Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

02/03/2019

Chung quanh Thượng đỉnh Trump-Kim II : bình luận, phân tích

Tổng hợp

Trump : Cả đôi bên Mỹ-Triều đều hiểu rõ vấn đề (VOA, 02/03/2019)

Tổng thng M Donald Trump ngày 1/3 loan báo trên Twitter rng các cuc đàm phán gia ông vi lãnh đo Triu Tiên Kim Jong-un ti Hà Ni trong tun này rt "quan trng". "Chúng tôi biết rõ h mun gì và h hiu rõ chúng tôi phi đt được nhng gì", ông Trump viết.

chungquanh1

Tổng thng M Donald Trump gp lãnh đo Triu Tiên Kim Jong-un ti Hà Ni hôm 28/2/19.

Thượng đnh M-Triu ln th nhì din ra trong hai ngày 27-28/2 ti Vit Nam sp đ hôm th năm tun này mà không đt được tha thun nào hoc mt kế hoch tc thì nào cho cuc gp kế tiếp gia phái đoàn hay lãnh đo ca hai nước.

Đôi bên đưa ra lý do khác nhau lý giải s kết thúc đt ngt ca cuc đàm phán phi ht nhân hóa bán đo Triu Tiên.

Hôm 28/2, ông Trump cho báo giới biết Bình Nhưỡng mun toàn b chế tài phi được d b hoàn toàn.

Thế nhưng Ngoi trưởng Triu Tiên Ri Yong Ho bác tuyên b ca ông Trump trong cuc hp báo sau đó vài tiếng, nói rng Bình Nhưỡng ch yêu cu d b mt phn các lnh trng pht đ đi li vi vic Triu Tiên phá hy đa đim ht nhân chính yếu ti Yongbyon.

Tổng thng Hàn Quc Moon Jae-in nói Seoul s làm vic vi Hoa Kỳ và Triu Tiên đ giúp đôi bên đt được mt tha thun gii gii ht nhân.

Ông Moon cam kết chính ph Seoul s liên lc và hp tác cht ch vi Hoa Kỳ và Triu Tiên đ giúp các cuc đàm phán được suông s. Ông cũng cho biết Hàn Quc s tham vn vi Hoa Kỳ v các cách m li nhng d án chung vi Bình Nhưỡng k c phát trin du lch ti Núi Kumgang và khu phc hp công nghip Kaesong.

******************

Quan chức Mỹ xác nhận Triều Tiên không đòi bỏ hết cấm vận (VOA, 02/03/2019)

Tổng thng M Donald Trump ngày 28/2 cho biết ông b ngang cuc gp thượng đnh th hai vi Ch tch Kim Jong-un ca Triu Tiên ti Hà Ni vì ông Kim yêu cu d b toàn b các lnh cm vn, mt tuyên b khiến phái đoàn Triu Tiên đã phi t chc mt cuc hp báo bt thường vào na đêm hôm đó đ bác b.

chungquanh2

Cuộc gp ln hai ca hai nhà lãnh đo M-Triu đã tht bi

Vậy ai là người nói tht ? Trong trường hp này, có v như đó là phía Triu Tiên bi vì nhng gì h nói cũng là yêu cu mà h đã thúc đy trong nhiu tun ti các cuc đàm phán cp thp.

Cuộc gp thượng đnh Trump-Kim ln hai ở Hà Ni sp đ hôm 28/2 khi b ông Trump ct ngn đt ngt mà không có tha thun nào được ký kết. Ngay sau đó, ông Trump đã nói vi báo gii rng lý do đàm phán tht bi là bt đng xung quanh vic d b các lnh cm vn.

"Về cơ bn, h đòi d b hoàn toàn các lệnh cm vn mà chúng tôi không th làm được", ông nói. "Chúng tôi phi ri b cuc hp".

Vài giờ sau, hai thành viên cao cp ca phái đoàn Triu Tiên nói vi các phóng viên rng đó không phi là điu ông Kim yêu cu. H nhn mnh rng ông Kim chỉ đòi d b mt phn lnh cm vn đ đi ly vic h đóng ca khu phc hp ht nhân chính ca h. Ngoi trưởng Triu Tiên Ri Yong Ho nói rng nước ông sn sàng cam kết bng văn bn vic dng các cuc th nghim ht nhân và tên la đn đo xuyên lc đa.

Thứ trưởng Ngoi giao Choe Sun Hui cho biết phn ng ca ông Trump đã khiến ông Kim khó hiu và nói thêm rng ông Kim ‘có l đã mt ý chí tiếp tc các cuc thương tho M-Triu Tiên’.

Bộ Ngoi giao M sau đó đã làm rõ lp trường ca M.

Hãng tin AP dẫn li một quan chc cp cao vi điu kin giu tên cho biết Triu Tiên ‘v cơ bn yêu cu d b tt c lnh cm vn’.

Tuy nhiên, quan chức này tha nhn rng đòi hi ca Bình Nhưỡng ch là mun Washington ng h vic d b các lnh trng pht mà Hi đng Bo an Liên Hiệp Quc đã áp đt k t tháng 3 năm 2016 ch không bao gm các ngh quyết khác có t trước đó mt thp k.

Điều mà Bình Nhưỡng mong mun, ngun tin n danh này cho biết, là Liên Hip Quc d b các lnh trng pht gây khó khăn cho cuc sng ca người dân và làm tr ngi nn kinh tế dân s ca h. Li tha nhn ca quan chc M này cũng ging như nhng gì mà ông Ri tuyên b.

