Liên tục những bản án nặng nề, tàn nhẫn, đầy bất công như đòn thù giáng xuống những Blogger vô tội và dân oan.

Điều ông quan tâm hơn hết là chỉ đạo, đôn đốc thủ túc chuẩn bị đ đảng 13 sắp tới.

Phải chăng ông đang rất háo hức vì đại hội này sẽ đem tới cho ông ngôi vị "Vua Đỏ" Việt Nam trọn đời bằng cách bỏ giới hạn nhiệm kỳ mà những tiền bối của ông đã đặt ra để tránh lạm dụng quyền lực ?! Mong rằng nhận định này là oan cho ông. Biết đâu sắp tới, tháng 10, đi thăm Mỹ như dự định, ông bất ngờ hồi tâm, đưa đất nước Việt Nam thoát cộng sản, thoát Hồ Chí Minh, thoát Trung, dựa vào cường lực ngoại giao từ Mỹ và khối NATO để đưa Việt Nam vào chặng đường toàn vẹn lãnh thổ và văn minh ? Người ta nói rằng chỉ kẻ điên mới hy vọng điều đó nếu như căn cứ vào chuỗi hệ thống hành xử của ông từ trước đến nay.

Vấn đề là nếu Việt Nam bỏ giới hạn nhiệm kỳ và có Vua Đỏ, thì đó chính là sự phản bội của các đảng viên thế hệ sau đối với học thuyết Marx – Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh mà họ đang đưa ra làm chiêu bài "nghi binh" và bắt toàn dân học tập còn họ thì làm ngược lại. Trò phản bội thầy và phản bội dân chúng thì còn ai tin theo ?

Loài người chúng ta đã không đủ cảnh giác để ngăn chặn kịp thời việc Vua Đỏ độc tài toàn trị của Bắc Triều tiên, Cuba, Trung Quốc... lên ngôi, trở thành bạo chúa ám sát nền dân chủ và tự do, nhân quyền của loài người. Vậy bây giờ, hãy quan tâm đúng mức, đề phòng Việt Nam cũng có thể sắp hiện ra một Vua Đỏ trọn đời. Nếu không là Nguyễn Phú Trọng thì bất kỳ Vua Đỏ trọn đời nào được lựa chọn trong hoàn cảnh này rồi cũng sẽ trở thành bạo chúa.

Hãy làm tất cả để đề phòng những bạo chúa !

Võ Thị Hảo

Nguồn : RFA, 15/09/2019

Published in Diễn đàn

Cuối tháng trưc, ông Nguyn Phú Trng nhc nh toàn đng chun b cho đi hi đng các cp vào năm ti, đc bit là sp xếp nhân s lãnh đo các t chc đng đa phương trong nhim kỳ ti đ tiến hành Đi hi đng toàn quc ln th 13.

daihoi1

Tổng bí thư - Ch tch nưc Nguyn Phú Trọng nhc nh toàn đng chun b cho đi hi đng các cp vào năm ti

Riêng với nhân s, ông Trng nhn mnh : Phi "kết hp hài hòa" gia chun b nhân s ti ch vi điu đng, luân chuyn. Phi "x lý hài hòa" mi quan h gia tiêu chun và cơ cu. La chn, sp đt nhân s phi thn trng, đúng quy trình, bo đm dân chủ, khách quan. Gia tăng kim soát công tác cán b và chun b nhân s lãnh đo, nghiêm cm vi phm nguyên tc tp trung dân ch, tìm cách nâng người này, h người kia, gây nghi ng, làm mt đoàn kết ni b (1).

Đầu tháng này có ngay hai scandal minh ha thế nào là "kết hp hài hòa", "x lý hài hòa" khi h thng đng các cp chun b cho vic la chn, sp đt nhân s lãnh đo các t chc đng đa phương…

***

Câu chuyện ông Đoàn Ngc Hi t chc ngay sau khi nhn quyết đnh b nhim làm Phó Tng Giám đc Tổng Công ty Xây dng Sài Gòn, mt doanh nghip ca chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh, bùng lên hi tun trước, tun này, vn chưa lng xung…

Vừa có hai cu Th trưởng Ni v, qua báo gii, khng đnh, không th kim đim ông Hi vì nhân vt này đã làm "đúng qui trình" : Nhận quyết đnh b nhim ri mi t chc, thành ra không th xem là "không tôn trng t chc" (1).

