Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

04/05/2017

Biển Đông : Mỹ lừng khừng, Trung Quốc lấn tới

Tổng hợp

Từ khi Donald Trump vào Nhà Trắng, Mỹ không tuần tra Biển Đông (RFI, 04/05/2017)

Trong 100 ngày đảm nhiệm chức vụ tổng thống Mỹ, Donald Trump chưa từng ra lệnh tiến hành bất kỳ một cuộc tuần tra vì tự do hàng hải tại vùng Biển Đông, nơi Trung Quốc tuyên bố có chủ quyền tới 80%. Thực tế này đi ngược với những chỉ trích của Donald Trump, khi còn là ứng viên tổng thống, cho rằng chính quyền Obama thiếu cương quyết.

biendong1

Khu vực bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa, Biển Đông nằm bên bờ tây Philippines. Ảnh chụp ngày 11/05/2015.y 11, 2015. REUTERS/RITCHIE B. TONGO/POOL

Nhật báo New York Times ngày 02/05/2017, trích lời một số quan chức bộ Quốc Phòng, nhận định kể từ khi ông Donald Trump trở thành tổng thống, chưa có bất kỳ chuyến tuần tra nào được tiến hành trong khu vực 12 hải lý xung quanh một số các đảo có tranh chấp tại Biển Đông.

Cách đây 6 tuần, Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của Mỹ đề nghị tiến hành tuần tra trong khu vực 12 hải lý quanh bãi cạn Scarborough, Lầu Năm Góc đã từ chối và đề nghị không được chuyển đến văn phòng của tổng thống Donald Trump.

Vẫn theo New York Times, dường như cuộc khủng hoảng trên bán đảo Triều Tiên đã làm thay đổi những quan điểm trước đây của chính quyền Trump về Trung Quốc. Khi còn vận động tranh cử, ông Donald Trump từng cáo buộc Bắc Kinh thao túng tiền tệ và dọa xem xét lại trao đổi mậu dịch với Trung Quốc.

Quyết định không phản đối các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông được cho là chiều theo ý Bắc Kinh, tìm sự ủng hộ của chủ tịch Tập Cận Bình trong việc giải quyết hồ sơ Bắc Triều Tiên. Từ ba tháng nay, Bình Nhưỡng không ngừng gia tăng các hành động thách thức khi cho tiến hành 6 vụ thử tên lửa kể từ khi ông Donald Trump nhậm chức tổng thống. Vì vậy, Washington đã tỏ thái độ hòa hoãn hơn với Bắc Kinh để tìm sự hỗ trợ từ chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhằm kiềm chế Bình Nhưỡng.

Dười thời tổng thống Obama, các đề nghị tuần tra của Hải Quân Mỹ trong khu vực 12 hải lý quanh các đảo có tranh chấp tại Biển Đông vẫn thường xuyên bị từ chối. Chính quyền Obama cũng từng bị đảng Cộng Hòa chỉ trích vì đã tạm ngừng trong vòng hơn 2 năm các cuộc tuần tra vì tự do hàng hải tại khu vực do e ngại leo thang căng thẳng với Bắc Kinh.

Tháng 10/2015, chính quyền Obama đã điều khu trục hạm Lassen trang bị tên lửa dẫn đường đến gần bãi đá Xu Bi (Subi Reef), một trong các hòn đảo có tranh chấp, tại quần đảo Trường Sa. Vào thời kỳ đó, Nhà Trắng đã hạn chế thông tin về chiến dịch này và yêu cầu quan chức bộ Quốc Phòng không phát biểu rộng rãi để tránh gây xung đột với Trung Quốc.

Thu Hằng

*********************

Tập Cận Bình : Trung Quốc, Philippines "tin cậy lẫn nhau" (RFI, 04/05/2017)

biendong2

Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte (P) và ông Christopher 'Bong' Go, trợ lý đặc biệt của tổng thống tại Davao, miền nam Philippines, ngày 03/05/2017. REUTERS

Hôm 03/05/2017, trong cuộc điện đàm với tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã ca ngợi sự "tin cậy lẫn nhau" cũng như cuộc "đối thoại" giữa Bắc Kinh và Manila liên quan tới tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông.

Trong một thông cáo được truyền thông Nhà nước Trung Quốc đăng tải, chủ tịch Tập Cận Bình đã nhấn mạnh : "Hiện nay, sự tin cậy lẫn nhau về mặt chính trị ngày càng được củng cố, hợp tác song phương phát triển trong tất cả các lĩnh vực". Chủ tịch Trung Quốc cũng khẳng định các kênh đối thoại và thương lượng giữa Bắc Kinh và Manila trong hồ sơ tranh chấp tại biển Đông cũng đang được thiết lập.

