Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trung tướng Phan Văn Vĩnh bị quản thúc ? (CaliToday, 15/03/2018)

Theo nguồn tin mà chúng tôi có được, từ ngày 14/3 cho đến nay, trung tướng Phan Văn Vĩnh-cựu Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát Bộ Công an bị làm việc với công an tỉnh Phú Thọ. Ông Phan Văn Vĩnh bị nghi ngờ là người bảo kê cho đường dây đánh bạc xuyên quốc gia.

baoke1

Trung tướng Phan Văn Vĩnh, người từng là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân lại bảo kê cho đường dây đánh bạc xuyên quốc gia. Ảnh : PLO

Nguồn tin còn cho biết rằng, cả hai ngày hôm nay ông Phan Văn Vĩnh phải làm việc liên tục và phải chịu cảnh bị quản thúc. Khi được hỏi về nội dung làm việc, nguồn tin không cho biết vì vụ án vẫn trong giai đoạn điều tra.

Cũng trong ngày 15/3, công an tỉnh Phú Thọ, đơn vị được Bộ Công an giao nhiệm vụ thụ lý vụ án rửa tiền, đánh bạc và lừa đảo đã phát lệnh truy nã đối với 9 nghi can liên quan đến vụ án. Những người này hiện nay đã bỏ trốn. Cho đến nay, có gần 80 nghi can đã bị khởi tố, trong số đó đã bắt giam đến 30 người. Thiếu tướng Nguyễn Thanh Hóa-cựu Cục trưởng Cục phòng chống tội phạm Công nghệ cao (C50) cũng đã bị bắt giam, sau khi bị chủ tịch nước tước quân tịch.

Trong khi ông Nguyễn Thanh Hóa đứng ra ăn chia phần trăm huê lợi từ đường dây cờ bạc xuyên quốc gia thì dư luận đến nay vẫn chưa rõ vai trò của trung tướng Phan Văn Vĩnh trong vụ án. Tuy nhiên, từ hồi tháng 1/2018, những tin đồn trung tướng Phan Văn Vĩnh bị bắt giam vì liên quan đến đường dây cờ bạc đã gây xôn xao dư luận. Mặc dù là những tin đồn thiếu chính xác nhưng không phải không có căn cứ.

Trong đường dây cờ bạc xuyên quốc gia còn có Phan Sào Nam, một người từng là Chủ tịch Hội đồng quản trị VTC Online. Bên cạnh đó còn có Nguyễn Văn Dương, con rễ của cựu Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị. Mặc dù cả Nam và Dương đều bị bắt từ hồi tháng 9/2017 nhưng trên truyền thông, báo chí chỉ nêu tên mỗi Phan Sào Nam, chỉ khi tin thiếu tướng Nguyễn Thanh Hóa bị bắt, dư luận mới biết thân phận của Nguyễn Văn Dương.

baoke2

Từ trái sang : Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Thanh Hóa, Phan Sào Nam. Ảnh : Tuổi Trẻ

Theo truyền thông nhà nước Việt Nam cho biết, công an tỉnh Phú Thọ hiện đã thu thập đủ tài liệu để chứng minh số tiền mà các nghi can tham gia đường dây cờ bạc xuyên quốc gia lên đến hơn 2,700 tỷ đồng. Trong số đó, khoảng 3,6 triệu Mỹ kim đã được chuyển ra nước ngoài nhưng không rõ mục đích.

Theo nguồn tin mà chúng tôi thu thập được, trong số 30 người bị bắt giam thì khoảng 2/3 trong số đó là công an.

Đây là một vụ án mà ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng muốn sử dụng để thanh trừng nội bộ Bộ Công an. Bộ Công an từ xưa đến nay vẫn được coi là cơ quan siêu quyền lực, được ưu ái vì là "lá chắn, thanh kiếm" của đảng cộng sản Việt Nam. Do được hưởng quá nhiều quyền lực nên trở thành mất kiểm soát. Từ khi Nguyễn Phú Trọng đặt chân vào đảng ủy công an trung ương, Bộ trưởng Tô Lâm đã không còn mấy thực quyền. Mới đây, trong vụ án Mobifone mua 95% cổ phần AVG (Công ty nghe nhìn toàn cầu) cũng có dính líu đến trách nhiệm của ông Tô Lâm, lúc đó còn là thứ trưởng.

