Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

22/05/2020

Bắc Kinh làm áp lực, Đài Loan và Hồng Kông kháng cự

Tổng hợp

Đài Loan thầm lặng và công khai nhận ủng hộ từ Hoa Kỳ và quốc tế (BBC, 22/05/2020)dd

Sự kiện bộ trưởng ngoại giao Mỹ, Mike Pompeo công khai chúc mừng nữ tổng thống Đài Loan nhậm chức nhiệm kỳ hai đã làm Bắc Kinh bực bội.

twhk1

Bà Thái Anh Văn làm lễ nhậm chức ngày 20/5

Nhưng đây chỉ là một trong nhiều hoạt động ngoại giao trên thế giới ngày càng theo hướng ủng hộ Đài Loan và không thích bị Trung Quốc bắt tuân phục.

Trước sự kiện bà Thái Anh Văn nhậm chức ở Đài Bắc, tối 19/5, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo viết :

"Khi chúng ta nhìn về tương lai, tôi tin tưởng rằng, với Tổng thống Thái Anh Văn tại vị lãnh đạo, quan hệ đối tác của chúng tôi với Đài Loan sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ".

Nhưng bà Thái Anh Văn không chỉ nhận lời chúc từ các lãnh đạo đương chức của Hoa Kỳ.

Trong động thái được cho là sự ủng hộ từ đảng Dân chủ Mỹ với Đài Loan, cựu Phó tổng thống Joe Biden cũng đã chúc mừng bà Thái Anh Văn.

Ứng viên tổng thống Joe Biden, người năm 1979 đã bỏ phiếu ủng hộ Luật về Đài Loan của Hoa Kỳ, còn ca ngợi "nền dân chủ mạnh mẽ của Đài Loan và nỗ lực chống Covid-19 tiêu biểu" của chính phủ Thái Anh Văn.

Điều này cho thấy không chỉ lưỡng đảng trong Quốc hội Mỹ tiến gần đến chính sách ủng hộ Đài Bắc thực chất hơn trước, mà còn là dấu hiệu đảng Dân chủ xa dần đường lối ưu tiên quan hệ với Trung Quốc thời Barack Obama.

Ông Biden, phó tổng thống thời Obama đã xác nhận việc thay đổi, từ học thuyết "ưu tiên liên kết Trung Quốc" sang ủng hộ một Đài Loan mạnh mẽ.

Theo các báo khu vực, điều này không nằm ngoài sự xoay chuyển thái độ ở Hoa Kỳ đối với Trung Quốc như hậu quả của đại dịch virus corona.

Ứng xử của Trung Quốc về Covid-19

Trước dịch Covid-19 lan ra từ Vũ Hán, quan hệ Mỹ -Trung đã xấu đi nhiều vì căng thẳng do thương chiến chưa ngã ngũ.

Nhưng đại dịch lại làm nổi bật nghi ngờ từ chính giới Hoa Kỳ cho rằng Trung Quốc phải chịu trách nhiệm về giai đoạn đầu của đại dịch.

Ở thời kỳ đầu, câu chuyện bị cho là có liên quan đến Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và lãnh đạo tổ chức này "quá tin vào số liệu Trung Quốc".

Sang giai đoạn sau, Đài Loan nổi lên nhưng một ví dụ ngăn chặn Covid-19 hiệu quả nhưng bị Trung Quốc ngăn chặn không cho dự họp WHO.

Câu chuyện khiến nhiều nhân vật cao cấp của Hoa Kỳ và đồng minh bất bình và đẩy mạnh thêm suy luận của họ rằng Trung Quốc "chơi không đẹp".

Hoạt động trên mạng công khai đả phá Phương Tây của nhiều nhà ngoại giao Trung Quốc, nhóm chiến lang (wolf warrior) gần đây chỉ đổ thêm dầu vào lửa.

Cùng lúc, có vẻ như sức ép từ Trung Quốc không còn có tác dụng như trước với thế giới về vấn đề Đài Loan, cụ thể là việc gọi tên hòn đảo này.

Theo lãnh đạo Dân Tiến Đảng của Đài Loan thì Bộ Ngoại giao Đài Loan xác nhận với họ rằng có ít nhất 22 hãng hàng không quốc tế đã quay trở lại gọi Đài Loan là Đài Loan.

Năm ngoái và trước nữa, chừng trên 50 hãng hàng không trên thế giới bị Trung Quốc buộc phải đặt điểm đến của đường bay là "Đài Bắc, Trung Quốc', hoặc Đài Loan, vùng thuộc Trung Quốc".

