Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

15/05/2017

Trung Quốc và Việt Nam hợp tác trên Biển Đông

Tổng hợp

Trung Quốc và Việt Nam nhất trí kiểm soát bất đồng ở Biển Đông (BBC, 15/05/2017)

Việt Nam và Trung Quốc nhất trí "kiểm soát tốt bất đồng trên biển, không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, giữ gìn hòa bình, ổn định ở Biển Đông", theo nội dung thông cáo chung Việt-Trung nhân chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch Việt Nam Trần Đại Quang.

hoptac1

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Chủ tịch Việt Nam Trần Đại Quang duyệt đội danh dự hôm 11/5

Kể từ khi Phillipines, dưới quyền Tổng thống Rodrigo Duterte, giảm bớt đối đầu với Trung Quốc về tranh chấp Biển Đông, Việt Nam là quốc gia Đông Nam Á có nhiều bất đồng nhất với Trung Quốc về vấn đề này, hãng tin Reuters bình luận.

Sau những cuộc họp mà phía Trung Quốc nói là "tích cực" giữa Chủ tịch Tập Cận Bình và Chủ tịch Trần Đại Quang, thông cáo chung nhấn mạnh hai bên cần kiểm soát các bất đồng.

Thông cáo chung còn nói hai bên đã "đi sâu trao đổi ý kiến chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển" và nhất trí sử dụng cơ chế đàm phán hiện hành về biên giới lãnh thổ để "tìm kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên đều có thể chấp nhận được".

Đây không phải là lần đầu tiên hai bên dùng những ngôn từ này.

Gần đây nhất, trong chuyến thăm của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tới Trung Quốc hồi tháng Giêng, hai bên cũng ra thông cáo với nội dung tương tự.

Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền trên 90% vùng Biển Đông giàu trữ lượng dầu khí.

Ngoài Việt Nam, các quốc gia Brunei, Malaysia, Philippines và Đài Loan cũng tuyên bố chủ quyền từng phần ở vùng biển có tuyến đường hàng hải tấp nập với lượng hàng hóa trị giá khoảng 5 ngàn tỷ qua lại mỗi năm.

Năm 2014, quan hệ song phương trở nên vô cùng căng thẳng sau vụ Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD981 vào khu vực biển có tranh chấp, dẫn tới làn sóng biểu tình dữ dội ở nhiều tỉnh thành của Việt Nam.

Hồi năm ngoái, căng thẳng lại gia tăng sau việc Trung Quốc đặt hệ thống phòng thủ tên lửa đất-đối-không và các máy bay chiến đấu tại căn cứ quân sự mà Bắc Kinh đã xây từ lâu trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa.

Trong tháng 3/2017, một số hình ảnh chụp Đảo Bắc ở quần đảo Hoàng Sa cho thấy hoạt động xây dựng của Trung Quốc, trong đó có việc dọn mặt bằng và có thể chuẩn bị xây cảng để hỗ trợ cho cái mà nhiều chuyên gia tin rằng sẽ trở thành căn cứ quân sự.

Trung Quốc còn tiến hành bồi đắp đảo và xây dựng các công trình trên một số đảo thuộc Trường Sa, cũng như mở đường bay dân dụng từ đảo Hải Nam ra đảo Phú Lâm, nơi có vài ngàn dân thường sinh sống.

Hà Nội gọi hành động trên là sự vi phạm nghiêm trọng đến chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa.

Cũng đã có những hình ảnh vệ tinh cho thấy Việt Nam cải tạo Đá Lát ở Quần đảo Trường Sa hồi tháng 12/2016, điều mà Bắc Kinh nhanh chóng lên tiếng phản đối và gọi đây là hành động vi phạm chủ quyền của Trung Quốc.

Thông cáo chung Việt-Trung được đưa ra nhân dịp ông Trần Đại Quang kết thúc chuyến thăm cấp nhà nước đến Trung Quốc và dự Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế "Một Vành đai, Một Con đường" tại Bắc Kinh.

Cũng trong chuyến thăm này, nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhận lời mời tới thăm Việt Nam và dự Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 25, được tổ chức tại Đà Nẵng vào tháng 11/2017.

*********************

Trung Quốc và Việt Nam chú trọng thương mại, hoãn việc tranh chấp (VOA, 15/05/2017)

hoptac2

Chủ tch Trung Quc Tp Cn Bình (th hai t phi) bt tay Ch tch nước Vit Nam Trn Đi Quang, ti Bc Kinh, ngày 14/5/2017.