Hội đng Bo an Liên Hip Quc đã áp đt gn mt chc ngh quyết trng pht Triu Tiên, khiến h tr thành mt trong nhng quc gia bị trng pht nng n nht trên thế gii. Do đó, ông Kim tht s mun ni lng rt nhiu, bao gm các lnh cm cung cp tt c mi th t kim loi, nguyên liu thô, hàng xa x, hi sn, than đá, du tinh chế, du thô.

Tuy nhiên ông Kim không đòi hỏi d b lnh cm vn vũ khí vn được áp đt trước đó na, t năm 2006, khi Bình Nhưỡng tiến hành cuc th ht nhân đu tiên.

Đối vi Bình Nhưỡng, đó là mt khác bit quan trng.

Mặc dù Bình Nhưỡng tuyên b rng vũ khí ht nhân là cn thiết đ t v, ít nht vào thời đim này, h vn chp nhn các lnh trng pht nhm trc tiếp vào vũ khí ht nhân và công ngh tên la. Tuy nhiên Triu Tiên vn luôn xem vic áp đt các lnh trng pht vào các lĩnh vc thương mi khác là tàn ác và xem chúng là đim đàm phán ca h.

Quan chức B Ngoi giao M giu tên va k cho biết ông Trump và các nhà đàm phán ca ông xem yêu cu đó là đi quá xa bi vì h đã cân nhc rng d b các lnh cm vn t sau năm 2016 s đng nghĩa vi vic cho Triu Tiên ‘hàng t đô la’ và v cơ bn số tiền này có th được dùng đ tiếp tc chương trình ht nhân và tên la ca h.

Cho dù yêu cầu ca Bình Nhưỡng chc chn là quá táo bo, nhưng không phi là yêu cu d b tt c các lnh trng pht như ông Trump nói.

Yêu cầu này ca Bình Nhưỡng không có gì bất ng. Ngun tin t v quan chc M giu tên cũng cho biết thêm rng Triu Tiên đã đưa ra yêu cu này t nhiu tun trước trong các cuc đàm phán cp thp.

Vào lúc này, truyền thông nhà nước Triu Tiên không h nhc gì đến quyết đnh ca ông Trump ct ngang cuộc hp mà không có tha thun và t du hiu min Bc đang hướng đến các cuc đàm phán khác.

"Hai nhà lãnh đạo ca hai nước đánh giá cao vic cuc gp th hai Hà Ni đem đến mt dp quan trng đ đào sâu s tôn trng và tin tưởng ln nhau và đưa quan hệ gia hai nước vào mt giai đon mi", truyn thông nhà nước Triu Tiên viết. "H đng ý gi liên lc cht ch vì s phi ht nhân hóa bán đo Triu Tiên và s phát trin vượt bc ca quan h M-Triu trong tương lai".

********************

Thanh trừng nội bộ tại Bình Nhưỡng (RFI, 02/03/2019)

Thanh trừng nội bộ tại Bình Nhưỡng, căng thẳng Ấn Độ - Pakistan và bầu cử, bài hát ca ngợi tập đoàn Hoa Vi, Pháp bất bình chuyện Hà Lan mua cổ phần Air France-KLM, Monsanto lại bị đưa ra tòa ở Mỹ, đó là những đề tài của tạp chí Thế giới đó đây tuần này.

chungquanh3

Lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-un rời khách sạn Melia, Hà Nội, ngày 01/03/2019.Reuters

Thanh trừng nội bộ tại Bình Nhưỡng

Trong khi lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-un được đón tiếp trọng thể tại Việt Nam trong khuôn khổ cuộc họp thượng đỉnh tại Hà Nội với tổng thống Donald Trump và chuyến thăm chính thức Việt Nam, thì một tổ chức phi chính phủ tại Seoul công bố một báo cáo cho thấy là từ năm ngoái, nhiều quan chức chống lại chính sách ngoại giao của ông Kim Jong-un đã bị thanh trừng.

Từ Seoul, thông tín viên Frédéric Ojardias gởi về bài tường trình ngày 27/2/2019 :

"Khoảng 70 quan chức Bắc Triều Tiên đã bị hành quyết hoặc cầm tù trong năm ngoái, theo báo cáo của tổ chức phi chính phủ Trung tâm Chiến lược Bắc Triều Tiên. Báo cáo này tổng hợp lời kể của khoảng 20 quan chức cao cấp, trong đó có một số người còn tại chức.

Các cuộc thanh trừng này là nhằm tịch thu tài sản của các quan chức tham nhũng để bù đắp cho nguồn tài chính của chế độ đang bị kiệt quệ do các trừng phạt của quốc tế. Nhưng chiến dịch thanh trừng cũng nhắm vào những người chống lại các nỗ lực gần đây của chế độ Kim Jong-un mở cửa ngoại giao về hướng Hoa Kỳ và Hàn Quốc.

Ruby Woo, đại diện của Trung tâm Chiến lược Bắc Triều Tiên nói :

"Ông Kim Jong-un muốn cắt đứt với chính sách của những người tiền nhiệm, Kim Jong Il và Kim Nhật Thành. Những người chống lại là những thành phần đặc quyền đặc lợi, sợ bị mất các quyền lợi của họ do những thay đổi đó. Chúng tôi nghĩ rằng sự bất đồng của họ là do tâm lý bất an. Phần lớn trong số họ là các quân nhân. Chứ còn dân thường thì biết rất ít về chính sách ngoại giao của Kim Jong-un, cho nên làm sao họ có thể chống được".