Nay thì nhiều hãng đã âm thầm quay lại dùng tên 'Đài Loan' mà không công bố để tránh làm Trung Quốc bực bội.

Một số hãng, chẳng hạn như British Airways của Anh, đánh dấu điểm đến trên trang web của họ là "Đài Loan", và đi kèm lá cờ Trung Hoa Dân Quốc.

Trong một diễn biến khiến chiến lược tạo ảnh hưởng của Trung Quốc qua "Vành đai và Con đường" ở Đông ÂU bị sứt mẻ, hàng chục dân biểu và chính khách EU lên tiếng ủng hộ Đài Loan có ghế trong Đại Hội đồng Y tế Thế giới - WHA.

Nhóm 67 nghị sĩ EU ủng hộ sáng kiến này trong tháng 4 vừa qua có các dân biểu từ Ba Lan, CH Czech, Slovakia, Estonia...

Thư ngỏ của nữ dân biểu Ba Lan, bà Anna Fotyga (cựu bộ trưởng ngoại giao) phê phán Trung Quốc và yêu cầu để Đài Loan được tham gia các hoạt động tại WHA và WHO.

Cũng liên quan đến WHO và Đài Loan, ba cựu lãnh đạo Châu Âu là Anders Fogh Rasmussen (cựu tổng thư ký Nato, cựu thủ tướng Đan Mạch), Aleksander Kwaśniewski (cựu tổng thống Ba Lan) và Carl Bildt (cựu thủ tướng Thụy Điển) đã công khai một thư ngỏ yêu cầu EU vận động để Đài Loan tham gia WHO.

Kiến nghị tương tự đã được Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Úc, New Zealand nêu ra.

Mới nhất, Thượng viện Cộng hòa Czech bỏ phiếu ủng hộ Chủ tịch Thượng viện Milos Vystrcil đi thăm Đài Loan.

twhk2

Bà Thái Anh Văn làm lễ nhậm chức ngày 20/5

Nghị quyết thông qua hôm 20/5 với tỉ lệ phiếu 54/1, nói chuyến thăm "đồng nhất với lợi ích ngoại giao lâu dài của Cộng hòa Czech".

Thượng viện Czech phản ứng sau khi Sứ quán Trung Quốc ở Prague gửi thư đe dọa cho văn phòng Tổng thống Czech hồi tháng Giêng.

Đặc biệt, Úc dưới thời thủ tướng Scott Morrison trở nên tích cực hơn hẳn trong kiến nghị điều tra vụ Covid-19 ở Trung Quốc , trong chiến lược 'thoát Trung', theo một số ý kiến.

Báo Trung Quốc gọi Úc là 'chó con của Hoa Kỳ' để đáp trả việc chính phủ Úc và một phần dư luận đổ lỗi cho Bắc Kinh để dịch virus corona lan ra.

twhk3

American Institute ở Đài Bắc, hoạt động như cơ quan đại diện ngoại giao của Mỹ tại Đài Loan

Không còn tuân phục chính sách của Trung Quốc ?

Các diễn biến này, đang đem lại hiệu ứng mà một số nhà quan sát gọi là "thế giới điều chỉnh lại quan hệ (recalibrating) với Trung Quốc" xảy ra cùng đại dịch virus corona.

Theo một học giả về Trung Quốc, cựu lãnh đạo một quốc gia vùng Thái Bình Dương nói tại một hội nghị gần đây ở Anh, thì hiện có tâm lý ở nhiều nơi rằng "chúng ta không việc gì cứ phải chịu theo các chuẩn (norms) vừa ý Bắc Kinh".

Chính sách gọi là "luôn phải xin lỗi Trung Quốc" vì sợ làm mất lòng lãnh đạo nước này, khiến chính giới ở nhiều quốc gia thấy mệt mỏi.

Nay họ cho rằng không việc gì cứ phải lo Trung Quốc bị mất lòng mà cứ làm theo đúng các chuẩn mực quốc tế, vị học giả thạo Trung văn giải thích.

Ông cũng tin rằng lãnh đạo nhiều quốc gia Châu Âu, Mỹ, Úc đã "vượt qua lằn ranh" là phải giả vờ như Đài Loan không tồn tại.

Cùng thời gian, tiếng nói đòi cho quy chế riêng cho Đài Loan, không phụ thuộc vào Trung Quốc nay đến cả từ nội bộ ở Đài Loan.