Trước đó vài ngày, bà Nguyn Th Quyết Tâm (cu Phó Bí thư Thành y Thành phố Hồ Chí Minh), bà Trn Kim Yến (Bí thư Qun 1, Thành phố Hồ Chí Minh) cùng phê phán chuyn ông Hi t chc vì hành động này biu l s thiếu tôn trng "t chc". C hai bà không chp nhn lý do ông Hi ni ra : Nhim v mi trái vi chuyên môn, s trường. S sp xếp ca "t chc" trái vi nguyn vng cá nhân và là bng chng v s tùy tin trong sp đt nhân s khiến đương s b tn thương (2).

Ông Hải không phi là nhân vt xa l vi công chúng Vit Nam. Ông đã tng "ni đình, ni đám" khi dn dp va hè qun 1. Đu năm ngoái, tng xin t chc vì "không thc hin được li ha trước nhân dân" - không lp li được trật t trong s dng va hè qun 1 nhưng bn tháng sau li xin rút đơn t chc vì được lãnh đo đng viên, thuyết phc. Ngoài nhng ý kiến tán dương ông Hi dám dn dp va hè, đng đến các thế lc ngm, có c nhng ý kiến cnh báo đng tưởng vy.

Kết luận cuc thanh tra nhm phòng - chng tham nhũng trong vic cp giy phép xây dng ti Phòng Qun lý đô th qun 1 đã xác đnh ông Hi – Phó Ch tch ph trách đô th ti qun 1 – chính là người phi chu trách nhim v hàng lot thiếu sót, sai phm trong việc cho phép xây dng nhiu bit th, khách sn sai vi các qui đnh pháp lut hin hành và hết sc chm chp trong vic x lý các thiếu sót, sai phm khi chúng b phát hin (3).

***

Tuần va ri, "t chc" không ch xut hin như nguyên nhân to ra scandal Đoàn Ngọc Hi được phân công – nhn nhim v và ngay sau đó np đơn xin t chc. Ngoài Thành phố Hồ Chí Minh, "t chc" còn gây lùm xùm Hu Giang.

Ông Nguyễn Thành Nhơn, Bí thư Đng y, Phó Giám đc S Tư pháp Hu Giang dt khoát không nhn quyết đnh điu chuyn v Hi Ch thp đ tnh Hu Giang đ gii thiu bu làm Phó Ch tch hi này. Ging như ông Hi, ông Nhơn gii thích, ông không chp hành s phân công ca "t chc" vì nhim v mi trái vi chuyên môn, s trường ca ông – người mà 27 năm va qua ch làm việc trong lĩnh vực tư pháp và chưa bao gi b k lut.

Theo báo giới, lãnh đo chính quyn tnh Hu Giang đã mi ông Nhơn lên làm vic, vn đng ông chp hành s phân công ca "t chc" nhưng ông lc đu mt cách dt khoát và sp ti, sau khi xem xét, Tnh ủy Hậu Giang s kết lun v trường hp ông Nhơn : Có đáp ng nguyn vng ca ông (được tiếp tc làm vic trong lĩnh vc tư pháp), có k lut ông vì không tôn trng "t chc" hay không. Trước mt, ông Nhơn dù không còn là Phó Giám đc S Tư pháp Hu Giang nhưng vẫn là Bí thư Đng y ca s này (4).

***

Trung tuần tháng ba va qua, Ban Chp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam gii thiu tiêu chí quy hoch nhân s lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn t đa phương đến trung ương ti Vit Nam, nhim kỳ 2021 – 2026. Sau cam kết đi mi vic la chn, sp đt nhân s lãnh đo t đa phương đến trung ương ca gii lãnh đo Đảng cộng sản Việt Nam, quy hoch va k được ca ngi là mt tiến trình cht ch, khách quan trong vic la chn cán b ch cht, cán b chiến lược (6).