Tổ chức phi chính phủ này cho rằng không nên xem các cuộc thanh trừng nói trên là một dấu hiệu bất ổn định của chế độ, mà Kim Jong-un hiện nay kiểm soát rất chặt chẽ bộ máy cầm quyền. Như vậy là kể từ nay có vẻ như lãnh đạo Bắc Triều Tiên đang rảnh tay để thi hành chính sách ngoại giao mà ông đã chọn, bất chấp những chống đối trong nội bộ".

Căng thẳng Ấn Độ - Pakistan và bầu cử

Căng thẳng giữa New Delhi và Islamabad đã gia tăng với việc quân đội Pakistan ngày 27/02/2019 thông báo đã bắn rơi 2 chiến đấu cơ Ấn Độ và bắt sống một phi công. Hành động này là nhằm trả đũa việc quân đội Ấn Độ ngày hôm trước không kích vào vùng Cachemire thuộc Pakistan nhắm vào trại huấn luyện của một nhóm Hồi giáo đã nhận là tác giả vụ khủng bố ngày 14/02 ở vùng Cachemire thuộc Ấn, khiến hơn 40 người thuộc lực lượng bán quân sự thiệt mạng.

Ngày 01/03, để tỏ thiện chí, Pakistan đã giao trả phi công Ấn Độ cho New Delhi. Trong khi đó, hôm thứ năm 28/02, lần đầu tiên thủ tướng Narendra Modi đã công khai lên tiếng về khủng hoảng này, nhưng ông lại phát biểu trước các đảng viên đảng cầm quyền, khiến người ta nghi là lãnh đạo chính phủ Ấn Độ muốn khai thác căng thẳng với Pakistan vào mục đích tranh cử, trong bối cảnh chỉ còn hai tháng nữa là đến kỳ bầu cử Quốc Hội.

Từ New Delhi, thông tín viên Sébastien Farcis tường trình ngày 28/02 :

"Ông Narendra Modi đã không lên tiếng công khai về khủng hoảng này từ hơn 2 ngày qua. Một số người cho rằng có lẻ ông muốn tránh để cho vụ này trở thành chuyện quốc gia đại sự.

Nhưng vào lúc Ấn Độ và Pakistan đang gần như có chiến tranh, ai cũng chờ ông phát biểu. Nhưng thật bất ngờ, thủ tướng Modi không phát biểu trước quốc dân đồng bào với tư cách thủ tướng mà lại với tư cách lãnh đạo đảng cầm quyền BJP và trước các đảng viên đảng này.

Ông nói : "Kẻ thù đang cố làm mất ổn định chúng ta bằng cách tiến hành các cuộc tấn công khủng bố. Họ muốn chặn đứng tăng trưởng kinh tế của chúng ta. Chúng ta, những người dân Ấn Độ phải đoàn kết thành một khối vững chắc trước những mưu đồ thâm độc này. Ấn Độ sẽ sống mãi và lớn mạnh trong đoàn kết. Chỉ có đoàn kết, Ấn Độ mới thắng lợi.

Phe đối lập đã phản đối phát biểu này của thủ tướng Modi trước hàng chục ngàn đảng viên đảng BJP, cáo buộc chính phủ New Delhi sử dụng vấn đề an ninh quốc gia làm lá bài tranh cử trong cuộc bầu cử Quốc Hội tháng 5 tới. Quả đúng như thế : lãnh đạo đảng BJP ở bang Karnataka, ở miền nam, hôm 27/02 đã tuyên bố rằng cuộc tấn công của quân đội Ấn Độ vào lãnh thổ Pakistan sẽ bảo đảm thắng lợi của đảng Hindu dân tộc chủ nghĩa ở bang này".

Bài hát ca ngợi Hoa Vi

Hoa Vi, tập đoàn viễn thông hàng đầu thế giới và nhà sản xuất điện thoại di động đứng hàng thứ hai thế giới, đang bị nhiều tai tiếng, nhất là bị nghi làm gián điệp cho Trung Quốc và bị Hoa Kỳ cáo buộc vi phạm lệnh cấm vận Iran. Nhưng càng bị tấn công trên thế giới, Hoa Vi lại càng gặt hái thành công trong nước, trở thành niềm tự hào của dân Trung Quốc, thậm chí có một bài hát đã được sáng tác để ca ngợi tập đoàn này.

Theo thông tín viên RFI Simon Leplâtre ở Thượng Hải, tuy bài hát do một dàn đồng ca thiếu nhi trình bày, nhưng nó đã trở thành ca khúc rất thịnh hành hiện nay. Từ hôm thứ tư 27/02, bài hát này đã được phát rất nhiều trên các mạng xã hội và trên các phương tiện truyền thông nhà nước, vốn không bỏ lỡ dịp nào để biểu dương tinh thần yêu nước.

Lời hát này là : "Điện thoại nào đẹp nhất thế giới ? Ai cũng nói đó là Hoa Vi. Pin của nó dùng được lâu, chip điện tử Trung Quốc là quý nhất". Rồi đến đoạn điệp khúc sẽ in sâu vào đầu mọi người : "Hoa Vi tốt lắm, Hoa Vi đẹp lắm".

Bộ phận truyền thông của Hoa Vi đã vội cải chính là họ không có dính dáng gì đến sáng tác đó. Lời cải chính này cũng dễ hiểu bởi vì trong lúc này Hoa Vi đang cố thuyết phục thế giới rằng họ hoàn toàn độc lập với chính quyền Trung Quốc. Bài hát nói trên đã được phát hành trên mạng xã hội Wechat bởi một trung tâm sinh hoạt thiếu nhi ở thành phố Châu Hải, miền nam Trung Quốc. Nhưng tác giả lại là một nhà soạn nhạc nổi tiếng của quân đội Trung Quốc, cho thấy đây có thể là một tác phẩm tuyên truyền chính thức.