Sự thất vọng với WHO trong đại dịch virus corona chỉ là lý do trực tiếp, còn sâu xa hơn thì bản sắc riêng của các thế hệ sau này ở Đài Loan tạo nhận thức về rõ hơn về sự khác biệt hẳn với Trung Quốc.

Một số báo Đài Loan nói thì quan chức Trung Quốc "lấy số liệu về Covid-19 của Đài Loan" từ mạng Internet và bắt WHO phải coi đó là số liệu y tế về Đài Loan.

Ngay sau lễ tuyên thệ nhậm chức của Tổng thống Thái Anh Văn, có các tuyên bố trong chính giới và học giả Đài Loan nói bà Thái cần cải tổ hiến pháp, đi tới chỗ bỏ cái tên Trung Hoa Dân Quốc và gọi tên chính thức của quốc gia là Đài Loan.

Được biết bà Thái Anh Văn vẫn giữ quan điểm bảo thủ trong vấn đề này, muốn duy trình tình trạng độc lập thực tế nhưng trên danh nghĩa thì vẫn coi Đài Loan là Trung Hoa Dân quốc.

Tuy thế, với giới trẻ Đài Loan có tiếng nói của cử tri trong tương lai - độ tuổi bầu cử sẽ giảm xuống 18, xu thế ủng hộ bản sắc Đài, xa hẳn với bản sắc Trung Hoa, chỉ ngày càng tăng và sẽ tạo sức ép lên chính quyền Thái Anh Văn.

*****************

Mỹ : Vì cách đối xử với giới hoạt động, Hong Kong khó được coi là ‘tự trị cao’ (VOA, 22/05/2020)

Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo nói hôm 20/5 rng căn c vào cách Hong Kong đi x vi các nhà hot đng dân ch x này gn đây, càng khó khăn hơn đ đánh giá rng lãnh th này có tính t tr cao đi vi Trung Quc.

twhk4

Nhà cựu lp pháp ng h dân Martin Lee, 81 tui (th hai, bên phi) ri đn cnh sát Hong Kong ngày 18/4.2020. Cnh sát Hong Kong đã bt gi ít nht 14 nhà lp pháp và nhà hot đng dân ch v ti tham gia các cuc biu tình bất hp pháp hi năm ngoái.

Reuters dẫn li ông Pompeo cho biết hin B Ngoi giao M vn b lng vic đưa ra đánh giá xem liu cu thuc đa ca Anh có duy trì mc đ t tr hay không. B Ngoi giao M phi đưa ra đánh giá theo quy đnh ca Quc hi M.

"Chúng tôi đang theo dõi sát sao những gì đang din ra đó", Reuters dn li ông Pompeo nói ti mt cuc hp báo.

Ngoại trưởng Hoa Kỳ nói rng các nhà lp pháp ng h dân ch Hong Kong đã b "trn áp" trong tun này khi h c gng ngăn chn "mt quy trình lp pháp bt thường" mà các nhà lập pháp thân Bc Kinh đưa ra. Ông Pompeo nói thêm rng : "Các nhà hot đng hàng đu Hong Kong như Martin Lee và Jimmy Lai đã b lôi ra tòa. Căn c vào nhng hành đng như thế, càng khó có th đánh giá là Hong Kong vn có tính t tr cao đi vi Trung Quốc đi lc".

Văn phòng đại din ca B ngoi giao Trung Quc Hong Kong nói trong mt tuyên b hôm 21/5 rng ông Pompeo đã "tng tin" chính ph Hong Kong và "can thip mt cách trng trn vào các vn đ ni b ca Bc Kinh".

Hôm 6/5, ông Pompeo tuyên bố hoãn đưa ra báo cáo đánh giá liu Hong Kong có thc s t tr hay không. Đây là tiêu chí đ đm bo Hong Kong được ưu đãi đc bit v kinh tế, mt yếu t giúp cho đc khu này vn duy trì là mt trung tâm tài chính thế gii.

Ngoại trưởng M nói vic trì hoãn giúp có thêm thời gian đ xem xét bt kỳ hành đng nào mà Bc Kinh có th d tính trước Đi hi Đi biu Nhân dân Toàn quc Trung Quc.

Hôm 17/5, ông Pompeo nói ông tin rằng Trung Quc đã đe da can thip vào công vic ca các nhà báo M Hong Kong và cảnh báo Bc Kinh rng bt kỳ quyết đnh nào v quyn t tr ca Hong Kong đu có th nh hưởng đến đánh giá ca M.

