Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

04/12/2018

Muốn lộng quyền tại Campuchia : Hun Sen không dám làm càng

Tổng hợp

Cam Bốt nới lỏng gọng kềm với phe đối lập (RFI, 04/12/2018)

Chính quyền Cam Bốt ngày 03/12/2018 tuyên bố các nhà đối lập đang lưu vong nước ngoài từ khi đảng của họ bị cấm, có thể hoạt động trở lại.

campu1

Lãnh đạo đối lập Cam Bốt, Kem Sokha. Ảnh ngày 05/09/2017. Reuters/Samrang Pring

Văn phòng các đài phát thanh Mỹ như Châu Á Tự Do RFA và Tiếng Nói Hoa Kỳ VOA được mở cửa lại, tờ báo độc lập Cambodia Daily được phép tái bản.

Theo hãng tin Pháp AFP, lý do đã đến các quyết định trên là việc chính quyền Hun Sen lo ngại bị Liên Hiệp Châu Âu trừng phạt và xét lại thỏa thuận thương mại với Cam Bốt.

Từ khi đảng đối lập Cứu Nguy Dân Tộc Cam Bốt – CNRP bị giải thể cách đây một năm, cả trăm thành viên của đảng này bị cấm hoạt động chính trị trong vòng 5 năm, và một số đông đã đi lưu vong, trong lúc chủ tịch đảng Kem Sokha bị bắt giam với tội danh "âm mưu lật đổ chính quyền". Truyền thông nước ngoài và báo chí độc lập đã bị đóng cửa.

Tình hình này khiến Châu Âu cũng như Hoa Kỳ lên tiếng đe dọa trừng phạt Cam Bốt. Sau cuộc bầu cử quốc hội vào tháng 7 năm ngoái, với việc chỉ có Đảng Dân Tộc của thủ tướng Hun Sen chiến thắng, Liên Hiệp Châu Âu vào tháng 10, đã dọa xem xét lại thỏa thuận thương mại đã dành nhiều ưu đãi cho Phnom Penh.

Theo AFP, sau cuộc bầu cử mà ông toàn thắng, thủ tướng Hun Sen đã trả tự do cho một số nhà hoạt động, nhà báo từng chỉ trích chính phủ, nhưng những cử chỉ đó không thuyết phục được Châu Âu.

Cho dù vẫn tuyên bố là sức ép nước ngoài không có ảnh hưởng gì, nhưng thủ tướng Hun Sen cảm thấy vẫn nên hòa dịu với Châu Âu để tránh thiệt thòi, mất đi cả tỷ đô la trong ngành may mặc Cam Bốt.

Bộ Ngoại Giao Cam Bốt vào hôm qua, thông báo : "Để cổ vũ hơn nữa nền dân chủ và Nhà Nước Pháp Quyền, Quốc Hội đang xem xét việc sửa đổi luật để cho phép những người bị cấm hoạt động chính trị có thể tiếp tục trở lại".

Tuy nhiên thông báo trên không nói rõ là việc truy tố một số người như với ông Kem Sokha có được bãi bỏ hay không. Phe đối lập tỏ ra rất thận trong trước thông báo trên.

Mai Vân

********************

Bị EU dọa cấm vận, Campuchia tái xét lệnh cấm đối lập hoạt động (VOA, 04/12/2018)

Quốc hi Campuchia đang xét li lnh cm hot đng năm năm áp dng cho hơn 100 thành viên đng đi lp chính trong nước. Nếu được thc hin, điu này có th cho phép các chính khách đi lp tr li chính trường, sau khi Liên minh Châu Âu đe da s không cho Campuchia giao dịch min thuế.

campu2

liu : Ông Kem Sokha, lãnh t đng Cu quc Campuchia, 28/5/2017. Reuters/Samrang Pring

Tháng trước, EU phát đng mt th tc chính thc đ tước quyn ca Campuchia được tham gia sáng kiến "Mi th tr vũ khí" (EBA), sau khi Th tướng Hun Sen tr li nm quyn trong cuc tng tuyn c hi tháng 7, trong đó đng ca ông giành được tt c các ghế trong quc hi.

"Mọi th tr vũ khí" (EBA) là một sáng kiến ca Liên minh Châu Âu, theo đó tt c hàng nhp khu vào EU t các nước kém phát trin nht, ngoi tr vũ khí, s được min thuế và không có hn ngch. EBA có hiu lc t ngày 5 tháng 3 năm 2001.

Bộ ngoi giao Campuchia hôm th Hai nói : "Đ thúc đy dân ch và quyn pháp tr, Quc hi đang xem xét các quy đnh pháp lý đ cho phép nhng cá nhân b cm được tiếp tc các hot đng chính tr".

Đó là lệnh cm hot đng chính tr do Tòa án ti cao Campuchia ban hành, áp dụng đi vi 118 thành viên ca đng đi lp CNRP. Đng này đã b gii tán hi năm ngoái theo yêu cu ca chính ph Hun Sen sau khi đng này b cáo buc là âm mưu lên chiếm quyn vi s giúp đ ca Hoa Kỳ.

Lãnh đạo ca đng CNRP, Kem Sokha, được th khi nhà tù hi tháng 9 sau hơn mt năm tù giam v ti phn quc, nhưng ông vn b qun thúc ti gia.

Phó chủ tch đng, bà Mu Sochua, đòi tr t do cho ông Sokha, hy b mi cáo buc đi vi ông và đng CNRP được phc hi hot đng.

Trong thời gian qua, truyn thông đc lp ca Campuchia cũng đi mt vi áp lc ngày càng tăng t ông Hun Sen và các đng minh ca ông trước cuc bu c tháng By.

Báo Campuchia Thời báo bng tiếng Anh đã đóng ca hi năm ngoái sau khi chính ph Hun Sen đói h trả hàng triệu đô la tin thuế, bng không s b đóng ca. Khong 30 đài phát thanh cũng đã đóng ca trong năm ngoái.

Đài phát thanh Á Châu Tự do (RFA) có tr s ti Washington đóng ca văn phòng ti Phnom Penh hi tháng 9, phàn nàn v mt "chiến dch đàn áp không ngừng chng li nhng tiếng nói đc lp".

Trong một tuyên b hôm th Hai, B Ngoi giao Campuchia nói chính ph "luôn luôn trân trng và c vũ cho t do báo chí và t do ngôn lun".

Bộ nói thêm rng RFA và VOA được t do m ca văn phòng tr li Campuchia.

EU, khối thương mi ln nht thế gii, đã tiến hành quy trình thm đnh theo đnh k sáu tháng v quyn min thuế ca Campuchia, có nghĩa là hàng may mc, đường và các mt hàng xut khu khác ca Campuchia có th b EU áp thuế quan ni trong vòng 12 tháng tới.

Phát ngôn viên của đài RFA Rohit Mahajan nói mt s vn đ cn được gii quyết trước, chng hn như hy mi cáo buc đi vi hai cu phóng viên RFA, trước khi đài Á Châu T do xét ti vic ni li hot đng ti Campuchia.

Quay lại trang chủ
Read 599 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)