Thực tế đúng là khi nói chuyện với người Trung Quốc, Hoa Vi vẫn được nêu lên như là một ví dụ cho thấy quốc gia này đang nâng cao trình độ công nghệ và vụ bắt giữ con gái của người sáng lập tập đoàn Hoa Vi cho thấy là Mỹ đang cố ngăn chận đà tiến bộ công nghệ của Trung Quốc.

Pháp bất bình chuyện Hà Lan mua cổ phần Air France - KLM

Ngày 26/02/2019, Nhà nước Hà Lan bất ngờ mua cổ phần của hãng hàng không Air France-KLM và tỏ ý muốn là trong tương lai sẽ có một vị thế tương đương với Nhà Nước Pháp, hiện nắm 14,3% cổ phần của Air France –KLM. Chính phủ Pháp đã tỏ thái độ bất bình về hành động "không thân thiện" của nhà nước Hà Lan. Nhưng tại Hà Lan, dư luận lại đồng tình với hành động này của chính phủ.

Từ Bruxelles thông tín viên Pierre Benazet gởi về bài tường trình ngày 28/02 :

"Nói chung, dư luận ở Hà Lan đa số đồng tình với việc mua lại các cổ phần của Air France-KLM. Ví dụ như một cuộc thăm dò của nhật báo De Telegraaf cho thấy có 80% độc giả được hỏi tuyên bố ủng hộ hành động của chính phủ.

Tuy vậy, tại Quốc Hội Hà Lan, một số đảng như đảng Xanh chỉ trích việc chính giới can thiệp vào kinh tế. Nhưng đa số các chính đảng đồng tình với chính phủ.

Chính phủ của Hà Lan muốn bảo đảm cho tương lai của hãng KLM, vốn là một trong 10 công ty cung cấp nhiều việc làm nhất ở nước này, cũng như bảo đảm cho tương lai của sân bay Schipol của thành phố Amsterdam, nơi mà KLM vận chuyển mỗi năm 35 triệu hành khách, tức là phân nửa số hành khách của sân bay này.

Thật ra, lý do chính đó là chính phủ Hà Lan muốn tránh cái mà ở đây người ta gọi là kịch bản thảm nạn "kiểu Bỉ", có nghĩa là KLM đến một lúc nào đó rơi vào tình trạng tương tự như hãng Sabena. Hãng này đã đóng cửa năm 2001 sau 80 năm tồn tại, trong khi chính phủ Bỉ đã tưởng rằng khi bán các cổ phần của Sabena cho Swissair, họ sẽ bảo đảm được cho tương lai của hãng hàng không quốc gia".

Monsanto lại ra tòa ở Mỹ

Ngày 25/02/2019, phiên tòa thứ hai xử tập đoàn hóa chất Monsanto đã được mở ra tại San Francisco, nhưng khác với phiên tòa xử Monsanto vào tháng 8 năm ngoái, lần này vụ xử được tiến hành trước một tòa án liên bang. Từ San Francisco, thông tín Eric de Salves gởi về bài tường trình :

"Sau bản án vào mùa hè năm ngoái, đây là phiên tòa thứ hai xử Mosnato. Nhưng lần này, tập đoàn nông hóa học bị đưa ra trước một tòa án liên bang, chứ không phải chỉ là tòa án bang California. Phán quyết của phiên xử thứ hai nay này sẽ mang tính chất của một án lệ. Phiên xử rất quan trọng, bởi vì hơn 760 trong tổng số 9.300 hồ sơ liên quan đến Roundup đang được tập trung lại để xử tại tòa án liên bang ở San Francisco.

Lần này cũng vậy, chính một cá nhân bị ung thư da đã kiện Mosanto. Cũng giống như Dewayne Johnson trong phiên xử mùa hè năm ngoái, Edwin Hardeman cũng bị bệnh do sử dụng quá nhiều chất diệt cỏ Roundup trong suốt nhiều năm. Được chẩn đoán ung thư từ năm 2015, cư dân sống ở bắc California vào năm sau đã kiện Mosanto, mà nay là thuộc tập đoàn dược phẩm Đức Bayer.

Trong ngày đầu tiên của phiên xử, các luật sư của Bayer đã cố tách bạch hai vụ việc : Hardeman được chẩn đoán ung thư vào năm 66 tuổi, trong khi Johnson được chẩn đoán trong độ tuổi 40. Johnson thì đã ung thư giai đoạn cuối, trong khi Hardeman thì đang thuyên giảm. Hơn nữa, trước đó ông Hardeman đã bị viêm gan C, tức là có một yếu tố nguy cơ mắc ung thư.

Theo yêu cầu của các luật sư biện hộ, tòa đã chấp nhận chia phiên xử thành hai giai đoạn. Đầu tiên, bồi thẩm đoàn sẽ xác định xem có mối liên hệ nào giữa bệnh ung thư của Hardeman với thuốc diệt cỏ Roundup. Nếu có, thì kế đến họ sẽ xác định xem Monsanto có đã cố tình che giấu những nguy cơ của sản phẩm này hay không. Vào tháng 8 năm ngoái, tòa án bang California đã trả lời CÓ với hai câu hỏi này".

