Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Dư luận trong nước những ngày qua cho rằng các tài xế dùng tiển lẻ trả phí BOT trên quốc lộ 1A để phản đối mức phí cao và trạm thu phí đặt sai chỗ là "bất tuân dân sự". Thực trạng "bất tuân dân sự" tại Việt Nam hiện nay ra sao ?

battuan1

Luật sư Lê Công Định phát biểu trong một cuộc phỏng vấn với AFP tại nhà riêng ở thành phố Hồ Chí Minh hôm 10/4/2015. Photo : AFP

Phản kháng hợp pháp ?

Luật sư Lê Công Định : Tôi nghĩ dùng từ "bất tuân dân sự" trong trường hợp này thì e rằng không chính xác khi xét về phương diện ngữ nghĩa của khái niệm này, bởi vì "bất tuân dân sự" là một đề tài mà trước đây ông Henry David Thoreau, một triết gia người Mỹ đã đặt ra liên quan đến trong trường hợp một công dân nhận thấy một luật bất công và bất hợp lý thì họ có quyền không tuân thủ luật pháp đó, để thể hiện sự phản kháng của mình.

Ý niệm "bất tuân dân sự" từ ông Thoreau đã được phát triển về sau trên thực tế bởi những nhà cách mạng như ông Mahatma Gandhi và ông Nelson Mandela, chẳng hạn. Chúng ta phải lưu ý đến một yếu tố quan trọng, đó là có một điều luật hay một đạo luật không những bất công mà còn bất hợp lý khiến cho việc tuân thủ sẽ tạo ra một sự bất công trong xã hội và người dân có quyền không tuân thủ điều luật hoặc đạo luật đó.

Chúng ta thấy phản kháng của các tài xế ở Cai Lậy, Tiền Giang không phải họ bất tuân theo hướng không thanh toán tiền, mà họ vẫn thanh toán tiền nhưng họ tạo ra sự khó khăn khiến cho hoạt động giao thông bị đình trệ. Do đó, giữa ý niệm ban đầu về "bất tuân dân sự" với hành động của các tài xế tại trạm thu phí BOT ở Cai Lậy không có sự tương hợp với nhau để gọi hành động đó là "bất tuân dân sự".

****************

Hòa Ái : Thưa Luật sư, với hình thức phản kháng của các tài xế như thế, xét về phương diện pháp lý, họ có bị vướng vào những sai phạm nào hay không ?

Lê Công Định :Việc các tài xế trả bằng tiền lẻ ở Cai Lậy, Tiền Giang theo cách mà họ muốn gây trở ngại cho hoạt động của trạm thu phí BOT đó hoàn toàn không có một sự vi phạm điều luật nào cụ thể. Bởi vì theo luật của Việt Nam thì không có nghiêm cấm công dân thanh toán tiền bằng tiền lẻ và mọi loại tiền đều có giá trị hợp pháp và đều phải được sử dụng. Chỉ những người nào từ chối nhận tiền lẻ thì mới vi phạm pháp luật. Chứ việc thanh toán đó là hoàn toàn hợp pháp.

Chúng ta thấy không có một điều luật hay một đạo luật nào bất công hay bất hợp lý trong trường hợp này, mà chỉ có việc đặt ra trạm thu phí đó đã tạo ra một sự bất hợp lý, khiến cho các tài xế cảm thấy điều này không đúng và họ phản kháng trong ôn hòa, trong sự ý thức được là họ đang hành động đúng luật, chứ không có gì sai luật cả.

Hòa Ái :Theo nhận định của Luật sư, trong những năm gần đây, có phải người dân ngày càng nhận thức và hiểu biết hơn về nhân quyền và dân quyền ; đồng thời họ cũng chủ động hơn trong việc thực hiện các quyền được hiến định của họ ?

Lê Công Định :Tôi thấy rõ ràng người dân càng ý thức được quyền của mình và họ ý thức được quyền đó phải được Hiến pháp và Luật pháp bảo vệ, cho nên họ không ngần ngại khi họ phản kháng lại những hành động bất hợp lý của nhà cầm quyền và họ không nghĩ rằng mình đang vi phạm pháp luật. Qua đó, tôi thấy hành động phản kháng của công dân ở Việt Nam ngày càng gia tăng. Đó là dấu hiệu rất đáng mừng. Điều vui mừng này không có nghĩa là chúng ta cổ súy cho hành động vi phạm pháp luật hay cổ súy cho hành động gây ra trở ngại cho công quyền. Và điều quan trọng là không phải người dân giảm sự phản kháng đó mà chính nhà cầm quyền phải nhận thấy cần phải tôn trọng hơn nữa quyền của công dân. Nếu tất cả người dân đều hiểu rằng họ cần phải bất tuân những đạo luật bất công và bất hợp lý của nhà cầm quyền, bất tuân dân sự thì có lẽ xã hội sẽ thay đổi nhanh chóng hơn.

Cần phải bất tuân dân sự ?

Hòa Ái : Một khi người dân Việt Nam ý thức được và thực hiện bất tuân dân sự thì những rủi ro nào họ phải đối diện ?

battuan2

Trạm thu phí BOT ở Cai Lậy, Tiền Giang. Photo : Ảnh chụp màn hình báo Thanh Niên.

Lê Công Định :Chúng ta thấy hành động bất tuân dân sự nào trên thế giới cũng đều đưa đến một hậu quả là sự trừng phạt của luật pháp.

Tôi xin so sánh đối với Luật pháp Việt Nam ; chẳng hạn như quyền tự do ngôn luận được quy định trong Hiến Pháp, nhưng có một điều luật bất công, đó là Điều 88 trong Bộ Luật Hình Sự hiện hành, trừng phạt những ai tuyên truyền chống Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Điều 88 này rõ ràng là vi hiến, bất công và bất hợp lý.

Do đó, nếu chúng ta công khai vi phạm Điều 88 để thể hiện quyền tự do ngôn luận được ghi nhận trong Hiến pháp thì tất nhiên những ai vi phạm Điều 88 đều bị Nhà nước bắt giam. Bởi vì chiếu theo Điều 88 thì Nhà nước có quyền trừng phạt những người cất lên tiếng nói trong phạm vi quyền tự do ngôn luận của họ.

Tôi thấy nhiều bị can, bị cáo liên quan đến Điều 88 đều phủ nhận mình đã vi phạm pháp luật, tức là họ phủ nhận sự bất tuân dân sự. Tôi cho rằng cần phải công nhận mình vi phạm Điều 88 bởi chính điều luật đó là điều bất công và bất hợp lý, cần phải loại bỏ ra khỏi Bộ Luật Hình Sự.

Hòa Ái : Hòa Ái ghi nhận có sự gắn kết giữa các tổ chức xã hội dân sự với bất tuân dân sự, qua diễn tiến ở các quốc gia trên thế giới. Riêng tại Việt Nam, các tổ chức dân sự độc lập đóng vai trò gì trong việc bất tuân dân sự của người dân ?

Lê Công Định :Các tổ chức dân sự đôc lập tuy bị cấm hoạt động nhưng họ đóng góp rất lớn vào tiến trình thay đổi xã hội Việt Nam vì các tổ chức này đều có những chương trình, tôi tạm gọi là khai dân trí để giúp cho người dân hiểu biết về các quyền của họ được ghi trong Hiến pháp, cụ thế là quyền công dân và quyền con người. Nhờ sự phổ biến kiến thức rộng rãi trên mạng xã hội mà bây giờ ai cũng có phương tiện theo dõi được thì người dân ngày càng ý thức về các quyền hợp pháp của mình và do đó người dân ngày càng đấu tranh đòi Nhà nước phải tôn trọng quyền của công dân. Và nếu Nhà nước không tôn trọng thì họ thể hiện một sự phản kháng rất rõ rệt, như vụ các tài xế trả tiền lẻ ở trạm thu phí BOT tại Cai Lậy là một ví dụ điển hình.

Tôi cũng tin rằng theo thời gian do sự phát triển của các tổ chức xã hội dân sự mà nhiều tầng lớp người dân khác nhau cũng ý thức và hiểu rõ được quyền của mình cần được Nhà nước bảo vệ.

Hòa Ái : Bác sĩ-Blogger Hồ Hải, trước khi bị bắt hồi đầu tháng 11 năm ngoái, có đưa ra ý kiến rằng đã đến lúc người dân Việt Nam cần phải thực hiện bất tuân dân sự, còn quan điểm của Luật sư thế nào, thưa ông ?

Lê Công Định :Tôi nghĩ dân trí ngày càng được khai mở rộng hơn nhờ mạng xã hội thì người ta cũng sẽ thể hiện sự phản kháng của họ. Đầu tiên là sự phản kháng ôn hòa trong khuôn khổ luật pháp. Về sau sẽ tiến dần lên mức gọi là bất tuân dân sự, tức là bất tuân luôn cả luật pháp và họ chấp nhận sự vi phạm một cách cố ý nhưng hợp lý vì thể hiện sự công bằng trong xã hội.

Tôi tin rằng tiến trình quá trình tiệm tiến đó chắc chắn sẽ diễn ra một cách điều đặn, chiều hướng phát triển này không bao giờ lùi lại được vì người dân ý thức được quyền của mình và họ thể hiện sự phản kháng cũng như bất tuân.

Hòa Ái : Chân thành cảm ơn Luật sư Lê Công Định dành thời gian cho cuộc phỏng vấn này với RFA.