Chiều ngày 15/3, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã phát đi thông báo cho hay, trong hai ngày họp từ 12 cho đến 13/3, cơ quan này dưới sự chủ trì của ông Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Thường trực Ban Bí thư đã xem xét và đi đến kết luận kỷ luật một số lãnh đạo. Trong số này có ông Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương đảng cộng sản Việt Nam, hiện là phó Bi thư Tỉnh ủy Đắk Lắk. Dù chỉ mới sinh năm 1969 nhưng ông Cường đã là thiếu tướng công an, từng làm việc ở Tổng cục V (Cục Tình báo Bộ Công an), ông cũng là cựu phó ban Chỉ đạo Tây Nguyên.

Ông Trần Quốc Cường được coi là nhân vật sáng giá cho chiếc ghế Ủy viên Bộ Chính trị. Với việc kỷ luật ông Cường, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đang dần cho thấy muốn "thay máu" tại Bộ Công an. Loại dần những người thân cận, tay chân còn sót lại dưới thời cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, cùng với đó là chặn con đường đi lên chiếc ghế Tổng bí thư của chủ tịch nước Trần Đại Quang. Trong một số vụ án gần đây, mặc dù báo chí không nêu tên ông Trần Đại Quang ra nhưng một số người nhận ra rằng đều có bàn tay của ông Quang trong đó.

Với việc tước mọi chức danh của cựu Thường trực Bí thư Đinh Thế Huynh và giao cho Trần Quốc Vượng, ông Nguyễn Phú Trọng ngấm ngầm cho mọi người thấy yếu nhân mà ông sẽ chọn để thay thế mình.

*******************

Thanh tra chính phủ ‘sai kiến thức chuyên môn, áp đặt, suy diễn’ (VOA, 15/03/2018)

Bộ Thông tin Truyn thông hôm 15/3 mnh m phn bác kết lun ca Thanh tra chính phủ v thương v Mobifone mua Công ty c phn nghe nhìn Toàn Cu (AVG), nói rng cơ quan này đã đưa ra các nhn đnh "không có căn c pháp lý", "sai v chuyên môn", "sai về thm quyn", "suy din", "có tính dn dt đ hiu sai mc đích".

baoke3

Bộ Thông tin và truyền thông nói "cho ti nay, chưa có bt c căn c nào cho thy D án [Mobifone mua c phn AVG] gây thit hi v kinh tế đi vi Mobifone và vi Nhà nước"

Tuy nhiên, chỉ trong vòng chưa đy 1 gi đăng tin v báo cáo phn bác này, các trang tin trong nước đã đng lot g bài.

"Giãy chết"

Trước nhng phn ng qua li "gay cn" xung quanh thương v liên quan đến cơ quan qun lý truyn thông-báo chí, mt s nhà quan sát thi s cho đây là phn ng "giãy chết" và "không còn đường lùi" ca các quan chc liên quan.

Từ Vit Nam, nhà báo Võ Văn To nhn đnh vi VOA :

"Tôi cho đây là một trong nhng n lc cui cùng, vớt vát được gì thì vt vát. Hình dung nôm na ging như con gà b ct tiết, nó giãy rt mnh trước khi chết. Nhưng tôi chc chn rng công chúng Vit Nam, nhng người có hiu biết v lut pháp, s không ai công nhn điu đó c".

Theo đánh giá của Tiến sĩ Phm Chí Dũng, mt nhà kinh tế và nhà báo đc lp Vit Nam, kết lun ca Thanh tra chính phủ ln này "thuyết phc" và "khó phn bác". Ông nói :

"Tôi cho rằng kết lun thanh tra kỳ này có cơ s, có v thuyết phc và khó phn bác, nếu không mun nói là vn còn hơn nh, ví d như phn nhn xét v trách nhim ca B Thông tin và truyền thông hay B Công an, đc bit là không nêu tên mt quan chc nào c".