Quebec phải xét đơn định cư của hàng ngàn người

Ngày 25/02/2019, Tòa án Tối cao của Quebec, Canada, đã buộc chính quyền tỉnh này phải xem xét hơn 18.000 đơn của những người nhập cư xin định cư tại Quebec. Trước đó, chính quyền tỉnh này đã dự định hủy các hồ sơ đó, vì họ chuẩn bị thông qua một luật mới để tuyển chọ người nhập cư. Từ Quebec, thông tín viên Pascale Guéricolas gởi về bài tường trình ngày 26/02 :

"Hàng ngàn người mà tình trạng giấy tờ đang phụ thuộc vào việc xét hồ sơ xin định cư có thể thở phào nhẹ nhõm. Một thẩm phán của Tòa án Tối cao đã ra lệnh cho chính phủ Quebec phải xét đơn của họ, ít nhất là cho đến ngày 07/03.

Ban đầu chính quyền tỉnh này đã dự định hủy 18.000 hồ sơ tồn đọng tại bộ Di Trú. Lý do được đưa ra là sắp tới đây sẽ có một luật mới nhằm tuyển chọn tốt hơn những người nước ngoài muốn định cư ở Québec. Vấn đề là ít nhất 6.000 người trong số 18.000 nói trên đã sống ở đây từ lâu, thậm chí có việc làm đàng hoàng.

Nếu hồ sơ của họ bị phá hủy, những người này sẽ buộc phải rời khỏi Québec và làm thủ tục lại từ đầu. Cho nên hiệp hội các luật sư chuyên về nhập cư đã yêu cầu Tòa án Tối cao cấm chính quyền tỉnh Québec phá hủy các hồ sơ đó. Về phần bộ trưởng bộ Di Trú, ông sẽ cho biết sẽ kháng cáo quyết định của thẩm phán".

Thanh Phương

********************

Thượng đỉnh Trump-Kim : Buồn ít buồn nhiều sau cuộc họp ở Hà Nội (BBC, 02/03/2019)

Cuộc họp thượng đỉnh lần thứ hai giữa Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và nhà lãnh đạo Bắc Hàn Kim Jong-un đã kết thúc mà không đạt được thỏa thuận nào.

chungquanh4

Hẹn gặp lại trong kỳ họp thượng đỉnh tới ?

Tuy nhiên, Washington nói rằng việc đối thoại với Bình Nhưỡng sẽ tiếp tục, và thất bại của hội nghị thượng đỉnh Hà Nội không phải là một nỗi thất vọng gì ghê gớm.

BBC tổng hợp ý kiến của các chuyên gia theo dõi tình hình Bắc Hàn về lý do khiến kỳ họp thượng đỉnh đột ngột kết thúc.

'Không đạt thỏa thuận' là điều đã được đoán trước

Ankit Panda, biên tập viên cao cấp, The Diplomat

Việc 'không đạt thỏa thuận' là điều người ta đã nhìn thấy trước. Thực sự là nếu xem xét một cách nghiêm túc các tuyên bố của Bắc Hàn kể từ sau hội nghị thượng đỉnh Singapore hồi năm ngoái, ta sẽ thấy chúng toát ra vấn đề cốt lõi, dẫn tới kết quả không đạt được thỏa thuận.

Vào ngày sau khi kết thúc họp thượng đỉnh Singapore, truyền thông nhà nước Bắc Hàn dẫn lời ông Kim Jong-un, theo đó nói Bình Nhưỡng sẽ có "các biện pháp thiện chí thêm nữa" nếu như Hoa Kỳ thực hiện "các biện pháp thành tâm".

Tới hôm đó, Bắc Hàn đã dỡ bỏ địa điểm thử hạt nhân của họ tại Punggye-ri và tuyên bố tạm ngưng các vụ thử hạt nhân và các vụ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa

Vài tuần sau, Bắc Hàn cũng dỡ bỏ một phần, không thể tái hoàn, đối với một điểm thử động cơ tên lửa.

Khi ông Kim gặp Tổng thống Nam Hàn Moon Jae-in trong lần họp thượng đỉnh thứ ba tại Bình Nhưỡng hồi tháng Chín năm ngoái, họ đã nhắc tới các cơ sở hạt nhân của Bắc Hàn tại Yongbyon như một thứ mà miền Bắc có thể đặt lên bàn đàm phán để đổi lấy "các biện pháp tương ứng" từ phía Hoa Kỳ.

Cuối cùng, vào ngày 1/1 năm nay, ông Kim Jong-un nêu nội dung tương tự trong bài phát biểu Năm Mới của mình : các biện pháp tương ứng sẽ tạo tiến độ trong quan hệ ngoại giao Mỹ-Triều.

Đoạn nói này đã bị diễn giải sai thành ra là bất kỳ nhượng bộ nào từ Mỹ, gồm cả việc có thể có tuyên bố chấm dứt Cuộc chiến Triều Tiên, khi Bắc Hàn thực ra là muốn nói tới việc nới lỏng các lệnh trừng phạt.

chungquanh5

Ai cũng cười tươi, nhưng không đạt thỏa thuận nào

Với Bắc Hàn thì điều vô cùng quan trọng ở đây là hậu quả tiếp theo : Hoa Kỳ phải đồng ý nới lỏng các lệnh trừng phạt trước thì Bình Nhưỡng mới có bất kỳ nhân nhượng nào thêm trong việc phi hạt nhân hóa. Trên thực tế Yongbyon vẫn không được đặt lên bàn đàm phán cho tới khi Mỹ nới lỏng lệnh trừng phạt.