Hai nhà lãnh đạo cũng đã đề cập đến cuộc khủng hoảng liên quan đến chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên cũng như việc Bắc Kinh mong muốn hướng tới một giải pháp chính trị thông qua đàm phán.

Cuộc điện đàm giữa hai nhà lãnh đạo diễn ra 4 ngày sau khi tổng thống Philippnes Duterte được tổng thống Mỹ Donald Trump mời tới thăm Washington. Cuối tuần trước, thông cáo chung của thượng đỉnh ASEAN họp tại Manila đã không nhắc đến việc Trung Quốc tiến hành quân sự hóa các đảo nhân tạo trong các khu vực đang có tranh chấp ở Biển Đông.

Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson dọa tăng cường trừng phạt Bắc Triều Tiên

Trong khi đó, cũng trong ngày hôm qua (03/05), ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson dọa sẽ tăng cường các biện pháp trừng phạt Bắc Triều Tiên nếu cần. Ngăn chặn chương trình phát triển hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Bình Nhưỡng là một trong những ưu tiên của chính quyền Donald Trump. Hôm thứ Sáu 28/04, tổng thống Mỹ đã cử ngoại trưởng Rex Tillerson tới Hội Đồng Bảo An yêu cầu Liên Hiệp Quốc tăng cường các biện pháp trừng phạt Bắc Triều Tiên và yêu cầu Trung Quốc gây sức ép kinh tế lên đồng minh Bắc Á.

Hôm qua, ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson khẳng định lại trước các quan chức bộ Ngoại Giao là Washington đã cam kết thực hiện chiến dịch gây sức ép và kêu gọi tất cả các quốc gia trên thế giới áp dụng lệnh trừng phạt của Hội Đồng Bảo An chống Bắc Triều Tiên. Rex Tillerson đồng thời đe dọa trừng phạt doanh nghiệp và cá nhân của các quốc gia không chịu áp dụng lệnh trừng phạt trên.

Thùy Dương

***********************

Gạt nhân quyền, Trump ‘ve vãn’ Đông Nam Á (VOA, 03/05/2017)

biendong4

Donald Trump - Ảnh minh họa

Tổng thng Donald Trump đt các li ích chiến lược lên trên vn đ nhân quyn khi mi hai nhà lãnh đo Đông Nam Á đang b quc tế lên án là Philippines và Thái Lan ti Tòa Bch c.

Tổng thng Rodrigo Duterte ca Philippines dn đu cuc chiến đm máu chống ma túy gây tranh cãi và Thủ tướng Thái, Prayuth Chan-ocha, là người lên nm quyn sau cuc đo chính 2014, cng c sc mnh quân s và nhiu ln trì hoãn bu c.

Manila và Bangkok là đồng minh lâu năm ca M và c hai đu ‘xích mích’ vi Washington vì những ch trích v h sơ nhân quyn.

Đông Nam Á từng tht vng trước quyết đnh vi vàng ca ông Trump rút M ra khi hip ước t do thương mi TPP. Theo bài phân tích ca AP, mt phn lý do khiến ông Trump phi chú ý ti khu vc Châu Á xut phát t chương trình võ khí hạt nhân ca Bc Triu Tiên.

Đầu tun này, phát ngôn nhân Tòa Bch c Sean Spicer bênh vc li mi ca ông Trump dành cho ông Duterte rng Philippines có th giúp cô lp Bc Triu Tiên v mt kinh tế và ngoi giao. Vn theo li ông Spicer, "Sẽ sai lầm khi cho rng Tng thng Trump s không nêu vn đ nhân quyn [vi Philippines]".

Những cân nhc ca tân chính quyn M ti Đông Nam Á đang được m rng.

Phó Tổng thng Mike Pence tháng ri thăm Indonesia và loan báo Tng thng Trump cui năm sng du khu vực này. Ngoi trưởng Rex Tillerson tun này ch trì cuc hp ca Ngoi trưởng 10 nước Đông Nam Á. Trong mt cuc đin đàm cui tun ri, ông Trump cũng đã mi Th tướng Singapore, Lý Hin Long, ti Washington.

Bài nhận đnh trên AP nói các nước trong khu vực quan ngi v Trung Quc hơn là Bc Triu Tiên.

Dưới thi cu Tng thng Barack Obama, M ci thin quan h vi Miến Đin, Lào, Vit Nam. Ông Obama cũng phái tàu chiến ti hot đng trong vùng và m đường cho lc lượng M dùng các căn c Philippines.