Hai cựu thù Trung Quc và Vit Nam đang nhm ti các tha thun thương mi, đu tư và chia s tài nguyên bin, mc dù hai nước có tranh chp ch quyn, mà căng thng đã tng bùng lên cách đây mt năm.

Hai nước Cng sn láng ging đang hướng ti nhng mi quan hệ thương mi và đu tư mi mà các nhà phân tích nói s giúp cng c mi quan h chung. Mt s người tin rng hai quc gia sau này có th tiếp cn các ch đ khó khăn hơn như vic s dng chung vùng bin đang có tranh chp hoc đi x nhân đo vi ngư dân. Hai nước vn đang có nhng tranh chp ch quyn đi vi vùng bin rng ln, giàu tài nguyên Bin Đông.

Truyền thông nhà nước t Hà Ni cho biết tâm đim trong chuyến thăm Trung Quc kết thúc hôm th Hai ca Ch tch nước Trn Đi Quang là các trin vọng hp tác gia hai nước. Theo đó, ông đ ngh hai bên b sung li thế thương mi và đu tư ca nhau, nhm hướng ti ci thin quan h toàn din.

Ông Yun Sun, chuyên gia cao cấp ca Chương trình Đông Á thuc Trung tâm Nghiên cu Stimson có tr s Washington cho biết : "Ch tch Trn Đi Quang đang Trung Quc, và Trung Quc đã ha rt nhiu. V mt kinh tế, chc chn các trin vng này là thc tế và có li cho Vit Nam khi đt được mt s tha thun, nhưng mt ln na tôi nghĩ rng vn còn tương đi sm để nhn đnh v điu này".

Theo Tân hoa xã Tân Hoa Xã, trong một cuc hp vi ông Quang hôm th Năm, Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình đã kêu gi m thêm nhiu khu vc hp tác kinh tế xuyên biên gii và xây dng cơ s h tng chung. Ông Sun nói Trung Quc cam kết gim thâm ht mu dch vi Vit Nam và s gia tăng đu tư trc tiếp.

Ông Alaistair Chan, một nhà kinh tế chuyên theo dõi các vn đ Trung Quc thuc tp đoàn nghiên cu th trường Moody's Analytics cho biết : "Cuc gp có l s giúp gim căng thng và cải thin quan h".

Báo mạng Vietnamnet.vn cho biết ch tch nước ca Vit Nam đ ngh Trung Quc hoàn thin các quy tc v vic m ca th trường cho nông sn, sa và hi sn ca Vit Nam. Báo này cũng cho biết ông Quang kêu gi Trung Quc cp nhiu "khon vay ưu đãi" hơn và kêu gọi mt nhóm làm vic đ phát trin các d án đu tư năng lượng tái to mà Trung Quc có thế mnh và Vit Nam có nhu cu.

Hôm thứ Sáu, các công ty ca c hai nước đã ký tha thun hp tác v phân phi sa, du lch và chế biến go.

Trung Quốc là đi tác thương mi ln nht ca Vit Nam, kim ngch xut nhp khu năm ngoái là khong 72 t đô la M. Vit Nam cũng xếp Trung Quc vào mt trong 10 nhà đu tư hàng đu trong nước.

Trung Quốc và Vit Nam đã tăng cường đi thoi sau tháng 7 năm 2016, khi trng tài quốc tế ra phán quyết rng Bc Kinh tuyên b ch quyn đi vi hơn 90 % bin Đông thiếu cơ s pháp lý.

Cả hai quc gia đu đang đt nn móng phát trin kinh tế nhanh hướng v xut khu. Các công ty Vit Nam bt bình v vic Trung Quc s dng quy mô sn xuất ln, bán hàng vi s lượng ln và giá tương đi thp.

Các chuyên gia nói rằng tha thun qun lý các vùng lãnh hi có tranh chp Bin Đông có th s có mun hơn, nếu hai bên tiếp tc đng hành.

Ông Carl Thayer, giáo sư ca trường Đi hc New South Wales, Úc, cho biết : "Vit Nam và Trung Quc đã đng ý vi mt đường trung tuyến" không chính thc "trong vùng bin có tranh chp chng ln. H có th s tiếp tc m rng vic thăm dò du m dưới đáy bin và mt bin pháp đ đm bo vic đi x "nhân đo" vi ngư dân.

Quay lại trang chủ
Read 658 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)