Ông Donald Trump tại cuộc họp báo trong ngày thứ hai tại hội nghị thượng đỉnh Hà Nội xác nhận rằng đây chính xác là điều gây ra đổ bể trong các cuộc thảo luận.

Chừng nào mà Washington còn chưa sẵn sàng có bước đi đầu tiên trong việc nới lỏng lệnh trừng phạt thì tiến trình đàm phán nhiều khả năng sẽ vẫn còn bị kẹt. Mà kẹt càng lâu, thì nguy cơ đổ bể càng cao.

Mỹ đã 'nguội nhiệt' ?

Jenny Town, chủ biên điều hành, 38 North

Điều gây ngạc nhiên là chuyện họ đã không rời đi với một thỏa thuận sơ bộ, khi mà họ rõ ràng là đã phải vạch ra một bản như thế trước khi bước vào vòng đàm phán cuối cùng trong các cuộc thương thảo diễn ra trước hội nghị thượng đỉnh.

Giọng điệu được dùng trong cuộc họp báo khá là lạc quan, cho thấy là chính quyền Mỹ vẫn nhìn thấy hướng đi tiếp theo và có ý sẽ tiếp tục đàm phán.

Vào lúc này, đây là điều rất khích lệ, và cũng đem lại ít nhiều yên tâm cho những ai nghĩ rằng Mỹ sẽ chịu chấp nhận một "thỏa thuận tồi".

Tuy nhiên, trong lúc này, không có nghĩa vụ cụ thể nào được đưa ra cho bất kỳ bên nào, và tôi khó mà tin được là việc Bắc Hàn đưa ra các biện pháp xây dựng niềm tin, điều mà chúng ta thấy họ đã từng làm - như dỡ bỏ địa điểm thử hạt nhân - sẽ tiếp tục diễn ra.

Với tất cả các bên tham gia tiến trình này, việc thiếu chuyển động trong nghị trình làm việc Mỹ-Triều khiến Nam Hàn rơi vào tình thế vô cùng khó xử.

Nam Hàn đã hy vọng cuộc họp thượng đỉnh sẽ đem đến những miễn trừ nhất định đối với lệnh trừng phạt Bắc Hàn, và đó là thứ cần thiết để Seoul có thể nối lại sự hợp tác kinh tế liên Triều.

Thêm nữa, bất chấp việc Tổng thống Trump tỏ ý sẵn sàng tiếp tục đàm phán với Bắc Hàn, thực tế môi trường chính trị trong nước Mỹ vào thời điểm này đang khiến cho câu chuyện Bắc Hàn trở nên nguội dần, bị chìm giữa một biển các mối quan tâm khác.

chungquanh6

Ông Trump có thể đang tập trung tới các chính sách trong nước hơn là những khẩu súng của Bắc Hàn

Rủi ro cho Bắc Hàn

Andray Abrahamian, Đại học Stanford

Về mặt căn bản, kỳ họp thượng đỉnh này được cho là sẽ bắt đầu với một tiến trình qua đó hai nước sẽ tìm cách đạt được mối quan hệ hai bên cùng có lợi hơn nữa, thay vì là kết cục "kẻ thắng người thua" vốn đã tồn tại trong mối quan hệ Mỹ-Triều kể từ lâu nay.

Bởi vậy, phải nói là các bên đều thua trong lần này.

Tuy nhiên, từ cách nhìn của ông Trump thì đây là kết quả thua mà ông chịu được.

Một "thỏa thuận tồi" theo đó ông phải 'thả' ra rất nhiều thứ sẽ dẫn tới nhiều năm tranh cãi và công kích từ giới tinh hoa về chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ.

Bởi vậy, ông Trump chuyển nó sang thành dạng 'có thể đạt được' thông qua các thảo luận ở cấp thấp hơn, và bỏ về.

Đây là mối nguy cho Bắc Hàn.

Việc xây dựng được động cơ tích cực để thúc đẩy đàm phán giữa hai quốc gia là điều khó đạt được, và nay thì có nhiều khả năng là ông Donald Trump sẽ bị phân tâm do tình hình chính trị trong nước Mỹ, còn cơ hội cho Bắc Hàn đã khép lại.

Ai biết trước được tổng thống tiếp theo của Hoa Kỳ sẽ là ai, và người đó sẽ hào hứng tới đâu trong chuyện Bắc Hàn ?

Không còn 'áp lực tối đa'

Oliver Hotham, chủ biên điều hành, NK News

Việc Bắc Hàn đòi dỡ bỏ 'toàn bộ các lệnh trừng phạt' khi bước vào đàm phán, như lời ông Trump nói, cho thấy phía Bình Nhưỡng ngày càng quẫn bách, gấp gáp muốn được nới lỏng lệnh trừng phạt, và rằng họ coi bất kỳ nhượng bộ nào khác cũng là vô nghĩa - chúng ta sẽ chờ xem họ phản ứng ra sao.

chungquanh7

Kinh tế Bắc Hàn đang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng do lệnh trừng phạt quốc tế

Thất bại của cuộc họp thượng đỉnh cũng là một cú mất mặt lớn cho chính phủ Nam Hàn, vốn đã có kế hoạch ra thông báo quan trọng về "Tương lai hòa bình và thịnh vượng của Triều Tiên" vào ngày hôm sau, và đã hy vọng sẽ có sự mở rộng hợp tác ở mức đáng kể đối với miền Bắc sau cuộc họp thượng đỉnh.

Trung Quốc và Nga cũng vậy, sẽ rất khó chịu với kết quả này.