Hòa Ái, phóng viên RFA

Nguồn : RFA, 26/08/2017

Published in Diễn đàn

Phỏng vấn luật sư Lê Công Định  về bất tuân dân sự

Trần Quang Thành thực hiện

Nguồn : Tieng DanViet Media, 26/08/2017

Published in Video

Từ d án BOT đường tránh Cai Ly…

Mấy hôm nay, dư lun Vit Nam đc bit xôn xao trước mt s kin hy hu mà gii truyn thông ví von là "Cai Ly tht th".

bot1

Tất c các d án BOT giao thông đu thuc thm quyn ch đo, phê duyt ca Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hi. nh : Cng TTĐTCP

Để phn đi vic ch đu tư thu phí giao thông bt hp lý trong d án BOT "Đu tư xây dng công trình quc l 1 qua đon tránh th trn Cai Ly và tăng cường mt đường đon Km 1987+560 - Km 2014+000" ti Tin Giang, các tài xế đã s dng chiêu thc dùng nhng t tin mnh giá thp đ mua vé. Vic kim đếm tin l mt nhiu thi gian khiến giao thông b ùn tc kéo dài trên quc l 1A. Kết quả là ch sau 15 ngày đi vào hot đng, trm thu phí BOT Cai Ly đã phi 5 ln x trm do tình trng ùn tc kéo dài. Cui cùng, rng sáng ngày 15/8, ch đu tư d án là Công ty trách nhiệm hữu hạn BOT Cai Ly đã phi rút toàn b nhân viên khi trm thu phí.

Hai lý do khiến gii tài xế phn đi trm thu phí BOT Cai Ly là mc phí cao khác thường và đc bit là nó được đt ngay trên quc l 1, khiến nhng phương tin không đi vào đường tránh cũng buc phi tr phí. (Nhà chc trách và ch đu tư thì bin minh cho vic đt trạm thu phí ti v trí hin nay là do trong d án có hp phn "tăng cường mt đường đon Km 1987+560 - Km 2014+000".)

Ngày 16/8, Bộ Giao thông vận tải đã hp vi Công ty trách nhiệm hữu hạn BOT Cai Ly và UBND tnh Tin Giang. Ba bên đã đi đến thng nht gim giá vé cho ô tô qua trạm từ loi 1 đến loi 5 cũng như min gim cho mt s đi tượng thuc 4 xã lân cn. Mc dù giá vé đã gim nhưng thi hn thu phí li tăng lên và đc bit là lãnh đo B Giao thông vận tải vn nht quyết không thay đi v trí đt trm, nên vn đ xem như vn chưa được giải quyết. Người dân, nht là nhng tài xế thường xuyên đi qua trm thu phí, li tiếp tc kêu gi nhau chun b khi lượng ln tin l mnh giá thp đ thanh toán khi qua trm. Nhng bt n ti trm thu phí BOT này xem ra s còn kéo dài.

…đến các d án BOT giao thông trên toàn quốc

Những tai tiếng ca d án BOT đường tránh Cai Ly hoàn toàn không phi là mt hin tượng cá bit. Ngược li, đây là mt d án tiêu biu cho nhng khut tt đng sau các d án BOT giao thông ti Vit Nam nói chung.

Bài "BOT dày đặc, kinh tế không tt hu mi l" trên trang Một Thế Gii ngày 20/8/2017 cho biết, c nước hin có 88 trm thu phí BOT, riêng trên quc l 1A có 37 trạm, trung bình 62km/trm, trong khi quy đnh khong cách ti thiu gia các trm là 70km.

Các dự án này cùng chia s nhng đc đim sau :

1. Không phải là nhng tuyến đường mới, hầu hết các dự án BOT giao thông đu là nhng d án nâng cp, ci tiến đường cũ. Vì thế, người dân không có la chn nào khác ngoài vic buc phi đi vào các tuyến đường mà trước kia h vn thường đi và phi tr phí thay vì min phí như trước này đã đi ngược li nguyên tc ca d án BOT – đó là quyn la chn s dng hay không s dng ca người dân.

2. Không qua đấu thu công khai. Mặc dù các d án BOT là d án công nhưng theo kết lun mới đây ca Thanh tra Chính ph, trong 78 d án BOT (Xây dng – Kinh doanh – Chuyn giao) và BT (Xây dng – Chuyn giao) t trước ti nay (t năm 2011 đến nay là 58 dự án BOT và 4 dự án BT) thì B Giao thông vận tải không la chn được nhà đu tư nào theo hình thc đu thu ; 100% đu là ch đnh thu vi lý do chỉ có mt nhà đu tư tham gia hoc do tính cp bách ca d án.

3. Thời hn thu phí tuỳ tin, vượt quá thi gian hoàn vTrong 27 dự án BOT giao thông giai đon 2011-2016 được Kim toán Nhà nước kim toán thì có đế26 dự án phải điu chnh gim thi gian thu phí hoàn vn (t 10 tháng đến 13 năm).

4. Trạm thu phí đặt sai vị trí (quá gn nhau, hoc theo kiu "giăng lưới lùa xe") và mức phí quá cao.

5. Tình trạng "t tung t tác" ca các nhà đu tư. Phó Tổng Kim toán Nhà nước Nguyn Quang Thành đã dùng t "tự tung t tác" để mô t hot đng ca các nhà đu tư BOT, và đng tình vi nhiu ý kiến v vai trò rt m nht ca công tác qun lý nhà nước (gn như đng ngoài phương án tài chính ca các d án, nhà đu tư t chn thiết kế, t thi công và t khai doanh thu).

6. Thuộc thm quyn qun lý nhà nước (phê duyt ch trương đu tư, phê duyt và ch đ án) ca Phó Th tướng Hoàng Trung Hi, Trưởng Ban Ch đước các công trình, d án trng đim ngành Giao thông vận tải.

…và bức tranh giao thông Vit Nam

Không chỉ là người chịu trách nhim cao nht v các d án BOT giao thông, mà vi tư cách Phó Th tướng ph trách kinh tế ngành, trong đó có ngành giao thông, kiêm Trưởng ban Ch đo Nhà nước các công trình, d án trng đim ngành Giao thông vận tải, ông Hoàng Trung Hi còn là "th v" đ li du n đm nét nht trên bc tranh giao thông Vit Nam giai đon 2007-2016. Và dưới đây là nhng gam màu ch đo trên bc tranh nham nh đó.

Chất lượng kém. Tình trạng công trình giao thông nhanh xung cp đã tr thành mt hin tượng ph biến, và điều này đã gây ra nhiều phn ng tiêu cc trong công chúng ; các d án giao thông tr thành nhng c máy ngn ngân sách, gây lãng phí thi gian sa cha khc phc.

Chi phí cao nhất thế gii. Ông Nguyễn Quang Khai, nguyên Đi s Vit Nam ti Các tiu vương quốc Arab thống nht (UAE) nhận xét : "Một con đường đp như mơ ca Dubai vi 12 làn xe có chi phí xây đường là 4 triu USD/km, dùng trong 50 năm. Còn Vit Nam, chi phí xây đường trung bình là hơn 20 triu USD/km, dùng trong 2 năm, th hi làm sao phát trin được".

Quy hoạch t hi. Tình trạng ùn tc giao thông thường xuyên xy ra hai trung tâm đô th ln nht c nước là Hà Ni và Sài Gòn đ cho thy cht lượng ca công tác quy hoch giao thông dưới thi Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hi.

Đặc bit, trong khi nhà cm quyn Bc Kinh cm làm đường gn biên gii thì Vit Nam lmở toang ca ngõ biên gii vi Trung Quc : các hướng tiến quân chính ca Trung Quc trong cuộc xâm lược Vit Nam năm 1979 (Móng Cái, Lng Sơn, Cao Bng, Hà Giang, Lào Cai và Lai Châu) đu đã hoc sp có đường cao tc ni t biên gii Vit -Trung v Hà Ni. Nhng năm qua, điu này đã góp phn quan trng giúp Trung Quc giành chiến thng ngon mục trong cuộc xâm lăng kinh tế Vit Nam.

Và trong khi hạ tng giao thông các tnh thành t Hà Ni lên biên gii phía bc nhn được s ưu ái đc bit, phát trin nhanh chóng thì h tng giao thông các tnh đng bng sông Cu Long li rtệ hi và chậm phát trin, mt nguyên nhân quan trng, nếu không mun nói là quan trng nht, kìm hãm s phát trin kinh tế ca khu vc Tây Nam B.

Chưa hết, trong 9 năm nm gi v trí quan trọng th hai trong chính ph (ch sau Th tướng), ông Hoàng Trung Hi cũng đã góp phn quyết đnh vào "thành tích" băm nát quy hoạch Hà Ni, hay "dâng" 90% dự án hạ tng trng đim quc gia cho Trung Quc, v.v.

Câu hỏi đt ra đây là : Nh nhng "thành tích" nêu trên hay vì lý do gì khác mà ngài cựu Phó Th tướng đã đường hoàng bước vào B Chính ri thng lĩnh b máy đng - chính quyn - quân đi ca mt Hà Ni "ngàn năm văn hiến" t Đi hi XII ?

Và sau sự kin "Cai Ly tht th" khiến hàng lot ung nht ca ngành giao thông b phơi bày, liu ông ta có bị h hn gì không hay vn tiếp tc "bình chân như vi" như trong v đi thm ho môi trường mang tên "Formosa Hà Tĩnh" mà ông ta là chính danh thủ phạm ?

Trong bối cnh Tổng bí thư Nguyn Phú Trng đang hn h "nhóm lò" hin nay, nếu ông ta li mt ln na "thoát him" thì có l ai cũng phi tht lên : "Tài tht ! Tài đến thế là cùng ! Tiên sư anh Tào Tháo !" [1].

Lê Anh Hùng

Nguồn : 21/08/2017

Ghi chú :

[1] Vừa ri xut hin mt s bài báo cho rng, lỗi đây là do lãnh đo B Giao thông vận tải làm sai ý kiến ch đo, bi trong Công văn s1908/TTg-KTN  ngày 11/11/2013, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải ch đng ý ch trương xây dng tuyến tránh quc l 1 đon qua th trn Cai Ly, ch không đ cp đến hp phn tăng cường mt đường QL1.

Tuy nhiên trên thực tế, ngày 4/12/2013 Tng cc Đường b đã có tờ trình s 95  về vic trình duyt d án đu tư xây dng công trình tuyến tránh QL1 và tăng cường mt đường trên QL1 đon qua th trn Cai Ly theo hình thc BOT (vic b sung hp phn cho d án da trên ý kiến đng thun  của các cơ quan chc năng tnh Tin Giang ngày 4/11/2013). Trong khi đó, công văn s 97/TTg-KTN (v/v ch đnh nhà thu thc hin d án) li được Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hi ký ngày 15/1/2014, trên cơ s đ ngh ca B Giao thông vận tải ti công văn s 13450/BGTVT-ĐTCT ngày 10/12/2013).