Căng thẳng gia Hoa Kỳ và Trung Quc đã tăng đt biến trong nhng tun gn đây, vi vic ông Pompeo và Tng thng Donald Trump mnh m đ kích Bắc Kinh v dch virus corona, trong đó Hoa Kỳ là quc gia b nh hưởng nng n nht.

**********************

Luật an ninh mới của Trung Quốc ‘có thể kết liễu Hong Kong’ (BBC, 22/05/2020)

Các nhà hoạt động dân chủ đã bày tỏ quan ngại về "sự cáo chung của Hong Kong" sau khi Trung Quốc công bố kế hoạch xây dựng luật an ninh mới.

twhk5

Chính trị gia Tanya Chan (Trần Thục Trang) (giữa) nói rằng đây là "ngày buồn thảm nhất trong lịch sử Hong Kong"

Phía Hoa Kỳ thì nói rằng động thái này có thể "gây bất ổn cao" và làm xói mòn các cam kết từ Trung Quốc đối với quyền tự trị của Hong Kong.

Đại hội Đại biểu Toàn quốc (Quốc hội, NPC) đang tranh luận về luật này vào thứ Sáu, nhằm mục đích ngăn chặn hoạt động dấy loạn và lật đổ.

Người ủng hộ cho rằng cần phải chặn đứng bạo lực trong các cuộc biểu tình chính trị nổ ra vào năm ngoái. Những người phản đối lo ngại luật mới sẽ được sử dụng để loại bỏ các quyền tự do cơ bản.

Tại sao tranh cãi ?

Hong Kong đã thực hành chính sách "một quốc gia, hai chế độ" và "một nền tự trị mức độ cao" kể từ khi Anh trả lại chủ quyền vùng đất này cho Trung Quốc vào năm 1997.

Nhưng các nhà hoạt động và phong trào dân chủ cảm thấy rằng Bắc Kinh đang hủy hoại điều đó.

Năm ngoái, hàng triệu người đã xuống đường trong suốt bảy tháng để phản đối dự luật cho phép dẫn độ sang Trung Quốc đại lục. Nhiều cuộc biểu tình đã trở nên bạo lực. Cuối cùng, người ta đã phải đình chỉ và sau đó rút lại dự luật dẫn độ.

Luật an ninh đang được đề xuất còn gây tranh cãi nhiều hơn. Theo Luật cơ bản, gọi là tiểu hiến pháp của vùng lãnh thổ, chính quyền Hong Kong phải thông qua luật an ninh quốc gia. Tuy nhiên, vào năm 2003, nỗ lực ban hành luật đã thất bại sau khi có 500.000 người xuống đường phản đối.

Đó là lý do tại sao nỗ lực hiện tại nhằm ban hành luật an ninh quốc gia lại gây ra sự phẫn nộ như vậy. Hôm thứ Năm, một nhà lập pháp đã gọi đây là "vấn đề gây tranh cãi nhất ở Hong Kong kể từ khi chuyển giao".

Phóng viên BBC đặc trách Trung Quốc, Robin Brant, nói rằng điều làm cho tình hình trở nên tồi tệ là Bắc Kinh có thể dửng dưng qua mặt các vị dân cử ở Hong Kong và áp đặt thay đổi.

Trung Quốc có thể đặt các quy định này vào Phụ lục III của Luật cơ bản, bao gồm các luật quốc gia mà Hong Kong phải thực thi - dưới hình thức luật hoặc sắc lệnh.

Các nhà hoạt động ủng hộ dân chủ lo ngại luật pháp sẽ được sử dụng để dẹp các hoạt động phản đối bất chấp quyền tự do đã được ghi trong Luật cơ bản, như cách mà các luật tương tự ở Trung Quốc được sử dụng để dập tắt sự phản đối nhằm vào Đảng cộng sản.

Người phản đối nói gì ?

Một số nhân vật ủng hộ dân chủ ở Hong Kong, bao gồm nhà lãnh đạo đảng Dân chủ Wu Chi-wai, cho biết việc ban hành luật là sự cáo chung của "một quốc gia, hai chế độ".

Nhà lập pháp thuộc đảng Công dân (Civic Party) Dennis Kwok nói rằng "một khi chuyện này được thực hiện, thì 'một quốc gia, hai chế độ' sẽ chính thức bị xóa sổ. Đây là sự cáo chung của Hong Kong".