Tuy nhiên, tâm trạng ở Bình Nhưỡng có thể là bình tĩnh hơn nhờ các bình luận của ông Trump theo đó nói ông sẽ không tăng các lệnh trừng phạt đối với Bắc Hàn, và rằng ông "yêu thích" việc chứng kiến họ phát triển trong tương lai gần.

Thông điệp đưa ra ở đây là tuy không có chuyện nới lỏng chính thức lệnh trừng phạt trong thời gian tới, nhưng những ngày "áp lực tối đa" đã qua đi.

Tổng thống Trump đã có quyết định đúng đắn khi bỏ đi.

Đòi hỏi của Bắc Hàn trong việc dỡ bỏ toàn bộ các lệnh trừng phạt là điều không thể chấp nhận được, và cũng là điều bất hợp pháp.

chungquanh8

Giới chức Bắc Hàn đàn áp tàn nhẫn bất kỳ ý kiến bất đồng nào

Theo nội dung trừng phạt của Hoa Kỳ và Liên hiệp quốc, các lệnh trừng phạt không thể được dỡ bỏ cho tới khi Bắc Hàn thực hiện dỡ bỏ hoàn toàn, có thể xác minh được, và không thể hoàn tác, đối với chương trình hạt nhân của Bắc Hàn, và cho tới khi chế độ Bình Nhưỡng cải thiện hồ sơ vi phạm nhân quyền của mình.

Có từ 80.000 đến 120.000 người Bắc Hàn phải sống trong các nhà tù bị ông Kim Jong-un khai thác sức lao động miễn phí nhằm phục vụ và thiết kế cho chương trình hạt nhân và vũ khí của Bình Nhưỡng.

Các tường thuật nói rằng một số người thậm chí bị thử nghiệm vũ khí hóa học và vũ khí sinh học lên cơ thể.

Việc không đạt được thỏa thuận ở Hà Nội cho thấy nhu cầu cần phải có một chính sách toàn diện hơn đối với Bắc Hàn, một chính sách trong đó thể hiện rõ nhân quyền và việc giải trừ hạt nhân là các vấn đề có mối liên hệ đan xen.

**********************

Việt Nam không tiết lộ chi phí nhưng ‘thu được rất nhiều’ từ Thượng đỉnh Mỹ - Triều (VOA, 01/03/2019)

Hôm 1/3, Chủ nhim Văn phòng Chính ph Mai Tiến Dũng nói Vit Nam đã thu v được rt nhiu v uy tín, hình nh, qung bá du lch… t s kin thượng đnh Trump-Kim ln hai ti Hà Ni.

chungquanh9

Lãnh tụ Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Hà Nội ngày 28/2/2019.

Khi báo chí hỏi v con s chi phí c th và khon thu v nh Hi ngh thượng đnh này, ông Mai Tiến Dũng không cho biết chi tiết, nhưng nói rng "S tin b ra là không nhiu. Tuy nhiên, chúng ta thu li được rt nhiu".

Trang Soha trích lời ông Dũng nói "T vic t chc thượng đnh M - Triu này, chúng ta được rt nhiu và có nhng cái nhìn thy được, nhưng có nhng cái không nhìn thy được".

"Với vai trò ch nhà, chúng ta đã đt nhiu kết qu ln sau Hi ngh này. V thế ca Vit Nam ngày càng được nâng cao trên trường quc tế, th hin là mt quc gia có trách nhim, phát huy vai trò hòa gii, dn dt các mi quan h quc tế và đóng góp tích cực cho hòa bình khu vc và thế gii", ông Dũng nói.

Trong thời gian din ra Hi ngh Thượng đnh M - Triu đã có 218 hãng thông tn quc tế đến Vit Nam đưa tin, vi hơn 3.000 phóng viên. "Vic qung bá hình nh con người Vit Nam qua hàng nghìn phóng viên quc tế ti người dân nhiu nước trên thế gii rt quan trọng", ông Mai Tiến Dũng nhn mnh.

Văn phòng Chính phủ đã huy đng các doanh nghip tài tr, "xã hi hóa ti đa và hn chế dùng tin ngân sách", ông Dũng nói.

"Ví dụ chúng ta có 73 bt cho 56 hãng thông tn nước ngoài thuê vi giá 4500 USD/bt. VTV được hưởng 3.000 USD mi bt, còn li 1.500 USD thì văn phòng Chính ph thu đ trang tri cho các chi phí khác như mua đ ăn, thc ung phc v min phí trung tâm báo chí", báo Tui tr trích li ông Mai Tiến Dũng nói.

Ông Dũng nói thêm rằng s kin này cho thy s tin cy rt ln ca các nhà lãnh đo các nước, đc bit lãnh đo M và Triu Tiên vi Vit Nam v s trng th và hiếu khách.

Cũng trong phiên họp ngày 1/3, Th tướng Nguyn Xuân Phúc nhn mnh kết qu này thể hiện rõ đường li đi ngoi đc lp, t ch, hòa bình, hp tác ca Vit Nam. Chng minh Vit Nam là mt thành viên có trách nhim ca cng đng quc tế, tích cc thúc đy hòa bình trên bán đo Triu Tiên, là dp to bước tiến mi trong quan h M - Triu.

Trước khi din ra thượng đnh M - Triu, truyn thông trong nước nhn đnh rng s kin ln này s là ct mc v thương hiu quc gia khi ln đu tiên Vit Nam được nhìn nhn như mt "trung tâm hòa gii xung đt quc tế hiếm hoi Đông Nam Á, giúp phát huy tối đa li thế ca ch trương ngoi giao cân bng mà Vit Nam đang tích cc trin khai".