Published in Diễn đàn

Dư luận trong nước những ngày qua cho rằng các tài xế dùng tiển lẻ trả phí BOT trên quốc lộ 1A để phản đối mức phí cao và trạm thu phí đặt sai chỗ là "bất tuân dân sự". Thực trạng "bất tuân dân sự" tại Việt Nam hiện nay ra sao ?

lcd1

Luật sư Lê Công Định phát biểu trong một cuộc phỏng vấn với AFP tại nhà riêng ở thành phố Hồ Chí Minh hôm 10/4/2015. Photo : AFP

Phản kháng hợp pháp ?

Lê Công Định : Tôi nghĩ dùng từ "bất tuân dân sự" trong trường hợp này thì e rằng không chính xác khi xét về phương diện ngữ nghĩa của khái niệm này, bởi vì "bất tuân dân sự" là một đề tài mà trước đây ông Henry David Thoreau, một triết gia người Mỹ đã đặt ra liên quan đến trong trường hợp một công dân nhận thấy một luật bất công và bất hợp lý thì họ có quyền không tuân thủ luật pháp đó, để thể hiện sự phản kháng của mình.

Ý niệm "bất tuân dân sự" từ ông Thoreau đã được phát triển về sau trên thực tế bởi những nhà cách mạng như ông Mahatma Gandhi và ông Nelson Mandela, chẳng hạn. Chúng ta phải lưu ý đến một yếu tố quan trọng, đó là có một điều luật hay một đạo luật không những bất công mà còn bất hợp lý khiến cho việc tuân thủ sẽ tạo ra một sự bất công trong xã hội và người dân có quyền không tuân thủ điều luật hoặc đạo luật đó.

Chúng ta thấy phản kháng của các tài xế ở Cai Lậy, Tiền Giang không phải họ bất tuân theo hướng không thanh toán tiền, mà họ vẫn thanh toán tiền nhưng họ tạo ra sự khó khăn khiến cho hoạt động giao thông bị đình trệ. Do đó, giữa ý niệm ban đầu về "bất tuân dân sự" với hành động của các tài xế tại trạm thu phí BOT ở Cai Lậy không có sự tương hợp với nhau để gọi hành động đó là "bất tuân dân sự".

Hòa Ái : Thưa Luật sư, với hình thức phản kháng của các tài xế như thế, xét về phương diện pháp lý, họ có bị vướng vào những sai phạm nào hay không ?

Lê Công Định : Việc các tài xế trả bằng tiền lẻ ở Cai Lậy, Tiền Giang theo cách mà họ muốn gây trở ngại cho hoạt động của trạm thu phí BOT đó hoàn toàn không có một sự vi phạm điều luật nào cụ thể. Bởi vì theo luật của Việt Nam thì không có nghiêm cấm công dân thanh toán tiền bằng tiền lẻ và mọi loại tiền đều có giá trị hợp pháp và đều phải được sử dụng. Chỉ những người nào từ chối nhận tiền lẻ thì mới vi phạm pháp luật. Chứ việc thanh toán đó là hoàn toàn hợp pháp.

Chúng ta thấy không có một điều luật hay một đạo luật nào bất công hay bất hợp lý trong trường hợp này, mà chỉ có việc đặt ra trạm thu phí đó đã tạo ra một sự bất hợp lý, khiến cho các tài xế cảm thấy điều này không đúng và họ phản kháng trong ôn hòa, trong sự ý thức được là họ đang hành động đúng luật, chứ không có gì sai luật cả.

Hòa Ái : Theo nhận định của Luật sư, trong những năm gần đây, có phải người dân ngày càng nhận thức và hiểu biết hơn về nhân quyền và dân quyền ; đồng thời họ cũng chủ động hơn trong việc thực hiện các quyền được hiến định của họ ?

Lê Công Định : Tôi thấy rõ ràng người dân càng ý thức được quyền của mình và họ ý thức được quyền đó phải được Hiến pháp và Luật pháp bảo vệ, cho nên họ không ngần ngại khi họ phản kháng lại những hành động bất hợp lý của nhà cầm quyền và họ không nghĩ rằng mình đang vi phạm pháp luật. Qua đó, tôi thấy hành động phản kháng của công dân ở Việt Nam ngày càng gia tăng. Đó là dấu hiệu rất đáng mừng. Điều vui mừng này không có nghĩa là chúng ta cổ súy cho hành động vi phạm pháp luật hay cổ súy cho hành động gây ra trở ngại cho công quyền. Và điều quan trọng là không phải người dân giảm sự phản kháng đó mà chính nhà cầm quyền phải nhận thấy cần phải tôn trọng hơn nữa quyền của công dân. Nếu tất cả người dân đều hiểu rằng họ cần phải bất tuân những đạo luật bất công và bất hợp lý của nhà cầm quyền, bất tuân dân sự thì có lẽ xã hội sẽ thay đổi nhanh chóng hơn.

Cần phải bất tuân dân sự ?

Hòa Ái : Một khi người dân Việt Nam ý thức được và thực hiện bất tuân dân sự thì những rủi ro nào họ phải đối diện ?

lcd2

Trạm thu phí BOT ở Cai Lậy, Tiền Giang. Photo : internet.

Lê Công Định : Chúng ta thấy hành động bất tuân dân sự nào trên thế giới cũng đều đưa đến một hậu quả là sự trừng phạt của luật pháp.

Tôi xin so sánh đối với Luật pháp Việt Nam ; chẳng hạn như quyền tự do ngôn luận được quy định trong Hiến Pháp, nhưng có một điều luật bất công, đó là Điều 88 trong Bộ Luật hình sự hiện hành, trừng phạt những ai tuyên truyền chống Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều 88 này rõ ràng là vi hiến, bất công và bất hợp lý.

Do đó, nếu chúng ta công khai vi phạm Điều 88 để thể hiện quyền tự do ngôn luận được ghi nhận trong Hiến pháp thì tất nhiên những ai vi phạm Điều 88 đều bị Nhà nước bắt giam. Bởi vì chiếu theo Điều 88 thì Nhà nước có quyền trừng phạt những người cất lên tiếng nói trong phạm vi quyền tự do ngôn luận của họ.

Tôi thấy nhiều bị can, bị cáo liên quan đến Điều 88 đều phủ nhận mình đã vi phạm pháp luật, tức là họ phủ nhận sự bất tuân dân sự. Tôi cho rằng cần phải công nhận mình vi phạm Điều 88 bởi chính điều luật đó là điều bất công và bất hợp lý, cần phải loại bỏ ra khỏi Bộ Luật hình sự.

Hòa Ái : Hòa Ái ghi nhận có sự gắn kết giữa các tổ chức xã hội dân sự với bất tuân dân sự, qua diễn tiến ở các quốc gia trên thế giới. Riêng tại Việt Nam, các tổ chức dân sự độc lập đóng vai trò gì trong việc bất tuân dân sự của người dân ?

Lê Công Định : Các tổ chức dân sự đôc lập tuy bị cấm hoạt động nhưng họ đóng góp rất lớn vào tiến trình thay đổi xã hội Việt Nam vì các tổ chức này đều có những chương trình, tôi tạm gọi là khai dân trí để giúp cho người dân hiểu biết về các quyền của họ được ghi trong Hiến pháp, cụ thế là quyền công dân và quyền con người. Nhờ sự phổ biến kiến thức rộng rãi trên mạng xã hội mà bây giờ ai cũng có phương tiện theo dõi được thì người dân ngày càng ý thức về các quyền hợp pháp của mình và do đó người dân ngày càng đấu tranh đòi Nhà nước phải tôn trọng quyền của công dân. Và nếu Nhà nước không tôn trọng thì họ thể hiện một sự phản kháng rất rõ rệt, như vụ các tài xế trả tiền lẻ ở trạm thu phí BOT tại Cai Lậy là một ví dụ điển hình.

Tôi cũng tin rằng theo thời gian do sự phát triển của các tổ chức xã hội dân sự mà nhiều tầng lớp người dân khác nhau cũng ý thức và hiểu rõ được quyền của mình cần được Nhà nước bảo vệ.

Hòa Ái : Bác sĩ-Blogger Hồ Hải, trước khi bị bắt hồi đầu tháng 11 năm ngoái, có đưa ra ý kiến rằng đã đến lúc người dân Việt Nam cần phải thực hiện bất tuân dân sự, còn quan điểm của Luật sư thế nào, thưa ông ?

Lê Công Định : Tôi nghĩ dân trí ngày càng được khai mở rộng hơn nhờ mạng xã hội thì người ta cũng sẽ thể hiện sự phản kháng của họ. Đầu tiên là sự phản kháng ôn hòa trong khuôn khổ luật pháp. Về sau sẽ tiến dần lên mức gọi là bất tuân dân sự, tức là bất tuân luôn cả luật pháp và họ chấp nhận sự vi phạm một cách cố ý nhưng hợp lý vì thể hiện sự công bằng trong xã hội.

Tôi tin rằng tiến trình quá trình tiệm tiến đó chắc chắn sẽ diễn ra một cách điều đặn, chiều hướng phát triển này không bao giờ lùi lại được vì người dân ý thức được quyền của mình và họ thể hiện sự phản kháng cũng như bất tuân.

Hòa Ái : Chân thành cảm ơn Luật sư Lê Công Định dành thời gian cho cuộc phỏng vấn này với RFA.

Hòa Ái, phóng viên RFA

Nguồn : RFA, 16/08/2017

Published in Diễn đàn

Chiều 15 tháng 8, ông Trương Quang Nghĩa, B trưởng Giao thông vận tải Vit Nam ha vi y ban Thường v Quc hi Vit Nam rng sẽ sm thông báo kết qu gii quyết v Trm Thu phí Cai Ly (1).

cailay1

Trạm thu phí Cai Ly trên truyn thông nhà nước.