Muốn biết qui hoch – qui trình nhân s được khng đnh là tiến b y, có nâng được cht lượng nhân s lên cao hơn, có sàng lc, loi b được nhng người bt xng, có th xem như bng chng v s thn trng, bài bn hay không thì c ngm nghía, ngm nghĩ k về hai scandal vừa k và ch xem nhng scandal khác chc chn s r lên như nm sau mưa. Hai ch "hài hòa" mà ông Trng dùng trong c bài viết ln ch th được gii thiu rng rãi cui tháng trước có nghĩa riêng, mun hiu phi xem các ví d minh ha.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 12/06/2019

Chú thích :

(1) https://tuoitre.vn/tong-bi-thu-khong-de-nhung-nguoi-chay-chuc-lot-vao-cap-uy-khoa-moi-20190606151022295.htm

(2) https://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/kiem-diem-viec-ong-doan-ngoc-hai-tu-chuc-la-chuyen-rat-kho-c46a1056962.html

(3) https://news.zing.vn/tu-chuc-khi-vua-duoc-giao-nhiem-vu-ong-doan-ngoc-hai-co-bi-ky-luat-post953662.html

(4) https://www.phunuonline.com.vn/thoi-su/ong-doan-ngoc-hai-dep-via-he-nhung-lai-cho-phep-khach-san-coi-them-tang-157441/

(5) https://tuoitre.vn/pho-giam-doc-so-tu-phap-hau-giang-kien-quyet-khong-nhan-quyet-dinh-dieu-dong-20190604103957152.htm

(6) https://vov.vn/chinh-tri/dang/quy-hoach-can-bo-cap-chien-luoc-khoa-xiii-buoc-di-than-trong-bai-ban-883654.vov

Published in Diễn đàn

Một số chuẩn bị cho đại hội đảng 13 (RFA, 07/12/2018)

Quân ủy Trung ương Việt Nam vào ngày 6 tháng 12 tiến hành hội nghị giới thiệu nhân sự quy hoạch Ban Chấp Hành Trung ương đảng cộng sản nhiệm kỳ 2021-2026.

VIETNAM-POLITICS-CONGRESS

Chuẩn bị cho Đại Hội Đảng tại Hà Nội hôm 12/1/2016 - AFP photo

Đích thân ông tổng bí thư kiêm chủ tịch nước, Nguyễn Phú Trọng, chủ trí hội nghị. Ông Nguyễn Phú Trọng cũng là bí thư Quân Ủy Trung ương.Bên cạnh đó còn có thủ tướng chính phủ và bộ trưởng quốc phòng cùng tham dự.

Ông đại tướng Ngô Xuân Lịch, bộ trưởng Bộ Quốc Phòng có báo cáo nêu ra rằng qui hoạch cán bộ cấp chiến lược là công việc hệ trọng, thường xuyên của đảng. Theo người đứng đầu quân đội Việt Nam thì trong thời gian qua, công tác qui hoạch cán bộ trong quân đội được tiến hành chặt chẽ, đúng nguyên tắc, đúng qui trình.

Tin cho biết tại hội nghị việc bỏ phiếu giới thiệu nhân sự quân đội qui hoạch được tiến hành ; tuy nhiên danh sách chưa thấy công bố.

Quân đội và Công an là hai lực lượng được đảng cộng sản Việt Nam mệnh danh là ‘thanh kiếm và lá chắn’ để bảo vệ chế độ.

Cũng tin liên quan, vào ngày 5 tháng 12 Thường trực Tiển Ban Văn kiện Đại hội XIII của đảng cộng sản Việt Nam cũng tiến hành cuộc họp dưới sự chủ trì của ông tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tin cho biết đảng cộng sản Việt Nam dự kiến tiến hành đại hội đảng lần thứ 13 vào quí 1 năm 2021 và tiểu ban văn kiện là một trong 5 tiểu ban chuẩn bị cho kỳ đại hội sắp tới.

Tiểu ban văn kiện được cho biết có nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo 10 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ; chuẩn bị báo cáo chính trị trình đại hội đảng lần thứ 13.

Truyền thông trong nước cho biết ông Nguyễn Phú Trọng đề nghị Tiểu ban nên tranh thủ sự tham gia đóng góp ý kiến của những vị nguyên lãnh đạo đản, giới trí thức, các nhà nghiên cứu, quản lý. Tuy nhiên việc đóng góp theo nguyên tắc dân chủ cần phải theo nguyên tắc, có sự thống nhất ; đặc biệt đối với những vấn đề mà theo lời ông Nguyễn Phú Trọng là vấn đề lớn.