Các nhà quan sát tình hình Việt Nam chia s vi VOA rng h có nhn đnh khác nhau v cái được và cái mt t vic Hà Ni đăng cai t chc thượng đnh M-Triu hôm 27 và 28 tháng 2.

Từ Hà Ni, nhà báo Nguyn Như Phong tr li phng vn ca phóng viên VOA An Tôn :

"Tội đánh giá rt cao v vai trò t chc ca chính quyn Hà Ni, ca các cp và các ngành, đã t chc mt hi ngh ln như thế này trong mt thi gian cc ngn. Đc bit, Hà Ni đã th hin được lòng mến khách, s hào phóng, ý thc trách nhim ca người dân đi vi mt s kin ln….Có l h đã vượt qua khi mt s suy tính gì đó v chính tr, điu mà người dân không tính ti. Và nếu như có mt suy tính gì đó v chính tr, thì đó là việc ca các nhà lãnh đo, ch người dân không có".

Từ Thành phố Hồ Chí Minh, ông Quang Hu Minh chia s vi VOA :

"Mặc dù Trung Quc không thích nhưng Vit Nam vn đng ra t chc hi ngh thượng đnh ln này. V phương din quc tế, Vit Nam giúp M và Triu Tiên có nơi đ đàm phán, còn v thc cht, đó cũng là mt cơ hi đ Ch tch nước Nguyn Phú Trng đ Tng thng Donald Trump gp nhau cho nhng ngh trình Vit-M tiếp theo, và điu c th nht là ông Trng nhn được li mi ca ông Trump đ thăm M trong năm nay".

*********************

Ông Kim gặp lãnh đạo cấp cao Việt Nam và cắt ngắn chuyến thăm Hà Nội (VOA, 01/03/2019)

Chiều 1/3, Lãnh t Triu Tiên Kim Jong-un bt đu chuyến thăm chính thc Vit Nam, hi đàm với Tng Bí Thư kiêm Ch tch nước Nguyn Phú Trng, hi kiến Th tướng Nguyn Xuân Phúc và Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân.

chungquanh10

Chủ tch Nguyn Phú Trng và Lãnh t Triu Tiên Kim Jong-un ti Hà Ni, ngày 1/3/2019.

TTXVN loan tin rằng chuyến thăm hu ngh chính thc Vit Nam ca ông Kim Jong-un là "du mc lch s quan trng trong quan hệ giữa hai nhà nước, hai dân tc", din ra trước thm k nim 70 năm ngày thiết lp quan h ngoi giao gia hai nước vào năm 2020.

Tháp tùng ông Kim trong chuyến thăm ln này có Phó ch tch y ban Trung ương đng Lao đng Triu Tiên Kim Yong Chol, B trưởng Ngoại giao Ri Yong Ho và em gái Kim Yo Jong.

Truyền thông Vit Nam cho biết hai bên thông báo cho nhau tình hình mi nước, trao đi v vic cng c, phát trin quan h song phương, cũng như v nhng vn đ quc tế, khu vc cùng quan tâm, nhưng không nêu chi tiết.

Ông Kim Jong-un đã đến Vit Nam bng tàu ha qua ngõ Trung Quc đến ga Đng Đăng tnh Lng Sơn t ngày 26/2 và trong hai ngày 27-28/2, ông tham d hi ngh thượng đnh vi Tng thng M Donald Trump ti Hà Ni đ tho lun v vn đ hòa bình trên bán đảo Triu Tiên. Chiu ngày 28/2, ông Trump đã đt ngt ct ngn cuc gp vi Kim và bay ngay v M do phía Triu Tiên đòi d hoàn toàn các lnh trng pht, điu mà ông Trump không đng ý.

Trong một cuc hp báo được t chc vào gia đêm hôm 28/2 Hà Nội ch vài gi sau khi ông Trump đã ri Vit Nam, Ngoi trưởng Triu Tiên Ri Yong Ho cho biết nước ông ch yêu cu d b mt phn các lnh cm vn và đã đưa ra mt đ xut rt thc tế, bao gm d b cơ s ht nhân chính ca h Yongbyon.

Hãng tin Hàn Quốc Korea Herald hôm 1/3 nói ông Kim có ý đnh ct ngn chuyến thăm Vit Nam do ông không đt được tha thun vi ông Trump vào cuc gp ngày hôm trước.

Đài truyền hình Arirang cho biết vào sáng ngày th By 2/3, ông Kim s viếng lăng ông H Chí Minh và kết thúc sớm chuyến thăm Vit Nam.

Tổng cc Đường b Vit Nam và Cc Cnh sát giao thông đã ra thông báo cm mi phương tin và người tham gia giao thông đon t Hà Ni đến ga Đng Đăng, tnh Lng Sơn, t 8 gi đến 17 gi trên c hai chiu đường trong ngày 2/3 để phc v đoàn xe ca Ch tch Triu Tiên Kim Jong-un.

Ông Kim Jong-un giữ chc Ch tch Đng Lao đng Triu Tiên t năm 2012 và là Ch tch y ban Quc v nước Cng hòa dân ch nhân dân Triu Tiên t 2011.

Theo Bộ Ngoi giao Vit Nam, sau khi lên nm quyền, Ch tch Kim Jong-un đ ra Chiến lược phát trin mi gi là Song tiến với hai trng tâm là phát trin kinh tế kết hp tăng cường tim lc ht nhân quc gia.

Quay lại trang chủ
Read 578 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)