Trước đó na ngày, vào rng sáng 15 tháng 8, Công ty BOT Đu tư Quc l 1 Tin Giang – doanh nghip thiết lp và điu hành Trm Thu phí Cai Ly đã rút toàn b bo v, nhân viên thu ngân khỏi trm này. Giám đc S Giao thông vận tải Tin Giang tuyên bchưa biết bao gi Trm Thu phí Cai Lậy hot đng tr li (2).

Tuy giới tài xế và dân chúng tm thng nhưng cuc chiến giành l công bng, chng áp đt trong giao thông, rng hơn là trong nhng sinh hot khác ca xã hi Vit Nam có v s còn rt dài…

***

Với lý do gim kt xe trên quốc l 1 ti đon chy ngang Cai Ly, B Giao thông vận tải Vit Nam đã cho phép Công ty Đu tư Quc l 1 Tin Giang m mt con đường chy vòng bên ngoài Cai Ly. Nhng con đường chy vòng bên ngoài các khu th t được gi nôm na là "đường tránh".

Đường tránh Cai Lậy bt đu được khai thác t 1 tháng 8. Đáng lưu ý là dù ch đu tư – khai thác đường tránh Cai Ly nhưng Công ty Đu tư Quc l 1 Tin Giang li được phép đt trm thu phí trên quc l 1, thành ra xe c có dùng đường tránh Cai Ly hay không vn phải tr phí.

Điều khiến c gii kiếm sng bng vic cm lái các loi xe ln dân chúng thêm phn n là mc phí rt cao. Phí tr cho vic s dng cao tc Sài Gòn – Trung Lương, dài 40 cây s đi vi xe t by ch tr xung ch có 40.000 đng/lượt. Còn phí mà Công ty Đầu tư Quc l 1 Tin Giang thu đi vi xe cùng loi lên ti 35.000 đng/lượt, trong khi chiu dài ca đường tránh Cai Ly ch 12 cây s.

Biết là có kêu cũng chng thu "Tri", gii kiếm sng bng vic cm lái các loi xe bt đu dùng tin l - "tuyệt chiêu" tng h gc Công ty Cienco 4, doanh nghip b tin ra nâng cp, m rng đon quc l 1 gn cu Bến Thy, ni hai tnh Ngh An và Hà Tĩnh.

Do được phép đt trm thu phí các đu cu Bến Thy sau khi chính quyn Vit Nam dùng công qu, tách cu ra làm đôi cho hai hướng lưu thông khác nhau, nên Cienco 4 đt nhiên được phép buc tt c các loi xe bn bánh qua cu Bến Thy phi np phí, bt k tài xế có s dng đon quc l 1 mà Cienco 4 đã đu tư hay không. C dân chúng Ngh An, Hà Tĩnh ln tài xế khiếu ni nhiu ln, thm chí t chc biu tình nhưng không ăn thua. Đến tháng 4 năm nay thì xy ra hin tượng, nhiu tài xế bám theo nhau cho xe bò qua cầu Bến Thy, khi ti Trm thu phí, h trao cho nhân viên thâu ngân mt bc tin l có mnh giá nh nht - 500 đng, vn không còn ai dùng nhưng Ngân hàng Nhà nước chưa thu hi nên v lý thuyết vn còn giá tr s dng. Bi nhân viên thâu ngân phi kim đếm rt lâu, xong xe này li gp xe khác nên giao thông xuyên Vit b nghn. Công an không th tm gi xe tr phí bng tin l vì "cn tr giao thông", cũng chng th bt ai "gây ri trt t công cng"... Cui cùng, chính ph Vit Nam phi ra lnh dp b Trạm thu phí cu Bến Thy.

Sau khi phải nhn tin l ca mt s tài xế, s s rơi vào tình cnh như Công ty Cienco 4, ngày 5 tháng 8, Công ty Đu tư Quc l 1 Tin Giang ch đng phát cnh báo, s yêu cu công an x lý nhng tài xế dùng tin l đ tr phí. Cảnh báo đó lp tc đem li hiu qu ngoài d kiến : S tài xế tr tin l tăng vt. Gii tài xế còn tiến thêm mt bước là vò tin l li, cho vào chai đng nước, thành th vic đếm tin l vn đã khó li còn nan gii hơn. Thm chí, Công ty Đu tư Quc l 1 Tiền Giang còn t cáo, có nhiu trường hp khi dùng tin l tr phí, tài xế c tình đưa thiếu 500 đng, sau đó ly li tin l ri đưa t 500.000 đng, đòi thi...

Quốc l 1 đon chy qua Cai Ly bt đu kt xe. Giao thông hn lon, đình tr, tình hình nghiêm trọng ti mc, thnh thong, Công ty Đu tư Quc l 1 Tin Giang phi ngưng thu phí đ các loi xe qua li thoi mái.

Khác với v gii kiếm sng bng vic cm lái các loi xe đi đu vi Cienco 4 hi tháng tư va qua Trm Thu phí cu Bến Thy, ln này, vụ tài xế đi đu vi Công ty Đu tư Quc l 1 Tin Giang sôi ni hơn nhiu.

Trang facebook "Bạn hu đường xa" (3) – nơi giao lưu ca nhng người cm lái các loi xe liên tc cập nht thông tin, hình nh liên quan đến vic gii tài xế chun b ra sao, h tr nhau thế nào trong chuyn "ra trn" – cho xe hành tiến qua Trm Thu phí Cai Ly vi tc đ ca rùa. Các video clip, nh chp cho thy tin l được gom v thành tng thau, trộn vào nhau, được thm nước đ có mun đếm cũng khó hơn. Không ch ch đng thc hin chiến thut "trì hoãn" bng tin l, gii kiếm sng bng vic cm lái các loi xe còn thc hin chiến thut này bng chuyn mang heo quay đến cúng Trm Thu phí Cai Lậy như thiên h thường "cúng cô hn"…

Một đim khác bit na gia hai v đi đu va k là trong v sau, s ng h ca dân chúng mnh m hơn v trước. Trên facebook, người s dng Internet liên tc kêu gi nhau ng h gii tài xế, chng chuyn hút máu dân lành. Không ít facebooker tuyên bố như Võ Đc Danh, s lái xe hơi xung Cai Ly đ tiếp sc cho gii tài xế theo kiu chy qua, chy li Trm Thu phí Cai Ly. Mi ln tr 34.500 đng bng giy bc loi 200 đng và 500 đng. Khi nhân viên thu ngân đếm xong, xác định còn thiếu 500 đng, s đưa thêm 500.000 đng, đ ngh thi li 499.500 đng (4).

Trên thực tế, Trm Thu phí Cai Ly liên tc ngng thu phí và đến tối 14 tháng 8 tm ngưng toàn b hot đng là vì va phi đếm tin l ca gii kiếm sng bng vic cm lái các loi xe, va phi đếm tin l ca ch nhiu loi xe khác.

Càng ngày, số người ng h gii kiếm sng bng vic cm lái các loi xe đi đu vi Công ty Đầu tư Quc l 1 Tin Giang càng đông. Ông Nguyn Hu Danh, ch quán cà phê Gm và Lá phường 6 thành ph Tân An, tnh Long An, long trng thông báo, ông đã gom được 22 triu đng loi giy bc 200 đng và 500 đng để "phc v" gii tài xế tham chiến (5).

Một k sư xây dng tên là Huy Đoàn nh t Người Lao Đng chuyn cho Tng cc Đường b ca B Giao thông vận tải Vit Nam mười câu hi mà đc xong, người ta không cn câu tr li người ta vn hiu : Ti sao đến tháng 4 năm 2014 Công ty Đu tư Quc l 1 Tin Giang mi thành lp trong khi công trình đường tránh Cai Ly đã khi công trước đó hai tháng ? Công ty này có sẵn vn không hay đi vay ngân hàng 100% và nếu đúng như thế thì ti sao li chn làm nhà đu tư ? Ti sao Cai Ly chưa bao gi là đim nóng v giao thông (kt xe), chưa k có sn hai huyn l đ gii ta lượng xe b kt mà vn cho làm đường tránh đ thu phí ? Ti sao 26,5 cây s mt đường và 14 cây cu trên quc l 1 vn còn tt mà Tng cc Đường b li chp nhn cho nhà đu tư gia c, sa cha đ nhà đu tư ly đó làm lý do đt trm thu phí ngay trên Quc l 1, buc tt c xe c qua li phải tr phí dù có dùng đường tránh Cai Ly hay không ? Ti sao B Giao thông vận tải đã duyt d án ni dài cao tc Trung Lương – Sài Gòn mà vn cho phép làm thêm d án đường tránh Cai Ly ? B Giao thông vận tải căn cứ vào đâu đ phê duyt mc phí và thi gian Công ty Đu tư Quc l 1 Tin Giang được phép thu phí ?.. (6)

Không khí sôi động y đã lôi kéo truyn thông nhp cuộc. T Lao Đng gi vic Trm Thu phí Cai Ly "tht th" (phi tm ngưng thu phí đ quc l 1 không b nghn) là "thất thủ trước lòng dân" (7). Tờ Người Lao Đng loan báo, Công ty Đu tư Quc l 1 Tin Giang khai rng đã chi 1.000 t đng đ làm 12 cây s và 7 cây cu cho đường tránh Cai Ly nhưng vào lúc này, trên đường tránh Cai Ly ch có 5 cây cu (8). Báo điện t Nhà Qun lý cho biết, Công ty Đu tư Quc l 1 Tin Giang chỉ là "bình phong", chủ đu tư tht s ca d án đường tránh Cai Ly là Công ty Đu tư Xây dng Bc Ái, có tr s ti tnh Vĩnh Phúc và Công ty Đu tư Thương mi Xây dng giao thông 1 (TRICO), có tr s ti Hà N(9). Nếu Vĩnh Phúc, Bc Ái ni tiếng vì khai thác khoáng skhông cần giy phép mà chng ai làm gì được (10) thì trên toàn Việt Nam TRICO lng ly do được chn làm ch đu tư hàng chc công trình giao thông theo hình thc BOT (đu tư – khai thác – chuyn giao).