Đồng nghiệp của ông là bà Tanya Chan nói thêm rằng đây là "ngày buồn thảm nhất trong lịch sử Hong Kong".

Trên trang Twitter của mình, nhà hoạt động sinh viên và chính trị gia Joshua Wong viết rằng với hành động này, Bắc Kinh muốn "dùng vũ lực và sự sợ hãi để trấn áp tiếng nói phê phán của người Hong Kong".

Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cảnh báo "mọi nỗ lực áp đặt luật an ninh quốc gia không phản ánh ý chí của người dân Hong Kong sẽ gây bất ổn cao, và có thể bị lên án mạnh mẽ".

Tổng thống Donald Trump cho biết Mỹ sẽ phản ứng mạnh nếu Trung Quốc một mực triển khai dự luật này, nhưng ông không đi vào chi tiết.

Hoa Kỳ hiện đang xem xét liệu có tiếp tục gia hạn các đặc quyền đầu tư và giao dịch ưu đãi của Hong Kong hay không. Quyết định này phải được chốt vào cuối tháng.

Thống đốc cuối cùng của Anh tại Hong Kong, ông Chris Patten, gọi động thái của Trung Quốc là "cuộc tấn công toàn diện vào quyền tự trị của thành phố".

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Anh cho biết Anh kỳ vọng Trung Quốc "tôn trọng các quyền và tự do của Hong Kong và mức độ tự trị cao".

Lập trường của Trung Quốc là gì ?

Các nguồn từ Quốc hội từng cho biết Bắc Kinh không muốn tiếp tục chờ Hong Kong thông qua luật riêng của mình, và cũng không muốn tiếp tục đứng nhìn sự phát triển của phong trào bạo lực chống lại chính phủ.

Một nguồn tin nói với báo South China Morning Post : "Chúng tôi không tiếp tục cho phép các hành vi như xúc phạm quốc kỳ hoặc biểu tượng quốc gia xảy ra ở Hong Kong".

Bắc Kinh cũng có thể đang lo ngại cuộc bầu cử tháng Chín của cơ quan lập pháp Hong Kong. Nếu các đảng ủng hộ dân chủ thành công như họ đã từng trong các cuộc bầu cử cấp quận hồi năm ngoái, các dự luật của chính quyền có khả năng bị chặn đứng.

Thông báo về động thái của Trung Quốc vào hôm thứ Năm, phát ngôn viên Zhang Yesui không đưa nhiều chi tiết, chỉ nói rằng biện pháp mới là sự "cải thiện" trên nền tảng một quốc gia, hai chế độ.

Ông Zhang nói : "An ninh quốc gia là nền tảng cho sự ổn định của đất nước. Bảo vệ an ninh quốc gia phục vụ lợi ích cơ bản của tất cả người dân Trung Quốc, đồng bào Hong Kong của chúng tôi".

Sau khi thảo luận, Quốc hội - vốn là cơ quan được sử dụng để hợp thức hóa các quyết định đã được thống nhất trước đó - sẽ bỏ phiếu vào tuần tới. Vấn đề sẽ được chốt lại vào tháng Sáu, khi dự luật được trình lên Ủy ban Thường vụ.

Một bài xã luận trên tờ China Daily của nhà nước khẳng định với luật mới, "những ai thách thức an ninh quốc gia nhất thiết phải chịu trách nhiệm cho hành vi của mình".

Tại Hong Kong, Liên minh Dân kiến (DAB) thân Bắc Kinh cho biết "hoàn toàn ủng hộ" các đề xuất sắp được ban hành "để đáp lại tình hình chính trị đang xấu đi nhanh chóng trong những năm gần đây tại Hong Kong".

Nhà lập pháp ủng hộ Bắc Kinh Christopher Cheung nói với Reuters : "Ban hành luật này là cần thiết và nên có càng sớm càng tốt".

Tình trạng pháp lý của Hong Kong

Hong Kong là thuộc địa nằm dưới quyền cai trị của Anh trong hơn 150 năm cho đến năm 1997.

Chính phủ Anh và Trung Quốc đã ký một hiệp ước, Tuyên bố chung Trung - Anh, trong đó hai bên đồng ý Hong Kong sẽ duy trì "mức độ tự trị cao, ngoại trừ trong các vấn đề đối ngoại và quốc phòng", trong 50 năm.

Điều này được quy định trong Luật cơ bản, có hiệu lực đến năm 2047.

Do đó, hệ thống pháp lý, biên giới và quyền của Hong Kong - bao gồm quyền tự do hội họp và tự do ngôn luận - được bảo vệ.