Đảng cộng sản cầm quyền tại Việt Nam tiến hành đại hội 5 năm một lần để đưa ra đường lối chỉ đạo điều hành đất nước.

Một số nhân sĩ, trí thức cũng như giới hoạt động kêu gọi đảng cộng sản Việt Nam từ bỏ vai trò cai trị độc tôn, thực hiện đa nguyên- đa đảng, cải tổ thể chế để giúp đất nước tiến lên, thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu so với các nước khác trên thế giới và cả trong khu vực như hiện nay.

*****************

Tranh chấp đất đai là vấn đề nóng ở Việt Nam (RFA, 07/12/2018)

Kiểm toán nhà nước Việt Nam thừa nhận tình trạng sai phạm trong quản lý và sử dụng đất đai tại Việt Nam vẫn diễn ra phổ biến, kéo dài và chậm xử lý gây hậu quả lớn về kinh tế và xã hội.

daihoi2

Công ty cổ phần Xây Dựng Bắc Nam 79 - Ảnh chụp màn hình. Courtesy of VTC.

Một số vụ việc được Kiểm toán nhà nước Việt Nam nêu ra như các vụ liên quan đến Phan Văn Anh Vũ, thường được gọi là Vũ Nhôm, Đinh Ngọc Hệ, biệt danh Út Trọc, vụ dự án Khu Đô Thị Mới Thủ Thiêm…

Thừa nhận vừa nêu của Kiểm toán Việt Nam được đưa ra tại hội thảo tổ chức vào ngày 6 tháng 12. Ông Hồ Đức Phớc, Tổng Kiểm toán nhà nước được dẫn lời rằng thực trạng hoạt động quản lý, khai thác đất đai, tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường tại Việt Nam trong thời gian gần đây có những tồn tại, hạn chế tác động đến phát triển kinh tế, xã hội, lãng phí, thất thoát nguồn lực xã hội và gây bức xúc xã hội.

Tiến sĩ Vũ Đình Ánh có mặt tại hội thảo nhấn mạnh giai đoạn 2014 – 2018 đã có nhiều sai phạm trong quản lý và sử dụng đất đai, diễn ra phổ biến, phức tạp ở hầu hết các nội dung và các cấp quản lý.

Các sai phạm về quản lý sử dụng đất được kể ra như tình trạng lấn chiếm đất công ở khắp nơi ; đất đai bị hủy hoại vì khai thác khoáng sản ; tình trạng sử dụng đất không đúng mục đích, chuyển đổi mục đích như biến đất nông nghiệp, lâm nghiệp thành đất ở, đất kinh doanh trái luật dẫn đến hậu quả bị hoang hóa, mất giá trị.

Nguyên nhân của những sai phạm trên được chuyên gia nhấn mạnh hiếm khi thực hiện cá nhân riêng lẻ mà thực hiện theo tổ chức, theo nhóm có sự dung túng, bao che của nhiều cán bộ và tổ chức nhà nước.

Một số cơ quan chức năng Việt Nam vừa qua cũng thừa nhận khiếu kiện trong lĩnh vực đất đai chiếm đến ba phần tư các vụ người dân phải đến kêu tại các cơ quan tiếp công dân ở địa phương và trung ương.

Quy hoạch đất đai cũng là nội dung chính được bàn thảo tại kỳ họp Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vào sáng 6/12 với phần chất vấn của đại biểu với các lãnh đạo sở, ngành và Ủy ban nhân dân Thành Phố.

Truyền thông trong nước đưa tin cho biết các đại biểu đã đặt câu hỏi và trình bày nhiều vấn đề gây bức xúc trong dư luận bấy lâu liên quan đến quy hoạch đất đai.

Cụ thể, đại biểu Trần Quang Thắng dẫn trường hợp một người dân ở huyện Nhà Bè được cấp nền khi bị thu hồi đất nhưng 20 năm vẫn chưa được giải quyết. Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận 6 Lê Hòa Bình trả lời xác nhận việc chậm trễ là do sai sót.