***

Trong mười năm va qua, các trm thu phí cu đường thi nhau mọc lên như nm trên khp Vit Nam khiến dân chúng điêu đng : Phí vn ti tăng làm vt giá tăng vt. Do ch trích và các hot đng phn kháng ca dân chúng đi vi các trm thu phí càng ngày càng d di, chính ph Vit Nam đã yêu cu cơ quan Kim toán Việt Nam xem li mt s d án cu đường do các doanh nghip thc hin theo hình thc BOT đ thu phí.

Tháng 2 năm nay, Kiểm toán Vit Nam cho biết, ch kim tra 27 d án cu đường được thc hin theo hình thc BOT đã phát giác, d án nào cũng được phép thu phí dài hơn mc cn thiết. Tng thi gian mà theo Kim toán Vit Nam tính toán và đ ngh ct b, không cho các ch đu tư thu phí cng li chng… 100 năm. Đáng nói là theo Kim toán Vit Nam, nhng d án cu đường mà h đã kim toán đu là ch đnh nhà thầu ch không t chc đu thu đ la chn nhà thu. Bi vy, các yếu t đ quyết đnh thi gian mà ch đu tư được phép thu phí như : T l vn ca ch đu tư, t l vn đi vay, lãi sut đi vi vn đi vay, chi phí qun lý, li nhun,… đu mp m và không hợp lý. S mp m và không hp lý còn th hin ch nhiu trm thu phí cu đường được đt bên ngoài d án, thành ra không s dng cu đường, các loi phương tin vn b buc phi tr phí. Đa s d án cu đường mà cơ quan Kim toán Vit Nam đã kim tra đều buc các loi phương tin tr chung mt mc phí, bt k nhng phương tin đó di chuyn trên công trình cu đường dài hay ngn.

Chưa k Kim toán Vit Nam còn phát giác có s nhp nhng v bn cht ca các d án đu tư cu đường đ thu phí. Nhiu d án trong số nhng d án mà h đã kim tra ch là "ci to, nâng cp" ch không phi "làm mi" theo đúng tinh thn BOT. Cũng vì vy, dân chúng bị tước mt cơ hi la chn, s dng h thng giao thông min phí (11).

Theo kết qu kim tra đã k thì không ch chính quyn các tnh phi chu trách nhim do ch đnh thu, mc k ch đu tư mun dng trm thu phí đâu cũng được mà B Giao thông - Vận ti cũng đáng ng do nhm mt phê duyt các d án đu tư cu đường, đánh đng "ci to, nâng cp" vi "làm mi", không đt đnh cách thc kim soát lưu lượng phương tin qua các công trình cu đường, doanh thu thc ca các d án đu tư. B Tài chính bị xem là chưa làm tròn trách nhim do không quy đnh v li nhun ca ch đu tư đi vi trường hp ch đnh thu, không hướng dn v mc phí sao cho phù hp vi đc đim d án, đc đim khu vc có d án đu tư. B Kế hoch - Đu tư quá chm chp, không có bất kỳ đ ngh nào v vic ban hành các qui đnh v đu tư theo hình thc BOT...

Nhiều người tng nêu thc mc, thc trng mà Kim toán Vit Nam mô t, dt khoát do mt trong hai nguyên nhân, hoc các viên chc hu trách t đa phương đến trung ương nhắm mt và ngm ming ăn tin ca nhà đu tư. Hoc là quá kém. Do nguyên nhân nào thì cũng phi x lý ti nơi, ti chn nhưng ti sao li không có ai b gì c ?

Riêng với Trm Thu phí Cai Ly, tin mi nht cho biết, B Giao thông - Vn ti, chính quyn tnh Tiền Giang và Công ty Đu tư Quc l 1 Tin Giang va quyết đnh, vn gi Trm Thu phí Cai Ly, chỉ min phí cho một số phương tin, gim phí cho các loi phương tin khác (12). Không có cơ quan hay cá nhân nào thèm tr li nhng thc mc mà truyn thông và dân chúng nêu ra quanh d án đường tránh Cai Ly.

Đó cũng là lý do facebooker Binh Nguyên gọi cuc gp g ba bên vừa k là "hi ngh ma cà rng", kéo dài thời gian hút máu t 7 năm thành 13 năm (13). Trên trang facebook Cộng đng Long An, nhiu facebooker khng đnh, chng có ai xin giảm phí, mi người mun dp Trm Thu phí Cai Ly, nhà đu tư phi đưa trm thu phí này vào đúng ch ca nó là đường tránh Cai Ly, nếu không, mi người phi chun b tin l đ tiếp tc cuc chiến (14).

Cuộc chiến vn còn tiếp din. Nhng hành đng phn kháng ôn hòa, hp pháp có th không ch Cai Ly mà còn din ra ti nhiu nơi khác. Có th không chỉ trong lĩnh vực giao thông mà còn din ra trong nhiu lĩnh vc khác khi càng ngày càng nhiu người hiu ra, h chng còn la chn nào khác.

Trân Văn

Nguồn : Thiên Hạ Luận, VOA, 18/05/2017

Tham khảo :

(1) http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20170815/trong-hom-nay-co-phuong-an-giai-quyet-tram-thu-phi-cai-lay/1369411.html

(2) http://http//vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/giao-thong/tram-cai-lay-ngung-thu-phi-de-giu-an-ninh-trat-tu-3627568.html

(3) https://www.facebook.com/groups/193493124331444/

(4) https://www.facebook.com/dacdanhmientay/posts/1487175111343535?pnref=story

(5) https://quiznhe.com/dai-gia-doi-22-trieu-tien-le-de-qua-bot-cai-lay-13058.html?utm_source=Vungdk&utm_medium=Xem&utm_campaign=GTG

(6) http://http//nld.com.vn/ban-doc/vu-tram-cai-lay-10-cau-hoi-gui-ong-pho-tong-cuc-truong-20170815102008759.htm

(7) https://laodong.vn/dien-dan/tram-cai-lay-dau-that-thu-dung-hon-la-su-that-thu-truoc-long-dan-549192.ldo

(8) http://http//nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/hai-cay-cau-o-duong-tranh-cai-lay-bien-mat-bi-an-2017081512045193.htm

(9) http://nhaquanly.vn/ai-la-chu-dau-tu-thuc-su-cua-bot-cai-lay-d30033.html

(10) http://mientrung.vanhien.vn/vinh-phuc-lam-lieu-nhu-cong-ty-co-phan-tu-van-dau-tu-xay-dung-bac-ai.html

(11) http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20170222/kiem-toan-27-du-an-bot-giam-gan-100-nam-thu-phi/1268695.html

(12) http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20170816/thong-nhat-mien-giam-phi-qua-tram-thu-phi-cai-lay/1369951.html

(13) https://www.facebook.com/binhnguyen.discovery/posts/1802663169748138

(14) https://www.facebook.com/TeenLA34/photos/a.154203531432852.1073741831.154170531436152/737011879818678/?type=3&theater

Published in Diễn đàn

Theo dõi những vấn đề xung quanh việc thu tiền của dự án BOT đường tránh Cai Lậy, Tiền Giang mấy hôm nay qua nhiều diễn biến sôi động, người ta thấy được nhiều điều.

bot1

Dân phản đối thu phí Cầu Bến Thủy sáng 03/12/2016 - Ảnh minh họa

Ở đó, người dân thấy sự bất cập của chính phủ mà đại diện là Bộ Giao thông vận tải đã có những hành động mờ ám, trong việc để các nhà thầu tư nhân xây dựng các dự án BOT nhằm mục đích cướp tiền dân có bảo kê một cách bất chính.

Ở đó, người ta thấy các dự án BOT là những miếng mồi béo bở mà rất nhiều nhà đầu tư đã thi nhau lao vào kiếm ăn, chia chác...

Ở đó, người ta thấy sự tù mù về thông tin, cách làm dự án và những khuất tất đằng sau biểu hiện rõ lợi ích của cá nhân, phe nhóm đã lũng đoạn cả nhà nước ra sao.

Nhất là, ở đó, qua các phát biểu của quan chức nhà nước Việt Nam, đặc biệt quan chức ngành Giao thông Vận tải người ta thấy được tư duy của quan chức Việt Nam đối với người dân là gì ?

Đó là cách nghĩ : Cứ bóp nặn, cứ làm những điều mình thích và đưa lại lợi ích như mình muốn. Còn dân ư ? Còn chịu được, nghĩa là ta đúng.

BOT và bao mánh lới cướp xương máu người dân

Ngày 20/07/2017 Thanh tra Chính Phủ đã có kết luận về việc chấp hành quy định pháp luật trong việc thực hiện một số dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao), BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) trên địa bàn Hà Nội. Theo đó, hàng loạt dự án nghìn tỷ đã được "điểm danh" với những sai phạm nghiêm trọng.

Những sai phạm được chỉ ra là : Lựa chọn nhà đầu tư, hẳn nhiên ở đây chẳng ai không hiểu nhà đầu tư như thế nào để được bên quản lý tiền nhà nước ưu ái. Để ưu ái, việc công bố thông tin và cách lựa chọn nhà dầu tư có nhiều mập mờ. Đồng thời, để ưu ái các nhà đầu tư, những chỉ số về năng lực, về tính pháp lý... của nhà đầu tư được ưu ái đều được bỏ qua.

Và cái ưu ái này chắc chắn một điều là tiền nhà nước, tức là tiền thuế của dân ra đi. Bởi họ không quản lý và đầu tư bằng tiền của họ, mà là cua nhà nước - của chung - của chùa - của dân.

Tiếp theo, đó là việc thiết kế, lập dự toán và thi công, giám sát thi công cũng như quyết toán giá trị đầu tư, xác định khả năng thu hoàn vốn... tất cả đều trong một quy trình tít mù vòng quanh. Để rồi cuối cùng thì bao sự khuất tất xảy ra như đội giá, đánh giá không đúng, lãng phí và phải điều chỉnh...