Tuy nhiên, nỗ lc ca ông Obama phn nào b cn tr bi các quan ngi v nhân quyn, đc bit Thái Lan và Philippines.

"Đây chắc chn là n lc ca chính quyn Trump vc dy các mi quan h này. M cn duy trì liên minh vi các nước giúp tiếp tc h tr mt trt t da trên lut l và đy lùi s c hiếp t Trung Quc", nhà phân tích Amy Searight thuc Trung tâm Nghiên cu Chiến lược nói.

Mọi chuyn vn tiếp tc biến chuyn.

Cuối tun qua, ba tàu hi quân Trung Quc thăm hu ngh Philippines.

Tại thượng đnh ASEAN, nước ch tch Philippines không h ch trích các tuyên b ch quyn ca Bc Kinh Bin Đông.

Thái Lan, trung tâm quân sự M, tun ri loan báo kế hoch mua tàu ngm ca Trung Quc.

Tổng thng Trump, vi kế hoch thăm Manila mùa thu năm nay nhân thượng đnh khu vc, cũng đã ‘đi ging’ vi Philippines khi ghi nhn chính ph ca ông Duterte đã ‘đu tranh ct lc bài trừ ma túy’ trong cuc đin đàm vi ông Duterte hôm th by.

Chưa rõ kết cc mi chuyn s như thế nào, nhưng đôi khi nhng ‘li l ngt ngào’ li kém hiu qu hơn nhng li ch trích công khai.

*****************

7 tàu Trung Quốc bị bắt vì đánh bắt bất hợp pháp (VOA, 04/05/2017)

biendong3

Tàu đánh cá của Trung Quc

Các nước Tây Phi va bt gi 7 tàu Trung Quc đánh bt bt hp pháp và ch tàu có th b pht hàng triu đô la, nhóm bo v môi trường Greenpeace và các quan chc chính ph thông báo.

Các thanh tra của Guinea, Sierra Leone và Guinea-Bissau đã lên thanh sát các con tàu này ngoài khơi b bin ca h. H phát giác 7 con tàu va k vi phm các quy đnh v đánh bt các loài cá được bo v và s dng lưới có l nh đ thu hoch nhiu hơn.

Vụ vic xy ra sau cuc tun tra khu vc kéo dài 2 tháng trên con tàu Esperanza của t chc Greenpeace, ch theo các thanh tra ca các nước Tây Phi nhm tăng thêm n lc quc gia vn b hn chế bi eo hp ngân sách và công ngh.

Ông Pavel Klinckhamers thuộc t chc Greenpeace cho biết : "S các v bt gi cao bt ng, đc bit là khi họ có biết trước v công tác tun tra ca chúng tôi".

Vẫn theo Greenpeace, Tây Phi có mt s vùng bin giàu tài nguyên nht trên thế gii, nhưng tr lượng đang cn kit vì b các tàu đánh cá công nghip, mt s hat đng bt hp pháp, khai thác trit đ t mt nước xung tn đáy bin.

Một nghiên cu trên tp chí Frontiers in Marine Science ước tính tn tht hàng năm ca Tây Phi do hot đng khai thác bt hp pháp và không được kim soát là 2,3 t đô la.

Tàu tuần tra Esperanza phát hin 11 chiếc tàu vi phạm các quy đnh trong s 37 chiếc b chn, ri báo cáo vi chính quyn đa phương đ kéo h v cng.

Một s tàu đã được th sau khi đóng tin pht. Nhng chiếc khác vn đang b điu tra.

Phát ngôn viên Bộ Ngoi giao Trung Quc, Cnh Sng, tuyên b Trung Quốc luôn phn đi mi hình thc khai thác trái phép và yêu cu các công ty hot đng hp pháp và bo v môi trường hàng hi.

"Trung Quốc hy vng các nước liên quan có th thc thi lut pháp mt cách văn minh, x lý đúng lut và bo v quyn pháp lý ca các công ty Trung Quốc và nhân viên ca h", ông Cnh nhn mnh.

Bộ trưởng thy sn ca Guinea, Andre Loua, xác nhn các v bt gi va k và nói thêm rng nước ông cn thêm tin và phương tin đ kim soát vic đánh bt bt hp pháp.

Bộ trưởng B Thông tin Sierra Leone cho biết có ba tàu Trung Quc đã b bt gi và đã đóng tin pht, nhưng không tiết l bao nhiêu.

Một gii chc ngư nghip ca Guinea-Bissau cho hay s tin pht vn đang được thương lượng vi các tàu b bt giữ.

Quay lại trang chủ
Read 688 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)