Tiến sĩ Phạm Chí Dũng cho rng phn bác ca B Thông tin và truyền thông là mt phn ng "không còn đường lùi".

"Được ăn c, ngã về không. Bây gi không còn là 5 ăn, 5 thua na mà gn như thua ri nên h ch còn cách phn ng mnh, không còn đường lùi. Trước đây cũng có nhng v mà phía b t cáo phn ng mnh m nhưng cui cùng vn thua vì bên nguyên đưa ra nhng chng c không thể ph nhn".

Theo chuyên gia kinh tế này, con s tht thoát hơn 7.000 t đng trong thương v này là khá rõ ràng.

Thương v "nghìn t"

Vụ Mobifone mua AVG b dư lun chú ý sau khi doanh nghip nhà nước này bt ng công b đã hoàn tt mua li 95% c phn của AVG vào tháng 1/2016, nhưng li không tiết l giá tr hp đng mua bán. Con s 8.898,3 t đng (gn 400 triu USD) mua AVG ch được tiết l vào tháng 11/2016, sau khi có ch đo ca Th tướng v vic thanh tra toàn din v vic.

Trước áp lc t dư lun cho rng mc giá chuyn nhượng trên đã b đi lên gp nhiu ln so vi giá tr thc ca thương v đ "ăn chia", "li qu", tháng 7 năm ngoái, Tng bí thư Nguyn Phú Trng yêu cu Ban Ch đo Trung ương v Phòng, chng tham nhũng phải "khn trương" thanh tra v vic và ra hn 50 ngày đ báo cáo kết qu. Tuy nhiên, thi hn này đã b kéo dài cho ti hôm 8/3 va qua, khi ông Trng mt ln na lp li và nhn mnh đến mc đ "nghiêm trng, phc tp, nhy cm" ca v vic.

4 ngày sau, Bộ Thông tin và truyền thông ra thông báo Mobifone và AVG đng ý hy b hp đng mua bán. Nhưng đng thái bt ng này tiếp tc b công lun phn ng mnh và yêu cu phi truy rõ trách nhim ca các quan chc liên quan.

Ngày 14/3, Thanh tra chính phủ đã công b kết lun thanh tra và đ ngh khi t sau khi ch ra nhiu sai phm "đc bit nghiêm trng" ca thương v Mobifone mua c phn AVG và đ ngh khi t điu tra.

Theo kết lun này, có rt nhiu khuyết đim, vi phm xy ra ngay t vic đ xut đu tư, đánh giá thc trạng tài chính, kinh doanh ca AVG, trong la chn các đơn v tư vn thm đnh giá tr, mua bán, sáp nhp doanh nghip ; vic lp d án đu tư, trình B Thông tin và truyền thông phê duyt ; trong ký kết tha thun và hp đng chuyn nhượng c phn và trong vic thanh toán chi phí dự án.

Kết lun cho biết tình trng tài chính ca AVG rt xu ti thi đim Mobifone mua 95% c phn, nhưng công ty vin thông ln th hai ca Vit Nam đã không nhng không nêu lên tình trng này trong báo cáo đu tư, mà còn "đánh giá kh quan" v tình hình tài chính, kinh doanh của công ty này.

Kết lun thanh tra nói vi phm ca Mobifone đã gây "nguy cơ hin hu thit hi nghiêm trng vn nhà nước" khong 7.006 t đng, trong đó có khon thit hi do mua li n ca AVG là 1.134 t đng.

"Sai chuyên môn, phỏng đoán, suy din"

Phản bác nhn đnh trên, B Thông tin và truyền thông nói "cho ti nay, chưa có bt c căn c nào cho thy D án gây thit hi v kinh tế đi vi Mobifone và vi Nhà nước". Trong văn bn công b ngày 15/3, B này nói "Thanh tra là mt vic làm đòi hi tính chính xác, cụ th, có căn c rõ ràng. Do đó, vic s dng khái nim ‘nguy cơ’, mt khái nim mang tính cht phng đoán, din t mt s vic chưa chc đã xy ra là không phù hp".