Nhưng có điều này thì chắc chắn. Đó là tất cả những sai phạm, thiếu sót trên đều dẫn đến kết quả là người dân cứ móc tiền nộp thuế là chịu thiệt.

Chỉ riêng thanh tra mấy dự án BOT tại Hà Nội, con số sai phạm đã là hàng nghìn tỷ đồng.

Điều đó giải thích vì sao các nhà đầu tư thích BOT, nhiều tập đoàn tư nhân đã kết hợp các quan chức để lập những dự án BOT nhan nhản mà như báo chí phản ánh thì ở miền Bắc, BOT bao vây Hà Nội.

Trên bình diện cả nước, có lẽ béo bở nhất là dự án BOT giao thông.

Các dự án BOT giao thông như một ma hồn trận đẩy người dân đến chỗ hết lựa chọn. Oái oăm nhất là việc đầu tư một nơi, thu tiền một chỗ. Oái oăm hơn nữa, là những chỗ đặt sai trạm thu tiền, lại là những chỗ gom nhiều nạn nhân nhất hoặc chặn tất cả những đường khác có thể đi, nhằm buộc người dân đi vào đường BOT như vụ Cầu Việt Trì.

Cuối cùng thì... không cho chúng nó thoát.

Dù trên thực tế người dân không sử dụng, thì BOT vẫn thu tiền người dân. Điều này rõ nhất là trạm BOT cầu Bến Thủy 1 nhằm thu cho đường tránh Thành phố Vinh và mới đây là trạm thu phí Cai Lậy.

Hẳn nhiên là phải kể đến hàng chục dự án như vậy, chẳng hạn trạm thu phí Cầu Rác, Kỳ Anh để thu phí đường tránh Thành phố Hà Tĩnh cách đó có... 30 km.

Dù không hề đi, không hề sử dụng đường BOT, người tham gia giao thông vẫn cứ phải móc hầu bao hàng ngày. Mà con số đâu có ít, mới đây, một tờ báo đã nêu câu chuyện "Viện phí 2,2 triệu nhưng hết 2,8 triệu BOT phí" đấy thôi.

Một sự trắng trợn nữa, là những con đường được đầu tư từ tiền nhà nước, nghĩa là tiền của người dân, hàng năm người dân vẫn đóng hàng triệu đồng mỗi đầu xe để bảo dưỡng, duy tu... Giờ bỗng nhiên được một nhóm tư nhân rải thêm lớp mặt, lau dọn sạch sẽ và cắm biển thu tiền BOT. Đó là điều đang xảy ra ở BOT Cai Lậy, BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ.

Những đoạn đường khác song song với BOT mà người dân có thể lựa chọn, có nguy cơ không lùa được dân vào chiếc thòng lọng BOT, thì nhà nước cũng đua với tư nhân giở trò nâng cấp và thu phí. Mức phí cũng đua nhau cạnh tranh với BOT cho xứng tầm.

Người dân không còn lựa chọn nào khác là nôn tiền ra.

Những hành động và cách làm đó, không thể dùng từ nào khác ngoài một từ đúng nghĩa : Cướp.

Và người dân bị cướp bóc trắng trợn không chỉ mới đây, mà đã từ rất lâu.

Quan chức của dân !?

Còn nhớ, mới đây thôi, dàn lãnh đạo nhà nước, quốc hội, chính phủ đua nhau giơ tay thề phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước hết sức mình và vì hạnh phúc của nhân dân. Mà những lời thề thốt ấy không chỉ một lần. Chỉ trong vòng mấy tháng, họ đua nhau diễn đến vài lần chuyện đó.

Thế nhưng, họ đã thực hiện lời thế hứa ra sao ?

Dù hàng loạt văn bản quy định nọ kia nhan nhản về khoảng cách, về quy định, về dự án... bao nhiêu báo chí phản ánh và tiếng kêu của người dân vang lên khắp nơi, nhưng hầu như chẳng mấy tác động đến quan chức nhà nước.

Họ bị điếc, bởi họ không cần nghe những thông tin không có lợi cho họ.

Họ bị đui mù, bởi họ không cần nhìn đến thực tế xã hội và đời sống người dân - những người rút máu, mài xương để nuôi họ.

Họ bị câm, bởi những điều họ nói ra không được lòng đồng bọn, những người cũng quan chức như họ

Điều cơ bản, là họ nói ra, họ sẽ bị bật ra khỏi guồng máy và hệ thống tham nhũng hiện nay. Và điều cơ bản hơn, là với trình trạng người khuyết tật như vậy, họ sẽ được vinh thân, phì gia một cách rất "đàng hoàng"rồi dạy dỗ đạo đức cho người khác.

Điều này đã được chứng minh rất sống động là lời của ông  nhũng rằng "Tham nhũng là những người có chức, có quyền, chống lại họ có khi chúng tôi chết trước".

Bó tay với một Cục trưởng cục Chống tham nhũng. Không biết thỉnh thoảng ông ta đọc trong những tiêu chuẩn hay những lời tuyên truyền về phẩm chất, tính chiến đấu hy sinh vì lý tưởng, vì giai cấp của các đảng viên như lời ông ta thề thốt khi vào đảng, thì ông ta có bật cười văng cơm ra không ?

Trên lĩnh vực BOT, những phát biểu của quan chức nhà nước, từ Đại biểu Quốc hội cho đến ngành Giao thông vận tải đều cho thấy một tư duy bảo vệ đám cướp của người dân mà cướp cách ngang nhiên, trắng trợn.

Ngày 15/8/2017, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp bàn về chính sách đầu tư giao thông. Tại hội nghị này, khi nói đến BOT Cai Lậy, các đại biểu thi nhau kêu "buồn".

Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Nguyễn Văn Giàu kêu la rằng ông "buồn". Người ta cứ tưởng ông ta buồn vì dân của ông ta, những người dân một nắng hai sương vùng Miền Tây của ông đang khốn nạn bởi bọn cướp ngày, ngang nhiên chặn đường đòi tiền những người dân không mua, không bán.

Nhưng không, ông buồn vì ông sợ cho các nhà đầu tư (!) và ông yêu cầu "sớm xử lý vì nếu không thì nó sẽ lan rộng đến nơi khác". Nghĩa là, với ông ta, chuyện cướp là đương nhiên, còn việc người dân phản ứng chống lại cướp là "phải xử lý".

Nghe những lời này, người dân Miền Tây chắc hiểu rằng ông ta đã bứng hết họ hàng hang hốc mồ mả cha ông nhà ông ta ra Hà Nội và chắc chẳng bao giờ trở lại miền An Giang.

Hèn chi nhà đầu tư BOT Cai Lậy không thèm giải thích việc hút máu dân, mà ngược lại gửi cho nhà nước danh sách các lái xe trả tiền lẻ để yêu cầu"trừng trị".

Ông Đỗ Bá Tỵ, một ông quân đội sang làm Phó Chủ tịch Quốc hội cũng kêu "buồn" như các đại biểu khác.

Nhưng, buồn xong rồi thì sao ? Chẳng ai nói được điều gì hơn có lợi cho dân.

Dân còn chịu được, thì quan cứ bóp

Có lẽ phát biểu lan truyền và nhận được sự phản ứng dữ dội nhất là của các quan chức ngành Giao thông vận tải, một ngành tiêu nhiều tiền bậc nhất của đất nước, của người dân.

Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Nhật phát biểu như sau : "Chúng ta phải sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật. Làm gì cũng phải có kỷ cương phép nước, chứ không phải ai muốn làm gì thì làm... Hàng ngàn xe đi qua, họ tuân thủ, tại sao chỉ có một số ít tài xế phản ứng ?".

À, thì ra vậy.

Có điều Hiến pháp và Pháp luật ấy ở đâu, ai phải sống và làm theo nó còn ai được miễn thì ông không nói. Có cái hiến pháp và pháp luật nào cho phép chặn đường móc tiền người khác khi không bán, không mua ? Cứ người dân không phản ứng thì ông cứ bóp ? Nếu phản ứng thì ông cho là phá hoại và đưa danh sách cho công an ?

Với Nguyễn Nhật, nếu ai chú ý chắc hẳn chẳng ai không nhớ về một nhân vật mà cứ đến làm ở đâu bị kỷ luật đấy, và cứ mỗi khi bị kỷ luật xong lại leo lên cao hơn.

Hẳn ông Nhật còn nhớ tên ông được ghi bảng đen trong vụ Formosa ? Ông đã góp công tạo nên thảm họa cho quê hương, để rồi sau đó chạy ra Cục trưởng Cục Hàng Hải và lại tiếp tục bị Bộ Giao thông vận tải kỷ luật. Rồi sau đó lên Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Người ta còn đồn với nhau rằng chỉ cần ít lần bị kỷ luật nữa thì chúng ta có Chủ tịch nước Nguyễn Nhật.

Cái "sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật. Làm gì cũng phải có kỷ cương phép nước" của ông là vậy sao ông Nhật ? Nếu không phải là đảng viên CS, là quan chức thân thế, thì liệu Nguyễn Nhật có được ưu ái hơn thằng bé cướp hai cái bánh mỳ rồi đi tù không ? Thật đúng là chuyện cha ông nói "gái đĩ già mồm".

Tại cuộc họp nói trên, ông Trương Quang Nghĩa, bộ trưởng Giao thông vận tải nói rằng : "Những người dân, doanh nghiệp, hội vận tải địa phương không kêu mà chỉ có doanh nghiệp ở địa phương khác". Nghĩa là, phải hiểu rằng người dân không kêu, tức là còn bóp được, và cứ thế mà bóp.

Ừ, ông nói cũng phải thôi. Vấn đề là ở người dân thôi, chèo thuyền hay lật thuyền đều là người dân. Nếu người dân không biết giành lấy cái quyền của mình, kể cả cái quyền được rên, thì hẳn nhiên cứ vậy mà chấp nhận.