Nhưng Bắc Kinh có quyền phủ quyết bất kỳ thay đổi nào đối với hệ thống chính trị và, chẳng hạn, đã loại trừ việc bầu trực tiếp chức danh đặc khu trưởng.

Năm 2019, hàng loạt cuộc biểu tình chính trị đã nổ ra và lan rộng tại Hong Kong nhưng đại dịch virus corona đã khiến các cuộc biểu tình này phải thu hẹp quy mô.

Tuy nhiên, hỗn loạn đã xảy ra tại viện lập pháp Hong Kong vào hôm thứ Hai, khi một số nhà lập pháp ủng hộ dân chủ đã bị khiêng ra ngoài trong cuộc tranh cãi về một dự luật cấm coi thường quốc ca.

Hôm thứ Hai, 15 nhà hoạt động dân chủ nổi tiếng cũng đã phải trình diện tại tòa với tội danh tổ chức và tham gia các cuộc biểu tình bất hợp pháp hồi năm ngoái.

********************

Mỹ tính bán ngư lôi trị giá 180 triệu đô la cho Đài Loan, Trung Quốc nổi giận (VOA, 21/05/2020)

Chính phủ Hoa Kỳ va thông báo cho Quc hi v vic có th bán ngư lôi tiên tiến cho Đài Loan tr giá khong 180 triu đô la, mt đng thái mà theo Reuters là s làm gia tăng căng thng trong mi quan h gia Washington và Bc Kinh, nơi luôn tuyên b Đài Loan là lãnh thổ ca Trung Quc.

twhk6

Tổng thng Đài Loan Thái Anh Văn (phi) gp các Thượng ngh sĩ M Chris Coons (gia) và Maggie Hassan ti Đài Loan vào ngày 28/4/2019.

Cũng như hu hết các quc gia, Hoa Kỳ không có quan h ngoi giao chính thc vi Đài Loan, nhưng b ràng buc bi lut pháp trong vic cung cp phương tin đ t v cho đo quc dân ch.

Trung Quốc thường xuyên lên án M v việc bán vũ khí cho Đài Loan.

Theo Reuters, Bộ Ngoi giao Hoa Kỳ đã phê chun vic bán 18 ngư lôi tiên tiến hng nng MK-48 Mod6 và các thiết b liên quan vi chi phí ước tính là 180 triu đô la, Reuters dn tuyên b ca Cơ quan Hp tác An ninh Quc phòng Hoa Kỳ cho biết hôm 20/5.

Thương v đ xut nhm phc v li ích an ninh, kinh tế quc gia ca Hoa Kỳ, bng cách h tr "n lc liên tc ca Đài Loan trong vic hin đi hóa lc lượng vũ trang và duy trì kh năng phòng th tin cy", tuyên b ca cơ quan Mỹ nói.

Tại Bc Kinh, người phát ngôn B Ngoi giao Trung Quc Triu Lp Kiên cho biết Trung Quc đã bày t quan ngi nghiêm trng đi vi Washington v thương v d đnh.

"Trung Quốc kêu gi Hoa Kỳ ngng mi hot đng bán vũ khí và quan h quân s vi Đài Loan để ngăn chn thit hi thêm cho quan h Trung-M", Reuters dn li ông Triu nói thêm.

Thông báo của Hoa Kỳ được đưa ra cùng ngày Tng thng Đài Loan Thái Anh Văn tuyên th nhm chc nhim kỳ th hai. N lãnh đo Đài Loan nói rng bà mnh m bác b các yêu sách chủ quyn ca Trung Quc. Còn Trung Quc đáp tr rng vic "thng nht đt nước" là "không th tránh khi" và h s không bao gi dung túng cho n lc đc lp ca Đài Loan.

Kể t khi bà Thái Anh Văn tái đc c, Trung Quc đã tăng cường các cuc tp trn quân s gn Đài Loan, đưa chiến đu cơ bay vào không phn hòn đo và điu tàu chiến đi vòng quanh Đài Loan.

Trung Quốc xem bà Thái là mt phn t ly khai vì ch trương giành đc lp chính thc cho Đài Loan. Bà Thái Anh Văn nói Đài Loan là mt quc gia độc lp, có tên chính thc là Cng hòa Trung Hoa, ch không mun tr thành mt phn ca Cng hòa Nhân dân Trung Hoa do Bc Kinh cai trị.

Quay lại trang chủ
Read 653 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)