Tình trạng nhiều dự án nằm trong quy hoạch đất công viên, cây xanh chậm triển khai gây lãng phí tài nguyên đất được đại biểu Phạm Hiếu Nghĩa chất vấn. Ông Nguyễn Thanh Nhã, Giám đốc Sở Quy hoạch – Kiến trúc cho biết cơ quan này đang phối hợp với các quận, huyện rà soát, nếu bất cập thì sẽ điểu chỉnh.

Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Toàn Thắng trả lời các câu hỏi của đại biểu cho biết thành phố xác định có 547 dự án phải thu hồi chủ trương cho chậm thực hiện liên quan đến Nghị quyết 16. Đối với nghị quyết 21, ông Thắng cho biết thành phố đã rà soát trên 2.800 dự án và 180 dự án trình thu hồi chủ trương. Ông này cũng cho hay vấn đề giá bồi thường là nguyên nhân khiến nhiều dự án chậm trễ.

*****************

Việt Nam xem xét phê chuẩn Công ước 98 của ILO (RFA, 07/12/2018)

Bộ Lao động, thương binh và xã hội Việt Nam vào ngày 5 tháng 12 tổ chức cuộc hội thảo tại Thành phố Hồ Chí Minh để tham vấn về khả năng phê chuẩn, áp dụng Công ước 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về quyền tổ chức và thương lượng tập thể tại Việt Nam và đệ trình lên Quốc hội để phê duyệt vào năm tới. Truyền thông trong nước đưa tin hôm 5/12.

daihoi3

Một công nhân xưởng sửa chữa tàu lửa tại nhà máy Gia Lâm ở Hà Nội hôm 10/5/2017. AFP

Theo Vietnam News, tại buổi hội thảo, bà Sarah Galeski, đồng Chủ tịch Tiểu ban Nguồn nhân lực và Đào tạo Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho biết Việt Nam gần đây đã phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) dự kiến ​​sẽ có hiệu lực vào năm tới.

Báo này trích dẫn lời bà Sarah Galeski nói rằng cả CPTPP và EVFTA đều yêu cầu Việt Nam tái xác nhận các cam kết của mình theo Tuyên bố năm 1998 của ILO về các nguyên tắc cơ bản và quyền cho người lao động.

Những quyền này nằm trong tám công ước cơ bản của ILO, trong đó có ba công ước chưa được Việt Nam phê chuẩn, bao gồm công ước 98 về thương lượng tập thể.

Bà Sarah Galeski hy vọng Việt Nam sẽ phê chuẩn công ước này vào năm tới. Bà nói thêm rằng mặc dù Việt Nam chưa phê chuẩn công ước nhưng Bộ Luật Lao động sửa đổi hiện hành của Việt Nam đã có nhiều khái niệm then chốt, chẳng hạn như Điều 8.1 của Bộ luật Lao động hiện hành. Theo đó người sử dụng lao động bị cấm phân biệt đối xử với nhân viên trên cơ sở tham gia công đoàn của nhân viên. Người sử dụng lao động cũng bị hạn chế trong việc chấm dứt hợp đồng lao động của nhân viên cũng là nhân viên công đoàn.

Cũng tại buổi hội thảo, ông Nguyễn Văn Bình, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế thuộc Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, cho biết quyền thương lượng tập thể là rất quan trọng vì nó có thể ảnh hưởng đến lợi ích tập thể.

Theo TTXVN, tại hội thảo, nhiều đại biểu cho rằng Việt Nam cần hành động để thể hiện sự nỗ lực trong việc tham gia Công ước 98 ; phấn đấu được ký kết vào đầu năm 2019 để tháng 3/2019 Nghị viện Châu Âu xem xét. Các đại biểu cũng đã thảo luận các vấn đề về việc bảo vệ tổ chức Công đoàn trước hành vi phân biệt đối xử, hành vi can thiệp ; các vấn đề thương lượng tập thể và những kiến nghị sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật khi tham gia Công ước 98.

Giới hoạt động công đoàn độc lập hy vọng cơ quan chức năng thuộc chính phủ Hà Nội sẽ thực tâm thi hành những cam kết ký với quốc tế trong việc bảo đảm những quyền căn bản cho người lao động.

Published in Việt Nam