Bị hiếp mà không kêu, không chống cự, nghĩa là đã đồng tình với tên cưỡng bức.

Bị cướp mà không kêu, dù với bất cứ lý do gì nghĩa là đã đồng ý để nó cướp.

Và cả hệ thống quan chức đang hành xử trên tư duy như vậy, để đưa đất nước "Tiến nhanh, tiến mạnh, tiếng vững chắc lên chủ nghĩa xã hội" và "vì hạnh phúc của nhân dân".

Và những câu chuyện hài xuyên thế kỷ chẳng biết bao giờ chấm dứt.

Hà Nội, Ngày 16/8/2017

J.B Nguyễn Hữu Vinh

Nguồn : RFA, 15/08/2017 (nguyenhuuvinh's blog)

Published in Diễn đàn

Nhiều vụ việc người dân đồng lòng phản đối các trạm thu phí BOT xảy ra trên khắp cả nước, bất chấp những yếu tố vi phạm pháp luật.

bot1

Tài xế dùng tiền lẻ mua vé để phản đối trạm phí Cai Lậy - thanhnien

Đụng đến quyền lợi của dân

Vụ việc xảy ra gần đây nhất gây xôn xao dư luận là vụ tài xế gom góp tiền lẻ để mua vé khi đi qua trạm thu phí Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

Giải thích lý do "làm khó" trạm thu phí, nhiều chủ xe và tài xế cho rằng trạm thu phí đã đặt sai chỗ. Thay vì chỉ thu phí đối với các phương tiện đi qua đường tránh Cai Lậy (vừa mới xây dựng xong), trạm thu phí lại đặt trên QL1.

Không chỉ đặt sai chỗ, một lý do nữa khiến giới chủ xe và tài xế phản đối Trạm thu phí Cai Lậy là vì mức giá thu quá cao, cho dù họ không sử dụng đường tránh. Giới tài xế nói rằng tuyến đường tránh dài chỉ 12 km với 2 làn xe nhưng mức thu phí thấp nhất là 35.000 đồng/lượt là quá cao, bởi tuyến cao tốc Trung Lương - Thành phố Hồ Chí Minh dài 40 km với 6 làn xe mà mức thu phí tương ứng chỉ là 40.000 đồng/lượt.

Đỉnh điểm của vụ việc cho đến thời điểm hiện tại là vào chiều ngày 13/8, quanh trạm thu phí xảy ra tình trạng ùn tắc kéo dài vài km, nguyên nhân là do nhiều tài xế đồng lòng rủ nhau đi qua trạm và dùng tiền lẻ để mua vé khiến thời gian thanh toán kéo dài. Tình trạng ùn tắc nghiêm trọng tới mức trạm này phải hai lần xả cho xe chạy mà không thu phí đến 0h ngày 14/8.

Việc người dân nổi dậy phản đối trạm thu phí BOT từ trước đến nay không phải là chuyện hiếm thấy. Đầu năm nay, người dân Nghệ An nhiều tháng ròng rã căng băng rôn, dùng tiền lẻ, hay diễu hành để phản đối trạm thu phí hai đầu cầu Bến Thủy tỉnh Nghệ An vì cho rằng họ không đi trên đường BOT mà vẫn phải trả phí.

Tháng 5 vừa qua, người dân xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh cũng lái xe ô tô đi chậm qua trạm thu phí Cầu Rác và trả tiền mệnh giá nhỏ để phản đối việc thu phí nơi đây. Đây là trạm thu phí cho tuyến đường BOT được xây trên QL1, tránh đi qua thành phố Hà Tĩnh mà những người sử dụng ô tô nói họ không chạy qua QL1 nhưng vẫn phải đóng phí là một sự bắt buộc vô lý.

Tình trạng tương tự cũng xảy ra tại trạm thu phí BOT Tam Nông, Phú Thọ, trạm Quán Hàu tại Quảng Bình, trạm Bờ Đậu ở Thái Nguyên,… người dân mang băng rôn, kéo xe dàn hàng ngang trước cửa trạm để phản đối giá phí quá cao.

Nhận định về tình trạng hàng loạt vụ việc người dân phản đối trạm thu phí BOT xảy ra, Tiến sĩ Phạm Sỹ Liêm, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho rằng đây là chuyện phản ứng bình thường khi người dân bị đối xử bất công :

Những việc trái ý dân thì bị người ta phản đối cũng là chuyện thông thường. Mình là chế độ dân chủ thì nên khuyến khích chuyện đó. Chứ chả nhẽ người ta bị đối xử bất công lại bảo người ta im à ? Cho nên tôi nghĩ chuyện đó là bình thường trong xã hội.

Nói riêng về vụ việc ở trạm thu phí Cai Lậy, Tiền Giang, vị nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng này nhận xét như sau :

Theo tôi hiểu con đường này người ta vẫn đi bình thường, không mất tiền. Bây giờ có một ông bỏ tiền ra làm con đường tránh ở bên cạnh và được Bộ giao thông cho làm theo kiểu đầu tư rồi thu phí. Nếu anh thu phí con đường ấy thì người ta chả nói. Anh lại thu phí trên con đường chính người ta mới không bằng lòng vì anh không đầu tư trên con đường ấy thì thu phí cái gì ?

Từ Đà Nẵng, Kỹ Sư Nguyễn Văn Thạnh, một nhà hoạt động dân sự nói với chúng tôi rằng những cuộc nổi dậy phản đối trạm thu phí BOT này là do quyền lợi của người dân bị đụng chạm tới :

Đa số những vụ như vậy người ta phản đối là do nó xâm phạm đến quyền lợi của họ. Trước khi có những hành vi trả tiền lẻ hay viết những biểu ngữ phản đối lên xe của mình ở trạm Cai Lậy, Tiền Giang thì ở Quảng Bình hay ở phía Bắc tài xế cũng làm như vậy. Cuối cùng nhà chức trách họ lắng nghe và điều chỉnh lại để tài xế thấy hài lòng hơn, không phản đối nữa.

bot2

Cảnh ách tắc giao thông tại trạm Cai Lậy hôm 13/8 24h

Việc người dân phản đối thu phí BOT cũng mang lại một số kết quả đáng mừng, chẳng hạn như tháng 4 vừa qua UBND tỉnh Nghệ An và Bộ Giao thông Vận tải đã quyết định miễn phí vé cho người dân sống hai bên Trạm Bến Thủy 1, Nghệ An và các loại xe buýt lưu thông qua trạm này cũng được miễn giá vé hoàn toàn.

Một trong những nhà hoạt động dân sự nổi bật ở Hà Nôi, Tiến sĩ Nguyễn Quang A khẳng định rằng hành động của người dân là hoàn toàn hợp pháp, vì người dân vẫn trả phí và chỉ phản đối một cách ôn hòa chứ không có những hành động đập phá hay đánh lộn. Ông cũng đồng tình với quan điểm rằng nhiều trạm thu phí BOT đã đụng đến quyền lợi của người dân. Ông phân tích thêm :

Đại bộ phận người dân nếu thu phí một cách hợp lý thì người ta cũng sẵn sàng trả thôi chả ai mè nheo gì chuyện thu phí cả. Đằng này làm thì qua quýt, thu phí thì thu tràn lan, lấn sang cả chỗ người ta không đi qua, cũng thu của người ta. Tức là một sự bất công rành rành thì hiển nhiên người ta phải phản ứng.

Ngày 11/8 vừa qua, khi trả lời báo chí liên quan đến vụ việc ở trạm thu phí Cai Lậy, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Nhật nói rằng bộ này sẽ không di dời trạm, không giảm phí và sẽ tiếp tục thu phí theo đúng quy định.

Ngay sau khi được biết tin tài xế bỏ tiền lẻ vào chai để mua vé BOT qua trạm Cai Lây, ông Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội nói rằng việc bỏ tiền lẻ vào chai khi qua trạm thu phí cho thấy văn hoá ứng xử đang có vấn đề.

Cả ba người chúng tôi được tiếp xúc đều bày tỏ sự không bằng lòng với nhận định này của ông Kiên. Họ nói rằng trước khi đánh giá cách hành xử của người dân cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân vì sao họ phản ứng như vậy, bởi lẽ "không có lửa làm sao có khói !"

Lợi ích nhóm ?

Hàng loạt các vụ người dân nổi dậy phản đối phí BOT khắp mọi nơi trên đất nước làm dấy lên câu hỏi về trách nhiệm của các của Nhà nước cũng như các cơ quan chức năng. Trả lời thắc mắc này của chúng tôi, Tiến sĩ Phạm Sỹ Liêm cho rằng cần giải quyết vấn đề "lợi ích nhóm" trong các dự án BOT :

Tôi có thể nói, chứ không khẳng định, là có lợi ích nhóm ở trong đó. Người cho phép người ta thu phí trên con đường không đáng thu thì không phải cho miễn phí đâu. Phải có lợi gì thì mới cho phép. Muốn ngăn chặn việc này thì phải minh bạch ra. Và các dự án phải hỏi ý kiến dân, phải điều tra xã hội học. Đằng này các ông lại tự quyết với nhau, Đây là chuyện không đếm xỉa gì đến ý của dân cả, quan có ý kiến quan cứ làm. Dân mà phản đối thì nói dân ngu, dân hỗn,…

Còn Kỹ sư Nguyễn Văn Thạnh lại bày tỏ lo ngại rằng trong tương lai Nhà nước sẽ thấy việc phản đối BOT trở thành một tiền lệ gây khó khăn cho các dự án kinh tế của họ. Để ngăn chặn tình trạng này, ông đưa ra ý kiến rằng phải minh bạch tài chính ở tất cả các dự án để người dân hiểu và cảm thấy họ không đang bị lợi dụng cho lợi ích của bất cứ ai :

Theo tôi, Nhà nước một mặt phải khắc phục những chỗ mà người dân có ý kiến. Mặt khác phải có một quy trình chặt chẽ, thỏa mãn các quyền lợi ngay từ đầu. Người dân không phải thể hiện ý kiến như vậy nữa, dẫn đến báo chí và cả xã hội lên tiếng. Nếu khắp nơi đều như vậy thì xã hội bất bình thường. Cho nên tất cả các dự án BOT Nhà nước nên thực hiện công khai cho dân biết đây người ta có làm từng đây tiền, đấu thầu như thế này và cần thu hồi ngần đây tiền để hồi vốn.