Văn bản ca B Thông tin và truyền thông cho rng phương pháp xác đnh thit hi vn Nhà nước mà Thanh tra chính phủ thc hin bng cách s dng giá mua c phn tr đi giá tr vn ch s hu ca AVG ti thi đim 31/3/2015 là "sai kiến thc chuyên môn".

Tương t, vi vic Mobifone mua s n phi tr ca AVG, Bộ này nói "Pháp lut v tài chính không quy đnh khi mua c phn ca doanh nghip thì phi loi tr (không tha nhn) các khon n phi tr". Cơ quan này còn đưa ra các ví d ca Vietcombank, Vietttinbank, là nhng ngân hàng có s n phi tr cao hơn nhiều ln so vi vn ch s hu, và nói rng "nếu theo cách hiu ca Thông báo Kết lun thanh tra là phi loi tr các khon n phi tr thì giá mua c phn các ngân hàng này là dưới 0 đng".

Đối vi vic thm đnh giá mua c phn AVG, phn bác li kết qu thanh tra cho rằng B Thông tin và truyền thông đã "thiếu trách nhim" khi s dng mc đnh giá mà AVG báo cáo lên mà không có tài liu chng minh tính chính xác, trung thc ca báo cáo này, B Thông tin và truyền thông nói "vic xác minh thông tin AVG đưa ra là không cn thiết" vì theo B này, mc giá 8.898,3 tỷ đng Mobifone đ xut thp hơn khong 7.000 t đng so vi mc giá thp nht mà các t chc thm đnh giá đưa ra là 16.565 t đng (AMAX). T đó, B Thông tin và truyền thông cho rng kết lun ca Thanh tra chính phủ "không đy đ, có tính cht dn dt đ hiu sai mục đích".

Riêng về kết lun cho rng B Thông tin và truyền thông đã t đưa ra quyết đnh phê duyt d án khi chưa được Th tướng phê duyt, B này vin dn Lut Đu tư nói Lut "không quy đnh B Thông tin và truyền thông phi báo cáo Th tướng Chính ph quyết đnh hay chp thun ch trương đầu tư đi vi D án. Mc dù vy, B Thông tin và truyền thông vn thn trng báo cáo Th tướng Chính ph và đã được Th tướng Chính ph chp thun cho Mobifone đu tư mua c phn AVG".

Ngoài ra, văn bản ca B Thông tin và truyền thông nói vic Thanh tra chính phủ kết lun B này "th hin c ý làm trái" khi có các khoản đu tư bên ngoài truyn hình trong c phn mua li ca AVG là mt s "suy din theo hướng có li", vì "không có khái nim mua c phn ‘mt b phn’" trong vic mua li doanh nghip.

Động thái phn bác ca B Thông tin và truyền thông sau khi được mt vài tờ báo đăng tin đã đng lot b g xung ch trong chưa đy 1 gi đng h. Các nhà quan sát cho rng đây là mt hành đng "can thip" rõ ràng phi cp cao hơn c B Thông tin và truyền thông, là cơ quan 'nm' báo chí Nhà nước.

"Nếu qu thc báo chí phi g bài vì chuyn này thì chc chn là có ý kiến ch đo ít nht là t Ban Tuyên giáo Trung ương, nếu không mun nói là t Ban Bí thư", Tiến sĩ Phạm Chí Dũng nói.

Theo nhận đnh ca nhà quan sát này, phn ng mnh ca B Thông tin và truyền thông còn cho thấy vic "dàn xếp" hy b hp đng theo kiu "nh ra đ thoát ti" không phi là "kch bn được đo din bi Ban Bí thư".

Ngoài ra, theo Tiến sĩ Phạm Chí Dũng, phn bác theo kiu tp th ca B Thông tin và truyền thông là không hp lý, vì không phi quan chc nào trong B Thông tin và truyền thông cũng bị quy trách nhim trong v này.

Khánh An

Published in Việt Nam