Tiến sĩ Nguyễn Quang A bổ sung thêm rằng người dân không ai "rỗi hơi" mà đứng lên phản đối. Họ chỉ làm như vậy khi không còn sự lựa chọn nào khác. Vì vậy ông mong Nhà nước hãy lắng nghe ý dân và thay đổi cho phù hợp.

Lan Hương

Published in Việt Nam

Vụ nhà xe bỏ tiền lẻ vào chai để đưa cho nhân viên thu phí trạm Cai Lậy, khiến cho trạm này khóc trời khóc đất, sau đó nhà nước vào cuộc, đưa ra cái qui định khá khôi hài là bất kì nhà xe nào bỏ tiền lẻ vào chai khi thanh toán sẽ bị phạt từ 3 đến 5 năm tù.

Điều này khiến cho ba câu hỏi được đặt ra :

1. Nhà xe dùng tiền lẻ bỏ vào chai nhựa để thanh toán phí cầu đường là đúng hay sai ?

2. Tại sao nhà xe phải chơi trò này ? Và nhà nước qui định với mức chế tài từ 3 đến 5 năm tù đối với nhà xe như vậy đúng hay sai ?

3. Và câu hỏi mấu chốt : Đâu là nguyên nhân của vấn đề ?

tienle1

Vụ nhà xe bỏ tiền lẻ vào chai để đưa cho nhân viên thu phí trạm Cai Lậy, khiến cho trạm này khóc trời khóc đất

Ở câu hỏi thứ nhất, nhà xe hành xử đúng hay sai, nếu nhìn trực diện vào vấn đề, chưa bàn chuyện sâu xa phía sau nó và xét theo góc độ lương tâm cũng như trách nhiệm của một công dân trong văn hóa đi đường thì rõ ràng là nhà xe đã sai. Bởi việc dùng tiền lẻ nhét từng đồng vào chai nhựa để đóng cho trạm thu phí, điều này sẽ dẫn đến hệ quả là nhân viên trạm sẽ tốn rất nhiều thời gian để đếm số tiền đó và ùn tắc giao thông sẽ xảy ra.

Giả sử trong đoàn xe tham gia lưu thông phía sau có một xe cứu thương hoặc có xe chở bà bầu đi bệnh viện trong lúc chuyển dạ thì câu chuyện sẽ lấn sang vấn đề nhân đạo cũng như lương tâm con người. Bàn theo cách gì thì kiểu nhét tiền lẻ vào chai nhựa để cho trạm thu phí phải đếm từng đồng cho bỏ ghét là cách làm thiếu suy nghĩ sâu xa, thiếu trách nhiệm với đồng loại.

Ở câu hỏi thứ hai, tại sao người ta phải làm như vậy ? Rõ ràng, đây là vấn đề sâu xa, là nguyên nhân dẫn đến những hành xử như đã thấy của nhà xe. Ai đã từng có một chiếc xe hơi tại Việt Nam đều biết chi phí đóng thuế đường bộ cho một chiếc xe nằm chỗ mỗi năm tốn hết 2 triệu đồng, chi phí đăng kiểm 1 triệu đồng nữa, sau đó là bảo hiểm này nọ, chiếc xe tốn đến 5 triệu đồng mỗi năm. Cộng thêm với việc ra đường, liên tục gặp các trạm thu phí, mỗi trạm tốn hết 35 ngàn đồng. 

Đó là chưa muốn nhắc đến giá xăng tại Việt Nam có gánh 9 ngàn đồng đủ các loại phí, mà trong đó lại kéo theo phí đường bộ một lần nữa, rồi thêm chuyện các tổ cảnh sát giao thông đứng đường, bắn tốc độ, kêu vào xin ổ bánh mì. Nói một cách công tâm thì các loại phí quá cao, cao không thể tưởng tượng được, một người lao động bình thường cho dù có trúng số độc đắc thì giỏi lắm cũng đủ để mua chiếc xe hơi và đi trong vòng ba năm rồi sau đó bán xe vì theo không nổi. Chỉ mới là xe gia đình, loại 5 chỗ, trường hợp xe khách, xe tải thì miễn bàn, mức phí mỗi năm của nó có thể lên đến cả trăm triệu đồng chưa tính tiền xăng.

Với kiểu bị bóc lột từ xương đến gân như vậy, khó có nhà xe nào giữ nổi bình tĩnh để mà không hành xử như đã thấy. Bởi vấn để nhét tiền lẻ vào chai nhựa ở đây không còn là chuyện trí trá với trạm thu phí hay thể hiện nỗi bức xúc mà là một cuộc biểu tình linh hoạt theo kiểu "ở bầu thì tròn ở ống thì dài". Ngoài cách này ra, họ cũng chẳng thể làm cách nào khác, bởi nếu biểu tình hay đình công gì đó trong cơ chế hiện tại, nhà xe chỉ có thua và thiệt hại từ nhiều đến rất nhiều cho họ. Điều này cho thấy vấn đề quản lý nhà nước có một cái gì đó bất thường, nó đẩy nhà xe đến chỗ bế tắc và có thể là manh động để giải tỏa nỗi uất ức.

Ở câu hỏi thứ ba, nhà nước qui định mức hình phạt từ ba đến năm năm tù giam đối với nhà xe nhét tiền lẻ vào chai nhựa khi thanh toán là đúng hay sai ? Không cần bàn luận gì nhiều, chỉ nhìn qua, đã thấy sai. Cũng không cần phải có kiến thức về luật gì cho nhiều, chỉ cần bằng trực giác của một đứa trẻ đã ít nhiều nhận thức được thế giới, xã hội, nó vẫn nhìn ra sự vô lý trong kiểu qui định trái khoáy và khôi hài này rồi !

Bởi không có bất kì điều luật nào, lương tâm nào lại đi bắt nhốt, giam hãm tự do của người khác chỉ vì người ta bỏ tiền lẻ của họ vào chai nhựa. Và giả sư như đi sâu vào vấn đề ách tắc giao thông hay làm gián đoạn giao thông của người cấp cứu, của bà mẹ sắp sinh thì chuyện này nằm ngoài chủ ý của tài xế/nhà xe, nó không nằm trong sự tính toán cũng như cấu thành tội phạm của họ. 

Cái qui định phạt tù này nghe ra có vẻ để bảo vệ cho đồng tiền bát gạo của các trạm BOT (1) và bảo vệ cho cái lý lệch lạc của nhà cầm quyền nhằm che đây hàng loạt vấn đề dây mơ rễ má, có tính ăn chia và bất minh phía sau nó nhiều hơn là vì sự công tâm của pháp luật hay vì tiếng gọi của lương tri, đạo đức. Bởi nếu vì đạo đức, người ta buộc phải giải quyết từ căn cội của vấn đề chứ không ai chọn kiểu đối phó với nhân dân như vậy.

Điều này cũng giống như trường hợp Formosa Hà Tĩnh thải độc ra biển, thay vì giải quyết ngay vào cái gốc vấn đề là rà soát lại hệ thống xử lý thải của Formosa, truy cứu trách nhiệm tập đoàn này và những quan chức Việt Nam có liên quan... Thì người ta lại tổ chức đối phó với sự phẫn nộ của những ngư dân bị thiệt hại do Formosa gây ra.

Ở đây, thay vì truy xét vấn đề thu phí xem có hợp lý hay không, kiểm tra, rà soát các tuyến đường có bị xuống cấp hay không và xem lại mức thu nhập của người dân Tây Nam Bộ có tương thích với mức phí phải đóng mỗi khi qua trạm hay không, cũng như xem xét thử có những khuất tất nào trong vấn đề xây dựng trạm, thu phí của người dân và thời gian thu phí có còn hiệu lực hay hợp lý nữa hay không... Để sau đó tìm hiểu những thắc mắc của người dân, tìm hiểu xem nguyện vọng của nhân dân là gì... ? Đằng này nhà nước đã chọn ngay phương án bóp mạnh tay với dân. Có thể nói đây là một lựa chọn tồi mà hệ quả của nó là đổ thêm dầu vào chảo lửa bất bình của nhân dân.

Ở câu hỏi cuối, do đâu lại nên cớ sự như đang xảy ra tại trạm BOT Cai Lậy, Tiền Giang ? Thực ra, câu trả lời này nó trải dài từ Bắc tới Nam, ra đường, đổ xăng cũng đắt đỏ, mua bình nhớt cũng đắt hơn so với các nước tư bản, mua con ốc cũng đắt, thay cái lốp là nghe mất cả tháng lương, đường sá thì ổ gà ổ voi, công an đứng núp lùm và xin bánh mì bất kỳ giờ nào, mọi thứ đều xuống cấp, chỉ có mức phí thì tăng cao. Thử hỏi, người dân còn lựa chọn nào khác ? Mỗi sự thông minh, điêu trá trong hành xử của nhà xe chỉ cho thấy họ quá cô đơn, lẻ loi trong lý sự quốc gia, họ không được bảo vệ nên họ phải phản ứng bằng cách nào đó.

Và trong một quốc gia mà ngay cả quyền bày tỏ những uất ức của mình cũng có thể bị ngồi tù thì e rằng khó có một nhà nước bền vững cũng như khó có một quốc gia cường thịnh và văn minh !

Viết từ Sài Gòn

Nguồn : RFA, 08/08/2017 (VietTuSaiGon's blog)

(1) BOT (Build-Operate-Transfer) có nghĩa là Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao. Đây là những cơ sở kiểu "giao chìa khóa", nghĩa là đã hoàn tất, người nhận chỉ việc vận hành và sử dụng.

Published in Diễn đàn
Trang 2 đến 2